Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tiểu luận môn học Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 28 trang )

Giảng viên: TS. Bùi Xuân Thành
SVTH: Bùi Đăng Hưng
Nguyễn Cao Phát
Nguyễn Thị Kim Anh
Phạm Thị Bích Trâm
Nguyễn Phúc Thùy Dương
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
NAM PHƯƠNG, TP CẦN THƠ
Tiểu luận môn học Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG
Kết luận – kiến nghị
4
Mở đầu
1
Tổng quan
2
Đề xuất các giải pháp SXSH
3
NỘI DUNG
Công ty Nam Phương tiên phong
áp dụng sản xuất sạch hơn
Ngành công nghiệp chế
biến thủy sản đóng vai
trò quan trọng trong
nền kinh tế nước ta
Sản xuất sạch hơn đem lại nhiều
lợi ích về môi trường và tiết kiệm
chi phí cho doanh nghiệp


Chương 1. Mở đầu
Chương 1. Mở đầu
Mục tiêu
Đề xuất các
giải pháp sản
xuất sạch hơn,
các giải pháp
quản lý, công
nghệ nhằm
giảm thiểu chất
ô nhiễm phù
hợp
Nội dung
Phương pháp
nghiên cứu:
Thu thập và
biên hội số
liệu
Phương pháp
thống kê
Phương pháp
sản xuất sạch
hơn
1.Tổng quan tài
liệu
2.Đề xuất biện
pháp quản
lý,giảm
thiểu,công nghệ
xử lý

3.Đánh giá khả
năng áp dụng
vào thực tế, hiệu
quả của các
biện pháp
Phương pháp
Phạm vi- Đối tượng
Đối tượng:
ngành công
nghiệp chế
biến thủy sản.
Phạm vi
nghiên cứu
Công ty TNHH
Thủy sản Nam
Phương, TP
Cần Thơ
Chương 2: Tổng quan
-
Tiết kiệm tài chính.
-
Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên
-
Giảm ô nhiễm, giảm chất thải, giảm
phát thải và thậm chí giảm cả độc tố.
-
Tạo nên một hình ảnh tốt hơn về
doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
-

Nâng cao nhận thức, tinh thần trách
nhiệm của công nhân

“SXSH là sự áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa
môi trường tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản
phẩm và dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu
đến con người và môi trường”
ĐỊNH NGHĨA: SẢN XUẤT SẠCH HƠN
LỢI ÍCH CỦA SXSH
GiẢI PHÁP SXSH
1. Giảm chất thải tại nguồn
2. Tái sinh chất thải
3. Cải tiến sản phẩm
Giới thiệu công ty CB Thủy Sản Nam Phương
THÔNG TIN CHUNG

Địa chỉ: Lô 2.20 B, KCN Trà Nóc 2, phường Phước Thới, quận Ô
Môn, thành phố Cần Thơ

Hoạt động: năm 2009

Sản phẩm: cá tra fillet đông lạnh

Số lượng nhân viên: 380 Người

Thời gian hoạt động của nhà máy: 8-10h/ngày và 348 ngày/năm

Công suất thực tế: 45 - 50 tấn nguyên liệu/ngày

Sản phẩm: 18 - 20 tấn/ngày

QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Giới thiệu công ty CBTS Nam Phương
Rửa 1
Nước thải, da
vụn
Tiếp nhận nguyên liệu
Cắt hầu, phóng huyết
Phi lê
Nước thải, máu cá,
đầu cá, xương cá,
đuôi cá…
Điện
Nước
Lạng da
Xuất hàng
Rửa 2
Chế biến, chỉnh hình
Rửa sau chỉnh hình
Kiểm tra ký sinh trùng
Rửa trước ngâm phụ gia
Ngâm phụ gia
Phân cỡ, phân hạng
Cân
Đông IQF
Mạ băng
Đóng thùng
Trữ đông
Nước thải, phế thải cá
Phần thịt đỏ, xương,
mỡ cá

Nước thải, phế thải cá
Nước thải
Rác thải
Nước
Nước
Điện
Điện Nước
Phụ gia
Điện
Điện, bao bì
NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG QTR SẢN XUẤT
Giới thiệu công ty CBTS Nam Phương
STT
Nguyên, nhiên,
vật liệu
Đơn vị Khối lượng
1 Cá tra Tấn/ngày 45 – 50
2 Phụ gia kg/ngày 300 – 400
3 Chlorine kg/ngày
20 (nước)
30 (bột)
4 Hóa chất tẩy rửa lít/ngày 250 – 300
5 Nước m3/ngày 500
6 Điện kWh/ngày 10.000
7 Dầu diesel lít/giờ 100
8 Gas kg/ tháng 384
(Nguồn: Công ty TNHH Nam Phương, 2011)
STT Tên thiết bị Chức năng Số
lượng
Công

suất
Mức tiêu
thụ điện
Hiện
trạng
1 Máy phát điện Phát điện 01 cái 500
kVA
40 l/h Mới
2 Kho trữ hàng đông lạnh Trữ hàng 03 cái 150 KW 120 KWh Mới
3 Băng chuyền IQF Đông hàng 02 cái 300 KW 240 KWh Mới
4 Tủ đông gió Đông hàng 01 cái 150 KW 120 KWh Mới
5 Tủ đông Plate Đông hàng 02 cái 300 KW 120 KWh Mới
6 Cối tạo đá Tạo đá 03 cái 135 KW 110 KWh Mới
7 Hệ điều hòa không khí Điều hòa KK 01 hệ 180 KW 150 KWh Mới
8 Hệ thống chiếu sáng Chiếu sáng SX 01 hệ 36 KW 36 KWh Mới
9 Hệ thống nước cấp Xử lý nước SX 01 Hệ 15 KW 15 KWh Mới
10 Hệ thống nước thải Xử lý nước thải 01 Hệ 30 KW 25 KWh Mới
11 Chiếu sang công cộng, tưới cây Phục vụ chung 01 Hệ 20 KW 18 KWh Mới
DANH SÁCH MÁY MÓC THIẾT BỊ
(Nguồn: Công ty TNHH Nam Phương, 2011)
Giới thiệu công ty CBTS Nam Phương
Hiện trạng môi trường
Nước thải:
- Sản xuất: 13 –
15 m3/tấn thành
phẩm,
-
Vệ sinh
-
Sinh hoạt

Vượt quá quy chuẩn từ
2 – 480 lần
NƯỚC THẢI
ĐẦU VÀO
HỐ THU GOM
BỂ ĐIỀU HÒA
LỌC SINH HỌC
ĐẦU RA
SÂN PHƠI BÙN
NaOCl
BỂ KHỬ TRÙNG
TRÙNG
BỂ AEROTANK
Máy
thổi
khí
BỂ
CHỨA
BÙN
BÃI CHÔN LẤP
BỂ LẮNG 2 TRÙNG
BỂ LẮNG 1
Bùn
tuần
hoàn
Có chứa nhiều
chất hữu cơ, lẫn
một số hóa chất
chlorine, muối,
các chất phụ gia

và bảo quản sản
phẩm… có mùi rất
hôi do sự phân
hủy các protein,
axit amin có trong
nước thải.

Khí thải: Bụi, mùi tanh hôi, dầu FO, nhiệt thừa, mùi
Clorine, khí SO2, CO từ quá trình đốt nhiên liệu…

Chất thải rắn:
Hiện trạng môi trường
Chất thải sinh hoạt
(rác từ căn tin và nhà
ăn)
Chất thải sản xuất
không nguy hại
(đầu, đuôi, xương, mỡ, nội tạng
của cá… )
Chất thải nguy
hại
(Dầu thải, giẻ lau
dính dầu, bóng
đèn huỳnh quang)
320 – 380(kg/ngày) 685.000 – 780.000(kg/tháng) 5 – 7(kg/tháng)
Công đoạn
tiếp nhận
nguyên liệu
Công đoạn xử
lý nguyên liệu

Công đoạn
rửa nguyên
liệu
Các quá trình
phụ trợ
Chương 3. Đề xuất các giải pháp SXSH
LỰA CHỌN CÔNG ĐOẠN THỰC HIỆN
Tiếp
nhận
Cắt
hầu
Fillet
Rửa 1
Lạng
da
Định
hình
Rửa 2
Công
đoạn

Đầu vào Đầu ra Dòng thải
Tên Số Lượng Tên Số Lượng Tên Số Lượng
Fillet
Cá nguyên
liệu
48.213 kg
Miếng cá
fillet
32.057 kg

Chất thải
rắn
2.694 kg
Phụ phẩm
(đầu, đuôi,
nội tạng,
xương)
13.462 kg
Nước 160 m3 Nước thải 163 m3
Chlorine 160 g Máu cá 482 kg
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Giải pháp Phân loại Tính khả thi
1. Cải tiến bàn chế
biến cá
Lắp đặt, cải tiến
thiết bị
Nghiên cứu thêm
2. Thay mới lưới
thu gom chất thải
rắn
Thực hiện ngay
3. Xây dựng và áp
dụng định mức tiêu
thụ điện, nước
Kiểm soát quá trình
sản xuất
Thực hiện ngay
4. Không dùng
nước trong sơ
chế/chế biến

Thay đổi công nghệ Nghiên cứu thêm
5. Thường xuyên
mài bén và thay thế
lưỡi dao
Quản lý nội vi
Thực hiện ngay

Thiết kế có rãnh thoát nước ở giữa và chạy dọc theo chiều
dài bàn; có độ nghiêng vào giữa  nước thải chảy vào giữa
và được hứng vào thùng chứa đặt bên dưới bàn  tiện lợi
trong thao tác, vệ sinh, thu gom máu và dịch cá triệt để hơn
 cải thiện tải lượng ô nhiễm trong nước thải.
Giải pháp 1:
Cải tiến bàn
chế biến cá

Lưới thu gom một số nơi đã quá cũ  hiệu suất không cao 
lãng phí phụ phế phẩm  thay mới để tăng nguồn thu từ việc
bán phụ phế phẩm cho các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc…
Giải pháp 2:
Thay mới lưới
thu gom chất
thải rắn

 chỉ rõ bộ phận nào tiêu thụ nhiều tài nguyên, bộ phận nào
tiết kiệm nhiều tài nguyên  sẽ đề ra biện pháp quản lý cụ
thể, phù hợp từng bộ phận.
Giải pháp 3:
Xây dựng và
áp dụng định

mức tiêu thụ
điện, nước
chuẩn
Mô tả sơ bộ các giải pháp

Không sử dụng nước trong quá trình này  giảm đáng kể
lượng nước tiêu thụ + dễ dàng thu gom nội tạng  giúp giảm
nồng độ ô nhiễm trong nước thải.

Tuy nhiên, giải pháp này cần nghiên cứu thêm để xác định
chính xác về việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Giải pháp 4:
Thay đổi thao
tác sơ
chế/chế biến

Sử dụng dao cũ và cùn trong quá trình fillet cá  năng suất
và chất lượng miếng fillet giảm

Thay mới các dao mổ cá đã cũ và thường xuyên mài bén
lưỡi dao  khắc phục được tình trạng trên + giảm lượng thịt
vụn.
Giải pháp 5:
Thay mới dao
mổ cá đã cũ
và thường
xuyên mài
bén lưỡi dao
Mô tả sơ bộ các giải pháp
Giải pháp

Các yêu cầu và ảnh hưởng Lợi ích
Tính
khả thi
Chất
lượng
sp
Năng
suất
sp
Diện
tích
Thêm
thiết
bị
Thời
gian
ngừng
hoạt
động
Bảo
dưỡng
Đào
tạo
nhân
lực
Tiết
kiệm
năng
lượng
Tiết

kiệm
nước
Tiết
kiệm
ng/liệu
1. Cải tiến bàn chế biến cá X X X X Thấp
2. Thay mới lưới thu gom chất thải
rắn
X X X Cao
3. Xây dựng và áp dụng định mức
tiêu thụ điện, nước phù hợp với
từng bộ phận, khoán định mức
về cho các tổ sản xuất tự quản
và để làm cơ sở đánh giá, nhận
xét định kỳ
X X Cao
4. Thay đổi thao tác sơ chế/chế biến,
không sử dụng nước trong khâu
tách nội tạng
X X X Thấp
5. Thay mới các dao mổ cá đã cũ và
thường xuyên mài bén lưỡi dao
X X X X TB
Tính khả thi về mặt kỹ thuật
• Phương pháp tính thời gian hoàn vốn giản đơn (giả sử
dòng tiền tương lai ước tính cố định bằng nhau)
P = I / S
P: Thời gian hoàn vốn (năm)
I: Tổng vốn đầu tư ban đầu (đồng)
S: Tổng dòng tiền thu được (đồng)

STT Thời gian hoàn vốn Tính khả thi
01 Từ 0 tháng – 3 tháng Cao
02 Từ 3 tháng – 6 tháng Trung bình
03 Trên 6 tháng Thấp
Tính khả thi về mặt kinh tế
Giải pháp SXSH
Đầu tư
(đồng)
Tiết kiệm
(đồng/năm)
Thời gian
hoàn vốn
(tháng)
Tính khả
thi
1. Cải tiến bàn chế biến cá (Ước tính:
sẽ tăng cường thu gom được 20%
lượng CTR trong công đoạn fillet)
37.500.000 530.004.000 1 Cao
2. Thay mới lưới thu gom chất thải rắn 25.000.000 168.780.000 2 Cao
3. Xây dựng và áp dụng định mức tiêu
thụ điện, nước phù hợp với từng bộ
phận, khoán định mức về cho các
tổ sản xuất tự quản và để làm cơ
sở đánh giá, nhận xét định kỳ
6.000.000 68.034.000 1,2 Cao
4. Thay đổi thao tác sơ chế/chế biến,
không sử dụng nước trong khâu
tách nội tạng
50.000.000 216.000.000 3 Cao

5. Thay mới các dao mổ cá đã cũ và
thường xuyên mài bén lưỡi dao
25.500.000 133.110.000 2,3 Cao
Tính khả thi về mặt kinh tế
GP1: Cải tiến bàn chế biến cá (Ước tính: sẽ tăng cường thu
gom được 20% lượng CTR trong công đoạn fillet)
Nội dung
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
Phụ phế phẩm tiết
kiệm
kg/ngày 496 3.000 1.488.000
Hóa chất xử lý
nước thải tiết kiệm
đồng/m3
nước
thải/ngày
350 100 35.000
Tiết kiệm đồng/năm 1.523.000 x 348 = 530.004.000
Vốn đầu tư cải tiến
bàn chế biến
cái 75 500.000 37.500.000
Thời gian hoàn vốn = (Vốn đầu tư/ tiết kiệm) = 01 tháng
GP2. Thay mới lưới thu gom chất thải rắn

Nội dung Đơn vị tính
Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
Phụ phế phẩm tiết
kiệm
kg/ngày 150 3.000 450.000
Hóa chất xử lý nước
thải tiết kiệm
đồng/m3
nước
thải/ngày
350 100 35.000
Tiết kiệm đồng/năm 485.000 x 348 = 168.780.000
Vốn đầu tư thay mới
lưới thu gom
cái/năm 50 500.000 25.000.
000
Thời gian hoàn vốn = (Vốn đầu tư/ tiết kiệm) = 02 tháng
Giải pháp SXSH
Giảm tải
lượng ô
nhiễm
Giảm
mức độ
ô nhiễm

Tiết kiệm
năng lượng,
nguyên liệu,
nước
Tính khả
thi
1. Cải tiến bàn chế biến cá + + 0 Cao
2. Thay mới lưới thu gom chất thải rắn + + 0 Cao
3. Xây dựng và áp dụng định mức tiêu thụ
điện, nước phù hợp với từng bộ phận,
khoán định mức về cho các tổ sản xuất tự
quản và để làm cơ sở đánh giá, nhận xét
định kỳ
0 0 + Cao
4. Thay đổi thao tác sơ chế/chế biến, không
sử dụng nước trong khâu tách nội tạng
+ + + Cao
5. Thay mới các dao mổ cá đã cũ và thường
xuyên mài bén lưỡi dao
+ 0 + Cao
Tính khả thi về mặt môi trường
Lựa chọn
Môi
trường
30%
Kinh tế
40%
Kỹ thuật
30%
Thang điểm:

Tính khả thi thấp: 1 – 4 điểm
Tính khả thi trung bình: 5 – 7 điểm
Tính khả thi cao: 8 – 10 điểm
Lựa chọn giải pháp
Giải pháp
Tính khả thi
Tổng
điểm
Xếp
hạng
ưu
tiên
Kỹ thuật
(30%)
Kinh tế
(40%)
Môi trường
(30%)
P1 T1 P2 T2 P3 T3
1. Cải tiến bàn chế biến cá 4 1,2 9 3,6 10 3 7,8 4
2. Thay mới lưới thu gom chất thải rắn 8 2,4 4 1,6 9 2,7 6,7 5
3. Xây dựng và áp dụng định mức tiêu
thụ điện, nước phù hợp với từng
bộ phận, khoán định mức về cho
các tổ sản xuất tự quản và để làm
cơ sở đánh giá, nhận xét định kỳ
8 2,4 8 3,2 10 3,0 8,6 1
4. Thay đổi thao tác sơ chế/chế biến,
không sử dụng nước trong khâu
tách nội tạng

3 0,9 10 4,0 10 3,0 7,9 2
5. Thay mới các dao mổ cá đã cũ và
thường xuyên mài bén lưỡi dao
6 1,8 9 3,6 8 2,4 7,8 3
Lựa chọn giải pháp
Thực hiện
• Ưu tiên:
– các giải pháp có thứ tự nhỏ;

chi phí đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh;

đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật thấp;

giảm được lượng chất thải phát sinh;

giảm tiêu thụ nguyên, nhiên vật liệu

×