Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghệ thuật tập thơ chú bò tìm bạn của phạm hổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.36 KB, 59 trang )

Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 1 K31 Giáo dục Mầm non


Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa giáo dục tiểu học
- - - - - - - - - - - -



Nguyễn thuý hằng





Nghệ thuật tập thơ
chú bò tìm bạn
của phạm hổ


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi





Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


ThS. GVC Nguyễn Ngọc Thi





Hà nội - 2009

Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 2 K31 Giáo dục Mầm non
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do khách quan
Những ai quan tâm tới nền văn học Việt Nam hiện đại đều biết tên tuổi
nhà thơ, nhà văn Phạm Hổ. Ông là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
Hơn nửa thế kỷ cầm bút, Phạm Hổ đã tạo đ-ợc một sự nghiệp văn ch-ơng
phong phú bao gồm thơ, truyện và kịch. Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ
cũng đều đạt đ-ợc những thành công quan trọng. Ông thực sự tạo cho mình
một phong cách nghệ thuật riêng.
Nói về thơ Phạm Hổ, Vũ Duy Thông nhận xét: Một cách tự nhiên, thơ
Phạm Hổ thiên về lứa bạn đọc nhỏ tuổi, từ 5 đến 8 tuổi[10; 51]. Đây là lứa
tuổi có đặc thù riêng về tâm lý tiếp nhận thơ ca. Trên cơ sở hiểu biết về đối
t-ợng, Phạm Hổ đã không ngừng tìm tòi những nội dung, những hình thức
biểu đạt phù hợp, khiến cho mỗi bài thơ là một niềm vui dành tặng cho các
em. Thơ văn của ông giàu trí t-ởng t-ợng, vui t-ơi, ngộ nghĩnh, dễ đọc, dễ
nhớ hợp với tâm lý trẻ thơ. Ông dựng lại những trò chơi nh- chồng nụ, chồng
hoa, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống cung cấp cho tuổi thơ nhiều chuyện
rất thật mà lạ vô cùng của thiên nhiên, đời sống có tác dụng giáo dục thẩm
mỹ, bồi d-ỡng việc hình thành nhân cách của các em ngay từ lứa tuổi mẫu

giáo; từ yêu th-ơng cây cỏ, loài vật đến quan hệ giữa ng-ời với ng-ời. Nhiều
tác phẩm của ông viết cho thiếu nhi đ-ợc dịch in ở Nga, Pháp, Trung Quốc,
Đức, Hungari Ông là tác giả của những tập thơ: Những ngày x-a thân ái
(1957), Ra khơi (1960), Đi xa (1970), Chú bò tìm bạn (1970), Những ô cửa
những ngả đ-ờng (1976) .
Khác với nhiều ng-ời, Phạm Hổ chọn con đ-ờng đi vào thế giới tâm hồn
trẻ thơ:Đối với tôi, đợc viết cho các em là cả một hạnh phúc, Nếu đợc
sống thêm lần nữa, tôi vẫn chọn nghề cũ: Làm thơ, viết văn cho các em đọc,
còn vẽ tranh cho các em xem nữa. Tôi th-ờng lấy lòng yêu mến các em, lấy
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 3 K31 Giáo dục Mầm non
những công việc mình làm cho các em làm th-ớc đo lòng mình đối với dân đối
với n-ớc. Bây giờ đã trên bảy m-ơi, tôi vẫn thấy cái th-ớc đo ấy có độ chuẩn,
có thể tin cậy[3]. Và tinh thần đó ta đ-ợc gặp trong Những bài thơ nho nhỏ
một bài thơ có tính chất tâm tình về chuyện lập ngôn:
Suốt đời tôi chỉ mơ
Đ-ợc viết cho các em
Những bài thơ nho nhỏ
Thật đơn sơ là hạnh phúc của tôi
Đ-ợc viết cho các em
Những bài thơ nho nhỏ.
Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có những đòi hỏi riêng về nguyên tắc
sáng tạo. Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ lại mơ -ớc viết nên Những bài
thơ nho nhỏ, quy mô đó là phù hợp với tầm đón nhận của các em. Nh-ng đây
là lứa tuổi -a thích sự đa dạng, mới lạ nên thơ phải nh- những hòn bi xanh
đỏ, nh những quả quýt quả cam vừa gần gũi mà vừa hấp dẫn. Mỗi bài
thơ cho các em phải là những ô cửa xinh xinh mở ra những ô trời xanh để
các em đón hơng lúa thơm và tiếng hót chim trời. Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi
nhi đồng, theo Phạm Hổ là mang lại cho các em một niềm vui thật sự.

Thống kê các bài thơ dành cho trẻ mẫu giáo trong Tuyển tập thơ, truyện,
bài hát, câu đố, ca dao của cả ba lứa tuổi Mẫu giáo bé, nhỡ, lớn, ta thấy có 10
bài thơ của Phạm Hổ; Đó là: Xe chữa cháy, Rong và Cá, Thỏ con và mặt trăng,
Đàn gà con, Bắp cải xanh, Cô dạy, Gà nở, Mẹ đố bé, Đàn kiến nó đi, Chú
cảnh sát giao thông. Trong đó bài Thỏ con và mặt trăng, Bắp cải xanh đ-ợc
xuất hiện 2 lần. Điều này càng khẳng định vai trò to lớn của thơ Phạm Hổ
trong việc bồi đắp tâm hồn những mầm non của đất n-ớc.
Đến với tập Chú bò tìm bạn của nhà thơ Phạm Hổ (tập thơ đ-ợc tặng
th-ởng giải A cuộc vận động sáng tác cho Thiếu Nhi do TW Đoàn tổ chức
1957-1958) với góc độ nghiên cứu về ph-ơng diện nghệ thuật, tác giả khóa
luận mong muốn sẽ tiếp cận với nhà thơ đã đắc đạo trở thành con trẻ, làm
thơ với cách cảm cách nghĩ của trẻ, nhằm làm sáng rõ và góp phần nâng cao
những giá trị nghệ thuật ấy.
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 4 K31 Giáo dục Mầm non
1.2. Lý do s- phạm
Thơ ca và trẻ thơ có mối quan hệ mật thiết bởi chất thơ hồn nhiên chân
thật, trong sáng cả hai bên đều có. Khó có thể hình dung đ-ợc sự phát triển
của trẻ lại vắng bóng những bài thơ hay cũng nh- những ng-ời làm thơ lại
thiếu đi sự hồn nhiên, sự chân thực trong sáng của tâm hồn.
Trẻ nhỏ th-ờng đến với thơ ca một cách tự nhiên nh- đến với chính
mình vậy. Sớm cho trẻ tiếp xúc với thơ ca ngay từ khi còn nằm trong lòng mẹ
là điều nên làm, bởi thơ ca là nguồn dinh d-ỡng tâm hồn trẻ thơ về nhiều mặt
nh- phát triển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, t- duy góp
phần làm phong phú thêm kho tàng tri thức mà trẻ đang tích lũy, kiếm tìm.
Là một giáo viên mầm non t-ơng lai, tôi mong muốn sẽ truyền tình yêu
thơ Phạm Hổ cho lứa tuổi bình minh cuộc đời để từ đó các em cảm nhận
đ-ợc cái hay cái đẹp của các bài thơ, có những b-ớc yêu th-ơng trong hành
trình chinh phục thế giới. Đó cũng chính là lý do tôi quyết định chọn đề tài:

Nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn của Phạm Hổ.
2. Lịch sử vấn đề
Phạm Hổ sinh ra ở An Nhơn, Bình Định. Mảnh đất quê h-ơng con gái
cầm roi đi quyền này là nơi Phạm Hổ đã đi qua tuổi thơ của mình. Ông may
mắn đ-ợc sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn học. Anh trai là một
nhà thơ nên ngay từ nhỏ Phạm Hổ đã có điều kiện đọc sách cổ tích, đồng
dao Lớn lên đ-ợc nhà thơ Trần Mai Ninh dìu dắt và dạy bảo b-ớc vào làng
văn. Hăng say học hỏi và sáng tác văn học. Nhà thơ còn chú ý học thêm họa,
nhạc. Trong cuộc đời sáng tác của mình Phạm Hổ còn có nhiều cơ hội gần gũi
với trẻ nhỏ: năm 1957 tr-ớc khi về làm báo ông đã đ-ợc cử đi trại Kim Đồng
và sống với các em mồ côi, l-u lạc toàn miền Bắc sau chiến tranh hai năm để
sáng tác. Sau những năm giải phóng nhà thơ tham gia nhiều chuyến đi thực tế
từ Bình Định đến Cà Mau thăm khoảng 10 tr-ờng Tiểu học và Trại nuôi các
cháu con em Liệt sĩ và trẻ bụi đời. Khi trở thành Chủ tịch Hội đồng Văn học
Thiếu nhi, ông là nhà thơ th-ờng xuyên tổ chức các buổi giao l-u trò chuyện
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 5 K31 Giáo dục Mầm non
với trẻ em Hẳn vì lẽ đó mà trong từng câu thơ, từng tác phẩm Phạm Hổ viết,
ngời đọc đều nhận ra một trái tim tràn đầy yêu thơng, một con ngời đã
hiến dâng trọn vẹn cái phần tinh túy nhất của đời mình, của tâm hồn mình cho
trẻ [7].
Với 81 tuổi đời, hơn 60 năm chuyên tâm viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ đã
để lại một di sản quý giá cho thiếu nhi và cả ng-ời lớn bao gồm: 25 tập thơ, 35
tập truyện, 10 kịch bản sân khấu, hoạt hình (thiếu nhi) và khoảng 10 tập thơ, 3
tập truyện ngắn, tiểu thuyết khác. Phạm Hổ đã nhận đ-ợc nhiều giải th-ởng
văn học: Chú bò tìm bạn (tập thơ) nhận giải th-ởng giải A cuộc vận động
sáng tác cho thiếu nhi do TW Đoàn tổ chức năm 1957 1958; Chú vịt bông
(tập thơ) nhận giải A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi do TW Đoàn tổ
chức năm 1967-1968; Những ng-ời bạn im lặng nhận giải th-ởng chính thức

về thơ, Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn tặng (1985); Nàng tiên nhỏ
thành ốc (kịch) giải th-ởng về kịch cho thiếu nhi do TW Đoàn và Hội Nghệ sĩ
sân khấu tặng (1986) Với những thành công lớn lao, hơn sáu m-ơi năm qua
Phạm Hổ đã có một tiếng nói riêng vào v-ờn thơ thiếu nhi. Đánh giá sự
nghiệp sáng tác của nhà thơ Phạm Hổ đối với văn học thiếu nhi Việt Nam,
nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phạm Hổ là nhà thơ tâm huyết với trẻ, đến
với trẻ bằng lòng yêu th-ơng trân trọng.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết của nhiều tác giả khác
nhau nhận định về thơ Phạm Hổ nói chung và một số tập thơ của ông nh-:
Những ng-ời bạn im lặng, Những ng-ời bạn nhỏ Với tập thơ Chú bò tìm
bạn cũng có nhiều đánh giá, nhận xét khác nhau tuy nhiên còn tản mạn.
Trong bài Một cái nhìn kì thú yêu th-ơng (đọc tập Chú bò tìm bạn của
Phạm Hổ) Nguyễn Xuân Nam viết: Với mùi thơm của hoa trái, với tiếng ậm
ò của chú bò tìm bạn, trong tiếng gà chiếp chiếp tập thơ đa các em về
thế giới chính thức của mình. Và cũng đ-a những ng-ời lớn về những màu sắc,
cảm xúc t-ơi mát từ lâu bị quên đi, nh-ng mỗi lần nhớ lại trong lòng không
khỏi chút bâng khuâng nhớ tiếc [2].
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 6 K31 Giáo dục Mầm non
Nhà thơ Vũ Duy Thông thì khẳng định: Đọc thơ Phạm Hổ viết cho các
em, ấn t-ợng đầu tiên anh để lại là: đây là con ng-ời yêu trẻ đến mức đắm
đuối, không bao giờ no chán, một ng-ời luôn luôn khao khát tìm đến trẻ để
hiểu và yêu quý chúng hơn nữa, một ng-ời muốn - không phải là đóng vai một
thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái mà là một ng-ời bạn chân
thành của trẻ[10].
Theo nhận xét của nhà thơ Định Hải: Thơ Phạm Hổ nặng về khai thác
những khía cạnh tình cảm của nhi đồng. Thơ anh giàu nhạc điệu, gần gũi với
đồng dao. Bạn đọc th-ờng nhắc những bài thơ hay của anh nh- Xe cứu hỏa,
Bắp cải xanh, Chú bò tìm bạn [1].

Nh- vậy những lời nhận xét, đánh giá mới chỉ dừng lại ở mức độ cảm
nhận thể hiện tình cảm với tập thơ Chú bò tìm bạn, hoặc tìm hiểu nội dung
của một vài bài thơ cụ thể chứ ch-a có một bài viết nào đi khai thác góc độ
nghệ thuật của cả tập thơ.
Theo tôi, Chú bò tìm bạn là tập thơ có nhiều nét tiêu biểu đặc tr-ng cho
nghệ thuật thơ Phạm Hổ. Và điều này đã gợi cho tôi suy nghĩ và lựa chọn đề
tài Nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn của Phạm Hổ làm khoá luận tốt
nghiệp của mình.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu Nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn của Phạm Hổ.
- Thiết kế giáo án giảng dạy một bài thơ của Phạm Hổ trong bộ môn
Làm quen với tác phẩm văn học trong Tr-ờng Mẫu giáo.
- Thiết kế hoạt động kết hợp với một số môn học trong Tr-ờng Mẫu giáo.
4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
- Nghệ thuật các bài thơ trong tập Chú bò tìm bạn.
- Những bài thơ của Phạm Hổ trong Tuyển tập thơ ca, truyện, câu đố,
bài hát cho trẻ Mẫu giáo bé, nhỡ, lớn - Viện chiến l-ợc và phát triển ch-ơng
trình giáo dục mầm non (2006, 2007) - Nxb Giáo dục.
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 7 K31 Giáo dục Mầm non
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tập thơ Chú bò tìm bạn - Nxb Kim Đồng (1969).

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Biện pháp nghệ thuật và sự thể hiện hình thức nghệ thuật của Phạm Hổ
trong tập thơ Chú bò tìm bạn.
- Một số hình thức tổ chức và ph-ơng pháp giảng dạy thơ Phạm Hổ
trong tr-ờng Mẫu Giáo.

6. Giả thiết khoa học
Nếu phát hiện ra đ-ợc những đặc điểm nghệ thuật trong tập Chú bò tìm
bạn sẽ nâng cao năng lực cảm thụ, kỹ năng miêu tả của ng-ời giáo viên Mầm
non, nâng cao chất l-ợng việc giảng dạy thơ Phạm Hổ trong Tr-ờng Mầm
non.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp thống kê, điều tra, khảo sát.
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, khoá luận gồm 2 ch-ơng:
* Ch-ơng 1: Nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn của nhà thơ Phạm Hổ.
* Ch-ơng 2: Việc giảng dạy thơ Phạm Hổ trong tr-ờng Mẫu giáo.
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 8 K31 Giáo dục Mầm non
NộI DUNG CHíNH
Ch-ơng 1: NGHệ THUậT TậP THƠ CHú Bò TìM BạN
CủA NHà THƠ Phạm Hổ
1.1. Đề tài
Đề tài là phạm vi cuộc sống đ-ợc phản ánh vào tác phẩm, là ph-ơng
diện khách quan của nội dung tác phẩm. Đề tài quyết định không nhỏ vào việc
quyết định lựa chọn các thủ pháp nghệ thuật cho tác phẩm. Đề tài của thơ viết
cho thiếu nhi những năm vừa qua có tính t-ơng đối rộng rãi và nhiều màu sắc.
Các tác giả văn học thiếu nhi khai thác khá nhiều đề tài khác nhau để mang lại
những bài thơ có nội dung phong phú.
Nhìn bao quát, có thể thấy ở tập Chú bò tìm bạn của nhà thơ Phạm Hổ
nổi lên ba mảng đề tài lớn: thiên nhiên - loài vật, tình bạn và cuộc sống sinh
hoạt của thiếu nhi thời kháng chiến.
1.1.1. Thiên nhiên - Loài vật
Tại Hội thảo Sáng tác thơ cho thiếu nhi nhân kỷ niệm lần thứ 25 ngày

thành lập Nxb Kim Đồng (1957-1982), Phạm Hổ đã có bài tham luận nêu lên
nhiều vấn đề có ý nghĩa đối với ng-ời sáng tác. Ông cho rằng, trong thơ cho
nhi đồng, nhất thiết phải có hình t-ợng thiên nhiên. Theo ông, thiên nhiên là
hiện thân của cái đẹp:Bằng chính cái đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu cái
đẹp. Bằng chính sự phong phú thiên nhiên gợi cho ta nên có cuộc sống phong
phú về vật chất và tinh thần[6]. Song hành cùng thiên nhiên là loài vật:
Những con thú vô cùng đáng yêu không chỉ là ng-ời bạn tâm tình của trẻ thơ
mà qua đó - những hoạt động của chúng d-ới cái nhìn trẻ thơ là những cách c-
xử, giao tiếp, bài học đạo đức nhẹ nhàng mà thấm đẫm trang giấy của tác
giả dành cho các em. Hẳn vì thế mà ở mảng đề tài thiên nhiên loài vật chiếm
41/64 bài thơ trong tập Chú bò tìm bạn ( xem Phụ lục ).
Thiên nhiên rực rỡ sắc màu là một nội dung quan trọng trong thơ Phạm
Hổ. Ông đã chuyển tất cả những điều kì diệu phong phú của thiên nhiên, vui
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 9 K31 Giáo dục Mầm non
t-ơi thích thú của trẻ thơ giao hòa với trời đất vạn vật xung quanh với những
bài Lúa và Gió, Bắp cải xanh, Tre, Thị, Khế, Na, ổi, Dứa, Đu đủ, Mía, Rình
xem mặt trời, Em yêu tổ quốc Việt Nam, Trăng sáng Trong Chú bò tìm bạn,
thiên nhiên mở ra tr-ớc mắt các em t-ơi đẹp, êm dịu, muôn màu nghìn vẻ:
Tổ quốc em đẹp lắm
Cong cong hình l-ỡi liềm
Trên: núi cao trùng điệp
D-ới: biển sóng mông mênh.
Những cánh đồng bình yên
Nằm phơi mình ở giữa
Những con sông xanh, hồng
Uốn quanh trăm dải lụa
Tổ quốc em giàu lắm
Đồng ruộng: vựa thóc thơm

Biển bạc đặc cá tôm
Rừng vàng: đầy quặng, gỗ
(Em yêu tổ quốc Việt Nam)
Hay thiên nhiên là một khu v-ờn đầy h-ơng sắc của hoa bí trong bài Bí
bò mặt đất:
Hoa cái hoa đực
Vàng rực nở cù
B-ớm ong, ong b-ớm
Kéo về thật đông
Thiên nhiên còn đ-a các em vào những câu chuyện cổ tích thật thú vị:
Lá xanh quả xanh
Lặng im trên cành
Lá xanh quả vàng
Chim chuyền rung rinh
Bà kể: Thị này,
Ngày x-a cô Tấm,
Chui vào đây chốn,
Đợi ngày gặp vua
(Th)
Qua những bài thơ về thiên nhiên, Phạm Hổ còn muốn cung cấp cho các
em những kiến thức ban đầu về thế giới sự vật, hiện t-ợng. Tùy từng tr-ờng
hợp cụ thể mà ông giới thiệu cho các em tên gọi hay đặc điểm hình thức, ích
dụng của sự vật.
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 10 K31 Giáo dục Mầm non
- Chị ơi, vì sao
Hoa hồng lại khóc
-Không phải đâu em
Đấy là hạt ngọc

Ng-ời gọi là s-ơng
Sao đêm gởi xuống
Tặng cô hoa hồng
( B-ớm em hỏi chị )
à, thì ra hạt n-ớc mắt trên má khi bé khóc trông cũng long lanh nh-
giọt n-ớc trên cánh hoa hồng sớm mai. Giống nhau vậy thôi nh-ng đó không
phải là do cô hoa hồng khóc mà là s-ơng - Một món quà của sao đêm tặng cô
hoa hồng đấy! Phạm Hổ đã tìm thấy sự cao quý trong cái tầm th-ờng nhất
luôn lấy cái quen để thổi vào đó hơi thở của sự sáng tạo làm nên cái mới lạ,
cái đáng yêu rồi đem tặng cho trẻ làm quà. Đồng thời qua thơ ông muốn dạy
bảo các em những điều tốt đẹp nhất. Nh-ng dạy trẻ mà cứ khuôn phép giáo
điều đao to búa lớn thì cứ nh nớc đổ đầu vịt mà thôi. ở đây Phạm Hổ
không làm thế( nói nh- Xuân Quỳnh Điều đầu tiên ta thấy ở ông là sự cảm
thông với các em chứ không áp đặt), ông muốn giáo dục các em nên đã nhìn
bằng con mắt của các em mà đánh giá mọi việc. Chuyện khuyên trẻ chăm học
qua lời Phạm Hổ nói thành ra chuyện của hai bạn Ngỗng và Vịt:
Ngỗng không chịu học
Khoe biết chữ rồi
Vịt đ-a sách ng-ợc
Ngỗng cứ t-ởng xuôi
Cứ giả đọc nhẩm
Làm Vịt phì c-ời
Vịt khuyên một hồi
Ngỗng ơi ! Học ! Học
( Ngỗng và Vịt )
Bạn Ngỗng ch-a biết chữ lại không chịu học cứ khoe khoang, đã thế lại
còn có tật giấu dốt thật đáng chê. Còn bạn Vịt thông minh đã nghĩ ra cách thử
bạn, biết khuyên bạn gắng học tập thật đáng yêu. Từ việc biết chê, biết yêu
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2


Nguyễn Thuý Hằng 11 K31 Giáo dục Mầm non
nh thế trẻ sẽ tự nhận thức phải học theo ai. Đó là cách dạy học của riêng
Phạm Hổ.
Thế giới trái đất đã trở nên quá quen thuộc với ng-ời lớn, nh-ng với trẻ
thơ nó vô cùng mới lạ, thú vị và hấp dẫn. Nhắm mắt vào mở mắt ra lại gặp
một điều mới khiến các em phải thốt lên ngạc nhiên:
M-ời quả trứng tròn
Mẹ gà ấp ủ
M-ời chú gà con
Hôm nay ra đủ
Lòng trắng lòng đỏ
Thành mỏ thành chân
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu.
( M-ời quả trứng )
Mời quả trứng tròn- Mời chú gà con đó là điều bình th-ờng quen
thuộc trong cuộc sống và thiết nghĩ chẳng có thể làm thơ về điều này. Nh-ng
Phạm Hổ lại ngơ ngác trớc sự biến đổi đó. Và hình nh- không nói lên lời
nh-ng ta cũng đủ nhận ra cảm xúc của tác giả cho đó là sự biến đổi kì diệu.
Từ lòng trắng lòng đỏ thành mỏ thành chân. Từ m-ời quả trứng tròn ra đủ
m-ời chứ không phải chín, tám hay bảy chú gà con cho thấy cả một sự biến
đổi trọn vẹn, mạnh mẽ của cuộc sống. Kể về chuyện m-ời quả trứng tác giả
muốn dạy cho trẻ bài học về thế giới. Thế giới có hình thành phát triển đ-ợc
chính nhờ sự biến đổi kì diệu của sự vật. Đây là bài học đầu tiên về thế giới tự
nhiên cho bé thơ tr-ớc khi các em đến tr-ờng.
Qua ngòi bút miêu tả tinh tế, cách sử dụng các biện pháp tu từ linh hoạt
Phạm Hổ đã thổi cái hồn của mình vào cây cỏ từ thị, na, khế, ổi đến mặt
trăng, mặt trời, tổ quốc Rồi những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu nh- bò,
ngỗng, gà, vịt, sáo, trâu đem đến cho các em tình yêu dạt dào với thiên
nhiên t-ơi đẹp.

1.1.2. Tình bạn
Tình bạn là nội dung chủ đạo xuyên suốt trong thơ Phạm Hổ viết cho
thiếu nhi. Trong tập Chú bò tìm bạn có tới 30/64 bài thơ nói về tình bạn; và
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 12 K31 Giáo dục Mầm non
Phạm Hổ cũng thừa nhận: Tôi đặc biệt chú ý đến tình bạn trong đời sống con
ng-ời. Trong hơn 10 tập thơ viết cho các em, đã có 6 tập. Những điều này đã
chứng tỏ Phạm Hổ là nhà thơ của tình bạn. Nhu cầu giao tiếp của trẻ với thế
giới là rất lớn. Mặt khác tâm lý tính cách của các em là rất sợ một mình. Trẻ
em rất khát khao tình bạn. Kỷ niệm của Xuân Quỳnh sẽ giúp ta hiểu thêm
điều này: Có lần tôi cãi nhau với một đứa bạn, hai đứa bỏ nhau, không chơi
với nhau nữa. Tôi rất buồn Về nói lại chuyện đó với bà tôi, muốn tìm ở bà
một lời cảm thông hoặc một cách giải quyết. Thế mà bà tôi lại nói: Nó
không chơi với cháu thì thôi, cần gì, cháu ở nhà chơi với bà. Thế là tôi hoàn
toàn cô độc. Bà tôi đâu hiểu tôi cần chơi với bạn ấy bao nhiêu[12;14]. Tâm sự
của Xuân Quỳnh phản ánh một khát vọng chung của trẻ em. Chỉ với bạn, các em
mới thực sự có đ-ợc nét đồng điệu trong hoạt động vui chơi, học tập. Hứng thú
hoạt động nhờ thế mới đ-ợc phát huy tối đa, niềm vui mới đ-ợc trọn vẹn.
Trong tập Chú bò tìm bạn của Phạm Hổ thì ng-ời bạn đầu tiên là một chú
bò rất ngộ nghĩnh - Một chú bò đi lang thang trong chiều với tiếng ậm ò đã
trở thành hình ảnh đáng yêu trong nỗi thiết tha gọi bạn(1952). Gợi nguồn cảm
hứng cho nhà thơ là hình ảnh những chú bò chiều chiều ra sông uống n-ớc. Đâu
đó trong không gian chiều muộn vang vọng tiếng ậm ò . Tứ thơ chợt đến,
bài thơ hiện ra sau những thăng hoa của cảm xúc:
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống n-ớc
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: - Kìa anh bạn

Lại gặp anh ở đây!
N-ớc đang nằm nhìn mây
Nghe bò c-ời nhoẻn miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò t-ởng bạn đi đâu
Cứ ngoái tr-ớc nhìn sau
ậm ò tìm gọi mãi
(Chú bò tìm bạn)
Trong cảm quan dân gian, chú bò là biểu t-ợng của tính lơ ngơ (lơ ngơ
nh- bò đội nón). Và ở thơ Phạm Hổ, chú bò vẫn có cái lơ ngơ thật đáng yêu
đó! Đáng yêu ở hành vi biết chào hỏi. Đáng yêu ở hành vi thiết tha gọi bạn
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 13 K31 Giáo dục Mầm non
Bài thơ Chú bò tìm bạn đ-ợc xem là tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm
Hổ. Sau bài thơ này, cảm hứng tình bạn nh- một dòng chảy tuôn trào mang
những hạt phù sa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ. Kết quả, cánh đồng
thơ ấy cứ lấp lánh lên những sắc màu đáng yêu của tình bạn. Đúng với Phạm
Hổ, thế giới đ-ợc cấu trúc theo quan hệ tình bạn. Con chó, con mèo nào có
ghét nhau. Chúng chơi với nhau thật thân thiết. Rồi tình bạn giữa Ngỗng và
Vịt để giúp Ngỗng học bài Qua con mắt nhà thơ cây thị, lựu, na, chuối, ổi,
b-ởi, roi, dứa, nhãn, vải, d-a hấu không còn là các loại cây quả vô tri nữa
mà nh- đ-ợc khoác lên mình sự màu nhiệm của phép màu cổ tích. Mỗi loại
cây đều đ-ợc thổi vào đó một linh hồn, thức dậy trò chuyện cùng nhau, thủ thỉ
trở nên thân thiết với trẻ thơ. Này đây một quả thị với niềm -ớc mong:
Ng-ời qua nhìn lên
Thị thơm nhìn xuống
Thị muốn theo về
Chơi cùng trẻ xóm


(Thị)
Những bông hoa khế cũng điệu đà yêu tắm gội:
Hoa từ cành cao
Rủ nhau xuống giếng
Tắm xong hoa tím
Theo gầu n-ớc lên
(Khế)
Rồi củ cà rốt, bắp cải xanh những loài rau củ vốn rất bình th-ờng giản
dị rất ít khi có mặt trong thơ, cũng đ-ợc Phạm Hổ nhắc tới và qua đôi mắt của
nhà thơ hiện lên thật ngọt ngào và hấp dẫn.
Và ng-ời bạn không thể quên là Xe chữa cháy:
Mình đỏ nh- lửa
Bụng chứa n-ớc đầy
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 14 K31 Giáo dục Mầm non
Tôi chạy nh- bay
Hét vang đ-ờng phố
Ai gọi chữa cháy
Có ngay! Có ngay
(Xe chữa cháy)
Phạm Hổ đã để cho ng-ời bạn này xuất hiện thật ấn t-ợng. Xe chữa
cháy miêu tả về mình: mình đỏ rực, bụng chứa đầy n-ớc, chạy nhanh nh- bay
và nhất là tiếng hét thì thật to khiến ai đi trên đ-ờng cũng phải sợ. Và nếu
dừng lại ở đó hẳn không một ai dám làm bạn với xe chữa cháy. Nh-ng đến
khổ thơ thứ hai khi biết nhiệm vụ của xe chữa cháy và nhất là tinh thần nhiệt
tình với công việc của cậu Ai gọi chữa cháy - Có ngay! Có ngay! thì ai cũng
đều quý mến ng-ời bạn ồn ào này. Quả là tình bạn thật cần cho cuộc sống của

con ng-ời. Hãy sống với nhau bằng tình th-ơng và lòng nhân ái sẽ có nhiều
bạn tốt và nhiều niềm vui.
1.1.3. Cuộc sống sinh hoạt của thiếu nhi thời kháng chiến
Điều hấp dẫn tr-ớc hết trong những vần thơ về thiếu niên, nhi đồng
có lẽ là những vần thơ miêu tả cuộc sống sinh hoạt của các em. Xem trẻ
con chơi vốn đã vui lắm. Ngay ngắm chúng nó một lúc thôi thế nào mình
cũng tìm ra nhiều nét thật ngộ nghĩnh [8]. Cái vui, cái ngộ nghĩnh đó đ-ợc
đ-a vào một cách sinh động trong trang thơ Phạm Hổ, đ-ợc biểu hiện với
con số thống kê là 29/64 bài thơ của tập thơ viết về đề tài này. Đây là
những bài thơ tác giả viết về trẻ em trong t-ơng quan với những vấn đề lớn
lao của dân tộc của thời đại. Đó là cách mạng và hai cuộc kháng chiến; là sự
thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ:
Xoan ơi nhớ không?
Tết nào Bác dạy,
Ta cùng bạn bè,
Trồng xoan một dãy
(Bài thơ cây xoan)
Là tình yêu quê h-ơng đất n-ớc với Rừng tự do, Em yêu tổ quốc Việt
Nam, Đôi dép thần kỳ với gia đình, bạn bè, anh bộ đội
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 15 K31 Giáo dục Mầm non
Chân nhỏ bay trên cát,
Bờ bụi chẳng thèm nhìn,
Lòng đang lo thắng giặc,
Ma quái cũng xem khinh!
(Những dấu chân nho nhỏ)
Là ý chí v-ợt khó khăn nguy hiểm trong chiến tranh. Miêu tả những
phẩm chất phi th-ờng của trẻ thơ Việt Nam trong những hoàn cảnh khác
th-ờng của lịch sử. Ngòi bút của Phạm Hổ không thiên về phía khoa tr-ơng

cũng không gợi lên sự bi thảm, Ông dừng lại ở khát vọng trẻ thơ, ở khát vọng
hòa bình, khát vọng đ-ợc vui chơi.
Trực tiếp viết về trẻ thơ trong sinh hoạt đời th-ờng đó là sở tr-ờng và
đóng góp quan trọng của Phạm Hổ. Vẫn chỉ là những trò chơi quen thuộc của
trẻ em mọi thời, thả diều, chơi con quay, chơi thuyền giấy, cắm trại
Bé nhìn thuyền lênh đênh.
T-ởng mình ngồi trên ấy;
Mỗi đám cỏ thuyền qua,
Là một làng xóm đấy!
(Thuyền giấy)
Với trò chơi con quay, bé thích thú với hình ảnh con quay thân nhẵn,
mình tròn nh- cô văn công thật là vui:
Thân nhẵn, mình tròn
Quay nhanh, quay tít
Quay l-ợn rất đẹp
Nh- cô văn công
Mũ đỏ, áo xanh
Vừa quay, vừa hát
(Con quay)
Và từ những trò chơi quen thuộc đó Phạm Hổ đã mang đến những liên
t-ởng độc đáo, những biểu hiện rung cảm rất khác nhau trong ý nghĩa và cảm
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 16 K31 Giáo dục Mầm non
xúc của trẻ thơ. ở nội dung này, ý thơ của ông th-ờng bình dị, gần gũi nh-
hàng ngàn năm rồi, vẫn là những trò chơi trẻ con ấy, không đổi và mãi mãi là
trò chơi đầy hứng thú của tuổi thơ.Trò chơi con trẻ, từ bao đời nay là không vụ
lợi. Chơi để chơi, thật vô t- và nhân ái và cũng đầy chất thơ.
1.2. Thể thơ
Các bài thơ trong tập Chú bò tìm bạn đ-ợc viết theo nhiều thể thơ khác

nhau. Các câu thơ có chung đặc điểm là ngắn gọn, dễ ngắt nhịp, có từ 2 chữ
đến 5 chữ. Trong tập thơ có 39/64 bài thơ viết ở thể thơ 4 chữ, 16/64 bài thơ
viết ở thể thơ 5 chữ, viết ở thể 2 chữ có 3/64 bài thơ, 3/64 bài viết ở thể 3 chữ
và viết ở thể tự do có 3/64 bài thơ ( xem Phụ lục).
Tập thơ đ-ợc chia làm ba phần:
Phần 1: từ bài thứ nhất Chú bò tìm bạn đến bài thứ 34 Gà con và quả
trứng viết về các con vật thân quen gần gũi nh- Bò, Bê, Chó, Mèo, Thỏ, Gấu,
B-ớm, Gà và hàng loạt loài rau, củ quả rất đáng mến nh- củ cà rốt, Tre, Lúa,
Thị, Khế, Na, ổi, Đa số các bài thơ viết về thiên nhiên - loài vật viết theo thể
thơ 4 chữ, 5 chữ, số ít 3 chữ.
Phần 2: từ bài 35 Rình xem mặt trời đến bài 53 Rừng tự do chủ yếu viết
theo thể 4 chữ - viết về các trò chơi của các em.
Phần 3: từ bài 54 Tàu dài đến bài 64 Đôi dép thần kỳ đ-ợc viết theo thể
4 chữ, 5 chữ và thể thơ tự do. Kể về các hoạt động tham gia kháng chiến của
thiếu nhi.
Thể thơ 4 chữ đ-ợc tác giả sử dụng nhiều nhất trong tập Chú bò tìm bạn
bởi vì thể thơ này gần gũi với lối hát đồng dao của trẻ, với những bài vè mang
tính tự sự. Đây cũng là thể thơ truyền thống của dân tộc đ-ợc các nhà thơ viết
cho thiếu nhi sử dụng nh- Huy Cận, Định Hải, Võ Quảng đều có những bài
thơ hay đ-ợc làm theo thể 4 chữ. Còn ở Phạm Hổ, thì ông lại có cách thể hiện
rất riêng, thú vị và hấp dẫn. Trong bài Xe chữa cháy, thể thơ 4 chữ đ-ợc kết
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 17 K31 Giáo dục Mầm non
hợp với tiết tấu dồn dập, nhanh chóng, khẩn tr-ơng của chiếc xe chữa cháy khi
làm nhiệm vụ:
Mình đỏ nh- lửa
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy

Có ngay! Có ngay!
(Xe chữa cháy)
Với trò chơi bé đi cày, lấy chuối xanh cắm bốn cái que làm trâu cũng
viết theo thể thơ 4 chữ thật thú vị. Bài thơ đ-ợc kể ra theo lối tự sự từ việc bắt
đầu cuộc chơi tới khi mệt em liền ngủ luôn
Bóng mát ngõ tr-a
Thả trâu ăn cỏ,
Bé nằm ngủ quên
Tóc hiu hiu gió
(Bé đi cày)
Cùng viết về đom đóm theo thể thơ 4 chữ, song các nhà thơ Võ Quảng,
Quang Huy và nhà thơ Liên Xô I-ri-na đều có cách khai thác riêng, không
giống nhau, tuy cũng có điểm chung là hết sức nâng niu, yêu mến cái chấm
sáng bé nhỏ khiêm tốn ấy. Võ Quảng thì nhìn đom đóm d-ới góc cạnh chuyên
cần. Qua lời thơ nhẹ nhàng ông nh- thủ thỉ với các em:
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
ở Phạm Hổ và I-ri-na thì các bài thơ lại nh- những hoạt cảnh nhỏ với
hai nhân vật: nhà thơ và đom đóm. I-ri-na viết:
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 18 K31 Giáo dục Mầm non
- Tại sao mà bạn
Nhấp nháy ngày đêm
Mình ơi rõ ngốc
Nhỡ mình bị lạc
Tớ soi cho mình.
Đom đóm ở đây có vẻ anh chị lắm. Còn Phạm Hổ lại nh- một em bé

thơ ngây, nũng nịu hỏi cái chấm sáng bé tí ấy:
Anh đom đóm ơi
Đèn anh xanh ngắt
Gió thổi không tắt
Anh xách đi đâu?
-Tôi ra đầu cầu
Lập lòe soi lối
Cho cóc tối tối
Đi học bình dân.
( Đom Đóm)
ở đây anh đom đóm thật khiêm tốn nh-ờng nào!
Cũng bốn chữ mỗi hàng. Lời thơ trong bài Tre nh- mềm ra với lá tre
Tre cho bóng giỡn
Trên l-ng bò vàng
Bây giờ tre mệt
Bóng nằm ngủ ngoan.
Thể thơ 5 chữ đ-ợc hiện lên trong cái nhìn kì thú của Phạm Hổ, để phát
hiện vẻ đẹp của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, để các em thấy cái mùi, cái vị,
cái h-ơng của cuộc đời. Phạm Hổ nói với các em về những vấn đề chính trị xã
hội với những bài Xấp giấy ngày x-a, Dấu chân nho nhỏ, Đôi dép thần kỳ. Xấp
giấy ngày x-a là bài hay nhất trong loạt này:
Con đi tìm cách mạng
Thấy gần mẹ nhiều hơn,
Nghe ấm bàn tay mẹ
Trên những lá truyền đơn.
(Xấp giấy ngày x-a)
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 19 K31 Giáo dục Mầm non
Bài thơ thể hiện cái bâng khuâng th-ơng mẹ khổ nghèo gian nan khi đất

n-ớc trong cơn hoạn nạn. Mà lớn lên ta mới hiểu hết, thấm thía nh- những câu
ca dao x-a về tình mẫu tử. Và đây cũng là tình cảm của cách mạng đối với
mỗi một con ng-ời.
Thế giới rau củ, quả còn ít nhà thơ nhắc đến, nh-ng với Phạm Hổ mỗi
loại rau củ đều có những nét riêng, hấp dẫn, ngọt ngào. Củ cà rốt trong cách
miêu tả của Phạm Hổ nh- một cậu bé chân sáo trong bài thơ 2 chữ [8]:
Lá xanh
Củ đỏ
Lớn nhỏ
Bên nhau
Đất đội
Ngập đầu
Nhảy lên
Đẹp thật
Tên em
Cà rốt
Củ đỏ
Lá xanh
(Củ cà rốt)
Thể thơ hai chữ còn xuất hiện trong bài D-a đỏ:
An Tiêm
Không còn
D-a thơm
Còn đỏ
An Tiêm
Không còn
Mãi đỏ
Lòng son
Nhìn quả d-a đỏ nhớ tấm lòng An Tiêm. Chính những điều ấy dần dà
tạo cho các em những mối liên hệ về tinh thần với dân tộc. Và ở bài Tàu dài

với 2 từ mỗi dòng lại gợi hình ảnh đoàn tàu nhiều toa đang chuyển động một
cách nhịp nhàng đều đặn:
Bé đếm
Còn đếm
Đầu tàu
Đã xa
Đuôi dài
Rồng rắn
Toa còn
Níu toa
( Tàu dài)

Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 20 K31 Giáo dục Mầm non
Cây bắp cải với 3 chữ mỗi dòng nh- cuốn bó với nhau:
Bắp cải xanh
Xanh mát mắt
Lá cải sắp
Sắp vòng tròn
Thể thơ ba chữ còn xuất hiện ở bài Na, ổi. Trong bài Na các em có thể
đọc khi chơi trò chơi Chơi chắt, chơi chuyền:
Na non xanh
Múi loắt choắt
Na mở mắt
Múi mở to
Trẻ vừa đọc từng câu thơ vừa tung quả bòng bắt từng que chắt. Cứ mỗi
câu thơ lại bắt một que, cứ liên tiếp lặp đi lặp lại nh- một điệp khúc vậy. Trẻ
rất nhạy cảm với âm thanh nên rất thích kiểu trùng điệp có vần có nhịp này.
Những câu thơ trong Chú bò tìm bạn có cách sắp xếp, cách viết rất

đẹp. Nó không giống nh- văn xuôi mà lại từng câu, từng khóm, hai câu,
bốn câu; Mỗi câu có 5 chữ, 4 chữ, 3 chữ, 2 chữ; Hai bên là giấy trắng
thênh thang, thoải mái.
Trẻ em vốn hiếu động và luôn luôn thích sự thay đổi, sự khác đi. Các em
thích cái kính vạn hoa là do nh- vậy đó. Chơi ú tim, trốn bắt với các em, ai
nấp mãi một chỗ, xuất hiện mãi một chỗ, các em cũng sẽ hết thấy thú vị.
Nh-ng nếu thay đổi luôn, khi thì sau cánh màn, khi thì sau cánh cửa, khi thì
d-ới gầm bàn, các em sẽ thích thú đến c-ời ngặt nghẽo hay hét t-ớng cả lên.
Vì vậy thơ viết cho các em, rất nhiều ng-ời, nhiều nhà thơ lớn trên thế giới
khuyên là nên viết theo thể tự do. Trong các bài: Em bé và đàn bò, Chữ ở đâu ra,
Bác lái xe của Phạm Hổ cũng đ-ợc thể hiện cách viết tự do khá hấp dẫn.
Lên xe, thấy xe lớn hơn đ-ờng
Làm sao chạy đ-ợc nhỉ?
Em nhìn bác lái
Bác ngồi đằng tr-ớc
Góc bên trái!
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 21 K31 Giáo dục Mầm non
Xe to nh- cái nhà, chật ních ng-ời
Trẻ con khá đông
Ng-ời ngồi, ng-ời đứng
(Bác lái xe)
Bác lái xe, ngồi đúng bên trái, phụ trách cả đoàn ng-ời tiến thẳng lên
con đ-ờng dài còn là một biểu t-ợng thú vị.
Nh- vậy 64 bài thơ là 64 cách thể hiện khác nhau trong năm thể thơ thật
phong phú hấp dẫn với các câu thơ t-ơi mát và rất trẻ. Phạm Hổ rất tâm đắc
câu nói của K.Tru-cốp-xki đòi hỏi mỗi ng-ời sáng tác cho các em nắm chắc
hai nguyên tắc lớn: Một là học tập vốn có, hai là học tập các em. Nói cách
khác, tìm hiểu đời sống tâm hồn các em [9]. Và ông đã làm đ-ợc điều đó,

ông đã thổi cái hồn của cuộc sống vào trong thơ, tạo nên một thế giới mới lạ
kích thích trí t-ởng t-ợng của các em.
1.3. Nhạc điệu
Trẻ em vốn có cái khả năng kỳ diệu là luôn diệu - kỳ - hóa. Thế giới
xung quanh: cái diệu kỳ - trẻ sẵn sàng bắt gặp cái diệu kỳ thơ, cái diệu kỳ
động, biến hóa chứ không phải cái diệu kỳ tĩnh, không sinh nở Hẳn thế mà
Ga-ma-ra đã khẳng định rằng:Ngời ta nói là chỉ trẻ em và nhà thơ mới hiểu
và biết làm thơ, mới hiểu và biết sự thật cuộc sống[11].
Vậy cái diệu kỳ trong thơ là gì mà chỉ có trẻ em và nhà thơ mới hiểu và
biết? Đó chính là nhạc điệu trong thơ. Bởi nó là thứ tác động trực tiếp đến giác
quan trẻ nhỏ nên Phạm Hổ rất quan tâm đến nhịp điệu. Qua nhạc điệu các em
có thể nghe thấy nhiều tiếng động, tiếng kêu, hình dung đ-ợc nhiều động tác
miêu tả trong bài thơ tạo ra một không khí vui t-ơi, rộn rã.
Nhạc điệu của thơ liên quan chặt chẽ tới việc sắp xếp, tổ chức câu thơ,
vần và nhịp. Nó góp phần làm cho bài thơ đông hơn, vui hơn. Mà vui thì
chúng ta đã bàn nhiều và đã nhất trí với nhau từ lâu rồi: đó là một nét chiến
l-ợc trong thơ cho các em, nhất là ở lứa tuổi bé [5]. Một cách tự nhiên, thơ
Phạm Hổ thiên về lứa bạn đọc từ 5 đến 8 tuổi. Đọc thơ ông trẻ dễ hiểu, tất
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 22 K31 Giáo dục Mầm non
nhiên là theo cách hiểu của chúng và dễ nhớ. Bởi lẽ câu thơ ngắn, nhiều nhịp
nghỉ, nhiều vần lại nhiều điệp từ tạo nên cấu trúc trùng điệp cho t- duy của trẻ
không mệt mỏi. Với bài Bắp cải xanh viết theo thể 3 chữ, câu thơ kết cấu móc
xích có cách gieo vần khá thú vị:
Bắp cải xanh
Xanh mát mắt
Lá cải sắp
Sắp vòng tròn
Tác giả đã bố trí từ cuối của câu thứ nhất lặp lại và vần với từ đầu của

câu thứ hai, từ cuối của câu ba lặp lại vần với từ đầu của câu bốn. Cách gieo
vần này gợi cho ng-ời đọc cảm giác khép kín và hình tròn tròn của bắp cải với
các lớp lá xen kẽ nhau, đan chặt nhau.
Chùm thơ Gà con và quả trứng thuộc trong số ít những bài thơ hay viết
cho các em. Nó ghi lại đ-ợc trong dáng dấp, trong âm thanh cảnh gà mẹ chắt
chiu góp nhặt từ những cái vặt vãnh, vô nghĩa lý rồi làm nên Một quả trứng
hồng, ổ rơm sáng rực rất giá trị (Gà đẻ). Nỗi bồi hồi lo toan của mái gà khi
ấp có khác gì bà mẹ chờ đứa con chào đời. Và đây là hình ảnh gà mẹ vất vả lo
lắng cho đàn gà con:
Coi chừng bọn nó
Quạ hâu cáo diều
Mẹ lại nghếch đầu
Nhìn cao trời biếc
Còn niềm hạnh phúc thì thật giản dị:
B-ớm bay rập rờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con
Cũng phải trải qua bao nhiêu cần cù khó nhọc, lo lắng tính toán mới có
đ-ợc. Cái ngạc nhiên của đàn gà con khi nhìn lại quả trứng và câu trả lời của
gà mẹ, mang một tinh thần khoa học và triết học nữa. Các em sẽ ngẫm ra
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 23 K31 Giáo dục Mầm non
trong cuộc đời này hạnh phúc nào mà chẳng phải trải qua lo lắng tính toán cần
cù khó nhọc mới gây dựng đ-ợc. Cho dù hạnh phúc đó là hạnh phúc của một
con gà. Bài thơ là một bài ca hay với những nốt nhạc trầm bổng, cao trào và
kết thúc thật có hậu, đằm thắm biết bao.
Đọc những bài thơ theo thể 2 chữ, 3 chữ nh- bài Na, ổi, Tàu dài, D-a
đỏ, Củ cà rốt khiến ta liên t-ởng tới nhịp điệu của bài hát chơi chuyền, đánh
chắt; PhạmHổ đã chú ý trong trò chơi chuyền của các em có một yếu tố rất gợi

cảm, trong khi chơi. Đó là âm nhạc. Đó là nhịp điệu. Tiếng các que thẻ kêu
lên khe khẽ khi đ-ợc trải ra, khi reo lên ranh rách, vui vẻ; khi đ-ợc các em
múa, chuyền, nghe sao mà vui mà hay. Nó gợi một cái gì thật náo nức thật sôi
nổi Võ Quảng th-ờng rất hay dùng những từ t-ợng thanh để tạo để nói, để tả
nên không khí, giúp các em đọc lên là hình dung ra ngay và ghi nhớ lâu:
Roạc! Roạc! để nói chuyện quét nhà. Ro ro! Huýt huýt cảnh làm việc
trong một nhà máy. Riêng phạm hổ có đôi lần thể nghiệm ông thấy các em đã
chấp nhận một cách vui vẻ. Ví dụ nh- trong bài Tàu dài, khi Phạm Hổ cố tìm
cách tạo cho đ-ợc tiếng con tàu đang lăn bánh thì các em đọc thấy vui hơn:
Kìa đạn
Kìa gạo
Ghé mắt
Nhìn ra
Đang chào
Chúng ta
Ra đi
Đánh giặc!
Kìa đạn!
Kìa gạo
Kìa đạn! Kìa gạo là nhại theo tiếng Xình xịch, xình xịch của con tàu
khi đang lăn bánh. Cái lạ, cái vui trong kiểu sử dụng âm thanh, nhịp điệu đã
gợi lên hình ảnh đoàn xe lửa lao nhanh, đều đặn, toa nào cũng ăm ắp hàng hóa
cho tiền ph-ơng.
Có thể nói từ ngữ đ-ợc sử dụng trong thơ Phạm Hổ nh- những nốt nhạc
du d-ơng không chỉ có ý nghĩa đẹp trong giai điệu mà còn cả trong cách thể
hiện. Bởi thế mà ngôn ngữ trong thơ của các em không thể là ngôn ngữ chung
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 24 K31 Giáo dục Mầm non
chung mà phải là thứ ngôn ngữ cụ thể chính xác, dễ hiểu, sinh động, đầy hình

ảnh, nhạc điệu. Để làm đ-ợc điều đó thì ng-ời viết phải rèn luyện trong quá
trình quan tâm đến đời sống các em, thông thuộc t- t-ởng, tình cảm của các
em. Mỗi bài thơ viết cho các em không chỉ là một bài học mở rộng dần con
mắt nhìn đời, mà còn phải là một điều thú vị hình thành thị hiếu thẩm mỹ tốt.
Ao -ớc của chúng ta là mỗi cuốn sách in ra cho các em không phải chỉ chứa
đựng nhiều điều bổ ích mà còn là một đồ chơi đẹp đẽ, vừa trông đã muốn đọc,
đọc rồi thì ngắm nghía. Và tất cả đã đ-ợc thể hiện trên những trang thơ của
Chú bò tìm bạn.
1.4. Nghệ thuật xây dựng tình huống đối thoại, nghệ thuật mô phỏng âm
thanh, màu sắc và nghệ thuật sử dụng yếu tố bất ngờ
1.4.1. Nghệ thuật xây dựng tình huống đối thoại
ở ph-ơng diện nghệ thuật ngoài việc chú ý tạo nhịp điệu thơ độc đáo
Phạm Hổ còn tạo những mẩu chuyện đối thoại trong thơ. Sự đối thoại không
chỉ dừng lại ở hỏi đáp thông th-ờng nh- trong văn xuôi tự sự mà bằng khéo
léo tài tình của con tim yêu trẻ, tác giả đã dựng lên một không gian trò chuyện
trong thơ với ba hình thức phổ biến, đó là hình thức hỏi - đáp, hình thức định
nghĩa và trích dẫn.
Hình thức hỏi - đáp xuất hiện 9 lần trong tập Chú bò tìm bạn đ-ợc xây
dựng trên cơ sở đối thoại của các sự vật: Bê đòi bú, Đom đóm, B-ớm em hỏi
chị, Ngủ rồi, Lúa và gió, Gà con và quả trứng, Rình xem mặt trời, Chú vịt
Bông, Bé ốm. Trong cuộc sống, trẻ em vẫn th-ờng hay hỏi ng-ời lớn về nhiều
điều. Hay hỏi là một nét tính cách đặc tr-ng, hệ quả tất yếu của một nhu cầu
ham hiểu biết của trẻ. Ng-ời lớn trong trách nhiệm của mình cần phải giúp trẻ
giải quyết những thắc mắc. Trả lời cho trẻ là cả một nghệ thuật giao tiếp
không phải ai, lúc nào cũng làm đ-ợc tốt. Trong những bài thơ hỏi đáp của
mình, Phạm Hổ khi thì sử dụng nhân vật loài vật, khi thì sử dụng nhân vật con
ng-ời. Song dù sử dụng loại nhân vật nào thì ông cũng đều nêu ra đ-ợc vấn đề
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thuý Hằng 25 K31 Giáo dục Mầm non

mà trẻ em quan tâm, đáp án phù hợp với đối t-ợng. Giọng thơ tâm tình, nhẹ
nhàng, có sức thuyết phục lớn. Một ví dụ:
Cua con hỏi mẹ
D-ới ánh trăng đêm:
- Cô lúa đang hát
Sao bỗng lặng im?
Đôi mắt lim dim
Mẹ cua liền đáp:
Chú gió đi xa
Lúa buồn không hát
(Lúa và gió)
Bài thơ trên gồm lời hỏi của cua con và lời đáp của cua mẹ. Cua mẹ đã
giải thích với cua con rằng, vì chú gió đi xa nên cô lúa buồn, cô thôi không hát
nữa. Lời giải thích này dễ đ-ợc trẻ chấp nhận: chuyện cô lúa không hát
thấm đ-ợm tình cảm con ng-ời. Còn đoạn đối thoại giữa gà mẹ và đàn gà con
trong bài Ngủ rồi thì thể hiện rõ vẻ hồn nhiên, ngây thơ con trẻ. ý thơ đ-a ra
thật ngộ nghĩnh qua đó cho thấy nét đáng yêu của đàn gà con rất giống với các
em nhỏ:
Gà mẹ hỏi gà con:
- Đã ngủ ch-a đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao:
- Ngủ cả rồi đấy ạ!
Trong thực tế đã ngủ có nghĩa là không nghe, không nói nh-ng trong tình
huống riêng này với các chú gà con vấn đề lại khác, cái mà các chú gà - các cô cậu
bé con - quan tâm là sự lễ phép với ng-ời trên, hỏi gì phải đáp nấy. Cũng giống
nh- gà con, cua con, bê con ham ăn cứ rối rít đòi mẹ bú tí rất đáng yêu:
-Nhanh cho con bú tí
Đói đói rồi mẹ ơi
-Gì mà nhặng lên thế
Mới nhả vú đấy thôi

-Nhả vú là đói rồi
Mẹ ơi con bú tí!
(Bê đòi bú)

×