Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy trên đậu tương và vai trò các loài côn trrùng kí sinh của chúng ở khu vực hà nội và phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.78 KB, 44 trang )

LI CM N


Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của PGS.TS. Khut ng Long, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
ngời ã dnh thi gian quý báu ca mình chỉ bảo và hng dn khoa hc
trong sut thi gian tôi thc tp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến ThS. Đào Duy
Trinh, Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi
điều kiện cho tôi hoàn thành bản khóa luận này.
Tôi xin chân thnh cm n s giúp nhit tình ca CN. ng Th Hoa
v các cán b khoa học Phòng Sinh thái côn trùng ở Vin Sinh thái v Ti
nguyên sinh vt, các thy cô giáo trong b môn ng vt, các thy cô trong
khoa Sinh-KTNN ca trng i hc S phm H Ni 2 v các bn cùng
khóa ã to iu kin tt nht cho tôi hon thnh bn khóa lun ny.
Qua ây tôi cng by t lòng bit n ca mình ti nhân dân cm Trm,
cm Nha, cm Thạch Bàn, qun Long Biên, thnh ph H Ni đã tạo điều
kiện giúp đỡ trong quá trình thu mẫu.
Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn b, m v gia ình, nhng ngi ã ht
lòng ng h v giúp tôi hon thnh bn khóa lun ny.

H Ni ngy 30 tháng 4 nm 2010
Sinh viên



Trần Bích Phơng


LI CAM ĐOAN




Tôi xin

cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là
hoàn toàn trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận
này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã đợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả khóa luận



Trần Bích Phơng




















MC LC

Trang
Lời cảm ơn iii
Lời cam đoan iv
Mục lục v
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
Danh mục các từ viết tắt ix
Mở đầu 1
Chng 1. Tng quan ti liu

3

1.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tơng 3
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng 4
1.2.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở nớc ngoài 4
1.2.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở trong nớc 5
1.3. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng 6
1.3.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở
nớc ngoài 6
1.3.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở
trong nớc 7
Chơng 2: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 9
2.1. Địa điểm nghiên cứu 9
2.2. Đối tợng nghiên cứu 9

2.3. Phơng pháp nghiên cứu 9
2.3.1. Phơng pháp điều tra thành phần sâu hại, côn trùng ký sinh 9
2.3.2. Phơng pháp xử lý mẫu vật và số liệu 11
Chng 3. Kt quả và thảo luận 13
3.1. Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu
tơng ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận 13
3.2. Thnh phn v s phong phú ca ký sinh sâu hi thuc b Cánh Vảy
trên u tng khu vực Long Biên, H Ni v ph cn 15
3.3. Diễn biến số lợng của các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy quan trọng
và ký sinh của chúng 19
3.3.1. S xut hin v vai trò ca các loi ký sinh trong vic hn ch s
lng sâu cun lá Lamprosema indicata hi u tng 19
3.3.2. S xut hin v vai trò ca các loi ký sinh trong vic hn ch s
lng sâu khoang Spodoptera litura hi u tng 21
3.4. Đặc điểm sinh học ca ong ký sinh trởng thành quan trọng trờn sõu hi
u tng 23
3.4.1. Giới tính của ong ký sinh trởng thành loài Trathala flavo-
orbitalis trong điều kiện phòng thí nghiệm 23
3.4.2. Giới tính của ong ký sinh trởng thành loài Microplitis manilae
trong điều kiện phòng thí nghiệm 24
3.4.3. Thời gian sống của ong trởng thành loài Trathala flavo-orbitalis
trong điều kiện phòng thí nghiệm 25
3.4.4. Thời gian sống của ong trởng thành loài Microplitis manilae
trong điều kiện phòng thí nghiệm 28
Kết luận và kiến nghị 30
Tài liệu tham khảo 32
Phụ lục





danh mục các bảng
STT

t
ên bảng

Trang

1
Thành phần sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội
và phụ cận (2009-2010)
14
2
Thành phần ký sinh sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên,
Hà Nội và phụ cận (2009-2010)
16
3
Tỷ lệ bắt gặp của sâu cuốn lá đậu tơng Lamprosema
indicata và tập hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 tại Long
Biên, Hà Nội và phụ cận
19
4
Tỷ lệ

bắt gặp của sâu khoang Spodoptera litura và tập
hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội
và phụ cận
22
5

Tỷ lệ đực cái của ong ký sinh trởng thành loài
Trathala flavo-orbitalis
24
6
Tỷ lệ đực cái của ong ký sinh trởng thành loài
Microplitis manilae
25
7
Thời gian sống của ong trởng thành Trathala flavo-
orbitalis
27
8
Thời gian sống của ong trởng thành Microplitis manilae
29






Danh mục các hình

STT

Tên hình

Trang

1
Sự xuất hiện của sâu cuốn lá đậu tơng Lamprosema

indicata và tập hợp ong ký sinh của chúng (vụ xuân hè
2010 tại Long Biên, Hà Nội)
20
2
Sự xuất hiện của sâu khoang Spodoptera litura và tập hợp
ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội)

22
3
So sánh thời gian sống của ong trởng thành loài
Trathala flavo-orbitalis
28
4
So sánh thời gian sống của ong trởng thành loài
Microplitis manilae
30















DANH MụC CáC Từ VIếT TắT

STT
Tên đầy đủ
Tên viết tắt
1
Lamprosema indicata
L. indicate
2
Spodoptera litura
S. litura
3
Trathala flavo-orbitalis
T. flavo-orbitalis
4
Microplitis manilae
M. manilae
5
Xanthopimpla punctata
X. punctata
6
Apanteles hanoii
A. hanoii
7
Microplitis pallidipes
M. pallidipes
8
Tỷ lệ ký sinh
TLKS
9

Bảo vệ Thực vật
BVTV
10
Cộng tác viên
CTV
11
Nhà xuất bản
NXB

Mở ĐầU

1. Đặt vấn đề
Đậu tơng - tên khoa học là Glycine max L. là cây công nghiệp ngắn
ngày có giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế cao và khả năng cải tạo đất tốt, nên
hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, cây đậu tơng là cây có diện
tích, năng suất và sản lợng lớn nhất trong các cây họ Đậu.
Đậu tơng là cây trồng có nhiều tác dụng. Nó góp phần đắc lực vào
việc giải quyết vấn đề protein cho ngời và vật nuôi. Đồng thời đậu tơng
còn đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và phát triển ngành công nghiệp chế biến ở
nớc ta. Cây đậu tơng còn có tác dụng chữa một số bệnh nh: suy dinh
dỡng, tim mạch, loãng xơng, thiếu máu, Ngoài ra, bộ rễ của cây đậu
tơng còn có các vi khuẩn cộng sinh, chúng có khả năng cố định Nitơ trong
đất giúp cải tạo các vùng đất nghèo dinh dỡng.
Trên thực tế, một trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triển
sản xuất đậu tơng ở nớc ta là sự tấn công gây hại của các loài dịch hại,
chủ yếu là nhóm sâu hại. Các điều kiện khí hậu nhiệt đới nớc ta rất thích
hợp cho các loài sâu bệnh phát triển với số lợng tăng nhanh, mức độ gây
hại lớn. Những loài sâu hại trên cây đậu tơng thờng đợc chia ra làm ba
nhóm: sâu hại lá, sâu hại hoa quả, sâu hại thân rễ. Chính vì vậy, năng suất và
chất lợng của cây đậu tơng bị giảm sút rất nhiều ở vào tất cả các giai đoạn

sinh trởng và phát triển của cây.
Cùng với sự tồn tại của những loài sâu hại cây trồng nói chung, trên cây
đậu tơng nói riêng còn có những loài thiên địch của sâu hại. Để phòng trừ
sâu hại có nhiều biện pháp nh: hóa học, canh tác, sinh học Nhng việc sử
dụng côn trùng có ích (thiên địch) là một trong các biện pháp an toàn và
đợc chú ý nhiều trong quản lý dịch hại tổng hợp. Biện pháp sinh học hạn
chế đợc số lợng dịch hại, góp phần bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi
trờng sống tự nhiên và giảm tối thiểu những tác động có hại của biện pháp
hóa học gây ra cho môi trờng, sản phẩm, cho con ngời và vật nuôi. Vì vậy,
tìm hiểu thành phần sâu hại và vai trò của các loài côn trùng kí sinh có ý
nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần sâu hại trên
đậu tơng và biện pháp phòng chống chúng là rất cần thiết vì vậy chúng tôi
thực hiện đề tài: Thnh phn sâu hi thuc b Cánh Vảy trên đậu
tơng và vai trò các loài côn trùng kí sinh của chúng ở khu vực Hà Nội
và phụ cận.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
Trên cơ sở điều tra thành phần sâu hại, số lợng và vai trò của các loài
côn trùng kí sinh đề xuất các biện pháp thích hợp trong việc hạn chế số
lợng sâu hại trên cây đậu tơng, bảo vệ, duy trì và phát triển các loài côn
trùng có ích.
2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy (Lepidoptera) hại
trên đậu tơng và côn trùng kí sinh của chúng.
- Theo dõi diễn biến mật độ sâu hại chính thuộc bộ Cánh Vảy và thiên
địch của chúng. Từ đó đề xuất các biện pháp phòng trừ thích hợp đem lại
hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trờng và sức khỏe của con ngời.
2.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Xác định thành phần sâu hại trên đậu tơng thuộc bộ Cánh Vảy

(Lepidoptera) và côn trùng ký sinh của chúng ở Long Biên, Hà Nội.
- Cung cấp một số dẫn liệu khoa học về diễn biến mật độ nhóm sâu ăn
lá, đặc điểm sinh học của một số loài ong ký sinh của chúng trên cây đậu
tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận.
CHƯƠNG 1: TổNG QUAN TàI LIệU

1.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tơng
Cây u tơng còn có tên khác nh đỗ tơng, đu nành (tên khoa học
Glycine max L.) l loi cây họ Đu (Fabaceae), c im ca ht u tơng
giàu hm lợng protein, chính vì vy l cây thực phm quan trọng cho ngời
v gia súc. Trên th giới có trên 1,000 loại u tơng với nhiu ặc im khác
nhau, hạt u tơng có kích thớc nhỏ nht nh hạt đậu Hà lan (pea) cho tới
lớn nhất giống trái anh o (cherry), ht u có nhiu mu sc nh đỏ, vàng,
xanh, nâu v mu en.
Theo từ điển thực phẩm, cây đậu tơng đợc biết có nguồn gốc xa xa
từ Trung Quốc và đợc coi là cây thực phẩm cho đời sống con ngời từ hơn
4000 năm trớc, sau đó đợc truyền sang Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 8,
vào nhiều thế kỷ sau có mặt ở các nớc ở á Châu nh Thái Lan, Malaisia,
Korea v Vit Nam. Cây u tng có mt Âu Châu vo u th k 17 v
Hoa K vo th k 18. Ngy nay Hoa K l quc gia ng u sn xut u
tng chim 50% sn lng trên ton th gii, ri n Ba Tây, Trung Quc,
n Đ.
Trong hạt đậu tơng có các thành phần hóa học sau: Protein (38- 40%),
Lipit (18-20%), Gluxit (30 - 40%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na,
S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Trong đậu
tơng có đủ các axit amin cơ bản nh: isoleucin, leucin, lysin, metionin,
phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra, đậu tơng đợc coi là một nguồn
cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lợng đáng kể các amino axit không
thay thế cần thiết cho cơ thể (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996 ) [9].
Đậu tơng có hàm lợng protein cao, chứa các axit amin cần thiết cho

cơ thể. Vì vậy mà nó có giá trị dinh dỡng rất lớn. Ngoài ra, đậu tơng còn
chứa isoflavone. Cùng với tác dụng hiệu quả tổng hợp của các hợp chất trong
đậu tơng khi dùng làm thực phẩm, ngời ta cho rằng isoflavone giúp làm
giảm nguy cơ ung th ngực, ung th ruột, gia tăng nữ tính và bảo vệ phụ nữ
giảm chứng bệnh nh: tim mạch, rối loạn tiền mãn kinh, loãng xơng
Đậu tơng còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại nhiều lợi nhuận. Do đậu
tơng vừa có giá trị dinh dỡng lại là cây lấy hạt dầu quan trọng bậc nhất của
thế giới.
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thành phần sâu
hại đậu tơng. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu, sinh thái, giống, kỹ thuật canh
tác cũng ảnh hởng tới thành phần sâu hại. Vì vậy, ở mỗi nớc có một đặc
trng riêng.
1.2.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở nớc ngoài
ở Hoa Kỳ, Lowell (1976) đã ghi nhận đợc 950 loài chân đốt trên đậu
tơng, trong đó chỉ có 19 loài gây hại chính chiếm khoảng 5% đó là: sâu hại
quả (2 loài), sâu hại lá (14 loài), sâu hại thân, rễ, hạt (3 loài). Những loài gây
hại nghiêm trọng là sâu xanh, sâu đo, sâu đục quả và bọ xít xanh [6].
ở ấn Độ, theo Campell et Reed (1986), thu đợc trên 200 loài sâu hại
đậu đỗ. Bao gồm các loài sâu hại thân, rễ, lá (chủ yếu là sâu xanh gây thiệt hại
300 triệu USD), sâu ăn cây non (sâu xám), giòi đục thân, [12].
ở Nhật Bản, theo Takaski Kobayyashi (1978), đậu tơng bị 25 loài sâu
hại chính, trong đó có sâu đục quả (4 loài), bọ xít (20 loài), muỗi đục quả (1
loài). Trong đó có 7 loài gây hại nghiêm trọng: sâu đục quả (Leguminivora
glycinivorella, Etiella zinckenella), bọ xít xanh (Nezara antennata), muỗi đục
quả (Asphondylia sp.) [18].
ở Đông Nam á, theo Campell et Reed (1986), trên cây đậu tơng có 12
loài sâu hại và 1 loài nhện quan trọng. Đó là: sâu xanh (Heliothis armigera),
giòi đục thân (2 loài), sâu xám, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata Fabr.), sâu đục quả (Etiella zinckenella) và nhện

(Tetranychus urticae) [12].
ở thái Lan, theo Napompeth (1997), sâu ăn lá gây hại suốt giai đoạn
sinh dỡng và đầu giai đoạn chín của cây đậu tơng. Các loài phổ biến là: Sâu
khoang (S.litura), sâu keo
(
Spodoptera littoralis Boisduval), sâu keo da láng
(Spodoptera exigua Hubner) và sâu cuốn lá đầu nâu (Hedylepta indicata
Fabr.) [15].

ở châu á, theo Talekar và Lin (1993), sâu ăn lá chủ yếu thuộc bộ Cánh
Vảy (Lepidoptera) và Cánh Cứng Coleoptera. Có các loài sâu hại chính là: Sâu
khoang (S.litura), sâu keo (Spodoptera littoralis Boisduval), sâu keo da láng
(Spodoptera exigua Hubner) và sâu cuốn lá đầu nâu (Hedylepta indicata
Fabr.), sâu đo xanh (Plusia orchalcea F.), sâu đo (Plusia chalcites Esper) và
bọ ăn lá (Phaedonia inclusa Stal), sâu đục quả chính là Leguminivora
glycinivorella Matsumura, Matsumuraeses phaseoli Matsumura, Etiella
zinckenella (Treitschke) và Etiella hobson (Butler) [18].
1.2.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở trong nớc
Theo kết quả điều tra côn trùng cơ bản năm 1967 - 1068 của Viện Bảo
vệ Thực vật trên cây đậu tơng có 88 loài sâu hại, với 63 loài thờng xuyên
xuất hiện và trên 10 loài (chiếm 12,5%) hại chính [11].
Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam (1967 -
1968) của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trên cây đậu tơng có 59 loài sâu hại
trong đó có gần 10 loài là loài sâu hại chính. Những loài sâu hại đậu tơng có
thể chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm sâu hại lá, thân đậu tơng gồm: Giòi đục thân, sâu khoang, sâu
xanh, sâu cuốn lá.
+ Nhóm hại quả gồm các loại: Sâu đục quả đậu tơng, bọ xít xanh,bọ
xít dài, bọ xít hai vai gù.
Nguyễn Văn Cảm và Hà Minh Trung (1979) cho biết trên đậu tơng ở

các tỉnh phía Nam có 195 loài côn trùng, nhóm gây hại là 85 loài, trong đó hại
gốc rễ (3 loài), đục thân, đục quả (4 loài), ăn lá (54 loài) và chích hút (24 loài)
[2].
Nguyễn Thị Bình và cộng sự (1988) điều tra 2 năm 1986 - 1987 thu
đợc 13 loài sâu hại chính trên đậu tơng, trong đó có 3 loài gây hại nghiêm
trọng là rệp đậu, sâu cuốn lá và sâu đục quả [1].
Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000), đa ra thành phần sâu hại đậu
tơng năm 1996 - 1999 ở Hà Nội và vùng phụ cận khá phong phú, gồm 69
loài thuộc 7 bộ, 28 họ côn trùng khác nhau. Bộ có số loài nhiều và phong phú
nhất là bộ Cánh Vảy (Lepidoptera), sau đó đến bộ Cánh Nửa (Hemiptera) và
bộ Cánh Cứng (Coleoptera). Các họ có số loài phong phú là họ Ngài sáng
(Pyralidae), họ Ngài đêm (Noctuidae), họ Ngài độc (Lymantridae), họ Châu
chấu (Arididae), họ Bọ xít 5 cạnh râu (Pentatomidae) và họ Bọ ăn lá
(Chrysomelidae) và xác định đợc 7 loài sâu hại chủ yếu đó là giòi đục thân,
sâu cuốn lá, sâu đục quả, sâu khoang, bọ xít xanh vai đỏ và rệp muội đậu
tơng [5].
1.3. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng
Thiên địch của sâu hại đậu tơng rất đa dạng và phong phú. Chúng có
vai trò kìm hãm khá hiệu quả sự phát triển của nhiều loài sâu hại. Nhiều kết
quả nghiên cứu cho thấy thiên địch của sâu hại đậu tơng bao gôm các loài
côn trùng, các loài ký sinh, nhện lớn bắt mồi và sinh vật gây bệnh.
1.3.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở
nớc ngoài
Từ những năm đầu của thập kỷ 40 của thế kỷ XX, đã có nhiều công
trình nghiên cứu về thiên địch sâu hại đậu tơng.
Theo Thompson (1946), ký sinh sâu cuốn lá đậu tơng có 2 loài:
Elasmus indicus Rohw (Elasmidae) tìm thấy ở ấn Độ và ong ký sinh
Grotiusomyia nigricans How (Eulophidae) tìm thấy ở Cuba. Côn trùng ký sinh
sâu xanh Helicoverpa armigera và H. obsoleta có số loài phong phú nhất: 89
loài thuộc bộ Hai cánh và bộ Cánh Màng. Loài sâu khoang Spodoptera sp. có

10 loài kí sinh thuộc bộ Hai cánh (3 loài thuộc họ Tachinidae) và 7 loài thuộc
bộ Cánh Màng, trong đó họ Braconidae 3 loài, họ Ichneumonidae 2 loài, họ
Eulophidae 1 loài và họ Trichogrammatidae 1 loài. Bị ký sinh nhiều nhất trong
giống Spodoptera là loài Spodoptera litura F. loài này bị hơn 20 loài ký sinh,
trong đó Diptera có 5 loài, Hymenoptera có 15 loài: 5 loài thuộc
Ichneumonidae, 6 loài thuộc Braconidae, Eulophidae 1 loài, Trichogramatidae
2 loài và Scelionidae 1 loài [16].
Grazzoni và cộng sự (1994), trên cây đậu tơng ở vùng nhiệt đới có tới
52 loài ký sinh thuộc bộ Cánh Màng (có ở 3 họ: Braconidae, Ichneumonidae,
Chalcididae) và bộ Hai cánh (có chủ yếu ở họ Tachinidae) [13].
Theo Napompeth (1990) thì cả pha trứng và pha sâu non sâu khoang
đều bị ký sinh, trứng bị 2 loài ký sinh thuộc họ Braconidae và Scelionidae, còn
sâu non bị 1 loài ký sinh thuộc họ Braconidae [14].
1.3.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở
trong nớc
Kết quả điều tra thành phần cơ bản thành phần côn trùng năm 1967 -
1968 của Viện Bảo vệ Thực vật và nhóm điều tra cơ bản côn trùng Viện sinh
học từ năm 1960 - 1970 (Viện Bảo vệ Thực vật 1976) Mai Phú Quý (1981) thì
số lợng các thiên địch là rất đa dạng, phong phú. Kết quả ghi nhận có 75 loài
Bọ xít ăn sâu (Reduvidae), 67 loài thuộc họ Chân chạy (Carabidae), 20 loài
thuộc họ Hổ trùng (Cicinllidae), 10 loài ong ký sinh thuộc họ Braconidae.
Hà Quang Hùng (1998) nghiên cứu thành phần ong ký sinh ruồi đục
thân đậu tơng ở vùng Gia Lâm, Hà Nội đã thu đợc 7 loài, trong đó 6 loài ký
sinh pha nhộng và 1 loài ký sinh pha sâu non [7].
Phạm Văn Lầm (1993) cho biết kết quả điều tra thu thập kẻ thù tự nhiên
của sâu hại đậu tơng (từ 1982-1992) đã thu đợc 64 loài thuộc 4 bộ côn
trùng: bộ Cánh Màng 40 loài (chiếm 62,5% tổng số loài thu đợc), bộ Cánh
Cứng 14 loài (chiếm 21,9%), bộ Cánh Nửa 7 loài (chiếm 10.9%), bộ Hai cánh
3 loài. Riêng ký sinh sâu khoang có 2 loài, ký sâu cuốn lá có 14 loài [8].
Vũ Quang Côn, Đặng Thị Dung, Khuất Đăng Long (1999), loài ong đen

Microplitis prodeniae ký sinh trên sâu khoang, loài Temelucha sp. ký sinh
sâu cuốn lá là những loài phổ biến và có vai trò quan trọng trên cánh đồng đậu
tơng. Tỷ lệ ký sinh sâu khoang do loài Microplitis prodeniae có lúc đạt
48,6%, tỷ lệ ký sinh sâu cuốn lá do Trathala flavo-orbitalis đạt cao nhất vào
cuối vụ (45%). Điều này chứng tỏ những loài ký sinh bản địa có thể góp phần
giữ cho mật độ chủng quần sâu hại chính ở dới ngỡng phòng trừ [3].
Quách Thị Ngọ (2000) đã xác định đợc 15 loài côn trùng ăn rệp muội.
Trong đó, bộ Cánh Cứng vẫn chiếm nhiều nhất (10 loài), bộ Hai cánh (4 loài),
bộ Cánh Mạch (1 loài) [10].
Đặng Thị Dung(1998), đã thu nhập đợc 51 loài ký sinh của một số loài
sâu hại chính trên đậu tơng nh sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá và bọ xít
xanh. Các loài ký sinh ghi nhận đợc chủ yếu thuộc vào bộ Cánh Màng
Hymenoptera và bộ Hai cánh Diptera. Các họ phổ biến có số lợng loài phong
phú là họ Braconidae (20 loài), họ Scelionnidae (8 loài), họ Ichneumonidae (7
loài), họ Chalcididae (4 loài), họ Tachinidae (3 loài) [4].




CHƯƠNG 2: Nội dung và phơng pháp
nghiên cứu

2.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm điều tra thờng xuyên: Cụm Thạch Bàn, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội.
Địa điểm điều tra bổ sung: Cụm Trạm và cụm Nha, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
- Các giống đậu tơng đợc trồng phổ biến ở Hà Nội.
- Một số loài sâu hại chính trên đậu tơng.

- Các loài thiên địch của sâu hại đậu tơng.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp điều tra thành phần sâu hại. côn trùng ký sinh
- Để thu thập thành phần sâu hại đậu tơng và côn trùng ký sinh của chúng,
chúng tôi điều tra trên đồng ruộng trong vụ xuân hè năm 2010 theo phơng
pháp điều tra của Cục Bảo vệ thực vật (2002), mỗi tuần 3 lần.
- Dụng điều tra:
Vợt côn trùng, túi nilon.
ống nghiệm, hộp nhựa.
Hộp nhựa nuôi sâu.
Panh, ống hút.
Bút, giấy.
Ghim côn trùng.
Hóa chất: cồn 60%,
Kính kiển vi.

- Để thu thập các mẫu ong ký sinh trên đồng ruộng bằng phơng pháp vợt và
nuôi sinh học: tất cả các pha phát triển của sâu hại (trứng, sâu non, nhộng và
trởng thành) đợc thu từ cây trồng, sau đó các mẫu sâu non đợc nuôi trong
phòng thí nghiệm.
+ Mẫu trứng và nhộng sâu hại:
Đợc giữ theo từng cá thể hoặc theo từng ổ trong các ống tuýt sạch
đợc nút miệng kín bằng bông thấm nớc. Đánh số thứ tự cho các ống
tuýt.
Khi thấy xuất hiện kén ong ký sinh, nhộng sâu hại, chuyển kén ong ký
sinh từ ống tuýt cũ sang ống tuýt mới, tiếp tục theo dõi, ghi chép ngày
vũ hóa và giới tính.
+ Mẫu sâu non:
Đợc nuôi trong các lọ nhựa (sâu cuốn lá, cắn lá, sâu đục quả) hoặc đĩa
peptri. Thức ăn nuôi sâu đợc thay hằng ngày và đợc kiểm tra vật chủ

bị nhiễm ký sinh.
Khi thấy xuất hiện kén ký sinh từ sâu non vật chủ, không dùng kim côn
trùng hoặc panh gắp trực tiếp vào kén ký sinh để tránh làm dập kén, chỉ
dùng panh kẹp chặt giá thể có dính kén, dùng kéo cắt gọn giá thể xung
quanh rồi chuyển kén ký sinh vào ống tuýt sạch, viết lại nhãn nh cũ có
ghi ngày ra kén ký sinh. Trong trờng hợp kén ký sinh bám chắc vào
thành ống, không cần tách kén ra khỏi thành lọ hoặc ống mà để lại
trong lọ hoặc ống cũ, chỉ loại bỏ sạch những mẫu thức ăn sót lại trong
lọ hoặc ống để không cản trở ong ký sinh vũ hóa.
Đối với ong ký sinh ở pha trởng thành, mẫu ong ký sinh sau khi thu
đợc nuôi tách riêng trong những ống nghiệm, trong phòng thí nghiệm
đợc xác định tên khoa học. Thí nghiệm theo dõi thời gian sống của
ong trởng thành với hai công thức:

Công thức 1: nuôi bằng nớc lã.
Công thức 2: nuôi bằng mật ong nguyên chất.
2.3.2. Phơng pháp xử lý mẫu vật và số liệu
* Mẫu vật đợc xử lý theo hai phơng pháp: mẫu ngâm và mẫu khô.
+ Mẫu ngâm: mẫu đợc bảo quản trong cồn 70 hoặc 90 %. Đựng trong
chai lọ có nắp đậy. Các mẫu ngâm đều đợc ghi nhãn gồm các thông
tin: địa điểm điều tra, cây trồng, ngày tháng và ngời thu mẫu. Nhãn
đợc ghi bằng bút chì mềm hoặc bút không phai trong cồn.
+ Mẫu khô: mẫu đợc phơi hoặc sấy ở nhiệt độ 60C. Khi cha làm
mẫu có thể giữ mẫu trong đệm bông hoặc các ống nghiệm nhỏ. Mẫu
khô đợc làm theo các bớc sau:
Cắm ghim côn trùng: côn trùng đợc cắm bằng các loại
kim từ số 1 đến số 3. Trờng hợp cắm ghim trực tiếp vào
côn trùng thì dùng kim số 1 và số 2, nếu sử dụng góc giấy
nhọn thì dùng kim số 2 và số 3. Kim phải cắm thẳng với
trục cơ thể của côn trùng, côn trùng phải nằm ở một độ

cao nhất định đối với kim, cụ thể sau khi cắm kim thì 1/3
chiều dài của kim sẽ nằm ở trên, còn 2/3 chiều dài của
kim sẽ nằm ở dới cơ thể côn trùng.
Các nhãn ghi nh ở mẫu ngâm.
+ Cách ghi nhãn vào tiêu bản bao gồm các nội dung nh sau:
Địa điểm thu mẫu
Cây trồng
Ngày thu mẫu
Ngày vũ hóa
Ngời thu mẫu
* Số liệu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê sinh học.

* Các chỉ số đợc tính toán theo các công thức sau:
Tỷ lệ ký sinh chung (%) =
Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại
bị các loài ký sinh
x 100

Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại
theo dõi

Tỷ lệ ký sinh từng loài (%) =

Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại
bị ký sinh do từng loài
x 100

Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại
theo dõi


Thời gian sống của côn trùng ký sinh trởng thành (ngày) =

(n
i
x i)
N
Với: n
i
: Số cá thể sống đến ngày thứ i
N : Tổng số cá thể theo dõi

Tỷ lệ ký sinh bắt gặp (%) =
X
i

x 100
X
i

Với: X
i
: Số cá thể thu đợc từ một loài vật chủ
X
i
:Tổng số cá thể các loài ong ký sinh từ một loài vật chủ

Tần suất bắt gặp (%) =
Số lần bắt gặp số cá thể của loài
x 100


Số lần thu mẫu




CHƯƠNG 3: kết quả và thảo luận


3.1. Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên
đậu tơng ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận

Nhìn chung, thành phần sâu hại trên cây đậu tơng khá đa dạng. Tuy
nhiên, số lợng và thành phần các loài sâu hại trên cánh đồng trồng đậu đỗ nói
chung và cây đậu tơng nói riêng không ổn định mà thay đổi tùy theo thời kỳ
sinh trởng và phát triển của cây đậu tơng, kỹ thuật canh tác và điều kiện
kinh tế xã hội. Ngoài ra, thành phần sâu hại trên cây đậu tơng có thể thay đổi
theo từng nơi, từng năm, từng mùa vụ cụ thể.
Để điều tra thành phần sâu hại trên đậu tơng vụ xuân hè 2010 của khu
vực Hà Nội, chúng tôi đã nghiên cứu tại ba địa điểm là: cụm Thạch Bàn, cụm
Nha và cụm Trạm thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy
thành phần sâu hại trên cây đậu tơng khá phong phú và đa dạng, riêng các
loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy (mà trong phần này của khóa luận chúng tôi
gọi tắt là sâu hại) gặp 14 loài thuộc 7 họ (Arctiidae, Lymantridae, Noctuidae,
Pyralidae, Tortricidae, Crambidae, Geometridae). Kết quả đợc thể hiện trong
bảng 1.











Bảng 1. Thành phần sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và
phụ cận (2009-2010)

STT

Tên Việt Nam Tên khoa học Họ

phổ
biến

1 Sâu róm nâu đen
Amsacta sp.
Arctiidae
+
2 Sâu róm
Orgyia sp.
Lymantridae

+
3 Sâu róm gù vàng
Origyia postica Walker
Lymantridae

+
4 Sâu khoang*

Spodoptera litura
Fabricius
Noctuidae
++++

5 Sâu xanh
Helicoverpa armigera
Hubner
Noctuidae
++
6 Sâu đo xanh
Plusia eriosoma
Daubleday
Noctuidae
+
7
Sâu cuốn lá đầu
nâu *
Lamprosema indicata
Fabricius
Pyralidae
++++

8 Sâu đục quả đậu
Maruca vitrata Fabricius
Crambidae
++
9 Sâu cuốn lá
Nacoleia comixta Butler
Pyralidae

+
10

Sâu đục quả đậu
Etilella zinckenella
Treitschke
Pyralidae
+
11

Sâu cuốn lá đầu
đen
Archips asiaticus
Walsingham
Tortricidae
+
12

Sâu xám
Agrotis ypsilon Rott
Noctuidae
+
13

Sâu gập lá
Cacoecia sp.
Tortricidae
+
14


Sâu đo nâu
Acidalia lactea Butler
Geometridae

+
Ghi chú : +: Rất ít gặp (<5% Tỷ lệ ký sinh); ++: ít gặp (5-10% TLKS)
+++: Trung bình (10,1-20% TLKS) ; ++++: Nhiều (>20% TLKS)
*: Sâu hại quan trọng.
So với kết quả điều tra sâu hại trên cây đậu tơng trong 3 năm 1995-
1997 tại Hà Nội, Bắc Ninh và Hà Tây của Vũ Quang Côn (1998) thì số liệu ở
bảng 1 cho thấy thành phần sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy của chúng tôi phong
phú hơn. Chúng tôi có thấy sự xuất hiện thêm 6 loài: Sâu gập lá (Cacoecia
sp.), Sâu đo nâu (Acidalia lactea Butler), Sâu róm nâu đen (Amsacta sp.), Sâu
róm (Orgyia sp.), Sâu róm gù vàng (Origyia postica Walker), Sâu cuốn lá đầu
đen (Archips asiaticus Walsingham).
Đặc biệt, trong quá trình thu mẫu và nuôi sinh học chúng tôi thấy có
một loài sâu róm trải qua nhiều lần lột xác trở thành con trởng thành. Con
trởng thành không cần qua giao phối mà vẫn có khả năng đẻ trứng màu
trắng, với số lợng trứng khá nhiều. Tuy nhiên, do cha đủ tài liệu phân loại
nên chúng tôi cha xác định đợc tên loài sâu róm này.
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy cây đậu tơng bị sâu gây hại trên tất
cả các bộ phận của cây và trong suốt quá trình sinh trởng của cây. Các loài
sâu ăn lá gặp phổ biến là: sâu khoang (S. litura) và sâu cuốn lá đầu nâu (L.
indicata). Chúng cắn thủng lá làm giảm diện tích quang hợp của lá, ảnh hởng
đến sinh trởng và phát triển của cây. Các loài sâu hại hoa quả phổ biến là:
sâu xanh, sâu đục quả Chúng thờng gây hại khi cây mới có nụ hoa cho đến
khi quả chín thu hoạch do đó ảnh hởng đến năng suất và chất lợng nếu
không phòng trừ tốt các loài sâu hại này.
3.2. Thành phần và sự phong phú của ký sinh sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy
trên đậu tơng ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận

Trong vụ xuân hè năm 2010, ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận.
theo dõi từ nuôi sinh học sâu hại đậu tơng trong phòng thí nghiệm chúng tôi
đã xác định đợc 2 loài ký sinh sâu cuốn lá L. indicata, 4 loài ký sinh sâu
khoang S. litura và 1 loài ký sinh bậc 2. Trong khi đó bằng phơng pháp vợt
chúng tôi thu thêm đợc 7 loài mà theo các tài liệu trớc đây đã xác định đợc
vật chủ của chúng là sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu đục quả, (Bảng 2).
Bảng 2. Thành phần ký sinh sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà
Nội và phụ cận (2009-2010)
Stt

Tên ký sinh Tên vật chủ

Pha vật
chủ bị
ký sinh

Phơng
pháp thu
Số
lợng
vũ hóa
từ nuôi
sinh
học
Tỷ lệ
bắt
gặp
(%)
Vợt


Nuôi
sinh
học
Bộ cánh màng: HYMENOPTERA

Họ: Bethylidae

1
Goniozus sp. nr.
hanoiensis
Sâu cuốn lá
Lamprosema
indicata
Sâu non

+

Họ: Braconidae
2
Apanteles hanoii
Tobias et Long
L. indicata
Sâu non

+



3
Apanteles

numenes Nixon
L. indicata
Sâu non

+


4
Microplitis
manilae
Ashmead
Sâu khoang
Spodoptera
litura
Sâu non

+ + 51 89.49

5
M. pallidipes
Szepliegeti
S. litura
Sâu non

+ + 3 5.26
Họ: Chalcididae

6
Brachymeria
lasus (Walker)

L. indicata
Nhộng

+


Hä: Ichneumonidae

7
Charops bicolor
(Szepligeti)
S. litura
S©u non

+

8
Xanthopimpla
punctata
(Fabricius)
L. indicata
Nhéng

+ + 1 0,69
9
Trathala flavo-
orbitalis
(Cameron)
L. indicata
S©u non


+
+ 143 99.31

S©u ®ôc qu¶
Etilella
zinckenella
Treitschke

10
Mesochorus sp. S. litura
S©u non

+ + 1 1.75
11
Xanthopimpla
flavolineata
Cameron
L. indicata
Nhéng

+

Hä: Eulophidae

12
Ong ký sinh bËc
2
T. flavo-
orbitalis

Nhéng
+

Hä: Pteromalidae
13
Ong ký sinh bËc
2
M. manilae

Nhéng

+
1 1.75
Bé hai c¸nh: Diptera
Hä: Ruåi ký sinh Tachinidae
14
Actia sp. S. litura

S©u non

+ +
1 1.75

Kết quả cho thấy trên đậu tơng vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội
khi tần suất và mật độ sâu hại cao thì các loài côn trùng ký sinh cũng tăng và
có mật độ cao. Bằng phơng pháp nuôi sinh học cho thấy sâu cuốn lá đậu
tơng L. indicata bị 2 loài ký sinh chủ yếu là: Trathala flavo-orbitalis
(Cameron) ký sinh giai đoạn sâu non, Xanthopimpla punctata (Fabricius) ký
sinh giai đoạn nhộng. Trong đó loài T. flavo-orbitalis chiếm số lợng rất lớn
với tỷ lệ bắt gặp là: 99,31%. Nhng khi thu mẫu và nuôi sinh học chúng tôi lại

không thấy xuất hiện loài Apanteles hanoii mà theo kết quả nghiên cứu
thành phần ký sinh sâu cuốn lá đậu tơng vụ hè thu 2003 tại Gia Lâm, Hà Nội
của Đặng Thị Dung (2005) thì thấy loài A. hanoii xuất hiện khá nhiều.

Sâu khoang bị 4 loài ong ký sinh tấn công, trong đó có 4 loài ký sinh ở
pha sâu non đó là: Microplitis manilae Ashmead, M. pallidipes Srepligeti,
Mesochorus sp., Actia sp Trong đó loài có số lợng lớn nhất là M. manilae
với tỉ lệ bắt gặp là 89,49%. Loài M. pallidipes lại thấy xuất hiện rất ít với tỷ lệ
bắt gặp là 5,26%. So với kết quả nghiên cứu thành phần ký sinh của Đặng Thị
Hoa (2005) thì số lợng của loài M. pallidipes ít hơn nhiều. Còn loài Actia sp.
do cha có đủ tài liệu nên chúng tôi cha xác định đợc tên khoa học.
Ngoài ra, trong quá trình nuôi sinh học chúng tôi còn thu đợc 1 loài
ong ký sinh bậc 2 ký sinh giai đoạn nhộng của ong ký sinh bậc 1 M. manilae.
Do cha có đủ tài liệu nên chúng tôi cũng cha xác định đợc tên khoa học
của loài này. Loài ong ký sinh bậc 2 này là loài côn trùng có hại do chúng ký
sinh các loài ong ký sinh bậc 1, làm giảm số lợng các loài côn trùng ký sinh
bậc 1 có ích.
Trong tập hợp ong ký sinh sâu hại đậu tơng, hai loài thờng xuyên
xuất hiện là : T. flavo-orbitalis ký sinh sâu cuốn lá, M. manilae ký sinh sâu
khoang. Chúng xuất hiện suốt cả vụ đậu tơng. Do đó, hai loài này có vai trò
rất lớn trong việc điều chỉnh mật độ sâu cuốn lá và sâu khoang trên cây đậu
tơng, tránh cho sâu hại phát triển mạnh để có thể trở thành dịch.

×