Lời nói đầu
Để phục vụ cho yêu cầu của quá trình quốc tế hoá toàn cầu. Khoa học
nghiên cứu sự phát triển kinh tế trong thời đại này đòi hỏi chúng ta phải có
cách nhìn nhận đúng đắn đáp ứng đợc nhu cầu của công cuộc hội nhập.
Sự hình thành và phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu
khách quan. Ban đầu đó là sự trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia do sự khác
biệt về điều kiện tự nhiên nh đất đai, khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên
biển, khí hậu, ... giữa các quốc gia. Tiếp theo đó là sự phát triển của khoa học
công nghệ nguồn vốn tích luỹ, nguồn lao động, trình độ quản lý. điều đó đa
đến sự trao đổi các yếu tố quá trình sản xuất, đã làm cho trao đổi quốc tế phát
triển cả triều rộng và triều sâu. thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ,
ngày càng có hiệu quả cao ...
Đối với ngành thuỷ sản nói riêng của Việt Nam, đối với những điều
kiện về bờ biển và nguồn nhân lực dồi dào... chúng ta cần đẩy mạnh sản xuất
đầu t và thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài để sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản
sang các thị trờng khu vực và thế giới. Tiềm năng của xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam ngày càng có u thế, do đó việc nghiên cứu là rất cần thiết đây chính
là lý do mà em lựa chọn đề tài này để nghiên cú. Với sự hớng dẫn tận tình của
cô giáo và số tài liệu, em có thể góp một phần nhỏ bé tiếng nói vào quá trình
đẩy mạnh xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam. Do trình độ có hạn nên em
có thể chua lý luận chặt chẽ mong cô chỉ bảo em nhiều. Em xin chân thành
cảm ơn.
1
Chơng I
lý luận chung Về sức cạnh tranh của hàng hoá
I. khái niệm đặc điểm, vai trò, của cạnh tranh hàng hoá.
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Vai trò
II. Sự cần thiết phải tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
1. Tăng cạnh tranh mở rộng quy mô thị trờng xuất khẩu thuỷ sản.
2. Tăng chủng loại hàng thuỷ sản xuất khẩu.
3. Tăng ngoại tệ nhằm trang bị kỹ thuật và quản lý chất lợng hàng thuỷ
sản xuất khẩu.
4. Tạo thêm việc làm cho ngời lao động.
Chơng II
Thực trạng sức cạnh tranh của xuất khẩu hàng
thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua
I. kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản .
1. Cơ cấu hình thức xuất khẩu .
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
3. Cơ cấu cạnh tranh
II. Những u điểm, nhợc điểm, nguyên nhân.
1. Ưu điểm
2. Nhợc điểm
3. Nguyên nhân
2
chơng III
một số giải pháp để tăng sức cạnh tranh của hàng
thuỷ sản , xuất khẩu Việt nam .
1. Trú trọng quản lý chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu.
2. Chính phủ trợ giúp các doanh nghiệp công nghệ bảo quản hàng thuỷ
sản xuất khẩu.
3. Khuyến khích học hỏi kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn
tăng quy mô và chủng loại hàng thuỷ sản xuất khẩu.
4.Chính phủ cần cung cấp thông tin kịp thời về sức cạnh tranh của
hàng thuỷ sản trên thế giới và nhu cầu của các thị trờng về mặt
hàng thuỷ sản cho các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân.
3
Chơng I
Lý luận trung về sức cạnh tranh của hàng hoá
I. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh hàng hoá.
1. Khái niệm cạnh tranh.
Lý luận kinh tế học trên thế giới qua thời gian sự phát triển nền kinh tế
thế giới. Do đó có rất nhiều các quan điểm về cạnh tranh hàng hoá của các nhà
kinh tế học trên thế giới. với việc tiếp cận thị trờng trong các điều kiện khác
nhau nh cạnh tranh thuần tuý, cạnh tranh hoàn hảo hay các điều kiện khác về
cạnh tranh hàng hoá dịch vụ. Tuy nhiên hiện nay trên các thị trờng nớc ngoài
không còn hoặc gần nh không còn tồn tại sự cạnh tranh thuần tuý và hoàn hảo
nữa, tức là không còn một loại giá thị trờng theo nghĩa cân bằng của lý thuyết
kinh tế đối với phần đông các sản phẩm và dịch vụ, ngợc lại các thị trờng
hiện nay chủ yếu là độc quyền hoặc cạnh tranh không hoàn hảo. với các điều
kiện đó mà các nhà kinh tế học trên thế giới đã có những quan điểm riêng về
cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ. nhng các quan điểm đó không khác nhau
là mấy. Để tổng hợp lại thành một khái niệm chung nhất về cạnh tranh hàng
hoá là. Cạnh tranh là sự sử dụng những điều kiện những phơng pháp của các tổ
chức và các doanh ngiệp để đạt đợc những vị trí có lợi cho hàng hoá và dịch vụ
so với các tổ chức, doanh ngiệp khác, đối với một hoặc nhiều hàng hoá, dịch
vụ khác nhau.
Nh vậy chúng ta có thể thấy đợc cơ cấu cạnh tranh có thể cạnh tranh về
giá cả hoặc chất lợng, mẫu mã có thể là sản phẩm, hàng hoá của doanh
ngiệp, tổ chức với các doanh ngiệp, tổ chức khác tại nớc sở tại hoặc có thể
cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh ngiệp, tổ chức với các doanh ngiệp,
tổ chức nớc ngoài khác trong nớc sở tại.
4
2. Khái niệm về sức cạnh tranh.
Đối với các thị trờng khác nhau phản ánh súc cạnh tranh khác nhau, thị
trờng càng phát triển thì sức cạnh tranh càng cao, và thị trờng có mức độ tiêu
chuẩn hoá cao thì nó cũng gây ra sức cạnh tranh rất cao. vậy sức cạnh tranh ở
đây chính là phản ánh mức độ chiếm lĩnh thị trờng của hàng hoá ,dịch vụ so
với hàng hoá, dịch vụ khác trên cùng thị trờng. Một thị trờng mà chi phí càng
lớn cho việc chiếm lĩnh thị trờng thì sức cạnh tranh ở thị trờng đó càng cao và
do đó việc tạo thêm thị phần cho hàng hoá là rất khó khăn. Do đó phải xét đến
các yếu tố gây nên sức cạnh tranh nh giá cả, nhãn mẫu mã, chất lợng ở các
thị trờng khác nhau thì mức độ ảnh hởng lại khác nhau bởi vì nó còn phụ
thuộc vào từng quốc gia khác nhau vì mỗi quốc gia khác nhau lại có môi trờng
văn hoá, chính trị, luật pháp khác nhau nhng chúng ta có thể xét vấn đề cạnh
tranh theo 2 khía cạnh sau.
Cạnh tranh giữa sản phẩm của doanh nghiệp này với các sản phẩm
doanh nghiệp nội, không những vậy có thể do mức độ u tiên cho sản phẩm
nội địa ví dụ thị trờng Nhật thì mức độ cạnh tranh lại tăng thêm cho doanh
nghiệp. Do vậy doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng này phải tính toán
đến đối thủ cạnh tranh nội địa. Cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp với các
doanh nghiệp nớc ngoài khác. Trong vấn đề này doanh nghiệp lại gặp phải sản
phẩm mà nó có hình ảnh đất nớc trong sản phẩm đó đợc ngời tiêu dùng a
chuộng thì sản suất gây ra khó khăn cho sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó
cùng một lúc doanh nghiệp phải đối mặt với việc cạnh tranh hàng hoá nội địa
và doanh nghiệp nớc ngoài khác. trong khi đó nếu càng nhiều chủng loại hàng
hoá thì mức độ cạnh tranh lại càng cao.
3. Khái niệm xuất khẩu.
Phơng thức đơn giản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra
thị trờng nớc ngoài là xuất khẩu. ở đây cũng có hai cách tiếp cận khác nhau.
Xuất khẩu thụ động là cấp độ hoạt động với nó doanh nghiệp thỉnh thoảng
5
xuất khẩu một số sản phẩm d thừa của mình và bán sản phẩm cho khác hàng
mua ở thị trờng thờng trú đang đại diện cho các doanh nghiệp nớc nớc ngoài.
Việc xuất khẩu chủ động xẩy ra khi doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu
sản phẩm của mình sang thị trờng đặc thù nào đó một cách lâu dài và có hệ
thống. Trong cả hai cách tiếp cận doanh nghiệp đều xuất khẩu toàn bộ sản
phẩm của mình ở trong nứơc doanh nghiệp có thể cải tiến hoặc không cải tiến
gì về mặt hàng, bao gói, hoặc tổ chức các khoản đầu t hay nhiệm vụ của doanh
nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là
xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp.
a. Xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi thông qua dịch vụ của các tổ chức
độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình
ra nớc ngoài. Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở cách doanh nghiệp
mới tham ra vào thị trờng quốc tế. Hình thức này có u điểm cơ bản là ít phải
đầu t. Doanh nghiệp không phải triển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài
cũng nh các hoạt động giao tiếp và khuếch trơng ở nớc ngoài. Sau nữa nó
cũng hạn chế đợc cả dủi ro có thể gây ra tại thị trờng, vì trách nhiệm bán hàng
thuộc về tổ chức khác. Tuy nhiên hình thức này cũng có những hạn chế là
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, và
do không có liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc ngoài nên việc nắm bắt các
thông tin về thị trờng nớc ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh đựoc với
biến động của thị trờng. Trong hình thức này doanh nghiệp có thể sử dụng các
trung gian sau.
* Hãng buôn xuất khẩu là hãng buôn bán nằm tại nớc xuất khẩu, mua
hàng của ngời sản xuất sau đó bán lại cho khach hàng nớc ngoài.
* Công ty quản lý xuất khẩu, hoạt động giống nh một liên doanh xuất
khẩu, giải quyết chức năng nh Marketing xuất khẩu nh nghiên cứu thị trờng
6
chọn kênh phân phối và khách hàng tiến hành trơng trình bán hàng và quảng
cáo hàng
* Đại lý xuất khẩu là một hãng hay một cá nhân theo một hợp đồng đặc
biệt bán hàng với danh nghiã của nhà xuất khẩu và đợc trả thù lao bằng hoa
hồng.
* Khách vãng lai
* Các tổ chức phối hợp là sự pha tạp giữa xuất khẩu trực tiếp với xuất
khẩu gián tiếp.
b. Xuất khẩu trực tiếp.
Hầu hết các nhà xuất khẩu chỉ sử dụng trung gian phân phối trong điều
kiện cần thiết. Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán
hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trờng ,thì ho thích sử
dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn. Trong hình thức này nhà xuất khẩu
giao dich trực tiếp với khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị trờng nớc ngoài
thông qua tổ chức của mình .
Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi ro trong
kinh doanh, song nó lại có các u điểm sau.
Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán và chi
phí, tức là làm tăng lợi nhuặn cho nhà xuất khẩu.
Nhà xuất khẩu có liên hệ đều đặn với khách hàng và tình hình bán
hàng .do đó có thể thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trờng
hợp cần thiêt. Các loại tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà xuất khẩu gồm:
* Cơ sở bán hàng trong nớc. Các bộ phận này hoặc có thể liên quan trực
tiếp tới nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu hoặc hoạt độnh nh một trụ sở
Marketing xuất khẩu đặt tại trong nứơc gồm có.
+ Gian hàng xuất khẩu
+ Phòng xuất khẩu
+ Chi nhánh bán hàng xuất khẩu
7
* Đại lý bán hàng xuất khẩu với nhiều loại sản phẩm của nhà xuất khẩu
có thể sử dụng các điều kiện bán hàng thờng trực hoăc tạm thời của mình ở
thị trờng nớc ngoài có các đại diện.
+ Ngời đại diện đợc hởng lơng
+ Văn phòng đại diện.
* Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài là một bộ phận của doanh nghiệp
nầm tại nớc ngoài có trách nhiệm quản lý công việc xúc tiến và phân phối
hàng hoá trên toàn bộ thị trờng đã định.
* Tổ chức trợ giúp ở nớc ngoài là một công ty riêng rẽ đợc thành lập và
đăng ký ở nớc ngoài. Song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩu
nắm quyền sở hữu. So với chi nhánh bán hàng hình thức tổ chức này có u điểm
là khong có vấn đề về thuế tuy nhiên có thể va chạm vấn đề pháp lý.
* Đại lý nhập khẩu. về hình thức đại lý nhập khẩu cũng giống nh đại lý
xuất khẩu hoặc thâm trí chúng giống nhau về t cách pháp nhân.
* Nhà thơng lợng quốc tế, mua và bán dới tên riêng của ngời đó theo
từng thơng vụ khi có cơ hội mà không cần có quan hệ tiếp tục với khách hàng
và nhà cung ứng.
* Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ .
II. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá
1. Số lợng đối thủ cạnh tranh.
Việc đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của sự cạnh tranh là một
trong những nội dung quan trọng trong khi xem xét thị trờng nớc ngoài. Trớc
hết các nhà kinh doanh nớc ngoài phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh nội
địa. ở đây có thể xẩy ra hai trờng hợp xét theo vị thế cạnh tranh. Đối thủ cạnh
tranh nội địa có thể đợc hởng một u thế rất thuận lợi do những hỗ trợ của
Chính phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng .Không những vậy số lợng các
đối thủ nội địa cũng có thể gây sức ép đối với hàng hoá của doanh nghiệp. Tuy
8
nhiên ở các nớc khác nh các nớc đang phát triển thì ngựơc lại đối thủ cạnh
tranh nội địa lại gặp phải thế bất lợi, do sự mất tín nhiệm của khách hàng đói
với uy tín của doanh nghiệp đó hoặc trở thành nạn nhân của thói chuộng
hàng ngoại. Khi phân tích vị thế cạnh tranh, các nhà kinh doanh phải xác định
đợc tâm lý thị trờng nội địa ở các cấp độ lan truyền của nó. Những điểm này
rất quan trọng trong việc xác định chính sách Marketing của doanh nghiệp.
Loại đối thủ thủ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác đang hoạt động
trên thị trờng đó. Nhà kinh doanh không thể chờ đợi ở họ một sự hợp tác hay
những phản ứng thụ động , mà ngợc lại doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với
những biện pháp ứng phó khi trực tiếp, khi gián tiếp, khi thô thiển, khi lại rất
tinh vi. Với những nguồn lực có thể rất đáng kể đợc chi phí cho cạnh tranh.
2. Số lợng sản phẩm.
Trong một thị trờng nhất định.Số lợng sản phẩm cùng loại và sản phẩm
thay thế cũng phản ánh s cạnh tranh của sản phẩm đó. Số lợng sản phẩm càng
nhiều thì mức độ cạnh tranh càng cao. Với các sản phẩm đồng nhất hoặc đợc
xem nh đồng nhất , thì các đối thủ cạnh tranh luôn tìm các hình thức cạnh
tranh khác nhau làm cho sản phẩm của mình mà khách hàng cho là có ý
nghĩa. Những nỗ lực nh thế không chỉ bao gồm sự thay đổi về sản phẩm mà
còn thay đổi về bao gói, kênh tiêu thụ, quảng cáo và giá cả. Khi số lợng sản
phẩm là đủ phong phú vá ngời mua và ngời bán cũng đủ lớn để hành vi của
ngời này không thể ảnh hởng đến ngời khác thì cạnh tranh giá cả có ý nghĩa
quan trọng. Do đó giá có su hớng bị ép giá, hạ xuống đến mức chi phí đơn vị
trung bình và những nhà sản xuất có có mức chi phí thấp hơn sẽ thu đợc lợi thế
cạnh tranh. Đúng lúc này đối thủ có sản phẩm thay thế bắt đầu xuất hiện có
thể gây nên mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, sản phẩm mới có những u điểm
mà khách hàng cho là phù hợp, với họ. Lúc này sản phẩm của doanh nghiệp
sẽ lâm vào môi trờng cạnh tranh khốc liệt hơn, không những vậy lúc này số l-
ợng hàng hoá càng nhiều và hàng hoá đa dạng, vì thế khách hàng sẽ lựa chọn
9