Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số dạng thức khai cuộc cơ bản cho đội tuyển cờ vua nữ trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.22 KB, 48 trang )


1

T VN

S nghip xõy dng Ch ngha xó hi (CNXH) nc ta phỏt trin vi
tc ngy cng cao vi quy mụ ngy cng ln. Nú thỳc y mt cỏch sõu
sc ton din cỏc hot ng trong mi lnh vc nh: Kinh t, chớnh tr, vn
húa, xó hi, th dc th thao (TDTT) Trong ú phỏt trin TDTT chim mt
v trớ vụ cựng quan trng.
ng v nh nc ta luụn quan tõm n mc tiờu giỏo dc ton din
cho th h tr, trong ú giỏo dc v c, trớ, th, m c coi l vn h
trng nhm giỏo dc hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh, sinh viờn. Theo tinh
thn Ngh quyt i hi ng IX v Ch th 17/CT-TW ra ngy 23/10/2002
ca Ban Bớ th Trung ng ng v: Chin lc phỏt trin ngnh TDTT n
nm 2010[2] và đã khẳng định rõ GDTC trong trờng học là cực kỳ quan
trọng, vn giỏo dc th cht cho th h tr cn giỏo dc ton din: c,
trớ, thể, m, và lao động cho thế hệ trẻ, thế hệ tơng lai của đất nớc. Tại
Hội Nghị TW 4 khóa VIII về đổi mới công tác giáo dục và đào tạo trong Nghị
quyết có ghi: "Con ngời Phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức [1]. Điều đó khẳng định mục
tiêu GDTC là hình thành nhân cách, tăng cờng thể lực chung cho học sinh,
sinh viên, rèn luyện ý chí, tinh thần dũng cảm, ý thức tổ chức kỉ luật.
C vua l mt mụn th thao cú ngun gc t n , nú ó to c
hng thỳ, thớch hp vi mi la tui, c bit l thanh niờn, thiu nhi, hc
sinh, cỏc em u yờu thớch v say mờ. C vua c s dng rng rói trong cỏc
cuc vui chi, gii trớ, trong cỏc cuc thi u th thao.
L mt mụn th thao trí tuệ, lng vn ng trong c vua ch yu l
lng vn ng tõm lớ, tỏc ng trc tip vo quỏ trỡnh t duy ca ngi chi.
Chi c giỳp cho vic phỏt trin hi hũa cỏc phm cht o c ca mi cỏ
nhõn. Trong quỏ trỡnh tp luyn v thi u c vua thỡ kh nng t duy logic,



2

trực quan được phát triển, trí nhớ linh hoạt hơn, bền vững hơn và dung lượng
ghi nhớ lớn hơn. Khả năng tập trung chú ý được phát triển, hoàn thiện.
Ở nước ta cờ vua phát triển sau các môn thể thao khác nhưng tốc độ
phát triển khá nhanh và ngày càng khẳng định được vị trí mũi nhọn của mình.
Đặc biệt là sự thành công của các đại kiện tướng cờ vua thế giới những năm
gần đây, đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của thể thao nước nhà.
Với đặc điểm cờ vua hiện đại, ván đấu diễn ra căng thẳng, quyết liệt
với sự thay đổi về kế hoạch chiến lược cao. Cùng với sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ tin học, phương tiện tập luyện và thi đấu luôn được cải
thiện thì yêu cầu học sinh cờ vua phải có đủ phẩm chất, tư duy, cũng như
được chuẩn bị toàn diện về kĩ - chiến thuật, thể lực, tâm lí. Trong đó, việc
trang bị và hoàn thiện kĩ - chiến thuật khai cuộc là một trong những khâu
quan trọng đặc biệt, quyết định trực tiếp đến hiệu quả của ván đấu.
Giai đoạn khai cuộc trong cê vua có một vai trò hết sức quan trọng. Vì
nó là giai đoạn mở đầu của mỗi ván cờ, nên cách bố trí lùc lượng trong khai
cuộc là nền tảng cho những thành công trong giai đoạn trung cuộc và tàn
cuộc. Do đó, học sinh cần phải nắm vững các dạng thức khai cuộc cơ bản, từ
đó sẽ nâng cao hiệu quả ván đấu. Song bên cạnh những mặt tích cực thì cũng
có rất nhiều mặt hạn chế trong việc giảng dạy, huấn luyện kiến thức khai cuộc
cho học sinh, do số lượng khai cuộc rất lớn, nhiều phương án và những diễn
biến căng thẳng, phức tạp. Đòi hỏi học sinh phải có một trình độ nhất định để
nắm và tiếp thu kĩ - chiến thuật trong khai cuộc.
Trường Trung học phổ thông Yên Dũng 2 - Bắc Giang là một trong
những trường có phong trào cờ vua phát triển. Tuy nhiên qua quá trình tập
luyện, thi đấu của đội tuyển cờ vua nữ trường THPT Yên Dũng 2 tại các giải
trẻ của huyện, tỉnh cho thấy học sinh phát triển quân trong giai đoạn khai cuộc
chưa tốt, còn mắc nhiều sai lầm nên dẫn đến bị thua về thế trận trong các giai

đoạn tiếp theo của ván đấu.

3

Xuất phát từ lí do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
ứng dụng một số dạng thức khai cuộc cơ bản cho đội tuyển cờ vua nữ
trường THPT Yên Dũng 2- Bắc Giang”.
Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đưa ra một số dạng thức khai cuộc cơ bản ứng dụng có hiệu quả
vào quá trình giảng dạy, huấn luyện cho ®éi tuyÓn cờ vua n÷. Đồng thời để
tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu quả của các dạng khai cuộc cơ bản này trong
thực tiễn huấn luyện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình
đào tạo cho ®éi tuyÓn cờ vua nước ta hiện nay.


















4

Chơng 1: tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1. Cơ sở lý luận về khai cuộc

1.1.1. khái niệm

Mỗi ván cờ đợc chia làm 3 giai đoạn tơng ứng với từng thời điểm
nhiệm vụ khác nhau nhng chúng có mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau không thể
tách rời, ba giai đoan đó là: Khai cuộc, trung cuộc, tàn cuộc. Sự thống nhất
của 3 giai đoạn thể hiện: Khai cuộc là giai đoạn mở đầu của một ván cờ, tại
đây hai bên nhanh chóng phát triển lực lợng, sắp xếp bố trí các quân sao cho
phù hợp với chiến lợc, chiến thuật đã định trớc. Đây là giai đoạn đặc biệt
quan trọng vì nó có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ diễn biến của ván cờ. Kết
thúc khai cuộc là phần trung cuộc, giai đoạn này vạch ra những kế hoạch thực
hiện kế hoạch cũng nh ngăn chặn kế hoạch của đối phơng, sử dụng các đòn
chiến thuật phối hợp tạo nên u thế hơn quân hoặc u thế hơn thế, thậm chí
đôi khi còn chiếu hết đối phơng. Sau giai đoạn trung cuộc là giai đoạn tàn
cuộc, đây là giai đoạn quyết định kết quả cuối cùng của ván đấu nhằm xác
định ván cờ thắng, thua, hòa [8].
Vì khai cuộc là giai đoạn mở đầu của ván cờ nên cách bố trí lực lợng
trong khai cuộc là nền tảng cho những thành công trong giai đoạn trung cuộc
và tàn cuộc. Kết quả của ván cờ thờng phụ thuộc rất nhiều vào những nớc đi
ở giai đoạn khai cuộc. Chính vì thế mà nhiều cuốn sách khai cuộc ra đời để
chỉ dẫn cho ngời chơi ở giai đoạn này.
Tuy nhiên, không cần thiết phải tìm hiểu quá sâu vào tất cả các phơng
án khai cuộc chi tiết, mà chỉ cần làm quen và nắm vững các nguyên lý, ý đồ
cơ bản nhất và một số khai cuộc cần thiết.
Khai cuộc trong cờ vua đa dạng và phong phú có rất nhiều loại khác

nhau nh: Gambit vua, khai cuộc tợng, phòng thủ Pháp, [8]. Mỗi ván
dùng một loại khai cuộc khác nhau, trong mỗi khai cuộc có những nớc đi

5

thay đổi giăng bẫy cho đối phơng mắc lừa đi những nớc đi bất thờng, gây
hậu quả tâm lý khiến đối phơng nhất là đối phơng chỉ quen sách vở, bài tập
phi ngạc nhiên khó chịu hoang mang, dẫn tới xử lý không tốt sẽ mất u thế.
1.1.2. Các nguyên tắc khai cuộc
Các nguyên tắc này là những lý luận đã đợc rút ra từ thực tiễn thi đấu.
Nếu không tuân thủ chúng thì sẽ dễ dàng bị thất bại. Dù ý đồ chiến lợc có
khác nhau nh thế nào trong mỗi dạng thức, nhng trong giai đoạn khai cuộc
những ngời chơi cờ đều phải tuân thủ các nguyên tắc sau [8]:
- Nhanh chóng khống chế khu trung tâm.
- Phát triển quân nhanh và đầy đủ.
- Đa vua vào vị trí an toàn.
- Xây dựng phòng tuyến tốt an toàn.
1.1.3. Phân loại khai cuộc trong cờ vua
Thuật ngữ khai cuộc dùng để chỉ giai đoạn ra quân, có hàng loạt các
kiểu ra quân với tên gọi khác nhau nh: Khai cuộc tợng, khai cuộc bốn mã,
khai cuộc Anh và mỗi loại khai cuộc trên đều có nguồn gốc xuất xứ tên gọi
của nó.
Ngời ta chia khai cuộc ra thành 3 hệ thống: Hệ thống khai cuộc
thoáng, hệ thống khai cuộc nửa thoáng, hệ thống khai cuộc kín [8].
1.1.3.1. Những khai cuộc thoáng
Đó là quy ớc gọi tên chung của các khai cuộc mà với nớc đi ban đầu
của trắng là e4 thì bên đen đáp lại bằng nớc đi e5. Đối với khai cuộc này, nét
đặc trng chủ yếu là khuynh hớng chủ đạo của chiến lợc: Đó là nhanh
chóng giành khu trung tâm, đe dọa các vị trí hiểm yếu nhất trong thế trận đối
phơng, các ván cờ luôn sôi động với những đòn chiến thuật hay những thế

biến phức tạp, đòi hỏi các vận động viên phải tính toán chính xác kế hoạch
này trong rất nhiều trờng hợp rất khác nhau.


6

1.1.3.2. Những khai cuộc nửa thoáng.
Là những loại khai cuộc mà với nớc đi đầu tiên của trắng đi e4, bên
đen không đáp lại bằng nớc đi e5, mà đi bất kỳ một nớc đi nào khác. Điều
đó có phải chăng là bên đen trong nhóm khai cuộc này đã nhờng trung tâm
cho đối phơng và từ chối không tham gia tranh giành khu trung tâm? không
phải nh thế, những ô trung tâm cả trong khai cuộc nửa thoáng vẫn là phạm vi
tranh giành ảnh hởng. Chỉ có điều, ở đây cuộc chiến chỉ tiến hành ở phơng
pháp khác nhau, thông thờng với nhịp điệu chậm hơn so với khai cuộc
thoáng. Một trong những đề tài chủ đạo của lý thuyết chơi cờ hiện đại trong
kiểu khai cuộc nửa thoáng là dùng quân gây áp lực chống lại trung tâm tốt đối
phơng. Trong những ván cờ nh vậy, một bên thờng nhờng trung tâm cho
đối phơng rồi để sau đó đặt trung tâm dới làn đạn của mình.
1.1.3.3. Những khai cuộc kín
Là những khai cuộc bên trắng không đi nớc đi e4, các cách ra quân kín
có rất nhiều và phần lớn đều phức tạp. Có thể nói, đây là lĩnh vực của bậc
thang thứ hai Trong lý thuyết ra quân. Các cách khai cuộc này đều dựa trên
cơ sở đối chọi giữa áp lực bằng quân và trung tâm tốt. Chiến lợc chơi nh vậy
đòi hỏi sự chuẩn bị sâu sắc sự am hiểu nét tinh tế trong cách chơi thế trận.
Nếu nh trong khai cuộc thoáng, t tởng chỉ đạo là phối hợp chiến thuật, thì
trong các loại khai cuộc kín là vận động chiến lợc.
1.1.4. Phơng pháp nghiên cứu khai cuộc.
Cần tiến hành công tác nghiên cứu các loại khai cuộc nh thế nào? Phải
chăng chúng ta cần phải biết học thuộc lòng và ghi nhớ tất cả các thế trận đó
nh một bảng cửu chơng? Muốn hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cần xác định

những thế biến khi ra quân có phải là những thế biến bắt buộc và duy nhất
không.
Một ván cờ chứa đựng muôn vàn khả năng khác nhau. Những trận biến
đó chỉ là những nớc đi tiếp tục đã đợc kiểm nghiệm trong thi đấu, trong

7

từng thế trận ra quân đều có thể tìm kiếm thêm những nớc đi hoàn toàn áp
dụng đợc. Do đó, việc học vẹt các tứ biến khai cuộc là điều không cần
thiết, thậm chí còn có hại vì nó hạn chế tính sáng tạo của vận động viên,
Laxke đã từng nói: Biết cách chơi cờ không chỉ là công việc của trí nhớ đơn
giản, vì việc ghi nhớ các thế biến không phải là điều thiết yếu. Trí nhớ là vũ
khí quý báu, không thể để phung phí cho những vụn vặt. Cần ghi nhớ không
phải những kết luận và các phơng pháp chơi, phơng pháp rất linh hoạt nó
có thể giúp ích trong mọi trờng hợp [3].
Trigorin đã từng phát biểu rất đúng đắn rằng: Trong mỗi trận khai
cuộc ta đều có thể áp dụng các phơng án bắt trớc sách vở mà vẫn đạt kết
quả, thậm chí có khi còn khả năng hơn [3].
Reti đa ra ý kiến còn khả quan hơn nữa, ông viết: Hiểu biết dựa trên
các phơng án có sẵn chỉ là ảo tởng [3]. Thực vậy, các phơng án khai
cuộc không thể là thứ gì đó vĩnh cửu, đứng nguyên tại chỗ, thực ra chúng chỉ
là mặt gơng phản ánh thực tiễn thi đấu, luôn luôn thay đổi và hoàn thiện.
Thay đổi cả cách đánh giá không chỉ riêng của từng phơng án mà của cả toàn
bộ từng hệ thống khai cuộc mà chúng ta đã thấy những nớc biến khác nhau
đã từng bị xóa bỏ, nhng sau lại khôi phục đợc ý nghĩa của mình nhờ tìm ra
những cách di chuyển kín đáo mà trớc kia ngời ta cha nhận ra. ý thức nắm
vững và hiểu biết các nguyên tắc chung của chiến lợc khai cuộc cũng nh nội
dung t tởng các hệ thống khai cuộc, do đó chính là điều cần thiết đối với
mỗi ai muốn hoàn thiện trình độ chơi cờ.
Cần thiết ghi nhận rằng, mặc dù các nguyên lý về sự triển khai nhanh

chóng lực lợng, về ý nghĩa các ô trung tâm Đôi lúc tởng chừng hết sức
đơn giản để ghi nhớ, nhng thậm chí cả các vận động viên có kinh nghiệm
nhiều lúc ngay từ những nớc đi cờ đầu đã tìm cách phối hợp để thu đợc các
u thế về lực lợng, phá vỡ các quy chế cân bằng thế trận. Nếu nh họ gặp

8

phải các đấu thủ mạnh thì sự thông thờng vi phạm các quy luật này sẽ dẫn
đến thất bại. Trong công tác nghiên cứu khai cuộc, bạn không đợc bỏ qua
những ch cha thấu đáo. Nếu bạn cha hiểu mục đích của một nớc đi nào
đó trong khai cuộc mà bạn nghiên cứu thì bạn hãy cố gắng tìm hiểu thêm
những điều chỉ dẫn trong sách cũng nh xem các ván cờ thi đấu của các kiện
tớng về đề tài đó.
Những kiến thức thu đợc chỉ là những tài sản nằm bất động nếu nh
bạn không áp dụng trong thực hành thi đấu các phơng án mà bạn quan tâm.
Nếu ghi chép cẩn thn các ván cờ mà bạn đã chơi, sau đó giành thời gian phân
tích và xác định nớc đi nào bạn đã sai lầm cũng nh chỗ nào bạn có thể đi
hay hơn. Vấn đề này trang bị vốn khai cuộc cũng nh kinh nghim của ngời
chơi.
Cuối cùng cần khuyên bạn không nên có thái độ mù quáng, tôn sùng
các nguyên tắc chung hay các phơng án lý thuyết. Các nguyên tắc chung có
ý nghĩa nh các kết luận rút ra từ số lớn các trờng hợp thực tế, thông thờng
các nguyên tắc chung này rất đúng đắn. Nhng mọi quy luật đều có ngoại lệ
và trong một số trờng hợp riêng nào đó, các nguyên tắc chung này không áp
dụng đợc.
Môn cờ vua có sức cuốn hút mãi mãi chính là do nó đòi hỏi cách đặt
vấn đề sáng tạo, cách ánh giá sâu sắc và khả năng nhìn tới tơng lai.
Trong cuốn sách Sự nghiệp của tôi trong môn cờ vua quốc tế
H.Rcapablanca viết: Khi chơi khai cuộc, bạn có thể gp những nớc đi đối
đáp của đối phơng mà bạn cha quen thuộc, trờng hợp đó bạn chơi nh thế

nào? Bạn hãy đi theo suy nghĩ lành mạnh, hãy nhanh chóng đa các quân tới
vị trí an toàn. Có thể bạn không thực hiện nớc đi nhanh nhất, nhng nhận
đợc các thất bại của mình nh các bài học và học tập theo cách học đó sẽ có
thể tránh chúng trong tơng lai. Nếu bạn cho nớc đi là hay thì bạn sẽ đi
nớc cờ đó, kinh nghiệm là ngời thầy tốt. Nhiều ngời sau khi tìm ra một

9

cách di chuyển tốt mà họ cho rằng rất khả quan lại không giám thực hiện nó.
Thật là đáng tiếc, cần thực hiện không do dự điều mà bạn cho là hay, là đúng
đắn[3].
Luôn ghi nhớ rằng, khai cuộc gắn bó với các giai đoạn khác nhau của
ván cờ và nhiều khi các phơng án của khai cuộc có thể dẫn tới các tình huống
thông dụng của ván cờ. Hơn thế nữa, nhiều khi xuất hiện cách bố phòng các
quân tốt theo một sơ đồ cụ thể và chúng có thể tác động đến cách chơi ở giai
đoạn tàn cuộc.
Trong một cuốn sách hớng dẫn chơi cờ của mình, Laxke đã viết: Tôi
đã đào tạo học trò biết cách suy nghĩ độc lập và biết cách phê phán các tài
liệu. Trong cờ vua, tôi muốn đa đến cho họ không phải là những khái niệm
trừu tợng hay những luận điểm chung mà muốn đem lại những kiến thức sôi
động [3].
Họ phải sẵn sàng trải qua những thử thách trong trận đấu bằng các khái
niệm, các quy luật và cách đánh giá một lần mà là nhiều lần một cách tự giác,
phấn khởi và cho đến nay đó vẫn là lời nói đúng.
1.2. Xu hớng huấn luyện khai cuộc cờ vua.
Qua nhiều năm thi đấu cùng với kinh nghiệm và trình độ phát triển. Tôi
nhận thấy, trình độ cờ của các vận động viên đợc phỏt triển và củng cố rất
nhiều năm trớc cũng nh sự phát triển của môn cờ vua ngày càng tăng. Hiện
nay, số lợng khai cuộc đợc tăng lên rất nhiều với nhiều thế biến và tình
huống phong phú. Số nớc đi trong khai cuộc, trớc kia thờng chỉ dừng lại ở

8 - 12 nớc đi, nhng nay với sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với
sự ham thích của những ngời chơi cờ nói chung và VĐV nói riêng. Qua sách
báo đặc biệt là mạng Internet lợng nớc đi trong khai cuộc đợc tăng lên tới
10 - 18 nớc đi. Với sự phát triển của môn cờ vua đợc hòa nhập vào công
nghệ thông tin thỡ trình độ chơi cờ của ngời chơi đợc tăng lên rất nhiều.

10

Để đạt đợc trình độ cao môn cờ vua, ngời chơi cần phải có thời gian
chuyên tâm nghiên cứu, học hỏi, quan trọng nhận thức đợc vai trò của từng
giai đoạn trong ván đấu. Khai cuộc có vai trò rất quan trọng vì nó là giai đoạn
đầu của trận đấu, nếu không am hiểu nắm vững khai cuộc thì khả năng thua
trận ngay từ đầu là rất lớn mà cha kịp vào tới trung cuộc.
Thực tế, những ngời chơi cờ mà nắm vững lý thuyết khai cuộc đã chơi
vợt trội hơn hẳn so với những ngời không biết. Nếu đã nắm rõ khai cuộc,
thoạt nhìn đã biết đối phơng chơi khai cuộc nào và lập tức đối phó một cách
có hiệu quả giành thế chủ động từ đó nắm quyền dẫn dắt ván cờ.
Do vậy, VĐV cờ vua Việt Nam không ngừng nghiên cứu học tập các
thế trận khai cuộc mới, các ván đấu của các đấu thủ nổi tiếng mà rút ra đợc
nhiều kinh nghiệm thi đấu, các đòn phối hợp, trình độ khai cuộc, trung cuộc
và tàn cuộc, tích lũy thêm kinh nghiệm bài vở. Nh vậy trình độ VĐV cờ vua
Việt Nam đợc tăng lên một cách đáng kể.
Từ những vấn đề trên cho thấy, xu hớng huấn luyện cờ vua hiện nay
nh sau:
- Độ sâu của các phơng án khai cuộc.
- Số lợng các phơng án, các hệ thống khai cuộc cần nm vững.
- Thờng xuyên cập nhật thông tin về các nớc đi mới trong khai cuộc
từ các tạp chí chuyên ngành, mạng Internet
- Tính linh hoạt trong khi chơi khai cuộc (chuyển từ khai cuộc này sang
khai cuộc khác).

1.3. Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THPT.
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông bao gồm những em có độ tuổi từ
15 đến 17, 18 tuổi, lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi tiền thanh niên, nó có một
vị trí đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của con ngời.
1.3.1. Đặc điểm tâm lý.
Đặc điểm tâm lý chung: Các em muốn chứng tỏ mình là ngời lớn,
muốn đợc mọi ngời tôn trọng mình, đã có trình độ hiểu biết nhất định, có

11

khả năng phân tích tổng hợp hơn, muốn hiểu nhiều biết rộng, thích hoạt động
có nhiều hoài bão nhng còn nhiều nhợc điểm.
1.3.1.1. Đặc điểm tâm lý trong học tập.
Do nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở THPT có sự khác biệt
với hoạt động ở THCS. Sự khác biệt đó chủ yếu ở chỗ hoạt động học tập ở
trờng THPT đòi hỏi học sinh tính năng động sáng tạo và tính độc lập ở mức
độ cao hơn nhiều, đồng thời cũng đòi hỏi phải phát triển t duy lý luận để nắm
đợc nội dung một cách sâu sắc. Học sinh càng trởng thành, kinh nghiệm
sống càng phong phú, các em càng có ý thức đợc rằng mình đang đứng trớc
ngỡng cửa của cuộc đời. Do vậy thái độ có ý thức của các em đối với học tập
ngày càng phát triển.
Thái độ của học sinh đối với môn học có lựa chọn hơn. Các em đã hình
thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp. Cuối
bậc THPT các em đã xác định đợc cho mình hứng thú đối với môn học nào
đó, đối với lĩnh vực tri thức nhất định. Hứng thú này thờng liên quan tới việc
lựa chọn nghề nghiệp nhất định của học sinh. Hơn nữa, hứng thú nhận thức
của học sinh THPT mang tính chất rộng rãi hơn ở THCS.
Thái độ học tập của học sinh THPT đợc thúc đẩy bởi động cơ học tập
(ý nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân), động cơ nhận thức, và ý
nghĩa xã hội của môn học Các em thờng tỏ ra tích cực học một số môn các

em cho là quan trọng với nghề của mình đã chọn còn các môn học khác thì
sao nhãng hoặc chỉ học qua.
1.3.1.2. Đặc điểm tâm lí trong sự phát triển trí tuệ.
ở học sinh THPT tính chủ định đợc phát triển mạnh ở tất cả các quá
trình nhận thức.
Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Quan sát trở nên có mục
đích, có hệ thống và phát triển toàn diện hơn. Quá trình quan sát đã chịu sự
điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi t duy

12

ngôn ngữ. Tuy nhiên quan sát của học sinh cũng khó có hiệu quả nếu thiếu sự
chỉ đạo của giáo viên.
Ghi nhớ của học sinh THPT có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt
động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tợng, ghi nhớ có ý nghĩa
ngày càng tăng (các em biết sử dụng tốt hơn các phơng pháp ghi nhớ: Tóm
tắt ý chính, so sánh đối chiếu). Đặc biệt các em đã tạo đợc tâm thế phân
hóa trong ghi nhớ. Các em biết cái gì cần nhớ từng câu, từng chữ, cái gì cần
hiểu mà không cần nhớ Tuy nhiên một số em còn ghi nhớ đại khái, chung
chung, thiếu khoa học, nhớ theo kiểu học vẹt không hiểu bản chất.
T duy: Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển,
do sự phát triển của quá trình nhận thức nói chung, do ảnh hởng của hoạt
động học tập mà hoạt động t duy của thanh niên học sinh có thay đổi quan
trọng. Các em có khả năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc đáo
sáng tạo. T duy của các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn. Đồng
thời tính phê phán của t duy cng phát triển Những đặc điểm đó tạo điều
kiện cho học sinh thực hiện các thao tác t duy toán học phức tạp, phân tích
nội dung cơ bản của các khái niệm trừu tợng và nắm đợc mối quan hệ nhân
quả trong tự nhiên và trong xã hội. Đó là cơ sở để hình thành thế giới quan.
1.3.1.3. Đặc điểm tâm lý trong nhận thức.

Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân
cách của học sinh THPT, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa
tuổi học sinh. Quá trình này rất phong phú, phức tạp và mang một số đặc điểm
nh sau:
Các em đã tri giác những đặc điểm cơ thể của mình một cách hoàn toàn
mới. Các em thờng chú ý đến hình dáng bên ngoài của mình (hay soi gơng,
chú ý sửa t thế, quần áo). Hình ảnh về thân thể là một thành tố quan trọng
của sự tự ý thức của học sinh THPT. Sự tự ý thức của học sinh là một quá trình
lâu dài, quá trình này phát triển tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và có tính

13

chất đặc thù riêng: Học sinh thờng có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những
tâm lý đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích sống và hoài
bão của mình. Chính điều này khiến các em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm
lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng.
Sự tự ý thức của học sinh thờng xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và
hoạt động trong tập thể, những quan hệ với thế giới xung quanh buộc họ phải
ý thức đợc những đặc điểm nhân cách của mình. Các em thờng hay ghi nhật
ký, so sánh mình với nhân vật mà họ coi là tấm gơng. Nội dung của sự tự ý
thức cũng khá phức tạp. Các em không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong
hiện tại nh học sinh THCS, mà còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội,
trong tơng lai.
Đối với học sinh THCS có thể hiểu rõ mình ở những phẩm chất nhân cách
bộc lộ rõ (lòng yêu lao động, tính cần cù, dũng cảm), thì ở học sinh THPT còn
có thể hiểu rõ những phẩm chất phức tạp, biểu hiện những quan hệ nhiều mặt của
nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng, tình cảm nghĩa vụ).
Học sinh THPT là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan -
hệ thống quan điểm về xã hội, tự nhiên, về cách c xử Những cơ sở của thế
giới quan đã đợc hình thành dần dần từ rất sớm - hình thành ngay từ nhỏ.

Trong suốt thời gian học ở phổ thông, học sinh đã lĩnh hội, hiểu biết đợc cái
đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác Dần dần những điều đó đợc ý thức và đợc
quy vào các hình thức, các tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi đợc xác định
Nhng chỉ đến giai đọan này, khi nhân cách đợc phát triển tơng đối cao, thì
các em mới xuất hiện những nhu cầu đa tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi đó
vào một hệ thống hoàn chỉnh. Khi đã có đợc hệ thống quan điểm riêng thì
học sinh THPT không chỉ hiểu về thế giới khách quan, mà còn đánh giá đợc
nó, xác định đợc thái độ của mình đối với thế giới quan đó.
Việc hình thành thế giới quan không chỉ giới hạn ở tính tích cực nhận
thức, mà còn thể hiện ở phạm vi nội dung nữa. Học sinh THPT thờng quan

14

tâm nhiều tới các vấn đề có liên quan tới con ngời, vai trò của con ngời
trong xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tình cảm. Vấn đề ý nghĩa
cuộc sống chiếm vị trí trung tâm trong suy nghĩ của học sinh. Họ thờng đặt
ra các câu hỏi, các giả thiết về cuộc sống, về xã hội. Nội dung cụ thể của câu
hỏi do đạo đức của xã hội, định hớng giá trị của cá nhân, quan hệ thực tế và
hoạt động của cá nhân học sinh quyết định, nó cũng còn do hệ thống tri thức
của học sinh về đời sống nói chung, về kinh tế nói riêng quyết định.
1.3.1.4. Đặc điểm tâm lý trong giao tiếp và đời sống tình cảm.
Độ tuổi học sinh THPT là lứa tuổi mang tớnh chất tập thể nhất. Điều
quan trọng đối với các em là đợc sinh hoạt với các bạn cùng lứa tuổi, là thấy
mình cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí nhất định trong nhóm.
ở lứa tuổi này quan hệ với bạn bè chiếm vị trí lớn hơn hẳn so với quan
hệ đối với ngời lớn tuổi hoặc ít tuổi hơn. iều này do lòng khao khát muốn
có vị trí bình đẳng trong cuộc sống chi phối. Cùng với sự trởng thành với
nhiều mặt, quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ dần dần cũng đợc thay
thế bằng quan hệ bình đẳng, tự lập. Trong hoàn cảnh giao tiếp tự do, rỗi rãi,
trong tiêu khiển, trong việc phát triển nhu cầu sở thích thanh niên hớng vào

bạn bè nhiều hơn là hớng vào cha mẹ. Nhng khi bàn đến những giá trị sâu
sắc hơn nh việc định hớng, thế giới quan, những giá trị đạo đức thì ảnh
hởng của cha mẹ lại mạnh mẽ hơn rõ rệt.
Về đời sống tình cảm học sinh THPT rất phong phú và nhiều vẻ. Đặc
điểm này thể hiện rất rõ trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà
những hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi ngời trở nên sâu sắc và mặn
nồng. ở lứa tuổi này nhu cầu về tình bạn tâm tình cá nhân đợc tăng lên rõ
rệt. Tuy tình bạn sâu sắc đã đợc bắt đầu từ lứa tuổi học sinh THCS, nhng
sang tuổi này tình bạn của các em trở nên sâu sắc hơn nhiều. Các em có yêu
cầu cao hơn đối với tình bạn (yêu cầu sự chân thật, lòng vị tha, tin tởng, tôn
trọng, giúp đỡ lẫn nhau). Trong quan hệ với bạn bè các em cũng nhạy cảm

15

hơn: Không chỉ có khả năng xúc cảm chân tình, mà còn phải có khả năng đáp
ứng lại xúc cảm của ngời khác (đồng cảm). Tình cảm của học sinh THPT
thờng hay rất bền vững. Tình bạn ở tuổi này có thể vợt đợc mọi thử thách
và kéo dài suốt cuộc đời. Sự khác biệt giữa cá nhân trong tình bạn rất rõ. Quan
niệm học sinh la tuổi này về tình bạn và mức độ thân thiết trong tình bạn
cũng rất phong phú (vì phẩm chất tốt của bạn, vì tính tình, vì có cùng hứng thú
và sở thích).
Một điểm khác biệt rõ rệt giữa lứa tuổi học sinh THPT với lứa tuổi học
sinh THCS đó chính là phạm vi quan hệ bạn bè đợc mở rộng. Bên cạnh các
nhóm bạn cùng giới còn có khá nhiều nhóm bạn khác giới. Do vậy nhu cầu về
tình bạn với bạn khác giới đợc tăng cờng. Và ở một số em ã xuất hiện
những sự lôi cuốn đầu tiên khá mạnh mẽ, xuất hiện nhu cầu chân chính về
tình yêu và tình cảm sâu sắc. Đó là một trạng thái mới mẻ, nhng rất tự nhiên
trong đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn.
1.3.2. Đặc điểm sinh lý.
ở lứa tuổi này cơ thể đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các bộ phận cơ

thể vẫn tiếp tục lớn lên nhng chậm dần, sự phát triển cơ thể còn kém so với
sự phát triển của ngời lớn. Chức năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng
hoạt động của cơ quan b phận cơ thể cũng nâng cao hơn. Nếu cơ thể các em
THCS phát triển theo chiều cao nhiều hơn chiều ngang thì ở học sinh THPT
lại phát triển chiều ngang nhiều hơn, tuy chiều cao vẫn phát triển nhng chậm
dần. Có nghĩa là ở lứa tuổi này các em đang phát triển mạnh mẽ về các hệ cơ
quan cũng nh thể lực để tiến tới hoàn thiện. Khả năng hoạt động của các cơ
quan và các bộ phận cơ thể đợc nâng cao. Nh vậy, có thể thấy ở lứa tuổi học
sinh THPT phỏt triển tơng đối êm ả về mặt sinh lý.
Học sinh nam n phát triển theo hai hớng vận động sinh lý khác nhau
càng rõ về tầm vóc sức chịu đựng và biến đổi tâm lý. Nhịp độ tăng trởng về
chiều cao và trọng lợng đã chậm lại so với thời kỳ thiếu niên. Các em gái đạt

16

đợc sự tăng trởng của mình trung bình vào khoảng tuổi 16 và 17 (

13
tháng), các em trai khoảng từ 17 đến 18 tuổi (

10 tháng). Trọng lợng của
các em trai đã đuổi kịp các em gái và tiếp tục vợt lên. Sức mạnh cơ bắp tăng
rất nhanh. Lực cơ của các em trai 16 tuổi vợt lên gấp 2 lần so với lực cơ của
em lúc 12 tuổi.
Hệ thần kinh: Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ của hệ cơ quan của
lứa tuổi này đợc thể hiện qua các hệ thần kinh. Sự phát triển của hệ thần kinh
có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các
chức năng của não phát triển. Cu trúc của bán cầu đại não có những đặc điểm
nh trong cấu trúc tế bào của ngời lớn. Các biểu hiện cơ bản của hoạt động
thần kinh cao cấp đang đợc hình thành và phát triển. Hệ thống thần kinh tiếp

tục phát triển để đi đến hoàn thiện. Số lợng dây thần kinh liên hợp tăng lên,
liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho
sự phức tạp hóa hoạt động phân tích tổng hợp Của vỏ bán cầu đại não trong
quá trình học tập, tuy nhiên tổng khối lợng của nó không tăng mấy chủ yếu
là cấu tạo bên trong não phức tạp hơn, do đó khả năng t duy nhất là khả năng
phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa rất thuận lợi cho việc hình thành phản xạ
có điều kiện. Lứa tuổi này có sự phát triển cao về ngôn ngữ, t duy và các kỹ
xảo vận động, có ý nghĩa quan trọng.
Hệ vận động: ở lứa tuổi này, xơng bắt đầu gảm tốc độ phát triển về
chiều dài, chủ yếu là phát triển về độ dày. Sụn ở hai đầu xơng còn dài nhng
chuyển thành xơng ít. Mỗi năm nữ cao khoảng 0,5 đến 1cm, nam từ 1 đến
3cm. Các xơng nhỏ nh xơng bàn tay ã cốt hóa do hàm lợng chất hữu cơ
trong xơng giảm và hàm lợng phốt pho và can xi tăng. Cột sống đã ổn
định hình dáng, nhng vẫn cha đợc củng cố nên vẫn dễ cong veo.
Xơng chậu nữ to và yếu hơn nam, nếu bị chấn động mạnh dễ ảnh
hởng tới các cơ quan trong khung chu: Dạ con và buồng trứng. Vì vậy,
trong Giáo dục thể chất cần có sự phân biệt khối lợng và nhất là vận động
giữa nam và nữ.

17

Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển, phát triển muộn hơn xơng. Cơ bắp
la tuổi này cơ co vẫn còn tơng đối yếu, các bắp cơ phát triển tơng đối
nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay) các cơ co phát triển nhanh hơn các cơ duỗi. Các tổ
chức mỡ dới da của phụ nữ phát triển mạnh.
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đã đợc phát triển và
hoàn thiện, nhịp tim nam khoảng 70 - 80 lần/ phút, nhịp tim n khoảng 75 -
85 lần/ phút và cung cấp lợng máu gần tơng ứng với lứa tuổi trởng thành.
Lợng máu tỷ lệ với trọng lợng cơ thể. Khối lợng máu, hồng cầu, tiểu cầu
và bạch cầu đã tăng.

Hệ hô hấp: Vòng ngực nam trung bình từ 67,3 cm đến 72,2 cm, nữ từ
64,5 đến 74,8 cm. Diện tích tiếp xúc không khí của phổi tơng đơng lứa tuổi
trởng thành (xấp xỉ 100 - 120 m
2
). ở lứa tuổi này có sự thay đổi rõ rệt của độ
dài của chu kỳ hô hấp. Tần số hô hấp gần giống với ngời lớn: Từ 10 - 20 lần/
phút. Dung tích sống và thông khí phổi tối đa tăng, khả năng hấp thụ ôxi lớn
hơn, phổi phát triển mạnh nhng không đều, lồng ngực còn nhỏ và hẹp nên
các em thờng thở nhanh và sâu.
Trao đổi chất và năng lợng: Do nhu cầu phát triển và hình thành cơ thể
ở lứa tuổi này ang phát triển và cần nhiều đạm, đờng mỡ muối khoáng, và
chất cần thiết khác Quá trình chuyển hóa thờng xảy ra rất nhanh.
Nhìn chung, đa số các em đã vợt qua các thời kỳ phát dục. Đây là lứa
tuổi các em có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp. Phần lớn các em có thể
đạt đợc những khả năng phát triển cơ thể nh ngời lớn.
Đặc điểm sinh lý lớn nhất ở nữ đó là chu kỳ kinh nguyệt: Là một quá
trình sinh lý do những biến đổi bên trong hoạt động của các tuyến sinh dục
gây ra. Quá trình này thờng lặp đi lặp lại theo chu kỳ.




18

CHƯƠNG 2: NHIM V - PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC
NGHIấN CU

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:

t c mc ớch, ti gii quyt 2 nhim v sau:


Nhim v 1: Thc trng s dng cỏc dng thc khai cuc trong tp
luyn v thi u ca i tuyn c vua n trng THPT Yờn Dng 2- Bc
Giang.

Để giải quyết nhiệm vụ 1, ti tiến hành theo hai bc sau:

Bc 1: Thu thập tài liệu liên quan đến những vấn đề nghiên cứu của
đề tài, tổng hợp, xác định cơ sở lựa chọn các test ứng dụng về mặt sinh lý.

Bc 2: Khảo sát, phỏng vấn các HLV, giáo viên của các trờng về
thực tiễn công tác huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển cờ vua nữ.
Nhim v 2: Nghiờn cu ng dng mt s dng thc khai cuc c
bn cho i tuyn c vua n trng THPT Yờn Dng 2 - Bc Giang.

Lựa chọn các dạng khai cuộc cơ bản, các test xác định mức độ phù hợp
của test sẽ ứng dụng trong thực tiễn để huấn luyên khai cuộc cho đội tuyển cờ
vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.

2.2.1. Phng phỏp phõn tớch v tng hp ti liu.
L phng phỏp thu thp thụng tin bng cỏch tỡm đc v phõn tớch tng
hp ti liu tham kho v cỏc vn cú liờn quan n ti nh: Cỏc ti
khoa hc, khúa lun, sỏch, bỏo chuyờn ngnh, Nghị quyt ca ng v Nh
nc, xỏc nh c s lý lun ca ti nghiờn cu. Việc sử dụng phơng
pháp này trong quá trình nghiên cứu là phục vụ chủ yếu cho việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2.2.2. Phng phỏp phng vn.
õy l phng phỏp c s dng thu thp thụng tin qua vic phng
vn cỏc giỏo viờn, hun lun viờn v cỏc em hc sinh nhm iu tra thc trng sử


19

dụng các dạng khai cuộc, kỹ năng khai cuộc của đội tuyển cờ vua nữ. Đồng thời
lựa chọn các test đánh giá kỹ năng khai cuộc, các dạng khai cuộc cơ bản cho việc
huấn luyện của đội tuyển trong tp luyn v thi u. Kết quả của việc sử dụng
phơng pháp này đợc tôi trình bày ở phần kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.2.3. Phng phỏp kim tra s phm.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài tiến hành tổ chức kiểm tra s phạm.
Mục đích của quá trình này nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn độ tin cậy, tính
thông báo của hệ thống các test đánh giá kỹ năng khai cuộc của đôi tuyển cờ
vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
2.2.4. Phng phỏp quan sỏt s phm.
L phng phỏp nhn thc i tng nghiờn cu trong quỏ trỡnh giỏo
dc, giỏo dng m khụng nh hng ti quỏ trỡnh ú.
Thụng qua cỏc tit hc chớnh khúa v cỏc hot ng ngoi khúa tụi
ỏnh giỏ c kh nng tip thu lng vn ng, kh nng phi hp k - chin
thut, qua ú cú th xỏc nh c khi lng cho phự hp vi iu kin v
i tng.
ti ó s dng phng phỏp ny trong vic quan sỏt cỏc bui tp
luyn v thi u ca i tuyn c vua n trng THPT Yờn Dng 2, ỏnh
giỏ s tip thu lng vn ng v kh nng phi hp k - chin thut. Qua ú
xỏc nh s phự hp ca cỏc dng thc khai cuc. Vic quan sỏt này c tin
hnh liờn tc t khi bt u n khi kt thỳc, nh ú nõng cao c tin cy
ca ti.
2.2.5. Phng phỏp thc nghim s phm.
ng dng cỏc dng khai cuc c bn nhm nõng cao hiu quả vỏn
u ca i tng nghiờn cu. ti tin hnh nghiờn cu 20 em hc sinh
trng THPT Yờn Dng 2 - Bc Giang, chia lm hai nhúm: Nhúm thc
nghim v nhúm i chng.


20

Nhóm thực nghiệm: Gồm 10 em học sinh tập luyện theo bài mà chúng
tôi đưa ra.
Nhóm đối chứng: Gồm 10 em học sinh tập luyện theo bài cũ.
Chương trình được thực nghiệm trong 6 tuần, nhóm đối chứng sử dụng
các dạng khai cuộc được HLV đang sử dụng, còn nhóm thực nghiệm sử dụng
các dạng khai cuộc do đề tài lựa chọn. Với thời gian 3 buổi mỗi tuần và mỗi
buổi tập 50 – 55’.
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
Là phương pháp được tôi sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu đã
thu thập được của quá trình nghiên cứu. Sử dụng các công thức sau:
x
, 
2
, t, r
1. Số trung bình:
n
i
i 1
x
x
n




2. Phương sai:
2

2
i
(x x)
(n 30)
n 1

  



3. So sánh số trung bình:
t quan sát: t =
A B
2 2
A B
A B
x x
n n

 

(n
A
< 30 vµ n
B
< 30)
4. Tính hệ số tương quan:
i i
2 2
i i

(x x) (y y)
r
(x x) . (y y)
  

 

 

2.3. Tæ chøc nghiªn cøu.
2.3.1. §èi tîng nghiªn cøu.
- Đối tượng chủ thể là một số dạng thức khai cuộc cơ bản cho đội tuyển
cờ vua nữ trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
- Đối tượng khách thể là 20 học sinh nữ đội tuyển cờ vua trường THPT
Yên Dũng 2 - Bắc Giang.



21

2.3.2. Thêi gian nghiªn cøu.


Thời gian
Giai
đoạn
Nội dung
Bắt
đầu
Kết thúc

Sản phẩm thu
được
1


- Đọc và phân tích tài liệu.
- Lựa chọn tên đề tài.
- Xây dựng và bảo vệ đề
cương


11/2010


12/2010
- Đề cương
nghiên cứu khoa
học.

2






- Thu thập tài liệu có liên
quan, viết tổng quan của đề
tài.
- Hoàn thành tổng quan của

đề tài.
- Thực trạng sử dụng các
d¹ng thøc khai cuộc trong tập
luyện và thi đấu của đội tuyển
cờ vua nữ Trường THPT Yên
Dũng 2 - Bắc Giang.
- Nghiên cứu ứng dụng một
số dạng thức khai cuộc cơ
bản cho đội tuyển cờ vua nữ
trường THPT Yên Dũng 2 -
Bắc Giang.

12/2010

03/2011
- Thông tin số liệu
về khả năng ứng
dụng các dạng
thức khai cuộc cơ
bản cho đội tuyển
cờ vua nữ.
- Thực trạng sử
dụng các dạng
thức khai cuôc
trong tập luyện và
thi đấu của đội
tuyển cờ vua nữ
trường THPT Yên
Dũng 2 - Bắc
Giang.

- Các số liệu thu
được.
3- Hoàn thiÖn đề tài 03/2011 05/2011 - Hoàn thiện và
bảo vệ đề tài.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
- Trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang

22

CHƯƠNG 3: KếT QUả Và PHÂN TíCH KếT QUả

3.1. Thực trạng công tác huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển cờ vua nữ
trờng THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
3.1.1. Thực trạng sử dụng các dạng khai cuộc của đội tuyển cờ vua
nữ.
ti đã tiến hành khảo sát thực trạng việc sử dụng khai cuộc trong
quá trình huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển cờ vua nữ ở trờng Yên Dũng 2
trong những năm gần đây đợc trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng khai cuộc trong huấn luyện đội tuyển cờ
vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2.

Nội dung khai cuộc
2007
2008 2009 2010 2011
Khai cuộc tợng x x x x
Khai cuộc tốt x x
Phòng thủ Hà - lan x
Phòng thủ Pháp x x x

Khai cuộc Anh x x x
Gambit vua x x
Khai cuộc bốn mã x x x
Ván cờ Xcôt - len. x x
Phòng thủ hai mã x x
Phòng thủ Xi - xi - lia x




23

Từ kết quả ở bảng 3.1 cho thấy:
1. Số lợng khai cuộc là rất lớn nh khai cuộc tợng, khai cuộc tốt,
phòng thủ Pháp, khai cuộc Anh, Gam bit vua, khai cuộc 4 mã, đang đợc sử
dụng vào quá trình huấn luyện cho đội tuyển cờ vua nữ trẻ.
2. Thực trạng sử dụng các dạng khai cuộc cơ bản trong quá trình giảng
dạy cho đội tuyển cờ vua nữ đã cho thấy, số lợng các đơn vị thờng xuyên sử
dụng các thế trận điển hình là rất ít.
Mặt khác, khi tìm hiểu các đn vị trực tiếp thờng xuyên sử dụng các
dạng khai cuộc nhận thấy các giáo viên, HLV sử dụng các hình thức này cha
đa dạng, cha mang tính hệ thống và cha thực sự vừa sức đối với đội tuyển.
Để tiếp nhận tốt các loại khai cuộc các em trong đội tuyển phải nắm
vững các phơng pháp huấn luyện khai cuộc sau:
- Kết hợp khả năng phân tích của máy tính với sự đúc rút kinh nghiệm
bằng những thế trận điển hình đa ra những phơng án, hệ thống khai cuộc
phù hp cho đội tuyển.
- Phối hợp kỹ chiến thuật - chiến lợc cần nắm trong từng ván đấu.
- Thờng xuyên rèn luyện không ngừng các dạng đòn phối hợp và các
dạng cờ tàn thực tế.

3.1.2. Thực trạng kỹ năng khai cuộc của đội tuyển cờ vua nữ trờng
THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng khai cuộc và số lợng sai lầm trong khai
cuộc thờng mắc phải của đội tuyển cờ vua nữ trong những năm gần đây, đề
tài đã tiến hành phân tích biên bản thi đấu của đội tuyển nữ cờ vua tại các giải
cờ vua toàn quốc các năm 2008 - 2009.
Nội dung phân tích tập trung vào việc vận dụng khai cuộc và những sai
lầm trong khai cuộc hoặc sau khai cuộc của các đi tuyển. Số lợng ván đấu
đợc phân tích v kết quả cụ thể nh trình bày bảng 3.2.

24



Bảng 3.2. Thực trạng kỹ năng khai cuộc của đội tuyển cờ vua nữ
trờng THPT Yên Dũng 2

2008 2009

n
= 214
Số lợng sai
lầm
Số lợng sai
lầm
ván
đấu
Số lợng sai
lầm
STT


Các dạng thức khai cuộc
ván
đấu
n
i
%
ván
đấu
n
i
% n
i
%
1 Khai cuộc tợng 9 2 22.22 20 6 30.00 29 8 27.59
2 Khai cuộc tốt 3 1 33.33 0 - - 3 1 33.33
3 Phòng thủ Pháp 22 5 22.27 25 11 44.00 47 16 34.04
4 Khai cuộc Anh 23 6 26.09 26 10 38.46 49 16 32.65
5 Khai cuộc bốn mã 5 1 20.00 7 2 28.57 12 3 25.00
6 Gambit vua 2 0 0 5 1 20.00 7 1 14.28
7 Ván cờ Xcốt - len. 25 7 28.00 27 9 33.33 52 16 64.00
8 Phòng thủ hai mã 7 2 28.57 8 3 37.50 15 5 33.33
96 24 25.00 118 42 35.59 214 66 30.84

25

Kết quả tại bảng 3.2 cho thấy:
Số lợng sai lầm trong khai cuộc của đội tuyển cờ vua nữ tại các giải
là rất cao, cụ thể theo thống kê số lợng sai lầm trong khai cuộc của nữ thì
với 214 ván đấu thì có 66 sai lầm (chiếm tỷ lệ 30.84%). Nh vậy cứ 3 ván

đấu thì có một ván đấu mắc sai lầm trong khai cuộc. Thực trạng này cho
thấy, công tác huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển cờ vua nữ tại các địa
phơng là cha tốt.
Nguyên nhân cơ bản của thực trạng này là do khả năng vận dụng các
dạng khai cuộc cha hợp lý. Vì vậy khi sử dụng các đội tuyển sẽ mắc phải sai
lầm do nghiên cứu về hệ thống khai cuộc này cha sâu.
Đây là một tỷ lệ cao, chứng tỏ công tác huấn luyện kỹ năng khai cuộc
cho đội tuyển cha đợc làm tốt, các em mắc nhng lỗi (sai lầm) trong khai
cuộc vẫn còn tơng đối cao sẽ ảnh hởng tới kt quả và thành tích thi đấu của
đội tuyển.
3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các dạng khai cuộc vào thực tiễn
giảng dạy huấn luyện đội tuyển cờ vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2 -
Bắc Giang.
3.2.1. Lựa chọn test đánh giá kỹ năng khai cuộc của đội tuyển cờ
vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
3.2.1.1. Cơ sở thực tiễn của các test đánh giá kỹ năng khai cuộc của
đội tuyển cờ vua nữ trờng THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.
Thông qua việc nghiên cứu, phân tích các nguồn tài liệu chuyên môn,
tôi đã xác định đợc 6 test sử dụng trong việc đánh giá kỹ năng khai cuộc của
đối tợng nghiên cứu. Nhằm xác định cơ sở thực tiễn của các test, tôi đã tiến
hành phỏng vấn các giáo viên, HLV về mức độ sử dụng các test này. Kết quả
thu đợc trình bày ở bảng 3.3.

×