Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chung trong chạy 1500M cho nam học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.55 KB, 45 trang )

1

Trờng đại học s phạm hà nội 2
Khoa giáo dục thể chất


Nguyễn quốc việt

Lựa chọn bài tập phát triển
sức bền chung trong chạy 1500m
cho nam học sinh khối 10 trờng
thpt nguyễn đăng đạo - bắc ninh
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: cnkhsp tdtt - gdqp

Hớng dẫn khoa học


Th. s: DƯƠNG VĂN Vĩ


Hà Nội, 2011
2

đặt vấn đề
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói dân cờng thì nớc thịnh. Dân
cờng làm nên nớc thịnh, điều này có nghĩa sức khỏe của nhân dân là một
trong những nhân tố to lớn quyết định sự phát triển của đất nớc để tiến tới
dân giàu nớc mạnh. Thế hệ trẻ là một bộ phận đông đảo, lực lợng hùng hậu
của xã hội là nguồn lực đã và sẽ tham gia xây dựng đất nớc, đại biểu cho thế
hệ này là học sinh - sinh viên những chủ nhân của đất nớc trong tơng lai.


Môi trờng để đào tạo thế hệ trẻ chính là môi trờng giáo dục trong đó có giáo
dục thể chất (GDTC).
Giáo dục thể chất (GDTC) là một quá trình s phạm, tác động trực tiếp
lên con ngời một cách có mục đích, có kế hoạch bằng các phơng pháp và
phơng tiện nhằm phát triển năng lực của con ngời, để đáp ứng yêu cầu của
xã hội.
GDTC là một lĩnh vực của văn hóa, có thể nói GDTC có ý nghĩa hàng
đầu nh một nhân tố chuyên môn để tác động có mục đích đến sự phát triển
các tố chất thể lực, các chức năng vận động của con ngời và các thuộc tính tự
nhiên có liên quan trực tiếp đến năng lực của cơ thể.
Chỉ thị 36 CT - TƯ ngày 24/3/1994 [2] của Ban Bí th Trung Ương
Đảng (khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo và tổng cục thể
dục thể thao (TDTT) thờng xuyên phối hợp chỉ đạo, tổng kết công tác giáo
dục thể chất, cải tiến chơng trình giáo dục, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào
tạo giáo viên giáo dục thể chất cho trờng học các cấp. Tạo những điều kiện
cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất
cả các trờng học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày
của hầu hết học sinh - sinh viên qua đó phát hiện và tuyển chọn nhiều tài năng
TDTT cho đất nớc.
3

Chúng ta đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống xâm lợc bảo
vệ đất nớc, nhiệm vụ, mục tiêu trớc mắt và lâu dài là xây dựng đất nớc
ngày một giàu mạnh, văn minh theo con đờng Chủ nghĩa xã hội. Muốn làm
đợc điều này phải tạo ra một lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao,
phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lập trờng chính trị vững vàng, mặt
khác nữa cần trang bị cho họ vốn thể lực thật cờng tráng đáp ứng nhịp độ của
công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, tạo ra đội ngũ lao động phát triển
toàn diện về cả trí lực và thể lực. Đó cũng là trách nhiệm của nhiều ngành
trong đó có TDTT, Nghị quyết Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của

Đảng đã khẳng định: Đây là hoạt động TDTT nâng cao thể trạng và tầm vóc
cho ngời Việt Nam, phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lới
cơ sở rộng khắp[3], phát triển hoạt động TDTT về quy mô và chất lợng góp
phần phát triển sự nghiệp TDTT chung của đất nớc.
Nhà nớc rất coi trọng công tác TDTT trong trờng học, nhằm phát
triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh - thiếu niên, nhi đồng. GDTC là
nội dung bắt buộc với học sinh - sinh viên đợc thực hiện trong hệ thống giáo
dục quốc dân từ mầm non cho đến đại học, TDTT trờng học bao gồm việc
tiến hành chơng trình GDTC bắt buộc và tổ chức hoạt động TDTT chính
khóa cho ngời học. Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh
đợc tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và điều kiện cơ sở vật
chất từng nơi. GDTC là một bộ phận để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện,
góp phần nâng cao dân trí, làm cho dân sinh dũng và bồi dỡng nhân tài đáp
ứng yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
Điền kinh là một trong những môn thể thao có nhiều nội dung thi nhất
trong đại hội thể thao OLYMPIC thế giới, trong đó phải kể đến chạy 1500m,
chạy 1500m có tác dụng rèn luyện thể lực, phẩm chất, ý chí, tâm lý, lòng
dũng cảm cho ngời tập. Ngoài ra còn có tác dụng cổ vũ, động viên, phát triển
4

phong trào TDTT quần chúng, tiền đề cho việc phát triển thể thao chuyên
nghệp đóng góp một phần cho lực lợng vận động viên Điền kinh quốc gia.
Trong quá trình phát triển thể lực cho học sinh, tố chất sức bền là yếu tố
quan trọng hàng đầu, là cơ sở nền tảng cho nhiều hoạt động TDTT. Tố chất
sức bền trong điền kinh có nhiều loại, một trong những loại đó chính là sức
bền trong chạy 1500m.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài
Lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền chung trong chạy 1500m cho
nam học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng tập luyện và phát
triển sức bền chung, để từ đó nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài
tập phát triển sức bền chung nhằm đạt hiệu quả cao trong chạy 1500m, xác
định một cách chuẩn mực hệ thống các bài tập phát triển sức bền chung trong
chạy 1500m cho học sinh nam khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc
Ninh.

5

Chơng 1:
tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc đối với giáo dục thể
chất:
Trong sự nghiệp phát triển thể dục thể thao hiện nay, việc mở rộng các
hoạt động thể dục thể thao quần chúng trong đó có thể thao trờng học là vấn
đề hết sức quan trọng. Chỉ thị 36/CT - TƯ ngày 24/3/1994 của Ban Bí th
Trung Ương Đảng (khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Tổng cục TDTT thờng xuyên phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến
chơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT
các cấp cho trờng học, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực
hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trờng học, để việc tập luyện TDTT
trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, qua đó phát
hiện và tuyển chọn nhiều tài năng thể thao cho đội tuyển quốc gia
[1]
.
Trong giai đoạn mới sự nghiệp TDTT cần đợc tiếp tục phát triển theo
những quan điểm đã nêu trong Chỉ thị 36 CT TƯ, và phơng hớng nhiệm
vụ đã đợc đại hội Đảng IX xác định: Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao,
nâng cao thể trạng và tầm vóc của ngời Việt Nam. Phát trển phong trào thể
dục thể thao quần chúng với mạng lới cơ sở rộng khắp; Đào tạo bồi dỡng

đội ngũ vận động viên thể thao thành tích cao, đa thể thao Việt Nam lên trình
độ chung trong khu vực Đông Nam á và có vị trí cao trong nhiều bộ môn. Đẩy
mạnh xã hội hóa, khuyến khích nhân dân và các tổ chức tham gia tích cực có
hiệu quả các hoạt động văn hóa thể thao[3].
Công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực thực hiện các nhiệm
vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, và mở rộng quan hệ đối ngoại của
đất nớc, trc ht l gúp phn nõng cao sc kho, rốn luyn ý chớ, giỏo dc
o c, nhõn cỏch, li sng v nõng cao i sng vn hoỏ, tinh thn ca nhõn
6

dõn; xõy dng khi i on kt ton dõn, nõng cao lũng t ho dõn tc v
y lựi t nn xó hi tng a phng. Phn u n nm 2010 ton quc
t t l 18 - 20% dõn s tp luyn th dc th thao thng xuyờn; 80 - 90%
hc sinh, sinh viờn t tiờu chun rốn luyn thõn th theo quy nh; gi v trớ
l mt trong ba nc ng u v th thao khu vc ụng Nam ỏ, mt s
mụn cú th hng cao ti cỏc gii th thao chõu ỏ v th gii [3].
1.2. Khái niệm, tính đa dạng của sức bền:
1.2.1. Khái niệm sức bền và các khái niệm liên quan:
- Sức bền và mệt mỏi:
Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cờng độ cho trớc,
hay là năng lực duy trì khả năng hoạt động trong thời gian dài nhất mà cơ thể
có thể chịu đựng đợc [13].
Mệt mỏi: Là sự giảm sút tạm thời khả năng vận động, hoặc hoạt động
do sự vận động( hoặc hoạt động) gây nên. Trạng thái mệt mỏi cha làm giảm
sút khả năng vận động đó gọi là mệt mỏi có bù, đến một thời điểm nào đó, do
mệt mỏi mà cơ thể không thể hoạt động với cờng độ nh trớc, khả năng vận
động giảm sút tức là xuất hiện giai đoạn mệt mỏi mất bù. Tùy theo khả năng,
đặc điểm các hình thức hoạt động mà có các loại mệt mỏi khác nhau nh: mệt
mỏi trí óc, mệt mỏi cảm giác, mệt mỏi cảm xúc và mệt mỏi thể lực. Trong các
loại hoạt động TDTT thì cũng có nhiều loại mệt mỏi khác nhau theo nhiều

hình thức biểu hiện, song mệt mỏi thể lực do hoạt động cơ bắp gây nên là
chính, vì vậy ở đây chỉ đề cập đến hoạt động sức bền có liên quan đến mệt
mỏi thể lực [13].
Sức bền chung: Là sức bền trong các hoạt động kéo dài, với cờng độ
thấp, có sự tham gia của phần lớn hệ cơ, hay nói cách khác sức bền chung có
khả năng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, tức là khi nâng cao
7

một trong những loại bài tập nào đó nó có khả năng biểu hiện trong các loại
bài tập khác nhau có cùng tính chất [13].
Sức bền chuyên môn: Năng lực duy trì khả năng vận động cao trong
những loại hình bài tập nhất định đợc gọi là sức bền chuyên môn [13]. Ví dụ:
Sức bền chuyên môn trong các bài tập chạy ở các cự ly nhất định, trong các
bài tập sức mạnh, trong môn bóng, trong các môn thi đấu đối kháng cá nhân
v vSức bền trong từng loại bài tập đó có tính chuyên biệt, phụ thuộc vào
mức độ hoàn thiện kĩ thuật. Do đó, khi nâng cao sức bền chuyên môn trong
một loại bài tập xác định nào đó thì hầu nh không có tác dụng làm tăng sức
bền chuyên môn trong những loại bài tập khác, tức là không có sự chuyển của
sức bền.
Sức khỏe: Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), đó là một trạng thái hài
hòa về thể chất, tinh thần và xã hội, mà không chỉ có nghĩa là không có bệnh
hay thơng tật, cho phép mỗi ngời thích ứng nhanh với các biến đổi của môi
trờng, giữ đợc khả năng lao động lâu dài và có hiệu quả [13].
Sự hoàn thiện thể chất: Là mức tối u (tơng đối với một giai đoạn lịch
sử nhất định) của trình độ phát triển thể chất cân đối, đáp ứng đầy đủ những
yêu cầu của lao động và những hoạt động cần thiết khác trong đời sống. Phát
huy cao độ, đầy đủ những năng khiếu bẩm sinh về thể chất của từng ngời,
phù hợp với những quy luật phát triển toàn diện nhân cách và giữ gìn, nâng
cao sức khỏe để hoạt động tích cực, bền lâu và có hiệu quả [13].
Giáo dục thể chất: Là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt

là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động
của con ngời [13].
1.2.2. Tính đa dạng của sức bền.
Hoạt động vận động của con ngời rất đa dạng, trong mỗi dạng vận
động khác nhau thì tính chất và cơ chế mệt mỏi cũng khác nhau.
8

Căn cứ vào số lợng các nhóm cơ tham gia hoạt động, ngời ta phân
biệt mệt mỏi chung và mệt mỏi cục bộ. Trong những hoạt động có hơn 2/3 số
lợng cơ tham gia thì nguyên nhân của mệt mỏi lại chủ yếu ở các cơ quan
đảm bảo năng lợng cho hoạt động, nhất là hệ tuần hoàn và hô hấp. Chính vì
thế mà ngời có sức bền trong hoạt động cục bộ nào đó cha chắc đã có sức
bền tốt trong các bài tập có tác dụng chung.
Khi nói đến sức bền trong hoạt động TDTT, ngời ta thờng đề cập đến
sức bền trong các bài tập mà đòi hỏi hầu hết các nhóm cơ tham gia hoạt động
nh: chạy, bơi, đua xe đạp trong các bài tập này cơ chế mệt mỏi cũng khác
nhau tùy thuộc vào cờng độ bài tập thực hiện. Tuy vậy các hoạt động trong
cùng một vùng công suất có cơ chế mệt mỏi(cơ chế sức bền) tơng tự nhau.
Còn ở các hoạt động thuộc các vùng khác nhau cơ chế mệt mỏi cũng hoàn
toàn khác nhau.
Nh vậy để phát triển sức bền ở các cự ly thuộc những vùng công suất
khác nhau cần phải có những phơng pháp chuyên biệt khác nhau.
- Khả năng chuyển sức bền từ hoạt động này sang hoạt động khác.
Sức bền có nhiều loại, rất đa dạng, tùy thuộc vào cơ chế mệt mỏi do các
hình thức vận động khác nhau gây nên.
Năng lực duy trì khả năng vận động cao trong những loại hình bài tập
nhất định đợc gọi là sức bền chuyên môn, ví dụ: sức bền chuyên môn trong
các bài tập chạy, các cự ly nhất định, trong các bài tập sức mạnh, trong các
môn bóng sức bền trong từng loại có tính chuyên biệt, phụ thuộc vào các
nhân tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện kĩ thuật. Sức

bền trong các bài tập dựa trên khả năng a khí của cơ thể rất ít, mang tính chất
chuyên biệt, ít phụ thuộc vào hình thức bên ngoài của bài tập.
Sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo dài, với cờng độ
thấp, có sự tham gia của phần lớn hệ cơ, hay nói cách khác sức bền chung có
khả năng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, tức là khi nâng cao
9

một trong những loại bài tập nào đó nó có khả năng biểu hiện trong các loại
bài tập khác nhau có cùng tính chất.
Nh vậy sức bền đều liên quan đến lợng vận động và cơ chế mệt mỏi,
vì thế sự phân chia sức bền chỉ mang tính chất tơng đối.
1.3. Cơ sở lý luận của giảng dạy và huấn luyện sức bền:
1.3.1 Cơ sở lý luận khoa học.
Sức bền trong hoạt động thể lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố, do đó để
phát triển sức bền phải giải quyết hàng loạt các nhiệm vụ nhằm hoàn thiện và
nâng cao những yếu tố đó. Những nhân tố chi phối sức bền bao gồm: kĩ thuật
thể thao hợp lý đảm bảo phát huy hiệu quả đồng thời tiết kiệm năng lợng
trong quá trình vận động; tiếp nữa là năng lực duy trì trong thời gian dài trạng
thái hng phấn của các trung tâm thần kinh; khả năng hoạt động của hệ tuần
hoàn và hô hấp; tính tiết kiệm của quá trình trao đổi chất; cơ thể có nguồn
năng lợng lớn; sự phối hợp hài hòa trong hoạt động của các chức năng sinh
lý, khả năng chống lại sự mệt mỏi nhờ nỗ lực ý chí.
Nâng cao sức bền thực chất chính là quá trình làm cho cơ thể thích nghi
với lợng vận động ngày càng lớn. Có nghĩa là, một mặt đòi hỏi ngời tập
phải có ý chí quyết tâm, chịu đựng sự mệt mỏi của bài tập, thậm chí là sự đơn
điệu và nhàm chán của bài tập. Mặt khác nữa đòi hỏi phải có quá trình tích
lũy, thích nhi dần và kéo dài liên tục, hệ thống lâu dài, cần tránh t tởng nôn
nóng đốt cháy giai đoạn.
Phát triển sức bền chung là cơ sở để phát triển sức bền chuyên môn và
nâng cao năng lực chịu đựng lợng vận động của cơ thể. Việc tập luyện một

cách có hệ thống sẽ nâng cao sức bền một cách đáng kể.
- Các yếu tố của lợng vận động trong huấn luyện sức bền [13]:
Tốc độ bài tập: Đợc chia thành hai loại là tốc độ tới hạn và tốc độ trên
tới hạn.
10

+ Tốc độ tới hạn: Là tốc độ di chuyển đòi hỏi lợng cung cấp oxy dới
mức cơ thể có thể đáp ứng đợc.
+ Tốc độ trên tới hạn: Là tốc độ vận động đòi hỏi nhu cầu oxy cao hơn
năng lực hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.
- Thời gian thực hiện bài tập: Thời gian thực hiện bào tập có liên quan
đến tốc độ di chuyển, tức là thời gian giới hạn của bài tập luôn ứng với tốc độ
di chuyển giới hạn nào đó.
- Thời gian nghỉ giữa quãng: Thời gian nghỉ giữa quãng trong các bài
tập lặp lại có vai trò quan trọng đối với tính chất và phơng hớng tác động
của bài tập đối với cơ thể. Trong những bài tập có tốc độ tới hạn và dới tới
hạn, nếu thời gian nghỉ giữa quãng đủ dài cho các hoạt động sinh lý trở lại
bình thờng thì ở mỗi lần lặp lại bài tập tiếp theo, các phản ứng của cơ thể sẽ
diễn ra gần giống với lần thực hiện trớc.
- Tính chất nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi giữa quãng có thể là thụ động, không
tiếp tục bài tập dới bất kì một hình thức nào khác hay nghỉ ngơi tích cực, tức
là cơ thể vẫn vận động nhng với một cờng độ thấp.
- Số lần lặp lại: Trong việc huấn luyện để phát triển sức bền, các bài tập
thờng đợc lặp lại với các hình thức khác nhau. Trong các bài tập a khí thì
số lần lặp lại tơng đối lớn. Ngợc lại trong các bài tập yếm khí, việc tăng số
lần lặp lại phải thận trọng và chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định.
1.3.2. Cơ sở sinh lý:
Sức bền là khả năng duy trì một hoạt động nào đó. Khái niệm sức bền là
một tố chất thể lực, vì thế có tính tơng đối cao, nó đợc thể hiện một loại
hoạt động nhất định. Sức bền thờng đặc trng cho khả năng thực hiện các

hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ 2 đến 3 phút trở lên, với sự tham gia của
một khối lợng cơ bắp lớn, Nh vậy sức bền trong hoạt động thể thao là khả
năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp toàn thân, hoàn toàn hoặc chủ yếu
mang tính a khí [7].
11

Sức bền phụ thuộc vào:
+ Khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.
+ Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ oxy cao.
Khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO
2
max) đợc quyết định bởi khả năng
của các hệ thống chức năng chính là:
- Hệ vận chuyển oxy: Bao gồm hệ hô hấp ngoài, máu và tim mạch.
Hệ hô hấp là khâu đầu tiên của quá trình vận chuyển oxy. Hệ hô hấp
đảm bảo việc trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài, tức là đảm
bảo cho phân áp oxy trong máu động mạch đợc duy trì ở mức độ cần thiết để
cung cấp cho cơ và các cơ quan. Các thể tích khí của phổi tăng lên, ngoại trừ
khí lu thông các thể tích khí của phổi trong tập luyện đều tăng rõ rệt (10% -
20%).
- Hệ máu: Thể tích máu và hàm lợng Hêmôglôbin quyết định khả năng
vận chuyển oxy của cơ thể. Tập luyện sức bền làm tăng lợng máu tuần hoàn.
Axit lactic trong máu, trong các hoạt động sức bền là những hoạt động
a khí, hàm lợng Axit lactic trong máu tỉ lệ nghịch với thời gian vận động.
- Hệ tim mạch: Do hô hấp ngoài thờng cao hơn khả năng hấp thụ oxy
của cơ thể, nên trong thực tế khả năng vận chuyển oxy chủ yếu phụ thuộc vào
tuần hoàn chứ không phải là hô hấp, nhất là khả năng đẩy máu của buồng tim.
Tập luyện sức bền lâu dài làm cho tim biến đổi theo hai hớng: Giãn nở buồng
tim và phì đại cơ tim. Về mặt chức năng, tập luyện sức bền làm giảm tần số co
bóp của tim khi yên tĩnh, giảm nhịp tim trong các hoạt động a khí tối đa là

hiện tợng rõ và ổn định nhất, thể hiện trình độ phát triển sức bền.
- Hệ cơ: Sức bền của vận động viên phụ thuộc vào một phần đáng kể
đặc điểm cấu tạo và đặc điểm sinh hóa sinh cơ. Tập luyện sức bền có thể làm
tăng tỉ lệ các sợi cơ, có khả năng trao đổi chất a khí, thích nghi với hoạt động
sức bền. Tập luyện sức bền tăng số mao mạch trong cơ, trong quá trình tập
12

luyện sức bền, trong cơ xảy ra các hoạt động biến đổi sinh hóa để nâng cao
khả năng sử dụng oxy, tức là nâng cao sức bền của cơ thể, cụ thể là:
+ Tăng hàm lợng và hoạt tính các men trao đổi chất a khí (men oxy
hóa).
+ Tăng hàm lợng các chất chứa năng lợng nh Glycogen và Lipit.
+ Tăng khả năng oxy hóa đờng và đặc biệt là mỡ của cơ.
Thông qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận chuyển oxy và sử dụng
oxy trong hoạt động sức bền, ta thấy rõ rằng càng tập luyện phát triển sức bền
gây đợc hai hiệu quả cơ bản:
+ Nâng cao khả năng a khí tối đa của cơ thể.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ thể trong hoạt động với công
suất thấp, lâu dài.
Để phát triển sức bền tốt cần phối hợp tối u giữa chức năng dinh dỡng
và vận động của cơ thể. Ngoài ra, sức bền còn phụ thuộc vào tốc độ tham gia
điều hòa nội môi, đặc biệt là điều hòa thân nhiệt của cơ thể thông qua hệ thần
kinh và thể dịch.
1.3.3. Phơng pháp phát triển sức bền chung:
Sức bền trong hoạt động thể lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Do vậy, để
phát triển sức bền, nhiệm vụ đề ra là phải hoàn thiện và nâng cao những yếu tố
đó, trong những yếu tố đó cần phải kể đến [13]:
Kỹ thuật thể thao hợp lý: Nhằm bảo đảm phát huy đợc hiệu quả và
đồng thời tiết kiệm đợc năng lợng khi vận động.
Năng lực duy trì trong thời gian dài trạng thái hng phấn của trung tâm

thần kinh.
Khả năng hoạt động cao của hệ tuần hoàn và hô hấp.
Tính tiết kiệm của các quá trình trao đổi chất thể hiện ở:
Cơ thể có nguồn năng lợng lớn.
Sự phối hợp hài hòa trong các hoạt động của các chức năng sinh lý.
13

Khả năng chống lại sự mệt mỏi nhờ nỗ lực ý chí.
Nâng cao sức bền chung là cơ sở để nâng cao sức bền chuyên môn và
nâng cao năng lực vận động của cơ thể nói chung.
Các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để phát triển sức bền chung
thờng để nâng cao khả năng a khí của cơ thể, tức là nâng cao khả năng tạo
ra nguồn năng lợng cho hoạt động cơ bắp thông qua quá trình oxy hóa các
hợp chất giàu năng lợng cho cơ thể, các phơng pháp chủ yếu đó là: phơng
pháp đồng đều liên tục, phơng pháp biến đổi và phơng pháp lặp lại.
- Phơng pháp đồng đều liên tục: Đặc điểm của phơng pháp này là
thực hiện bài tập liên tục không có nghỉ ngơi giữa quãng, với tốc độ ở mức gần
tới hạn và thời gian bài tập tơng đối dài. Với phơng pháp này khả năng phối
hợp hoạt động của hệ thống bảo đảm việc hấp thụ oxy đợc nâng lên ngay
trong quá trình vận động, đồng thời bài tập có thể đạt hiệu quả cao do chúng
tác động lên cơ thể trong thời gian tơng đối lâu. Ví dụ: Các bài tập chạy với
tốc độ trung bình trên địa hình tự nhiên với thời gian từ vài chục phút đến 1
giờ và hơn nữa. Khi trình độ tập luyện đã đợc nâng lên thì có thể áp dụng các
bài tập có tốc độ cao hơn, với thời gian kéo dài không quá 30 phút. Ví dụ nh
các bài tập chạy đồng đều liên tục trên cự ly 3000m đến 5000m và hơn nữa.
- Phơng pháp lặp lại (hay còn gọi là phơng pháp giãn cách) và
phơng pháp biến đổi đợc áp dụng để phát triển sức bền là những phơng
pháp dựa trên những bài tập yếm khí, với thời gian mỗi lần thực hiện bài tập
tơng đối ngắn và những quãng nghỉ giữa có tính toán kĩ để phát huy tối đa
khả năng a khí của cơ thể. Thoạt đầu, điều này tởng nh có vẻ mâu thuẫn

nếu không phân tích đầy đủ bản chất của nó, qua thực nghiệm ngời ta nhận
thấy trong khoảng 10 - 90 giây sau mỗi lần lặp lại bài tập yếm khí thì thông
khí phổi và thể tích tâm thu đều tăng lên, do vậy mức hấp thụ oxy cũng tăng.
Các phơng pháp giãn cách gồm các phơng pháp huấn luyện đợc tiến
hành theo nguyên tắc nhất định, đòi hỏi một sự thay đổi có kế hoạch các giai
14

đoạn vận động và nghỉ ngơi. Tuy vậy các quãng nghỉ không phục vụ cho việc
hồi phục hoàn toàn. Phải đa lợng vận động mới vào, khi tần số mạch đạt tới
khoảng 120 đến 130 lần/ phút nghĩa là trong giai đoạn hồi phục cha hoàn
toàn. Căn cứ theo thời gian vận động ngời ta phân biệt:
+ Phơng pháp giãn cách thời gian ngắn: Thời gian của từng lần vận
động khoảng từ 15 giây đến 2 phút.
+ Phơng pháp giãn cách trung bình: Thời gian của từng lần vận động
khoảng từ 2 đến 8 phút.
+ Phơng pháp giãn cách thời gian dài: Thời gian của từng lần vận động
khoảng từ 8 đến 15 phút.
- Phơng pháp kiểm tra và thi đấu: Các phơng pháp kiểm tra và thi đấu
có tác dụng phát triển riêng các năng lực sức bền chuyên môn.
1.3.4. Phơng pháp phát triển sức bền chuyên môn:
Phơng pháp phát triển sức bền chuyên môn có hai đặc điểm chung.Thứ
nhất là, nếu sức bền chung đợc phát triển chủ yếu thông qua các bài tập có
chu kỳ thì trong phát triển sức bền chuyên môn ngời ta sử dụng các bài tập
chuyên môn hóa của vận động viên là chính. Thứ hai là, các bài tập để phát
triển sức bền chuyên môn đợc thực hiện với cờng độ gần với cờng độ lúc
thi đấu, nếu thấp hơn sẽ không có hiệu quả.
Phát triển sức bền chuyên môn trong các bài tập có chu kỳ: Trong các
môn thể thao có chu kỳ mà thời gian hoạt động với tốc độ tối đa dới 1 phút
thì các quá trình yếm khí sẽ chiếm u thế. Vì vậy, đối với các môn này nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu là nâng cao khả năng yếm khí, tức là nâng cao khả

năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa vào nguồn cung cấp năng lợng
yếm khí (phản ứng giải phóng năng lợng không có sự tham gia của oxy).
Về phơng pháp ở đây chủ yếu có hai loại: Một là, thực hiện toàn vẹn
bài tập bằng cự ly thi đấu (có thời gian dới 1 phút); Hai là, thực hiện lặp lại
các đoạn (một phần) của cự ly thi đấu với cờng độ gần tối đa đối với đoạn cự
15

ly đó, nghỉ giữa 2 3 phút hoặc ngắn hơn. Số lần lặp lại tùy thuộc vào trình độ
tập luyện của ngời tập sao cho lần lặp lại cuối cùng tốc độ cha bị giảm đi.
Trong huấn luyện nâng cao sức bền, việc nâng cao khả năng điều hòa, phối
hợp hoạt động của các hệ thống cơ quan trên cơ thể trong điều kiện hoạt động
căng thẳng cũng có ý nghĩa rất quan trọng, cùng với đó là việc giáo dục các
phẩm chất ý chí bằng các biện pháp thuyết phục, khích lệ, làm cho ngời tập
hiểu đợc ý nghĩa của bài tập để chủ động cố gắng tiếp tục hoạt động, vợt
qua mệt mỏi cũng có vai trò quan trọng không kém.
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi THPT.
1.4.1. Đặc điểm tâm lý:
Cấu trúc tâm lý ở lứa tuổi này rất phức tạp, đối với học sinh khối 10
trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo nói riêng, các em vừa mới tiếp xúc chơng
trình học đối với học sinh THPT. Về mặt tâm lý, các em đang trong thời kỳ
trởng thành nên thích chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn chứng tỏ bản thân
với bạn bè, đã có một trình độ kiến thức nhất định, có nhiều mong ớc hoài
bão, có khả năng nhận thức nhng còn hạn chế, còn thiếu kinh nghiệm sống.
Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, sự tự ý thức, hình thành tính
cách về tơng lai.
Hứng thú: Các em có thái độ tự giác tích cực trong học tập, nhng thái
độ đó xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau, song động cơ chủ yếu vẫn là
hớng tới chọn nghề sau khi kết thúc chơng trình học THPT.
Tình cảm: Thể hiện tình cảm gắn bó và yêu quý trờng, lớp, bạn bè,
thầy cô, đặc biệt với thầy cô trực tiếp giảng dạy.

Trí nhớ: Hầu hết các em không còn ghi nhớ theo kiểu máy móc nữa mà
các em đã biết ghi nhớ một cách có hệ thống, đảm bảo logic, t duy chặt chẽ,
lĩnh hội đợc bản chất vấn đề cần tiếp thu.
16

Phẩm chất ý chí mạnh mẽ, rõ ràng nhng cha kiên định, các em có thể
hoàn thành những bài tập khó đòi hỏi sự khắc phục trở ngại trong quá trình tập
luyện.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý:
Đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi này có sự chuyển biến rõ rệt. Hệ thần kinh
tiếp tục hoàn thiện, khả năng t duy, phân tích tổng hợp và trừu tợng hóa
đợc phát triển tạo thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Đây là
đặc điểm thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện các kĩ thuật
động tác. Do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên, làm
cho hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, vì thế nên giữa hng phấn và ức
chế không cân bằng dẫn đến ảnh hởng tới hoạt động thể lực.
- Hệ xơng:
Hệ xơng bắt đầu có chiều hớng giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ
cao thêm 0.5 đến 1cm, nam cao thêm 1 đến 3cm. Nếu tập luyện thể thao một
cách thờng xuyên và liên tục sẽ cho bộ xơng khỏe mạnh hơn.
- Hệ cơ:
Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn so với xơng nên vẫn còn tơng đối
yếu, các bắp cơ lớn phát triển tơng đối nhanh. Phản ứng của hệ tuần hoàn
trong hệ vận động tơng đối rõ rệt, sau vận động mạch đập và huyết áp hồi
phục nhanh chóng. Vì thế nên lứa tuổi này có thể thực hiện các bài tập chạy
có lợng vận động và cờng độ tơng đối lớn.
- Hệ hô hấp:
Hệ hô hấp đẫ phát triển và tơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình
của nam từ 65 73cm, của nữ là 69 74cm. Trong tập luyện thể thao cần chú
ý thở sâu và thở chủ yếu bằng mũi.

- Hệ tuần hoàn:
Tim phát triển chậm hơn so với sự phát triển của mạch máu, sức co bóp
còn yếu, khả năng điều hòa hoạt động của tim còn cha ổn định nên khi hoạt
17

động với thời gian dài sẽ dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy tập luyện sức bền một cách
có hệ thống thờng xuyên, lâu dài làm cho tim biến đổi theo hai hớng: Giãn
nở buồng tim và phì đại cơ tim.
- Hệ thần kinh:
Não bộ đang trong quá trình tiếp tục hoàn thiện, hoạt động của hệ thần
kinh cha ổn định, hng phấn chiếm u thế, vì thế khi hoạt động thể dục thể
thao các em dễ tập trung t tởng nhng hệ thần kinh cũng nhanh mệt mỏi với
thời gian kéo dài.
18

Chơng 2:
nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng học tập và tập luyện nội dung
chạy 1500m của học sinh nam khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo
Bắc Ninh.
2.1.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền
trong chạy 1500m cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo
Bắc Ninh.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên trong quá trình nghiên cứu đề tài
sử dụng các phơng pháp sau:
2.2.1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Là phơng pháp thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu
tham khảo.

Đề tài tiến hành tổng hợp và phân tích những tài liệu khoa học có liên
quan về các lĩnh vực huấn luyện, sinh lý học TDTT, y học TDTT, phơng
pháp nghiên cứu khoa học, tâm lý học TDTT, cơ sở lý luận và thực tiễn cần
thiết trong quá trình nghiên cứu nhằm trang bị những kiến thức về phơng
pháp và tổ chức công tác khoa học.
2.2.2 Phơng pháp phỏng vấn tọa đàm.
Là phơng pháp nghiên cứu khoa học thu nhận thông tin thông qua hỏi
trả lời, giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm.
Phơng pháp này dùng để thu thập những số liệu liên quan bằng phiếu
phỏng vấn các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong trờng, đã có kinh
nghiệm lâu năm trong nghề để từ đó tổng hợp và lựa chọn một số bài tập phát
triển sức bền phù hợp với đặc điểm học sinh.
19

Phơng pháp này đợc sử dụng trong quá trình điều tra thực trạng việc
sử dụng các test đánh giá tố chất sức bền thông qua hình thức phiếu phỏng vấn
để đề tài có thêm cơ sở thực tiễn lựa chọn bài tập phát triển sức bền, các test
nghiên cứu ứng dụng trong quá trình nghiên cứu. Đối tợng phỏng vấn của đề
tài là các chuyên gia, các cán bộ thể thao, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy
lâu năm và 300 học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm.
Là phơng pháp nhận thức đối tợng nghiên cứu trong quá trình giáo
dục giáo dỡng mà không làm ảnh hởng đến quá trình đó.
Phơng pháp này nhằm theo dõi sự biến đổi tâm, sinh lý, mệt mỏi, điều
kiện tập luyện và sinh hoạt, để đa ra lợng vận động cho phù hợp. Trong
quá trình thực nghiệm chúng tôi luôn phải dùng phơng pháp này với các buổi
tập luyện và kiểm tra.
Giai đoạn đầu, khi đánh giá thực trạng và đa ra các test đánh giá cũng
nh các bài tập ứng dụng nhằm phát triển sức bền chung ở cự ly 1500m cho
nam học sinh trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh, thông qua sắc thái

của các em khi thực hiện và những số liệu thu đợc chúng tôi nhận thấy sự
thay đổi rõ rệt về năng lực sức bền chung của các em đối với cự ly này, điều
này đã khẳng định tính hiệu quả của hệ thống bài tập mà chúng tôi đa ra.
2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Là phơng pháp nghiên cứu nhờ hệ thống bài tập (còn gọi là bài tập
kiểm tra) đợc thực tiễn thừa nhận, tiêu chuẩn hóa về nội dung, hình thức và
điều kiện thực hiện, nhằm đánh giá các khả năng khác nhau của ngời tập.
Nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập thông qua các test đã lựa chọn,
khẳng định sự phù hợp và hiệu quả của bài tập. Phơng pháp này đợc thực
tiễn thừa nhận, tiêu chuẩn hóa về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện
nhằm đánh giá các khả năng khác nhau của học sinh.
20

Các bài thử giúp nhà nghiên cứu xác định trình độ phát triển của từng tố
chất thể lực chung, đánh giá trình độ kỹ thuật, chiến thuật.
Vận dụng phơng pháp này đề tài đã sử dụng nội dung kiểm tra ban đầu
là các test chạy 30m xuất phát cao, 400m xuất phát cao và 1500m xuất phát
cao tính thời gian, để đánh giá sức bền chung đối với nam học sinh khối 10
trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo.
Cách tiến hành nh sau:
- Chuẩn bị:
+ Đờng chạy có đánh dấu theo quy định.
+ Đồng hồ bấm giờ.
+ Biên bản ghi thành tích.
- Thực hiện:
Cho học sinh khởi động kĩ sau đó tiến hành kiểm tra, mỗi đợt chạy là 5
ngời. Khi học sinh hoàn thành phần thi của mình ngời kiểm tra ghi thành
tích tính bằng giây sau đó ghi vào biên bản.
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Là phơng pháp nghiên cứu mà ngời ta đa vào quá trình giảng dạy

huấn luyện những nhân tố mới đợc nghiên cứu và phải làm sáng tỏ tính u
việt của chúng so với những nhân tố khác.
Phơng pháp này là cơ sở để đánh giá hiệu quả các bài tập, đề tài tiến
hành thực nghiệm đối với 70 học sinh nam khối 10 trờng THP Nguyễn Đăng
Đạo Bắc Ninh, chia làm 2 nhóm ngẫu nhiên.
- Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 35 em tập luyện theo giáo án và bài
tập đề tài đa ra.
- Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm 35 em tập luyện theo giáo án và bài
tập cũ do giáo viên của trờng đa ra.


21

2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các công thức:
Công thức số trung bình cộng:
=
- Phơng sai:
= (n )
Trong đó:

: phơng sai.
: Giá trị trung bình của tập hợp mẫu.
: giá trị quan sát của từng cá thể.
n:

số lợng đối tợng quan sát.
- Công thức so sánh 2 số trung bình quan sát ( t ):
t =


Trong đó:
: Giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm.
: Giá trị trung bình của nhóm đối chứng.
n
A
: Số lợng đối tợng quan sát của nhóm thực nghiệm.
n
B
: Số lợng đối tợng quan sát của nhóm đối chứng.





22

2.3 Tổ chức nghiên cứu:
2.3.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011 theo các giai
đoạn sau.
Thời gian
Giai
Đoạn
Bắt đầu Kết thúc
Nội Dung Công Việc
Sản phẩm thu
đợc

1


11/2010

12/ 2010
Lựa chọn đề tài, nghiên cứu
tài liệu, lập đề cơng và
chuẩn bị bảo vệ đề cơng.
Đề cơng hoàn
chỉnh để bảo vệ
trớc hội đồng
khoa học.


2

01/2011

01/2011

02/2011

3/2011

4/2011

02/2011

3/2011

4/2011



Tiến hành giải quyết các
nhiệm vụ của đề tài. Cụ
thể:
Lựa chọn bài tập và thu
thập số liệu thô.
Tổng hợp, phân tích và xử
lý số liệu cụ thể.
Hoàn thành đề tài.

+ Lựa chọn đợc
bài tập phù hợp
với mục đích
nghiên cứu trên cơ
sở số liệu ban đầu
thu đợc.
+ Phân tích để
thấy đợc hiệu quả
của bài tập mà đề
tài đa ra.
+ Cơ bản hoàn
thành đề tài.

3

4/2011

5/2011
Chỉnh sửa, hoàn thiện và
chuẩn bị bảo vệ kết quả

nghiên cứu trớc hội đồng
khoa học.
Khóa luận hoàn
chỉnh và bảo vệ
thành công trớc
hội đồng khoa
học.
23

2.3.2 Đối tợng nghiên cứu:
- Chủ thể: Là hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức bền trong chạy
1500m cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc
Ninh.
- Khách thể: Là 70 nam học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng
Đạo Bắc ninh.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu:
Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội 2
Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh.
24

Chơng 3:
kết quả nghiên cứu
3.1 Đánh giá thực trạng và lựa chọn bài tập phát triển sức bền chung cho
nam học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh.
3.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy và tập luyện sức bền của nam
học sinh khối 10 trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh:
Theo chơng trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo ban hành đối với môn
thể dục, trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo đã tiến hành giảng dạy theo đúng
nh phân phối đối với chơng trình học thể dục khối 10 THPT (áp dụng từ
năm học 2007 - 2008). Chúng tôi thống kê phân phối chơng trình học tập

môn thể dục của học sinh khối 10 Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh
thông qua bảng sau:
Bảng 3.1. Phân phối nội dung và thời gian học tập trong chơng trình môn
học thể dục cho học sinh trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh.

Học kỳ
STT Nội dung Tổng số tiết
I II
1 Lý thuyết 2 2
2 Thể Dục 8 8
3 Chạy bền 6 6
4 Nhảy cao 8 8
5 Chạy ngắn 6 6
6 Cầu lông 6 6
7 Đá cầu 6 6
8 Thể thao tự chọn 20 10 10
9 Ôn tập và kiểm tra 8 4 4

25

Từ bảng trên cho thấy:
Về thời lợng giảng dạy học tập môn học thể dục của học sinh khối 10,
một năm có tổng số là 70 tiết thể dục, mỗi học kỳ số tiết học thể dục dao động
từ 34 đến 36 tiết. Nh vậy mỗi tuần có hai tiết(chỉ có giờ học chính khóa mà
không có giờ học ngoại khóa). Mặt khác nữa là theo nh chơng trình đang
hiện hành, đối với việc đổi mới phơng pháp giảng dạy môn thể dục của học
sinh, một tiết học thể dục không chỉ học một nội dung mà phải học từ hai đến
ba nội dung. Hơn thế nữa, nội dung giảng dạy chạy bền lại đợc đa vào tiết
học có hai nội dung. Nh vậy thì bình quân mỗi tuần nhiều lắm thời gian giáo
dục sức bền cho học sinh chỉ khoảng 15 phút/tuần, cha kể những tiết học

đầu, học sinh còn phải học các môn văn hóa khác, nếu là tiết học cuối buổi thì
thời lợng mới đủ 15 phút. Với thời gian nh vậy thì việc giáo dục sức bền
cho học sinh khối 10 là rất khó có thể đạt đợc mục tiêu đề ra (theo tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể).
Với mục đích tìm hiểu thực trạng giảng dạy giáo dục sức bền cho học
sinh khối 10 Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh, đề tài đã tiến hành
tìm hiểu thực trạng nhận thức về ý nghĩa, vai trò của các tố chất thể lực đối với
sức khỏe của học sinh khối 10 Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh
thông qua hình thức phiếu phỏng vấn đối với các nhà chuyên gia. Kết quả thu
đợc nh sau:

×