Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghệ thuật tập thơ bài ca trái đất của Định Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.2 KB, 36 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do khách quan
Văn học thiếu nhi Việt Nam là một bộ phận của văn học Việt Nam hiện
đại. Trớc Cách mạng tháng Tám (1945), văn học thiếu nhi Việt Nam còn nghèo
nàn, cha hình thành nên nền văn học thiếu nhi. Nhng sau Cách mạng tháng Tám,
văn học thiếu nhi có quá trình phát triển của nền văn học thiếu nhi mới. Trải qua
các giai đoạn phát triển: giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954); giai
đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc (1954
- 1964); giai đoạn cả nớc chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1975); giai đoạn từ khi đất
nớc thống nhất tới nay ,văn học thiếu nhi ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng trong đời sống sinh hoạt tinh thần của trẻ em. Các sáng tác ngày càng đa
dạng, phong phú, sinh động, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình thực tế của
đất nớc và cuộc sống của trẻ em ở từng vùng, từng miền. Các nhà văn có sự
thống nhất về t tởng, phơng pháp sáng tác nhng đa dạng về phong cách sáng tác.
Các nhà văn, nhà thơ có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi: Tô Hoài,
Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Định Hải,
Sáng tác đã mang đến cho thế giới trẻ thơ những ớc mơ, khát vọng về cuộc
sống tốt đẹp, nhân ái, góp phần tạo dựng và giáo dục những phẩm chất, những
đức tính tốt cho các em. Qua các tác phẩm, ngời đọc cảm nhận đợc các tác giả đã
thật sự hoá thân vào thế giới nội tâm của trẻ em, hiểu đợc tình cảm của các em.
Vì vậy, các sáng tác không chỉ phong phú về đề tài mà còn đa dạng về thể loại.
Trong đó, thơ là thể loại đợc các em yêu thích nhất. Định Hải là nhà thơ chuyên
viết cho thiếu nhi. Bạn đọc nhỏ tuổi qua nhiều thế hệ vẫn rất yêu thích tập thơ
Bài ca trái đất vì tập thơ đã thể hiện đúng đặc điểm tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi.
1.2. Lý do S phạm
Cùng với sự phát triển của văn học thiếu nhi thì việc giảng dạy văn học
cho học sinh lứa tuổi Tiểu học cũng có nhiều đổi mới theo hớng hoàn thiện hơn.
Môn Tiếng Việt là một môn học góp phần mang đến những hiểu biết về sự
phong phú, giàu đẹp của ngôn ngữ cho các em học sinh. Đồng thời giáo dục cho


các em biết yêu quý, tôn trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Thông qua
các phân môn của Tiếng Việt, học sinh bớc đầu đợc làm quen và thực hành về
Đinh Thị Thanh Tâm
1
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn bản; biết tạo lập đợc văn bản; hiểu đợc các đơn
vị của ngôn ngữ.
Các sáng tác của nhà văn, nhà thơ đợc đa vào chơng trình giảng dạy theo
từng chủ đề ở các khối lớp.
Nhà thơ Định Hải là một trong số các tác giả tiêu biểu có những sáng tác
cho trẻ em. Thơ của Định Hải đợc đa vào giảng dạy trong phân môn Tập đọc ở
các khối lớp từ 2 đến 5. Nhắc đến Định Hải là nhớ đến bài thơ đợc phổ nhạc mà
hầu hết trẻ em đều thuộc Bài ca về trái đất. Thơ Định Hải mang đến những cảm
xúc chân thành, bình dị, gần gũi, thân quen đối với tâm hồn trẻ thơ. Nhà thơ đã
từng nói: Tôi đã đợc hàng chục giải thởng của nhiều cơ quan nhng có lẽ phần
thởng cao quý nhất là đã đợc hàng triệu trẻ em Việt Nam rộn ràng cất cao tiếng
hát: Trái đất này là của chúng mình .
Là một ngời giáo viên trong tơng lai, tôi mong muốn mang đến cho các
em học sinh những tiết hoc Tập đọc bổ ích, lý thú, giúp cho các em hiểu đợc giá
trị của các bài thơ và tình cảm, cảm xúc của tác giả qua các bài thơ đó. Vì vậy tôi
tập trung nghiên cứu: Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải, để
hiểu đợc giá trị nghệ thuật của các bài thơ mà Định Hải đã sáng tác cho các em.
Qua đó, thiết kế bài giảng của tiết học cụ thể giúp các em học sinh cảm nhận đợc
vẻ đẹp ngôn từ mà tác giả sử dụng; góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy thơ
cho học sinh Tiểu học.
2. Phạm vi nghiên cứu
Tập thơ Bài ca trái đất, NXB Kim Đồng, năm 2005.
3. Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu về nhà thơ Định Hải và một số sáng tác của nhà thơ cho thiếu
nhi, ta có thể thấy các bài viết trong tập Nhà văn hiện đại, Nhà xuất bản Hội

Nhà văn 1997; bài viết của Tô Hà trong Báo văn nghệ số 37 (ngày 8-9-1984). Tô
Hà đã đa ra nhận xét, đánh giá về tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải. Theo Tô
Hà, tập thơ đã khai thác các khía cạnh: hồn nhiên, ngộ nghĩnh, giàu tởng tợng
của trẻ em; nhận thức của các em về mối quan hệ gia đình, ý thức lao động, tình
cảm bạn bè.
Đồng thời, Tô Hà đã nhận xét: Điều đáng ghi nhận, so với các tập thơ tr -
ớc nh: Chồng nụ chồng hoa, én hát - đu quay, Hơu cao cổ, qua tập thơ này, rõ
ràng bạn đọc thấy Định Hải thoải mái, phóng khoáng hơn, suy ngẫm, trăn trở
Đinh Thị Thanh Tâm
2
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
hơn, tuy vẫn là anh, với giọng thơ đôn hậu, sơ với cách nhìn tinh tế, với đằng sau
những câu thơ đôi khi ánh lên nụ cời hóm hỉnh.
Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn nhận xét khá đầy đủ về Định Hải và quá trình
sáng tác thơ cho thiếu nhi qua bài viết Nhà thơ Định Hải (Tạp chí nhà văn, 6
2001).
Nguyễn Trọng Hoàn đã nhận xét: Cảm hứng trùm lên nội dung các tác
phẩm viết cho thiếu nhi của nhà thơ Định Hải là tình yêu thơng con ngời, tình
yêu thiên nhiên, tình yêu loài vật. Trong thơ ông, khát vọng lớn nhất của tuổi thơ
là khát vọng hoà bình, là tình hữu nghị.
Nguyễn Trọng Hoàn cũng đa ra nhận định về sự hồn nhiên ngộ nghĩnh mà
Định Hải đã thể hiện qua tập thơ Bài ca trái đất.
Ta có thể thấy một số lời bình của các tác giả khác về một số bài thơ tiêu
biểu của Định Hải: lời bình của Văn Giá về bài thơ Cái võng (Thơ chọn với lời
bình danh cho học sinh Tiểu học); lời bình của Phạm Khải về bài thơ Cần trục
và mặt trăng (Bình thơ cho học sinh Tiểu học).
Tuy nhiên, các bài viết và đánh giá trên là những nhận định khái quát về
nhà thơ Định Hải và nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng ở các bài thơ. Việc tìm hiểu
cụ thể nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất cha ai đề cập đến. Tôi thấy tập thơ Bài
ca trái đất là tập thơ phản ánh những khía cạnh của cuộc sống trẻ thơ, những ớc

m, khát vọng rất hồn nhiên, trong sáng. Đồng thời, tập thơ có giá trị nghệ thuật
riêng so với các tập thơ khác. Tập thơ đã lôi cuốn các bạn đọc trong đó có tôi. Vì
vậy tôi nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải
để tìm hiểu cụ thể về thể thơ và các biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng; từ đó
so sánh với các nhà thơ khác để thấy đợc giá trị độc đáo của tập thơ. Đồng thời
tôi soạn giáo án của tiết dạy cụ thể để giúp các em học sinh thấy đợc vẻ đẹp của
ngôn từ mà tác giả sử dụng. Tôi hi vọng rằng mình sẽ có một số đóng góp nhỏ về
nghệ thuật tập thơ.
4. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về giá trị nghệ thuật của tập thơ, thể hiện qua thể
thơ và biện pháp tu từ để thấy đợc điểm chung và riêng về quan điểm sáng tác
của nhà thơ Định Hải so với các nhà thơ khác, vẻ đẹp của ngôn từ mà tác giả sử
dụng ở một số bài thơ cụ thể, từ đó thiết kế đợc giáo án của một số tiết học Tập
đọc có hiệu quả.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đinh Thị Thanh Tâm
3
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Nghiên cứu về tác giả và tập thơ Bài ca trái đất.
- Nghiên cứu về thể thơ, các biện pháp tu từ trong tập thơ.
- Đề xuất một số kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy trong
trờng tiểu học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
7. Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
Nội dung
Chơng 1. Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất.
Chơng 2. Thiết kế giáo án.

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Đinh Thị Thanh Tâm
4
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nội dung
Chơng 1. Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất
1.1. Định Hải và Bài ca trái đất
Định Hải bắt đầu sáng tác từ những năm đang còn học cấp 2 trờng huyện,
có thơ đăng trên báo từ năm 1954 với bút danh Nguyễn Biểu.
Từ năm 1960, Định Hải chuyên viết về thơ cho thiếu nhi.
Tác phẩm chính đã đợc xuất bản: các truyện kí: Thăm Bắc Lý (1964),
Hoa mùa xuân (1967); truyện vừa: Bàn tay gieo hạt (1967); truyện thơ: Nắng
xuân trên rẻo cao (1969); các tập thơ: Chồng nụ, chồng hoa (1970), Hơu cao
cổ (1975),én hát - đu quay (1976), Bài ca trái đất (1983), Nụ hôn học trò
(1988).
Trong đó, tập thơ Bài ca trái đất đợc giải thởng Hội nhà văn Việt Nam
1984, sau đó đợc in với số lợng lớn trong Tủ sách vàng của NXB Kim Đồng
(1977). Tập thơ Bài ca trái đất bao gồm 147 bài. Tập thơ khai thác các khía
cạnh: sự hồn nhiên, ngây thơ, trí tởng tợng phong phú của trẻ: Hát với cây trong
vờn, Đánh trận giả, Nhảy dây, Đi trốn đi tìm, Rồng rồng rắn rắn
Một số bài thơ viết về mối quan hệ giá đình, ý thức lao động, tấm lòng đối
với bạn bè, xã hội: Trăng rằm, Thêm hiểu bàn tay, Chú ở đèo mây.
Một số bài thơ thể hiện tầm bao quát, ý nghĩa lớn lao đối với suy nghĩ của
trẻ: Nếu, Trò chơi của biển, Cây gạo, Hoa phợng - Nhạc ve, Bài ca trái đất,
Một mái nhà chung, Nếu chúng mình có phép lạ,
Những bài thơ đó thể hiện sự suy ngẫm mang tính bao quát về cuộc sống
xung quanh, về thế giới loài vật, cây cối và trái đất của con ngời.
Nhà thơ Định Hải đã từng tâm sự: Đ ợc suốt đời làm thơ cho các em - đó
là niềm hạnh phúc to lớn nhất mà tôi ao ớc .

Sự thành công của mỗi tập thơ đó là mang lại cho bạn đọc nhỏ tuổi sự ham
thích, lòng say mê. Để tạo nên thành công đó thì bản thân nhà thơ phải cố gắng
lao động không ngừng. Niềm đam mê với công việc kết hợp với tấm lòng yêu th-
ơng, hiểu rõ tâm lí trẻ em đã tạo nên Định Hải - nhà thơ của thiếu nhi.
Cùng với một số nhà thơ khác: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Võ Quảng,
Xuân Quỳnh, Định Hải không chỉ đợc các bạn đọc nhỏ tuổi yêu mến mà còn là
một trong những tác giả nòng cốt về thơ cho thiếu nhi.
Đinh Thị Thanh Tâm
5
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nhà thơ Võ Quảng đã đa ra nhận xét: Thơ của Định Hải bao giờ cũng
mong muốn một điều tốt đẹp cho con ngời. Bằng tấm lòng nhân hậu, bằng cả sự
nhạy cảm và tinh tế, anh đã đến với trẻ em và đi cùng trẻ em suốt nửa thế kỉ
qua.
1.2. Thống kê và phân tích thể thơ
1.2.1. Thể thơ trong bài ca trái đất
STT Tên bài
Thể thơ
2
chữ
3
chữ
4
chữ
5
chữ
6
chữ
7
chữ

8
chữ
Lục
bát
Song
thất
lục bát
Tự
do
1. Trong vờn hoa

0
2. Cái võng

3. Tập đếm
4. Đèn đỏ, đèn xanh
5. Rủ nhau
6. Chân vịt
7. Tay bà
8. Con chó và con mèo
9. Cái nụ
10. Hơu cao cổ
Đinh Thị Thanh Tâm
6
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
11. Chú mèo con
12 Vờn cúc nở
13. Chú lợn con
14. Quạt cho bố ngủ
15. Nhảy dây

16. Đu quay
17. Chồng nụ chồng
hoa
18. Dây tơ hồng
19. Chuồn chuồn kim
20. Bài tay cô giáo
21. Cờ tớng
STT
Tên bài
Thể thơ
2
chữ
3
chữ
4
chữ
5
chữ
6
chữ
7
chữ
8
chữ
Lục
bát
Song
thất
lục bát
Tự

do
22. Ma
23. Em trốn kỹ hơn
24. Hoàng Dơng vẽ nhà
25. Xem cháu vẽ tranh
26. Ngựa biên phòng
27. ấm cả hai

28. Dàn nhạc ve
29. Bao nhiêu điều lạ
30. Bầy ngựa nhà mẫu
giáo
31. Gọi bạn
32 Chim non tập
chuyền
33. Tiếng chim chích
choè
34. Cần trục và mặt
trăng
35. Đan áo cho búp bê
36. Đánh trận giả
37. Chuồn chuồn
38. Ong bay
39. Cây chò hiệp sĩ
40. Cái ngọn
41. Lời hoa
42. Đi trốn đi tìm
STT Tên bài
Thể thơ
2

chữ
3
chữ
4
chữ
5
chữ
6
chữ
7
chữ
8
chữ
Lục
bát
Song
thất
lục bát
Tự
do
43. Gạch đỏ
44. Vẽ quê hơng
45. Gọi nghé
46. Cây xuân
47. Bé gọi: Chim trinh
Đinh Thị Thanh Tâm
7
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
sát
48. Trốn tìm

49. Mùa xuân kỳ diệu
50. Hát với cây trong v-
ờn
51. Tiếng chim buổi
sáng
52. Đêm sáng
53. Viết th cho mèo
54. Tiếng ve
55. Với cây em trồng
56. Cây gạo
57. Trò chơi của biển
58. Gửi th cho chị
59. Ngời hát rong
60. Về nhà mới
61. Tặng cơn ma
62. Rồng rồng rắn rắn
63. Ngỡng cửa
64. Em thêu
STT Tên bài
Thể thơ
2
chữ
3
chữ
4
chữ
5
chữ
6
chữ

7
chữ
8
chữ
Lục
bát
Song
thất
lục bát
Tự
do
65. Điều có thật
66. Song song
67. Cây sấu
68. Chiếc mo cau
69. Biển tra
70. Bài ca về trái đất
71. Bồ câu trắng
72. Đố
73. Giải thởng ngoại lệ
74. Hồ Thiên Đờng
75. Khu rừng hạnh
phúc
76. Ngày hội
77. Đu bay
78. Một mái nhà chung
79. Nếu chúng mình có
phép lạ
80. Ngời tạc tợng dới
chân núi Ngũ Hành

81. Chú bò xe cát
82. Trăng rằm
83. Cúc phơng
84. Nếu
85. Hoa phợng - Nhạc
ve
Thể thơ
Đinh Thị Thanh Tâm
8
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
STT Tên bài 2
chữ
3
chữ
4
chữ
5
chữ
6
chữ
7
chữ
8
chữ
Lục
bát
Song
thất
lục bát
Tự

do
86. Loài cây biết sống
87. Chú ở đèo mây
88. Thêm hiểu bàn tay
89. Tổ quốc em
90. Lên cao
91. Tiếng gà mở cửa
92. Cát trắng Cửa Việt
93. Cây sáo trúc
94. Đà Lạt sang xuân
95. Đồi hoa chăm học
96. Tặng hoa các cô chú
97. Mọi thứ cần
98. Vòng quanh trái đất
Tổng số bài: 98. Trong đó:
Thể thơ 2 chữ: 02 bài
Thể thơ 3 chữ: 09 bài
Thể thơ 4 chữ: 28 bài
Thể thơ 5 chữ: 30 bài
Thể thơ 6 chữ: 03 bài
Thể thơ 7 chữ: 01 bài
Thể thơ 8 chữ: 02 bài
Thể thơ lục bát: 06 bài
Thể thơ song thất lục bát: 02 bài
Thể thơ tự do: 15 bài
Nh vậy, tác giả sử dụng thể thơ rất phong phú: thể thơ 5 chữ, 4 chữ, tự do
đợc sử dụng nhiều nhất.
Câu thơ ngắn ngọn 4 chữ, 5 chữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ
em; giúp các em dễ nhớ, dễ đọc và dễ thuộc
1.2.2. Giá trị thể thơ trong việc thể hiện nội dung

Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp điệu của hơi thở của con ng-
ời, trên cơ sở nhịp tim đập liên quan đến tình cảm, cảm xúc. Các em tầm 5, 6, 7
tuổi thích đọc thể thơ 2 chữ, 4 chữ vì chỉ 2 giây đến 3 giây các em đã nghỉ để thở
môt lần. Các em tầm 11, 12, 13 tuổi thì thích hợp với thể thơ 5 chữ.
Nhà thơ Định Hải đã chọn thể thơ 4 chữ, 5 chữ để viết là phù hợp với khả
năng tiếp thu của trẻ em.
Đinh Thị Thanh Tâm
9
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Các nhà thơ khác: Võ Quảng, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa
đều sử dụng thể thơ 4, 5 chữ là chủ yếu khi viết thơ cho thiếu nhi.
Trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa, có 141 bài.
Số bài sử dụng thể thơ 4 chữ là: 12 bài, số bài sử dụng thể thơ 5 chữ là: 31 bài.
Thể thơ đợc Trần Đăng Khoa sử dụng nhiều nhất là thể thơ lục bát và đồng dao.
Nhà thơ Phạm Hổ sử dụng thể thơ 2, 3, 4, 5 chữ là thể thơ chủ yếu trong
tập: Những ngời bạn nhỏ.
Trong đó, thể thơ 2 chữ: 01 bài; thể thơ 3 chữ: 01 bài; thể thơ 4 chữ: 12
bài; thể thơ 5 chữ: 05 bài.
Nh vậy, ta thấy: nhà thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát
mang âm hởng của ca dao, dân ca để sáng tác. Nhà thơ Định Hải chọn thể thơ 4
chữ, 5 chữ để thể hiện; số bài thơ lục bát trong tập Bài ca trái đất chỉ có 6 bài.
Khi viết về đèn báo giao thông trong bài Đèn đỏ, đèn xanh ,tác giả đã sử
dụng thể thơ 4 chữ:
Dung dăng dung dẻ
Vui vẻ đi chơi
Đèn đỏ báo rồi
Bạn chờ tí nhé!
Nhịp thơ phù hợp với nhịp bớc chân của các em nhỏ đang vui vẻ đi chơi
trên đờng. Khi đọc câu thơ, chúng ta cảm thấy sự thoải mái, nhẹ nhàng.
Để diễn tả sự nhịp nhàng của trò chơi đu quay, tác giả đã viết:

Em có yên ngựa
Bạn có bành voi
Đu quay quay rồi
Cây, nhà chạy ngợc
Em sau, bạn trớc
Bạn trớc, em sau
Đu quay quay lớt
Không đuổi kịp nhau
(Đu quay)
Thể thơ 4 chữ tạo ra sự nhanh, đều phù hợp với trò chơi đu quay mà các
em nhỏ vẫn thờng chơi.
Đinh Thị Thanh Tâm
10
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Để diễn tả sự nhanh nhẹn, đáng yêi của chích choè, tác giả cũng sử dụng
thể thơ 4 chữ:
Chích choè! Chích choè!
Vắt vẻo ngọn tre
Thế mà tinh mắt
Thấy cả đây, kia
Có cô tóc bím
Đang học lại đùa
Mực đổ chan hoà
Chích choè liền nhắc:
Chết, nhoè! Chết, nhoè!
(Tiếng chim chích choè)
Thể thơ 4 chữ đợc sử dụng để miêu tả về đàn ong rất sinh động, hấp dẫn:
Rào rào ong bay
Đội hình nh sóng
Bay nh đám mây

Tiếng nh gió động
Rừng sâu bừng thức
Ngọt ngào hơng hoa
Bầy ông làm mật
Trẻ lại rừng già.
(Ong bay)
Nhịp thơ thể hiện sự gấp gáp, dồn dập của đàn ong khi bay. Sự chuyển
động đó của đàn ong làm cho cảnh vật trong rừng cũng biến đổi nhanh chóng.
Dơng nh ta cảm nhận đợc cả âm thanh chuyển động của đàn ong, thấy đợc
sự thay đổi của rừng già với mùi hơng của hoa, sự lay động của cây lá.
Nh vậy, thể thơ 4 chữ thờng diễn đạt sự gấp gáp, nhanh đều của nhịp bớc
chân, sự chuyển động của loài vật biết bay. Nhà thơ Định Hải đã sử dụng thành
công thể thơ 4 chữ để mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi những hiểu biết về thế giới
đồ vật, loài vật xung quanh.
Đinh Thị Thanh Tâm
11
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Thể thơ 5 chữ cũng đợc tác giả sử dụng phù hợp tạo ra sự hóm hỉnh, ngộ
nghĩnh:
Bởi là bạn của chuối
Chuối là bạn của hồng
Hồng là bạn của thị
Có phải thế không chị?
Mà bởi, thị, chuối hồng
Lại rủ trăng chín cùng
Đón trung thu với bé!
(Rủ nhau)
Mối quan hệ bắc cầu tởng chừng đơn giản ấy lại trở lên hấp dẫn, đầy ý
nghĩa. Từ việc quan sát cây bởi, thị, chuối, hồng chín vào rằm trung thu, nhà thơ
đã tạo ra mối liên tởng thật độc đáo, hóm hỉnh.

Những câu thơ trong bài Lời hoa cũng tạo ra sự liên tởng đáng yêu:
Hơng thơm lá câu chào
Là tiếng hoa nói đấy
Sắc hoa nh nụ cời
Tình cảm hoa là vậy
Hoa đang chào em đấy
Hoa nở cho mọi ngời
Thể thơ 5 chữ cùng cách ngắt nhịp 2/3; 3/2 tạo ra sự suy ngẫm vừa mới lạ
vừa hấp dẫn, nhẹ nhàng, tinh tế.
Vẫn là thể thơ 5 chữ với kết cấu 2 câu thơ liền nhau rồi để cách, Định Hải
cho chúng ta sống lại tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng:
Tôi rất thích mùi ma
Mùi đất vừa tắm dậy
Mùi lá cây trở mình
Tuổi ấu thơ trở lại
Tôi rất thích cầu vồng
Nối cơn ma và nắng
(Tặng cơn ma)
Đinh Thị Thanh Tâm
12
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Ngày bé, ai mà lại không thích đợc vui đùa dới ma, đợc háo hức xem cầu
vồng lung linh phía chân trời.
Những câu thơ diễn tả thật đúng tâm lí trẻ thơ mà ai đã từng trải qua đều
thấy nh vậy. Hình ảnh em bé trong bài Ngỡng cửa đang chập chững bớc những
bớc đầu tiên trong cuộc đời với bao mới lạ, háo hức:
Nơi tuổi thơ chập chững
Bớc những bớc đầu tiên
Qua ngỡng cửa nhà em
Thấy con đờng tít tắp.

Cửa sông xa bát ngát
Đa nớc nguồn về khơi
Cánh hải âu vỗ sóng
Cánh buồm lay chân trời
Em bé trong bài thơ thấy cuộc sống xung quanh thật mới lạ với: con đờng
xa tít tắp; sông rộng bao la; cánh hải âu và cánh buồm phía chân trời. Tầm quan
sát của em bé từ gần đến xa, càng quan sát em bé càng thấy những điều kì diệu,
hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên mà chỉ có ở trẻ em. Vì với ngời
lớn thì đó là những điều thật quen thuộc, bình thờng.
Không chỉ mang đến cho trẻ thơ sự háo hức, suy tởng độc đáo, Định Hải
còn đặt ra những giả thiết đúng:
Nếu cây chẳng vì chim
Chẳng vì bầy ong mật
Nếu cây chẳng còn xanh
Thì trống trơn mặt đất
Nếu sông không nhớ biển
Không khao khát chân trời
Nếu sông không sóng vỗ
Thì sông cạn nguồn vui.
(Nếu)
Đúng vậy! Nếu cây không có màu xanh thì mặt đất sẽ trống trơn. Nếu
sông không đổ ra biển thì sông sẽ cạn. Nhng thực tế thì cây vẫn xanh để trái đất
tơi đẹp và sông vẫn đổ ra biển để sông không cạn. Những giả thiết này chỉ có
trong sự tởng tợng ngộ nghĩnh của tâm hồn trẻ thơ mà thôi.
Đinh Thị Thanh Tâm
13
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nh vậy, qua các bài thơ thể 4 chữ, 5 chữ ta thấy có sự giống nhau là phù
hợp với tâm lí trẻ em, phù hợp với sự tò mò và trí tởng tợng độc đáo của trẻ. Vì
thế, khi đọc các bài thơ khổ 4 chữ, 5 chữ, các em sẽ dễ thuộc, dễ tiếp thu.

Nhà thơ Định Hải dùng thể thơ 4 chữ để tạo ra sự chuyển động nhịp
nhàng, gấp gáp của con ngời, sự vật xung quanh. Với thể thơ 5 chữ, tác giả lại
tạo ra những suy ngẫm, tởng tợng rất độc đáo,rấttrẻ con. Đây là lí do mà nhà
thơ đã khai thác rất thành công và có số bài thơ 4 chữ, 5 chữ nhiều nhất trong tập
Bài ca trái đất.
Định Hải mang đến cho trẻ thơ những suy nghĩ và sự khám phá độc đáo,
mới mẻ, kích thích trí tò mò và tởng tợng của các em về cuộc sống xung quanh
mình. Điều này đã góp phần tạo nên thành công của tập thơ, để rồi trẻ em háo
hức, say mê đọc các vần thơ qua từng tháng, năm mà vẫn thấy hay, hấp dẫn.
1.3. Thống kê và phân tích các biện pháp t từ trong tập thơ Bài ca trái đất
1.3.1. Các biện pháp tu từ
STT
Tên bài
Các biện pháp tu từ
Nhân hoá So sánh
Điệp ngữ,
điệp từ Đảo ngữ
1. Trong vờn hoa
2. Cái võng
3. Tập đếm
4. Đèn đỏ, đèn xanh
5. Rủ nhau
STT Tên bài
Các biện pháp tu từ
Nhân hoá So sánh
Điệp ngữ,
điệp từ Đảo ngữ
6. Chân vịt
7. Tay bà
8. Con chó và con mèo

9. Cái nụ
10. Hơu cao cổ
11. Chú mèo con
12 Vờn cúc nở
13. Chú lợn con
14. Quạt cho bố ngủ
15. Nhảy dây
16. Đu quay
17. Chồng nụ chồng hoa
18. Dây tơ hồng
19. Chuồn chuồn kim
20. Bài tay cô giáo
21. Cờ tớng
22. Ma
23. Em trốn kỹ hơn
24. Hoàng Dơng vẽ nhà
25. Xem cháu vẽ tranh
26. Ngựa biên phòng
Đinh Thị Thanh Tâm
14

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
27. ấm cả hai
28. Dàn nhạc ve
29. Bao nhiêu điều lạ
30. Bầy ngựa nhà mẫu giáo
31. Gọi bạn
32 Chim non tập chuyền
STT Tên bài
Các biện pháp tu từ

Nhân hoá So sánh
Điệp ngữ,
điệp từ Đảo ngữ
33. Tiếng chim chích choè
34. Cần trục và mặt trăng
35. Đan áo cho búp bê
36. Đánh trận giả
37. Chuồn chuồn
38. Ong bay
39. Cây chò hiệp sĩ
40. Cái ngọn
41. Lời hoa
42. Đi trốn đi tìm
43. Gạch đỏ
44. Vẽ quê hơng
45. Gọi nghé
46. Cây xuân
47. Bé gọi: Chim trinh sát
48. Trốn tìm
49. Mùa xuân kỳ diệu
50. Hát với cây trong vờn
51. Tiếng chim buổi sáng
52. Đêm sáng
53. Viết th cho mèo
54. Tiếng ve
55. Với cây em trồng
56. Cây gạo
57. Trò chơi của biển
58. Gửi th cho chị
STT Tên bài

Các biện pháp tu từ
Nhân hoá So sánh
Điệp ngữ,
điệp từ Đảo ngữ
59. Ngời hát rong
60. Về nhà mới
61. Tặng cơn ma
62. Rồng rồng rắn rắn
63. Ngỡng cửa
64. Em thêu
65. Điều có thật
66. Song song
67. Cây sấu
68. Chiếc mo cau
69. Biển tra
70. Bài ca về trái đất
71. Bồ câu trắng
72. Đố
73. Giải thởng ngoại lệ
74. Hồ Thiên Đờng
Đinh Thị Thanh Tâm
15
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
75. Khu rừng hạnh phúc
76. Ngày hội
77. Đu bay
78. Một mái nhà chung
79. Nếu chúng mình có phép lạ
80. Ngời tạc tợng dới chân núi
Ngũ Hành

81. Chú bò xe cát
82. Trăng rằm
83. Cúc Phơng
84. Nếu
STT Tên bài
Các biện pháp tu từ
Nhân hoá So sánh
Điệp ngữ,
điệp từ Đảo ngữ
85. Hoa phợng - Nhạc ve
86. Loài cây biết sống
87. Chú ở đèo mây
88. Thêm hiểu bàn tay
89. Tổ quốc em
90. Lên cao
91. Tiếng gà mở cửa
92. Cát trắng Cửa Việt
93. Cây sáo trúc
94. Đà Lạt sang xuân
95. Đồi hoa chăm học
96. Tặng hoa các cô chú
97. Mọi thứ cần
98. Vòng quanh trái đất
1.3.2. Phân tích
Tổng số bài: 98
Biện pháp tu từ nhân hoá: 63 lần
Biện pháp tu từ so sánh: 28 lần
Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: 58 lần
Biện pháp tu từ đảo ngữ: 6 lần
Nh vậy, biện pháp tu từ nhân hoá và biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ đợc

sử dụng chủ yếu.
1.3.2.1. Biện pháp tu từ nhân hoá
Nhân hoá là một biện pháp tu từ trong đó ngời ta sử dụng những động từ,
tính từ chỉ hoạt động, thuộc tính của con ngời cho đối tợng không phải là ngời
nhằm diễn tả một cách sinh động, có hình ảnh những sự vật, hiện tợng.
Định Hải đã sử dụng biện pháp nhân hoá để làm cho cây cối, đồ vật trở lên
sinh động, hấp dẫn:
Đều đều võng đa
Giữa tra êm ả
Đinh Thị Thanh Tâm
16
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Ru bé ngủ say
Sân tròn bóng lá.
Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc tra
Bé ơi! Cái võng
Thức hoài đa đa
(Cái võng)
Bài thơ mở ra một không gian vắng lặng, yên lành với sự êm ả của buổi tr-
a, bóng lá rợp xuống sân râm mát.
Hình ảnh chiếc võng đang chao nghiêng êm ái, đều đều để đa em bé vào
giấc ngủ say. Chiếc võng đợc nhân hoá qua các từ ru bé, thức hoài. Chiếc
võng đã trở thành ngời bạn, ngời chị, ngời mẹ thân thơng của em bé để nâng niu,
giữ giấc ngủ say cho bé. Không chỉ nhân hoá đồ vật, Định Hải còn nhân hoá loài
vật làm cho loài vật có những nét tính cách, tâm lí nh con ngời:
Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đờng về
Dê Trắng thơng bạn quá
Chạy khắp nẻo tìm Bê.

Đến bây giờ, Dê Trắng
Vẫn gọi hoài: Bê! Bê!
(Gọi bạn)
Khổ thơ thể hiện tình cảm yêu thơng, gắn bó của đôi bạn thân là Bê Vàng
và Dê Trắng. Đôi bạn sống bên nhau gắn bó nhng một hôm Bê Vàng quên đờng
về nên bị lạc. Dê Trắng thơng bạn đã tìm bạn khắp nơi. Biện pháp nhân hoá
đã góp phần làm cho loài vật trở nên gần gũi và mang những đặc điểm tâm lí nh
con ngời.
Hình ảnh của chiếc cần trục thật đáng yêu qua cảm nhận của nhà thơ:
Anh cần trục
Cánh tay dài
Vơn đến khoẻ!
Dáng thật oai!
Xây tầng hai
Xây tầng bốn
Đinh Thị Thanh Tâm
17
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Chạm vầng mây
Ngôi nhà lớn
(Cần trục và mặt trăng)
Tác giả đã gọi cần trục là anh với đặc điểm về vóc dáng cánh tay dài,
dáng thật oai và khả năng làm việc phi thờng. Hoạt động đó của cần trục nh
hình ảnh lao động cần mẫn của ngời xây dựng.
Không chỉ có nhà thơ Định Hải sử dụng biện pháp nhân hóa khi diễn đạt
hoạt động của sự vật, nhà thơ Phạm Hổ cũng sử dụng biện pháp nhân hóa khi nói
về chiếc xe cứu hoả:
Mình đỏ nh lửa
Bụng chứa nớc đầy
Tôi chạy nh bay

Hét vang đờng phố
Nhà nào có lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi cứu hoả
Có ngay! Có ngay!
(Xe chữa cháy)
Phạm Hổ đã cho chúng ta thấy chiếc xe cứu hoả giống nh ngời bạn rất vui
tính, nhanh nhẹn, nhiệt tình với bụng chứa đầy nớc, chạy nhanh, hét rất vang.
Ngời bạn của chúng ta sẵn sàng lao vào công việc giúp đỡ mọi ngời mà không
quản ngại.
Nhà thơ Trần Nguyên Đào có sự nhân hoá chiếc xe lu thật sinh động, hấp
dẫn:
Tớ là chiếc xe lu
Ngời tớ to lù lù
Con đờng nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Con đờng nào rải nhựa
Tớ là phẳng nh lụa
Trời nắng nh lửa thiêu
Tớ vẫn lăn đều đều
(Chiếc xe lu)
Đinh Thị Thanh Tâm
18
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Chiếc xe lu tự xng là tớ, cách xng hô ấy làm cho chiếc xe lu trở thành
ngời bạn thân thiết, gần gũi với các bạn nhỏ. Ngời bạn đó làm việc thật chăm
chỉ, cần mẫn. Xe lu rất yêu những con đờng, yêu công việc hàng ngày của mình.
Qua đó, chúng ta thêm trân trọng, thán phục khả năng lao động của ngời bạn
thân thiết này.
Nh vậy, biện pháp tu từ nhân hoá đã mang lại sự thành công cho các nhà

thơ khi liên tởng đến đặc điểm và hoạt động của thế giới loài vật, đồ vật, làm cho
chúng trở nên sinh động, ngộ nghĩnh, thân thiết, gần gũi với con ngời.
1.3.2.2. Biện pháp tu từ điệp ngữ
Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh nội dung thông báo và tạo
nên sắc thái biểu cảm cho câu thơ.
Ta thấy nhà thơ Định Hải đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ qua một số
bài thơ để tạo nên sự mới lạ, lôi cuốn đối với bạn đọc:
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng
Mái nhà ai kia
Lắm tàu cau múa
Mái nhà lng núi
Mây trắng bềnh bồng
(Một mái nhà chung)
Từ ngữ Mái nhà của đợc lặp lại nhiều lần nhằm diễn tả sự phong phú, đa
dạng và sự khác nhau của từng ngôi nhà mà loài vật và con ngời đang sinh sống.
Đinh Thị Thanh Tâm
19
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Mỗi sự vật có một mái nhà riêng nhng cùng chung một mái nhà là trái đất với

những dải ngân hà, bầu trời cao với trăng và sao.
Ước mơ kì diệu của các em nhỏ đợc thể hiện qua các câu thơ sau:
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngon lành

Nếu chúng mình có phép lạ!
Nếu chúng mình có phép lạ!
(Nếu chúng mình có phép lạ)
Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp đi lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ
và lặp lại ở cuối bài thơ đã nhấn mạnh những ớc mơ thật kì diệu của các em nhỏ.
Đó là những ớc mơ về cuộc sống hoà bình, hạnh phúc với hơng thơm của hoa,
trái; với tình đoàn kết, hữu nghị của bạn bè năm châu để giữ cho trái đất mãi mãi
tơi đẹp, bình yên.
Để diễn tả một sự suy ngẫm, một giả thiết thật hóm hỉnh mà mang ý nghĩa
thật khái quát, Định Hải đã lặp lại nhiều lần từ nếu trong bài thơ Nếu:
Nếu cây chẳng vì chim
Chẳng vì bầy ong mật
Nếu cây chẳng còn xanh
Thì trống trơn mặt đất.

Nếu chim không ríu rít
Khúc nhạc của ban mai
Nếu chim không có bạn
Thì trời xanh phí hoài
Sau mỗi từ nếu là kết quả của giả thiết đa ra. Tất cả giả thiết đa ra đều
đúng, có lý và phù hợp với suy ngẫm, liên tởng của trẻ thơ.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ để diễn tả
những công việc của ngời con khi mẹ vắng nhà:

Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo
Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm
Đinh Thị Thanh Tâm
20
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vờn
Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng
Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín
Buổi mẹ về,gạo đã trắng tinh
Tra mẹ về, cơm dẻo và ngon
Chiều mẹ về, cỏ đã quang vờn
Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ
(Khi mẹ vắng nhà)
Khổ thơ đầu lặp lại từ ngữ và cấu trúc ngữ pháp nhằm diễn đạt công việc
mà em bé đã làm khi mẹ đi vắng.
Khổ thơ sau cũng lặp lại từ ngữ và cấu trúc ngữ pháp nhng có sự tơng ứng
với khổ thơ đầu vì khổ thơ sau đa ra những kết quả mà em bé đã làm. Biện pháp
tu từ điệp ngữ đã sử dụng rất tinh tế và tài tình đã tạo ra sự độc đáo, hấp dẫn của
bài thơ.
Qua phân tích một số bài thơ của nhà thơ Định Hải và bài thơ Khi mẹ
vắng nhà của Trần Đăng Khoa, tôi thấy biện pháp tu từ điệp ngữ đều đợc các
nhà thơ lựa chọn và sử dụng rất linh hoạt, tinh tế góp phần mang đến cho bạn
đọc những cảm nhận mới lạ, càng đọc càng thấy hay, lôi cuốn theo mạch cảm
xúc của các nhân vật trong bài thơ.
1.3.2.3. Biện pháp tu từ so sánh
Biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng để đối chiếu hai sự vật, hai đối tợng
khác nhau nhng có nét chung giống nhau nào đó.
Biện pháp tu từ so sánh cũng góp phần tạo nên thành công của tập thơ Bài
ca trái đất.

Bàn tay của cô giáo đợc em bé so sánh với bàn tay của chị, ngời mẹ trong
gia đình:
Bàn tay cô giáo
Vá áo cho em
Nh tay chị cả
Nh tay mẹ hiền
(Bàn tay cô giáo)
Để thấy đợc sự hoạt động của bầy ong, Định Hải đã viết:
Rào rào ong bay
Đội hình nh sóng
Đinh Thị Thanh Tâm
21
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Bay nh đám mây
Tiếng nh gió động
(Ong bay)
Tác giả đã so sánh hình ảnh đàn ong bay nh hình sóng, hoạt động bay đó
vừa nhanh, vừa gấp gáp cùng với âm thanh làm xôn xao, lay động cả rừng cây.
Cây chò đợc ví nh hình ảnh ngời khổng lồ:
Cây mọc tự bao giờ
Mà đã hơn nghìn tuổi
Cây nh ngời khổng lồ
Trớc bão lay ma xối.
(Cây chò hiệp sĩ)
Cây chò lâu năm đã trải qua những trận bão lớn và ma to nhng vẫn kiên trì
chống trọi. Hình ảnh phi thờng đó thật giống với ngời khổng lồ với sức khỏe dẻo
dai, sức mạnh to lớn mà không có gì làm lay chuyển đợc.
Biện pháp tu từ so sánh đã tạo ra những hình ảnh thật sinh động, giúp bạn đọc t-
ởng tợng các sự vật xung quanh dờng nh gần gũi, thân thiết với cuộc sống của
con ngời.

Âm thanh của tiếng ve đợc nhà thơ so sánh nh sau:
Tiếng trớc tiếng sau
Không chia lẻ đợc
Thành bản đồng ca
Trào nh thác nớc
(Tiếng Ve)
Tiếng ve kêu râm ran báo hiệu mùa hè đợc ví nh tiếng thác nớc đổ dồn
dập, không ngừng nghỉ. âm thanh đó thôi thúc mọi sự vật cùng bừng thức, cùng
rạo rực và xôn xao.
Nhà thơ Vũ Duy Thông đã có những dòng thơ thật hay khi sử dụng biện
pháp so sánh:
Sông La ơi sông La
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lợn đàn thong thả
Đinh Thị Thanh Tâm
22
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nh bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
(Bè xuôi sông La)
Hình ảnh con sông La thật mơ màng trong buổi chiều êm ả. Dờng nh nhà
thơ đang nằm trên bè gỗ, nhìn lên trời cao, sông dài, bờ tre xanh mớt, tất cả nh
lặng yên trong cảm giác bình yên, êm đềm. Điều đó tạo ra cảm giác về sự êm ái,
trải dài của con sông thanh bình, thân thuộc của vùng sông nớc quê hơng.
Nhà thơ Phạm Đình Ân đã so sánh sắc màu của cuộc sống với những hình

ảnh bình dị, thân thơng:
Em yêu màu đỏ:
Nh máu trong tim,
Lá cờ tổ quốc,
Khăn quàng đội viên.
Em yêu màu xanh:
Đồng bằng rừng núi,
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi.

Em yêu màu nâu:
áo mẹ sờn bạc,
Đất đai cần cù,
Gỗ rừng bát ngát.
(Sắc màu em yêu)
Mỗi màu sắc đợc đa ra tơng ứng với ba câu thơ. Lần lợt màu đỏ, xanh,
vàng, trắng, đen, tím, nâu đợc hiện ra cùng hình ảnh của lá cơ Tổ quốc, trời,
rừng, biển, khăn quàng, trang vở, hoa cúc, hoa cà, hoa sim, Tất cả tạo ra sự đa
dạng, phong phú và lung linh của sắc màu trong cuộc sống mà nếu nh chú ý
quan sát ta sẽ thấy những màu sắc đó vừa gần gũi mà cũng thật mới lạ.
Để diễn đạt cảm giác ngày đầu tiên vào Đội của em học sinh, nhà thơ
Xuân Quỳnh đã viết:
Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tơi thắm mãi
Đinh Thị Thanh Tâm
23
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nh lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa
Này em, mở cửa ra

Một trời xanh vẫn đợi
Cánh buồm là tiếng gọi.
Mặt biển và dòng sông
(Ngày em vào đội)
Ngày vào Đội của bạn nhỏ trong bài thơ thật thiêng liêng. Màu khăn đỏ sẽ
mãi tơi thắm, nh lời ru của chị, của mẹ để nâng em vào đời, tiếp cho em sức
mạnh để tiếp tục ớc mơ, khát khao đến với cuộc đời rộng lớn.
Hình ảnh của bầu trời xanh, cánh buồm, dòng sông, mặt biển nh đang ùa
vào, mở tung, vẫy gọi tạo cho em bé thấy đợc một tơng lai với đầy tơi sáng, một
chân trời rộng lớn đang chờ đón.
Ta thấy nhà thơ Định Hải cũng giống các nhà thơ khác khi sử dụng các thể
thơ, các biện pháp tu từ đến đặt trong những hoàn cảnh cụ thể với các sự vật gần
gũi, thân thiết với trẻ em. Nhng các bài thơ trong tập Bài ca trái đất vẫn có một
nét riêng, độc đáo đó là sự suy ngẫm, liên tởng mang tính khái quát. Nhà thơ
Định Hải vừa thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ em vừa tạo ra nét suy t-
ởng lí thú, mới lạ. Vì vậy, thành công của tập thơ là mang đến cho trẻ em những
khám phá mới lạ, những tởng tợng ngộ nghĩnh, đáng yêu, không gò bó, khuôn
mẫu. Trẻ em đợc tự do bầy tỏ cảm xúc, ớc mơ của mình. Nhà thơ Định Hải thật
hiểu tâm lí trẻ thơ.
Đinh Thị Thanh Tâm
24
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Chơng 2: Thiết kế giáo án
2.1. Thơ Định Hải trong chơng trình sách giáo khoa Tiểu học
Trong chơng trình SGK Tiếng Việt Tiểu học có 5 bài thơ của nhà thơ Định
Hải đợc đa vào giảng dạy ở các khối lớp 2, 3, 4, 5 gồm:
1. Gọi bạn (Tiếng Việt 2 - Tập 1 - trang 28)
2. Vẽ quê hơng (Tiếng Việt 3 - Tập 1 - Trang 88)
3. Một mái nhà chung (Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Trang 100)
4. Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếng Việt 4 - Tập 1 - Trang 76)

5. Bài ca về trái đát (Tiếng Việt 5 - Tập 1 - Trang 45)
Các bài thơ trên đều có trong tập thơ Bài ca trái đất. 5 bài thơ đợc đa vào
giảng dạy trong chơng trình đều là những bài thơ hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm
tâm lí của học sinh Tiểu học, phù hợp với khả năng cảm thụ của các em. Mỗi bài
thơ mang một m u sắc riêng, vẻ đẹp riêng mà ẩn chứa trong đó là ớc mơ, khát
vọng về cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc; ca ngợi cuộc sống và tình bạn
thân thiết. Qua mỗi bài thơ, các em học sinh khám phá đợc những kì diệu trong
cuộc sống, mối quan hệ với những ngời xung quanh để chân trọng và yêu quý
quê hơng, đất nớc mình. Đồng thời biết đoàn kết để bảo vệ, giữ gìn bầu trời tự do
của trái đất chúng ta đang sống.
Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, tôi đã thiết kế giáo án giảng dạy môn
Tập đọc cho học sinh lớp 4, bài Nếu chúng mình có phép lạ. (Tiếng Việt 4 - tập
1 - Trang 76).
Đây là bài thơ hay, mang đến những hiểu biết mới lạ cho học sinh, phù
hợp với khả năng tiếp thu và trí tởng tợng của các em. Việc đầu t thiết kế một tiết
học tốt sẽ giúp các em cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài thơ và góp phần vào việc
nâng cao chất lợng giảng dạy thơ trong trờng Tiểu học.
Trong khoảng thời gian từ 35 đến 40 phút, để truyền tải lợng kiến thức
mới cho học sinh đặc biệt là hiểu biết về bài thơ hoàn toàn mới thì đó là một việc
Đinh Thị Thanh Tâm
25

×