Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.09 KB, 33 trang )

VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN
VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THU HÀ
Sinh viên: VŨ THỊ HỒNG NHUNG
I/ MỞ ĐẦU
II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III/ TỔNG QUAN
1, ĐNN ven biển
2, Phân loại ĐNN ven biển
3, Phân bố diện tích ĐNN ven biển Việt Nam
4, Một số vùng ĐNN ven biển tiêu biểu ở Việt Nam
IV/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CÁC VÙNG ĐNN VEN BIỂN VIỆT
NAM
1, Chức năng sinh thái
2, Chức năng kinh tế
3, Giá trị đa dạng sinh học
V/ KẾT LUẬN
Nội dung

Nước ta có bờ biển dài 3 260km chạy suốt từ Bắc vào Nam với tổng diện tích đất ngập mặn
ven biển là 606 792ha.Các vùng đất ngập nước ven biển của Việt Nam đã và đang đóng vai trò
quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế và xã hội. Đặc biệt trong tình hình biến đổi khí
hậu đang diễn biến phức tạp, khó lường, các vùng đất ngập nước ven biển đóng vai trò quan
trọng trong việc giảm nhẹ các tác động của biến đổi khí hậu cũng như những hệ quả mà biến
đổi khí hậu có thể gây ra.

Trong phạm vi tiểu luận này, em muốn trình bày về những vai trò, chức năng cụ thể của các
vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam.
MỞ ĐẦU

Phương pháp kế thừa ( thu thập tài liệu, tư liệu)


Thu thập tài liệu về chức năng , vai trò của đất ngập nước nói chung và các vùng đất ngập nước
ven biển nói riêng từ các bài nghiên cứu, bài báo cáo.

Phương pháp hồi cứu ( thu thập số liệu)
Số liệu về diện tích nuôi trồng, sản lượng thủy sản cũng như giá trị kinh tế được thu thập từ những
bài báo cáo, dự án của những tổ chức đáng tin cậy như: Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia, Viện nghiên cứu hải sản,
Phương pháp nghiên cứu
ĐNN ven biển
Đầm phá Tam Giang
ĐNN ven biển: là những vùng
ngập nước thường xuyên hay tạm
thời ở ven biển, có độ ngập nước
dưới 6m lúc thủy triều cạn, bao gồm:
vùng vịnh, eo biển, bãi xỏ, rạn san
hô, vùng nước ở cửa sông, đầm phá
nước mặn hoặc bị nhiễm mặn (nước
lợ) vv

Theo phân loại ĐNN của Việt Nam, ĐNN ven biển bao gồm:
1. Những vùng nước cạn có độ ngập dưới 6 mét lúc thuỷ triều cạn, bao gồm cả vùng vịnh và eo biển.
2. Những vùng đất ngập nước dưới triều, bao gồm cả những bãi cỏ biển nhiệt đới.
3. Rạn san hô.
4. Vùng bờ biển núi đá, bao gồm cả vách đá và bờ đá ở biển.
5. Bờ biển có đá cuội, sỏi hoặc cát, bao gồm các dải cát, cồn cát, đất mũi cồn cát, bao gồm cả hệ
thống đụn cát.
6. Vùng nước ở cửa sông, những vùng ngập nước thường xuyên ở cửa sông và châu thổ, các hệ
thống cửa sông châu thổ.
Phân loại ĐNN ven biển
7. Bãi bùn ngập triều, những đầm muối hoặc cát.

8. Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm nước mặn, dải đất mặn, những gò đất mặn, những đầm lầy
nước ngọt và nước lợ ảnh hưởng của thuỷ triều.
9. Đất ngập nước có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn, những khu rừng nước ngọt
bị ảnh hưởng của thuỷ triều.
10. Những đầm phá ngập nước mặn hoặc nước lợ ven biển; các đầm phá nước lợ đến mặn với ít nhất
một lạch nước thông ra biển.
11. Những đầm phá nước ngọt ven bi
Phân loại ĐNN ven biển
Cả nước có 606 792ha đất ngập mặn ven biển.
155 290 ha là diện tích
RNM ven biển.
225 427ha là diện tích
đất ngập mặn ven biển
không có RNM
226 075ha là diện tích
đầm nuôi tôm nước lợ
có đê cống.
Phân bố diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn ở Việt Nam
Phân bố diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn ở Việt Nam
Một số vùng ĐNN ven biển VN

Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ: là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và
thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, Sài gòn và
Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với
hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công nhận là
một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai: là tổng thể 4 đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam ( phá
Tam Giang, đầm Sam, đầm Hà Trung-Thủy Tú, đầm Cầu Hai) thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Khu
đầm này trải dài 68 km thuộc 5 huyện.


Vườn quốc gia Xuân Thủy: là một khu rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ
sông Hồng. Đây là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được quốc tế công nhận theo công ước
Ramsar, là rừng ngập mặn thứ 50 của thế giới.

Chức năng
sinh thái

Chức năng
kinh tế

Giá trị đa
dạng sinh
học
Vai trò và chức năng các vùng ĐNN ven biển Việt Nam
1.Nạp nước ngầm: nước được thấm từ các vùng ĐNN xuống các tầng ngập nước trong lòng đất,
được giữ ở đó và điều tiết dần thành dòng chảy bề mặt ở vùng ĐNN khác cho con người sử dụng.
2.Hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt: các vùng ĐNN như bồn chứa tự nhiên, giải phóng nước lũ từ từ
làm giảm hoặc hạn chế lũ lụt ở vùng hạ lưu.
Chức năng sinh thái
3. Ổn định vi khí hậu: nhờ lớp phủ thực vật của một số vùng ĐNN ven biển, có tác dụng cân bằng
lượng O2, CO2 trong khí quyển, điều hòa khí hậu địa phương (lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm) và
giảm hiệu ứng nhà kính.
cung cấp O2 và hấp thụ CO2.
Theo tính toán rừng ngập mặn có khả năng tích lũy CO2 cao, ví dụ rừng ngập mặn 15 tuổi giảm
được 90,24 tấn CO2/ha/năm,
Chức năng sinh thái
4. Phân hủy chất thải, xử lý nước giảm thiểu ô nhiễm môi trường cửa sông, ven biển.
Các vi sinh vật phân hủy các chất thải từ nội địa trở ra(ngay cả những chất hữu cơ khó phân
hủy như dầu mỏ) thành chất dinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác.

Nhiều loài vi khuẩn, nấm men, đặc biệt là nấm sợi có khả năng sinh kháng sinh ức chế các
VSV gây bệnh cho động, thực vật.
ví dụ: Trong đất RNM có vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) tạo ra protein tinh thể độc có khả
năng tiêu trừ đặc hiệu một số loài như sâu róm, sâu tơ, bọ nẹt, ấu trùng muỗi, sốt rét và sốt xuất
huyết.
Chức năng sinh thái
5. Sản xuất sinh khối: đây là chức năng rất quan trọng của các vùng ĐNN ven biển, đặc biệt là các
bãi lầy mặn ngập triều, RNM, các thảm cỏ biển, rạn san hô, có đóng góp quan trọng về mặt cung
cấp thức ăn và nguồn giống hải sản cho vùng biển.
Năng suất sinh học của HST thảm cỏ biển dao động từ 1.230-4.700 gC/m2/năm, HST rừng ngập
mặn (430-5.000 gC/m2/năm) và HST rạn san hô (1.800-4.200 gC/m2/năm)
(Nguyễn Thị Thu và nnk, 2003 và Nguyễn Thị Thu, 2005)
Chức năng sinh thái
6. Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở : sự phát triển của RNM và mở rộng diện tích đất bồi là
hai quá trình luôn đi kèm nhau.
Rễ cây ngập mặn, đặc biệt là những quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho
trầm tích bồi tụ nhanh hơn.
Tại Mũi Cà Mau, nhờ rừng ngập mặn, hàng năm đất lấn ra biển từ 6 m đến 80 m.
Chức năng sinh thái
Chống sóng, bão, ổn định bờ biển và chống xói mòn: nhờ lớp phủ thực vật của các vùng RNM
ven biển, thảm cỏ làm giảm sức gió của bão và những cơn sóng từ biển đổ vào.
=> Bảo vệ được đê biển, tài sản và sinh mạng của cộng đồng ven biển.
Chức năng sinh thái

Trong cơn bão số 7 (29/9) khi sóng đi qua rừng trang (5 - 6 tuổi) rộng 650m ở xã Bàng La-Đồ
Sơn, độ cao của sóng giảm từ 1,4m còn 0,2m (giảm 86%).

Độ cao của sóng cách rừng bần chua ở xã Vinh Quang-Tiên Lãng rộng 920m là 1,5m, khi qua
rừng đó, độ cao của sóng chỉ còn 0,35m (giảm 77%).


Theo tính toán của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng tại huyện Giao Thủy,
Nam Định, giá trị phòng hộ đê biển bình quân của 1ha rừng ngập mặn ở đây là xấp xỉ 633.000
(đồng/năm)
Chức năng sinh thái
8. Hạn chế xâm nhập mặn: Khi có RNM, quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi hẹp vì

Khi triều cao, nước lan toả vào trong những khu RNM rộng lớn; hệ thống rễ dày đặc cùng
với thân cây đã làm giảm tốc độ dòng triều.

Tán cây hạn chế tốc độ gió, tốc độ bay hơi nước.
Chức năng sinh thái
9. Giao thông thủy
Các vùng cửa sông,
vùng ĐNN ven biển có
vai trò đặc biệt quan
trọng trong hoạt động
thông thương giữa biển
và đất liền.
Gỗ, than, củi
Nhựa, tinh dầu, tanin,
dược liệu
Các loài động vật sống
trong rừng
1.Tài nguyên rừng
Chức năng kinh tế
Tài nguyên rừng: cung cấp nguồn hải sản phong phú sử dụng trong nước và xuất khẩu. Nuôi ong
lấy mật, bán cây giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ cây phi lao, khai thác củi

Trong số 51 loại cây rừng có 30 loài cung cấp gỗ, củi, than, 14 loại cung cấp tannin, 24 loài có
thể sử dụng làm phân xanh nông nghiệp, 15 loài có thể làm thuốc nam, 21 loài có thể nuôi ong,

1 loài có thể dùng làm đường, sáp. (Phan Nguyên Hồng, 1999)
Chức năng kinh tế
2.Thủy sản
Các vùng ĐNN ven biển
không chỉ cung cấp nguồn tài
nguyên thủy sản tự nhiên dồi
dào, mà còn là môi trường nuôi
trồng các loài thủy sản có giá
trị kinh tế cao như tôm, ghẹ,
ngao, sò, hàu
Nuôi tôm hùm ở Vũng Rô, Phú Yên
Kết quả điều tra về nguồn lợi thủy sản đánh bắt tự nhiên và
nuôi trồng thủy sản của một số địa phương có rừng ngập mặn
cho thấy:
Tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với diện
tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn khoảng 2.750 ha, sản
lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (Ngán, Sâu đất, Vạng, tôm, cá, Bạch tuộc)
200 tấn; doanh thu là 3.274.000.000 đồng.
• Nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) quảng canh: 230 ha; doanh thu:
400.000.000 đồng/năm (~ 1.750.000 đồng/ha/năm).
Nguồn lợi thủy sản
Tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình với diện tích
RNM là 200 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (cá, cua, ngao, sò, còng, cáy ) : doanh thu ~
6.300.000.000 đồng/năm.
• Nuôi trồng thủy sản (Tôm sú, Cá vược) bán thâm canh 300 ha;
doanh thu 9.000.000.000 đồng/năm (30.000.000 đồng/ha/năm).
Tại xã Thụy Thường, Thái Thụy, Thái Bình với diện tích RNM
là 1.000 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:

• Đánh bắt tự nhiên (tôm, cua giống, cá, ron, vẹn, nhệch, ốc ) :
~ 7.680.000.000 đồng/năm.
• NTTS (Tôm sú, cua, Cá vược) bán thâm canh: 700 ha; doanh thu
14.000.000.000 đồng/năm ( 20.000.000 đông/ha/năm).
• N TTS (Ngao) thâm canh: 50 ha; doanh
thu:14.000.000.000đồng/năm (~280.000.000đ/ha/năm).
Nguồn lợi thủy sản

×