Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phát huy vai trò của thanh niên trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.54 KB, 61 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
1

LI CM N

Em xin by t li cm n chõn thnh nht ti thy giỏo Nguyn Cụng
Tin, ngi ó tn tỡnh hng dn, ch bo, giỳp em hon thnh khoỏ lun
ny.
Em xin by t li cm n ti cỏc thy, cụ giỏo trong khoa Giỏo dc
chớnh tr, cỏc thy cụ giỏo b mụn T tng H Chớ Minh Trng i hc s
phm H Ni 2 ó to iu kin giỳp em hon thnh ti khoỏ lun tt
nghip ca mỡnh.
Em cng xin by t li cm n ti cỏc cỏn b, nhõn viờn th vin, cng
nh gia ỡnh v bn bố ó to iu kin giỳp em hon thnh khoỏ lun.
Vi iu kin hn ch v thi gian cng nh kin thc ca bn thõn v
do ln u tiờn lm quen vi nghiờn cu khoa hc nờn ti khoỏ lun ca
em khú trỏnh khi nhng thiu sút. Vỡ vy, em rt mong nhn c s ch
bo, úng gúp ý kin ca cỏc thy, cụ v cỏc bn sinh viờn ti ny c
hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy thỏng nm 2011

Sinh viờn
PHM TH HI YN







TRNG I HC S PHM H NI 2
KHOA GIO DC CHNH TR
********


PHM TH HI YN


PHT HUY VAI TRề CA THANH NIấN TR
THC TRONG S NGHIP CễNG NGHIP
HểA , HIN I HểA T NC THEO T
TNG H CH MINH

KHểA LUN TT NGHIP I HC
Chuyờn ngnh: T tng H Chớ Minh

Ngi hng dn khoa hc :
GVC. NGUYN CễNG TIN


H NI - 2011
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
2

LI CAM OAN

Khoỏ lun tt nghip ny c hon thnh di s hng dn ca
ging viờn Nguyn Cụng Tin. Tụi xin cam oan rng:
õy l kt qu nghiờn cu ca riờng tụi. Nhng kt qu nghiờn cu ca

khoỏ lun cha tng c cụng b bt kỡ mt cụng trỡnh nghiờn cu no.



H Ni, ngy thỏng nm 2011

Sinh viờn
PHM TH HI YN













Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
3

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………4
NỘI DUNG…………………………………………………………………8
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trí thức…8

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên
trí thức………………………………………………………………………8
1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trí thức… 17

Chương 2: Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy vai trò của thanh niên
trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước…… 30
2.1 Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 30
2.2 Trách nhiệm của thanh niên trí thức đối với sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước………………………………………………….34
2.3 Những quan điểm của Đảng Cộng sản về công tác vận động thanh
niên trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước…… 38
2.4 Thanh niên trí thức xung kích, sáng tạo trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước………………………………………………….44
2.5 Một số giải pháp cơ bản để phát huy hơn nữa vai trò của thanh niên
trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước………….51

KẾT LUẬN………………………………………………………………….58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………60



Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
4

M U
1. Lớ do chn ti

Trong mi thi kỡ, vi mi quc gia thanh niờn trớ thc bao gi cng cú
vai trũ ht sc to ln, h l sc sng hin ti v tng lai ca dõn tc. Thanh

niờn trớ thc luụn l nn tng tin b xó hi, l lc lng nũng ct sỏng to v
truyn bỏ tri thc. H l tui tr ca t nc, l mựa xuõn ca xó hi, l
nguyờn khớ ca mi quc gia v l lc lng chin lc ca dõn tc.
Di s lónh o ca ng Cng sn Vit Nam, lp lp thanh niờn
Vit Nam th h sau tip bc th h trc bng sc lc, trớ úc ca tui thanh
xuõn ó khụng ngng n lc phn u gúp phn to ln vo cụng cuc dng
nc v gi nc. Sinh thi Ch tch H Chớ Minh ỏnh giỏ rt cao vai trũ
ca thanh niờn trớ thc trong cỏch mng. Ngi cho rng nc nh thnh hay
suy, yu hay mnh phn ln l do thanh niờn. Ngi luụn quan tõm giỏo dc,
bi dng, rốn luyn h v to iu kin th h tr tham gia tớch cc, cú
hiu qu vo s nghip cỏch mng.
Nu nh trong khỏng chin, ó cú hng vn hc sinh, sinh viờn gỏc bỳt
nghiờn lờn ng ra mt trn, ó cú hng nghỡn thanh niờn trớ thc nh
Trn Phỳ, Nguyn Th Minh Khai, Lờ Hng Phong, Nguyn Vn Thc, ng
Thu Trõm gó xung bo v nn c lp t do cho dõn tc Vit Nam, s
hi sinh anh dng ca h ó c lch s dõn tc ghi nhn v bn bố th gii
ngi ca, thỡ ngy nay t nc ta ang bc vo thi kỡ i mi, thi kỡ y
mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, thi kỡ phỏt trin ca kinh t tri
thc trong s bựng n ca cuc cỏch mng khoa hc, cụng ngh ang din ra
trờn th gii; trong s bin ng sõu sc ca tỡnh hỡnh chớnh tr quc t v
cuc u tranh dõn tc, giai cp v ý thc h ang din ra gay gt trờn phm
vi ton th gii ó t cỏch mng Vit Nam trc nhng thun li v thỏch
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
5
thc ln. S nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nc ta nc ta thnh
cụng hay tht bi, cú gi c nh hng xó hi ch ngha hay khụng ph
thuc vo vai trũ, nng lc lónh o ca ng, s n lc ca ton th nhõn
dõn. iu ny ó t ra yờu cu i vi mi ngi dõn Vit Nam, ũi hi h
phi cú trỡnh vn húa, phi bit lm ch nhng tri thc mi, phi bit nm

bt v ng dng thnh qu ca cuc cỏch mng khoa hc vo trong cuc
sng, trong sn xut kinh doanhV chỳng ta thy rừ rng trỏch nhim ny
thuc v thanh niờn trớ thc - nhng ngi ch tng lai ca t nc. Ti
i hi on ton quc ln th VIII, sau khi núi v ng li cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ v chin lc phỏt trin kinh t - xó hi, ng chớ Tng bớ
th Nụng c Mnh ó khng nh: cụng vic ú l ca ton xó hi, nhng
trc ht l ca thanh niờn, c bit l thanh niờn trớ thc vỡ thanh niờn cú v
trớ quan trng i vi s nghip cỏch mng v tng lai ca dõn tc. Hiu v
nm rừ iu ny, ng Cng sn Vit Nam ó phỏt huy mt cỏch cú hiu qu
vai trũ ca thanh niờn trớ thc trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
t nc theo t tng ca H Chớ Minh.
Thc t ó chng minh, trong nhng nm qua ng ta ó phỏt huy
c vai trũ tiờn phong ca thanh niờn trớ thc trong s nghip i mi t
nc. ng v Nh nc ta ó cú nhng ch trng, chớnh sỏch thớch hp
tp hp rng rói, ụng o th h tr vo trong cỏc t chc o to, bi
dng h thnh lc lng chớnh tr hựng hu, k tc trung thnh v xut sc
s nghip ca ng v dõn tc.
Chớnh vỡ vy, tụi ó chn ti: Phỏt huy vai trũ ca thanh niờn trớ
thc trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc theo t tng
H Chớ Minh lm khoỏ lun tt nghip ca mỡnh. Ni dung ca khoỏ lun s
i sõu vo nghiờn cu, phõn tớch lm rừ t tng H Chớ Minh v vai trũ, v
trớ ca thanh niờn trớ thc v s võn dng ca ng Cng sn Vit Nam nhm
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
6
phát huy một cách tốt nhất vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp đổi mới đất
nước. Từ đó, đề ra một số biện pháp để nâng cao hơn nữa vị trí, vai trò của
họ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thanh niên trí thức là một bộ phận có vị trí quan trọng đối với sự tồn

tại, phát triển, hưng thịnh và trường tồn của mỗi quốc gia. Vì vậy, đã có rất
nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này. Song các tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu,
phân tích vị trí, vai trò của thanh niên nói chung, chưa có tác giả nào đi vào
nghiên cứu cụ thể về vị trí, vai trò của thanh niên trí thức.
Qua tìm hiểu, tôi thấy có các đề tài nghiên cứu sau
+ Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
+ Vấn đề thanh niên nhìn nhận và dự báo (1994), Tập 1, Nxb Thanh
Niên, Hà Nội.
+ Đặng Quốc Bảo (1997), Tuổi trẻ cống hiến và trưởng thành, Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là vị trí, vai trò của
thanh niên trí thức theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta.
+ Phạm vi: Do khuôn khổ và thời gian có hạn nên đề tài chỉ đi sâu vào
nghiên cứư việc phát huy vai trò của thanh niên trí thức trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
4. Mục đích, nhiệm vụ
+ Mục đích: Khoá luận nhằm tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về
vai trò, vị trí của thanh niên trí thức trong sự nghiệp cách mạng và sự vận
dụng của Đảng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
+ Nhiệm vụ:
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
7
- Nắm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh
niên trí thức
- Nghiên cứu nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của
thanh niên trí thức
- Nắm rõ việc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng của Người

về vai trò của thanh niên trí thức.
- Đưa ra một số giải pháp để nâng cao vai trò của thanh niên trí thức
trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trí thức.
Phương pháp cụ thể: phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp,
phương pháp phân tích, phương pháp so sánh.
6. Ý nghĩa của đề tài
Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Làm tài liệu tham khảo, đáp ứng yêu cầu của công tác vận động quần
chúng trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
7. Kết cấu của để tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 2 chương và 7 tiết.







Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
8
NI DUNG

CHNG 1: T TNG H CH MINH V VAI TRề CA THANH
NIấN TR THC.


1.1. C s hỡnh thnh t tng H Chớ Minh v vai trũ ca thanh niờn trớ
thc.
1.1. H Chớ Minh k tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc
v vai trũ ca thanh niờn trớ thc trong lch s.
Dõn tc Vit Nam cú lch s my ngn nm dng nc v gi nc.
Trong quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin, dõn tc Vit Nam ó phi vt qua bit
bao th thỏch him nghốo, phi liờn tc u tranh chng li nn xõm lng, ỏch
ụ h, õm mu ng húa ca nc ngoi, thng xuyờn phi u tranh
thớch ng vi thiờn nhiờn v vt ln vi thiờn tai khc nghit. Tri qua quỏ
trỡnh lch s lõu di, dõn tc Vit Nam ó xõy p nờn nhiu truyn thng tt
p, biu hin mt nn vn hin cao, bn vng. ú l truyn thng yờu nc.
t lc, t cng, lao ng cn cự sỏng to, truyn thng coi trng o lớ, on
kt tng thõn tng ỏi, khoan dung lng; truyn thng hiu hc, tụn s
trng o; nhy cm vi cỏi mi, bit thớch nghi v hi nhp tn ti v phỏt
trin.
Trong cỏc giỏ tr truyn thng ca dõn tc Vit Nam, truyn thng yờu
nc ni lờn hng u. Ni dung truyn thng yờu nc ca dõn tc Vit
Nam rt phong phỳ v sõu sc th hin tinh thn gn bú vi quờ hng t
nc, quyt tõm bo v nũi ging Lc Hng, bo v vn hoỏ dõn tc, sn sng
x thõn bo v ch quyn quc gia. Ngay t bui bỡnh minh dng nc v
trong tin trỡnh lch s, nhõn dõn Vit Nam ó luụn phi ng u vi nhiu
k thự xõm lc hung bo, ln mnh hn mỡnh gp bi. Vi tinh thn yờu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
9
nc dng cm, but khut on kt mt lũng, nhõn dõn ta ó ln lt ỏnh
bi cỏc cuc xõm lng, lt ỏch ụ h ca nc ngoi, bo tn non sụng
gm vúc, gi gỡn v phỏt huy tinh hoa vn hoỏ lõu i ca dõn tc.
Truyn thng quý bỏu ca dõn tc Vit Nam th hin sinh ng v p
trong kho tng thn thoi, lch s thnh vn, trong vn hc dõn gian, trong

s nghip v tỏc phm ca cỏc anh hựng dõn tc, cỏc danh nhõn vn hoỏ,
chớnh tr quõn s, trong nhng bin c ln lao ca t nc. Nhng giỏ tr tt
p ca dõn tc ó thm m sõu sc vo con ngi H Chớ Minh t tr, tr
thnh t tng, tỡnh cm cho mi suy ngh v hnh ng ca Ngi trong
sut cuc i.
T nhng trang s ho hựng ca dõn tc, H Chớ Minh nhn thy rừ
nhng úng gúp xut sc ca tui tr Vit Nam trong lch s dng nc v
gi nc. t nc Vit Nam thi kỡ no cng xut hin nhiu nhõn ti v
anh hựng tr tui. Ngay t bui u dng nc nhng truyn thuyt gn lin
vi cỏc s kin thi i cỏc Vua Hựng u biu dng sc tr trong cụng
cuc chinh phc thiờn nhiờn (Sn Tinh, Thy Tinh, Mai An Tiờm), xõy
dng i sng tp quỏn vn húa (Lang Liờu vi s tớch bỏnh chng, Ch
ng T). c bit trong s nghip gi nc cõu chuyn truyn thuyt v
Thỏnh Giúng - cu bộ lng Phự ng tui nh chớ ln ó gỏnh vỏc vic nc,
ci nga st ỏnh gic n, bo v T quc - th hin biu tng ca ý chớ
c lp t do cho dõn tc ta.
Sut hn mt ngn nm t nc b cỏc th lc phong kin Phng
Bc ụ h, tui tr Vit Nam cỏc th h ni tip nhau luụn luụn l lc lng
i u trong cỏc cuc khi ngha chng li ỏch thng tr v õm mu ng hoỏ
ca ngoi bang. Cỏc n anh hựng dõn tc tr tui trong bui u u tranh
chng Bc thuc nh Trng Trc, Trng Nh, Triu Th Trinh ó thc tnh, c
v v soi ng ch li cho cỏc th h sau ni tip vựng dy, tn cụng v tiờu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
10
dit quõn xõm lc, lm nờn chin thng Bch ng u th k X, m ra mt
k nguyờn mi cho dõn tc ta.
n thi nh Trn, khi i Vit b quõn Nguyờn xõm lc, Trn Quc
Ton mi 15 tui ó tp hp i quõn gm 1000 gia nụ v thõn thuc u cũn
tui thanh niờn, chin u anh dng gõy nhiu tn tht cho k thự.

Thi kỡ t nc ta b quõn Minh ụ h, Nguyn Trói ó nuụi chớ ln
n n nc tr thự nh sm tỡm n t ngha cựng Lờ Li t Lam Sn,
kiờn trỡ lónh o cuc khỏng chin hn 10 nm, quột sch gic Minh ra khi
b cừi. Nguyn Trói tr thnh mt v anh hựng dõn tc v i, vn vừ song
ton. ễng cũn l ngi tiờu biu cho tinh hoa vn hoỏ cho dõn tc Vit Nam
Vo cui th k XVII, trc tỡnh hỡnh cỏc tp on phong kin cỏt c
thng tr chia ct t nc v ha xõm lng ca nc ngoi, ngi thanh niờn
Nguyn Hu ó tr thnh th lnh ca phong tro Tõy Sn lỳc mi ngoi hai
mi tui. Di s ch huy ca Nguyn Hờ, ngha quõn Tõy Sn ó tiờu dit
c cỏc th lc phong kin c ng trong v ng ngoi, ỏnh tan bn vn
quõn Xiờm xõm lc phớa Nam, quột sch hn hai mi vn quõn Thanh ra
khi b cừi, gii phúng Thng Long, thng nht t nc.
T gia th k XIX, thc dõn Phỏp bt u thc hin õm mu xõm lc
Vit Nam. Mc dự triu ỡnh nh Nguyn tng bc u hng nhng nhõn
dõn ta t Bc n Nam vn kiờn cng ng lờn cm v khớ chng gic. Tiờu
biu nht l cuc khi ngha ca Trng nh (Thanh Hoỏ, 1886 1887), Bỏi
Sy (Hng Yờn, 1885 1889), Phan ỡnh Phựng (H Tnh, 1885 1896)
Sang u th k XX, phong tro yờu nc phỏt trin mt bc mi theo
khuynh hng dõn ch t sn. ú l phong tro ụng Du do Phan Bi Chõu
khi xng, phong tro ụng Kinh ngha thc, cuc vn ng ci cỏch ca
Phan Chõu TrinhTt c u th hin tinh thn yờu nc v ý chớ chng
ngoi xõm ca nhõn dõn ta.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
11
Trong lnh vc vn hoỏ, lch s Vit Nam cũn ghi li nhiu ti nng
xut hin khi cũn rt tr. Thi Trn, Nguyn Hin Trng Nguyờn nm 13
tui, tr thnh Thng th b Cụng. Lờ Vn Hu 18 tui Bng nhón, c
lm quan n chc Thng th b Binh, sau vo Vin Quc s. Nguyn
Trung Ngn 15 tui Hong giỏp, c Vua Trn c gi trng chc i

ng s, sau ú c phong ti tc cụng. ng La Ma 14 tui Thỏm hoa,
lm quan n chc Thm hỡnh vin. Trng Xỏn 29 tui, lm quan n chc
Th Lang. Thi nh Lờ cú Lờ Trc, Trang Nguyờn nm 26 tui, lm quan
n chc Th trung lnh, ụng l vn thn c vua Lờ Thỏnh Tụng rt quý
trng. Nguyn Nh 19 tui Bng nhón, ba ln c c i s sang nh
Minh, lm quan n chc Li b Thng th. Lng Th Vinh Trng
Nguyờn nm 23 tui, ngi ng thi gi ụng l thn ng, c nh vua c
gi chc Vin hn lõm. V Kit, 20 tui Trng Nguyờn, lm quan n
chc Th lang kiờm ụng cỏc hc s. Nguyn Quang Bt, 21 tui Trng
Nguyờn, lm quan n chc ụ ng s. Trn Sựng Dnh, 23 tui Trng
Nguyờn, lm quan n chc H b Thng th. Lờ Hy tin s nm 15 tui,
lm quan n Thng th b Binh. Lờ Quý ụn, 27 tui Bng nhón. ễng
c mnh danh l bỏch khoa ton th cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, biờn
son sỏng tỏc ni ting nh: i Vit thụng s, Ton Vit thi lc, Võn i loi
ng Phan Huy ch lm Thng th b L di triu Tõy Sn. Theo thng
kờ s b, k t Nguyn Trói u th k XV n Nguyn Khuyn u th k
XX cú 100 ngi i khoa tui di 30, cú cụng danh v tờn tui
c lu trong s sỏch.
H Chớ Minh ó khỏi quỏt v sc mnh ca lũng yờu nc ca nhõn dõn
ta: Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l mt truyn thng quý bỏu
ca ta. T xa n nay, mi khi T quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi
ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú lt qua mi s
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
12
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” [17,
tr.17]. Truyền thống của dân tộc là cơ sở vững chắc để cho Hồ Chí Minh có
niềm tin mãnh liệt ở con người Việt Nam, vào tuổi trẻ Việt Nam. Niềm tin đó
giúp Người xác định đúng đắn lực lượng và động lực của cách mạng Việt
Nam, nhìn thấy khả năng tiềm tàng ở sức lực, trí tuệ, sự dũng cảm, trí thông

minh và sáng tạo của thế hệ trẻ nước ta trong sư nghiệp đánh đổ đế quốc và
tay sai, cải biến xã hội cũ và xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
1.1.2. Quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh sinh năm 1890 trong một gia đình nhà Nho yêu nước tiến
bộ, trên quê hương có truyền thống chống giặc ngoại xâm. Ngay từ nhỏ, Hồ
Chí Minh đã hấp thụ tuyền thống yêu nước và lòng nhân ái của dân tộc,
Người sớm có lòng căm thù giặc, yêu nước thương dân sâu sắc. Người đau
xót trước cảnh thống khổ của đồng bào và cho rằng chừng nào chưa đuổi
được bọn thực dân ra khỏi bờ cõi, chừng ấy dân mình còn khổ. Người thấy
được sự cấp thiết của con đường cứu nước giải phóng dân tộc. Chính vì vậy,
Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc, để giành độc lập
tự do cho nhân đân ta.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời Tổ
quốc trên con tàu Amiraal Latouche Tréville, bắt đầu cuộc hành trình đi tìm
đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Hành trang tìm đường cứu nước của
anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với vốn nho học khá uyên thâm, vốn tri
thức ban đầu về văn hoá phương Tây, nhưng quan trọng hơn cả là lòng yêu
nước nhiệt thành và nghị lực của tuổi trẻ. Từ một anh thanh niên có học, một
thầy giáo, Nguyễn Tất Thành tự nguyện làm một người “bồi” trên tàu với
những công việc mà người ta gọi là thấp kém nhất trong xã hội thực dân.
Người sẵn sàng chấp nhận tất cả mọi khó khăn gian khổ vì tương lai tươi sáng
của dân tộc. Nguyễn Tất Thành đến Pháp, đi qua nhiều nước tư bản, đế quốc,
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
13
thuộc địa và phụ thuộc ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ như Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô…tới đâu, Người cũng chú ý quan sát và
suy ngẫm những điều mắt thấy tai nghe.
Năm 1917, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công có
tiếng vang lớn trên thế giới, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Người

hăng hái tham gia các hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Người tích
cực hoạt động trong: “Hội người An Nam yêu nứơc”, tích cực học tập lí luận,
trau dồi tri thức cho mình. Đến năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng
xã hội Pháp. Tháng 6 năm 1919 thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở
Pháp, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc gửi đến đoàn đại biểu các nước tham
dự Hội nghị hoà bình Véc xây: “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”, đòi
chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của dân
tộc Việt Nam. Tuy bản yêu sách không đựơc thừa nhận nhưng nó đã gây được
tiếng vang trong nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước
thuộc địa. Tháng 12 năm 1920, Đai hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp
họp ở thành phố Tours, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu gia nhập Quốc tế Cộng
sản. Người đã trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp, đồng thời là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Những sự kiện trên đây đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, thể hiện sự thay đổi trong nhận thức về lập
trường chính trị của Người: chủ nghĩa yêu nước chuyển sang lập trường của
chủ nghĩa Mác- Lênin. Từ đây, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động trong
phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và có nhiều công hiến cho cách mạng
Việt Nam.
Tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã
thành lập: “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên”, tổ chức cộng sản đoàn làm
nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, chuẩn
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
14
b cho vic thnh lp chớnh ng ca giai cp vụ sn Vit Nam. n thỏng 2
nm 1930, Nguyn i Quc ó ch trỡ Hi ngh thnh lp ng. S ra i ca
ng Cng sn Vit Nam vi cng lnh chớnh tr ỳng n ó ỏnh du mt
bc ngot v i trong lch s cỏch mng nc ta, chm dt thi kỡ khng
hong v ng li cu nc, m ra thi kỡ mi, thi kỡ giai cp cụng nhõn

nm quyn lónh o cỏch mng, a t nc tin lờn. Vi s ch o ca
Nguyn i Quc, ch mt nm sau khi ng Cng sn Vit Nam c thnh
lp, ngy 26 thỏng 3 nm 1931, on Thanh niờn Cng sn ra i. Ngi ó
xỏc nh on: l cỏnh tay c lc ca ng thc hin ch trng v
chớnh sỏch cỏch mng [19, tr.263], v phi trng cht lng on viờn thanh
niờn hn s lng: cn phỏt trin on hn na, nhng phi chn lc cn
thn, trng cht lng hn s lng.
Thi kỡ tui tr ca Nguyn i Quc l mt quóng i hot ng sụi
ni v u tranh khụng mt mi vỡ s nghip gii phúng dõn tc, gii phúng
giai cp. Ra i tỡm ng cu nc ch vi hai bn tay trng nhng vi lũng
yờu nc nng nn, ngh lc tui tr, lý tng cao p v quyt tõm ln, H
Chớ Minh ó vt qua bao him nguy khú khn th thỏch v kt qu ó tỡm
c chõn lớ cỏch mng. Nhng cng hin ca Ngi thi tui tr l mt
trong nhng c s quan trng Ngi hiu rừ v sm t nim tin tng sõu
sc vo thanh thiu niờn Vit Nam trong cuc u tranh ginh c lp dõn tc
v trong s nghip xõy dng ch ngha xó hi.
1.1.3. H Chớ Minh tip thu nhng quan im ca ch ngha Mỏc
Lờnin v vai trũ ca thanh niờn trớ thc.
Cỏc nh sỏng lp ra ch ngha xó hi khoa hc khng nh qun chỳng
nhõn dõn l ngi sỏng to ra ca ci vt cht v cỏc giỏ tr vn hoỏ tinh thn
ca xó hi, l lc lng ụng o cú sc mnh quyt nh s thnh bi ca
cỏc cuc cỏch mng. Trong hc thuyt ca mỡnh, C.Mỏc ó cp n lp
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
15
người trẻ tuổi, đánh giá cao vai trò của thế hệ công nhân đang lớn lên. Ông
cho rằng đó là nguồn bổ sung đặc biệt quan trọng để giai cấp vô sản được
hình thành với tư cách là một giai cấp thực sự khi nó ý thức được địa vị, sứ
mệnh lịch sử và tương lai của nó.
Trong bối cảnh của xã hội tư bản đương thời (cuối thế kỉ XIX) Mác cho

rằng: “ Cần phải bảo vệ nhi đồng và thiếu niên công nhân khỏi những hậu quả
tai hại của chế độ hiện đại” [2, tr.118]. Ph. Ănghen đã đề xuất tư tưởng:
Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực của đời sống đã,
đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị. Ông nhấn mạnh rằng,
thanh niên không bao giờ thoả mãn với lí tưởng trước đây. Họ muốn được tự
do hơn trong hành động, họ khao khát lập chiến công và vì sự đổi mới, họ sẵn
sàng hiến dâng cả máu và cuộc đời mình. Thanh niên có đủ sức lực và tài
năng để giải quyết những mâu thuẫn đang nảy sinh trong đời sống của đất
nước
Phát triển sáng tạo những luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen trong
điều kiện lịch sử mới, V.I Lênin đã coi thanh niên là “nguồn sinh lực chiến
đấu của cách mạng”. Lênin đánh giá rất cao tiềm năng của tuổi trẻ, ngay cuối
thế kỉ XIX, Lênin viết: Người ta quan sát thấy trong thanh niên công nhân
một khát vọng nồng cháy không gì kìm hãm được tới lí tưởng của dân chủ và
chủ nghĩa xã hội. Lênin cho rằng công việc xây dựng và phát triển xã hội mới
văn minh và hiện đại phải thuộc về thế hệ trẻ. Ông nói: Theo một ý nào đó, có
thể nói rằng nhiệm vụ thật sự xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, chính là
của thanh niên.
Trong bài báo “Sự khủng hoảng của chủ nghĩa Mensevich” (ngày 7
tháng 12 năm 1906), Lênin viết: “Há chẳng phải trong Đảng cách mạng của
chúng tôi, thanh niên chiếm ưu thế là một điều rất tự nhiên sao, chúng tôi là
một Đảng của tương lai, mà tương lai lại thuộc về thanh niên. Chúng tôi là
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
16
Đảng của những người cách tân mà thanh niên lại luôn luôn đi theo những
người cách tân. Chúng tôi là Đảng đấu tranh quên mình chống lại chế độ cũ
thối nát, mà thanh niên lại luôn luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh quên
mình…Chúng ta sẽ luôn luôn là Đảng của thanh niên của giai cấp tiên phong”
[28, tr.210]. V.I. Lênin đặt niềm tin tưởng vững chắc vào thế hệ trẻ: Chúng ta

đang đấu tranh tốt hơn cha ông chúng ta, con cháu chúng ta sẽ đấu tranh còn
tốt hơn chúng ta nhiều và chúng sẽ chiến thắng. Người đã phê phán gay gắt
những đảng viên bảo thủ, không đánh giá đúng vai trò của lực lượng trẻ trong
cách mạng, coi thường thanh niên và chế giễu sự ngây thơ, thiếu kinh nghiệm
của họ. Đồng thời ông cảnh cáo: “Nếu không biết tổ chức họ lại và nâng họ
dạy thì họ sẽ đi theo những người Mensêvích và khi đó và chưa từng trải của
họ sẽ bị kẻ thù lợi dụng và gây nên những thiệt hại gấp bội” [29, tr.254].
Lênin khẳng định rõ lập trường của những người cộng sản chân chính là cần
phải giáo dục cộng sản cho thế hệ trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Lênin cũng chỉ rõ cần phải tập
hợp thanh niên lại thành các tổ chức độc lập và tự quản, các tổ chức đó sẽ
hoạt động dưới sự lãnh đạo tư tưởng của Đảng cộng sản, phải cuốn hút thanh
niên vào phong trào cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với phong
trào thanh niên, việc định hướng chính trị cho tuổi trẻ là điều kiện cần thiết để
biến những năng lực tiềm năng của thế hệ trẻ thành hiện thực.
Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, VI.Lênin về vai trò của quần
chúng nhân dân của tuổi trẻ trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người là
cơ sở lí luận đem đến cho Hồ Chí Minh sự chuyến biến về chất trong nhận
thức. Đây là yếu tố cực kì quan trọng trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của thanh niên nói chung và thanh niên trí thức nói riêng
trong cách mạng Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
17
1.2. Ni dung t tng H Chớ Minh v vai trũ ca thanh niờn trớ thc.
1.2.1. Quan im H Chớ Minh v thanh niờn trớ thc
1.2.1.1 Quan nim ca H Chớ Minh v thanh niờn.
mi nc, tu theo hon cnh lch s c th v phỏt trin ca thanh
niờn, ngi ta xỏc nh la tui cú khỏc nhau. Song nhỡn chung, thanh niờn

bao gm mt s lng ụng o trong xó hi, tui t 15 n 30.
H Chớ Minh ó tng vit rng: Thanh niờn l la tui chuyn tip t
tr em sang ngi ln. ú l la tui n r sc mnh th cht, tinh thn v trớ
tu, la tui hỡnh thnh nhõn cỏch v nhng phm cht ca mt cụng dõn,
hỡnh thnh th gii quan v lớ tng o c. õy l la tui luụn t tỡm hiu
bn thõn mỡnh v hiu ngi khỏc, la tui t khng nh v t tỡm cỏch xỏc
nh s mng ca mỡnh trong xó hi [25, tr.12- 13]
V mt sinh hc, tui thanh niờn l giai on hon thin v mi mt, cú
th cú s phỏt trin t bin v cht c v th lc v trớ tờ. ú l mt s phỏt
trin hon thin v th cht , biu hin chiu cao trong cuc i mi ngi
núi chung. tui ny, thanh niờn cng mun thoỏt dn khi tõm lớ tr em v
khụng mun ph thuc vo gia ỡnh. Ba mi l cỏi mc kt thỳc tui thanh
niờn, tui cú cỏc yu t v t cỏch lm cu ni gia cỏc th h.
V tõm lớ, thanh niờn thớch cỏi mi, cú nhu cu tỡm hiu, khỏm phỏ,
sỏng to, nhiu c m hoi bóo, dỏm ngh, dỏm lm, cú nhu cu tỡnh bn,
tỡnh yờu, thớch cụng bng, ghột bt cụng nờn thanh niờn thớch i mi.
H Chớ Minh vit: Mt nm khi u t mựa xuõn. Mt i ngi
khi u t tui tr. Tui tr l mựa xuõn ca xó hi [14, tr.167]. Nh vy,
thanh niờn l thi kỡ p nht, sng ng nht nh mựa xuõn trm hoa ua n,
trn y nha sng m c dõn tc v xó hi luụn kỡ vng tin yờu. H Chớ
Minh xỏc nh thanh niờn l lc lng ụng o, luụn hng hỏi xung phong i
u v luụn vn lờn hon thnh tt nhim v c giao. Núi chuyn ti i
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
18
hi ton quc ln th II Hi Liờn hip Thanh niờn Vit Nam, H Chớ Minh
ch rừ: Thanh niờn l ngi xung phong trong cụng cuc phỏt trin kinh t v
vn hoỏ trong s nghip xõy dng ch ngha xó hi [10, tr.315]. Vi li l
ngn gn n gin nhng sõu sc, H Chớ Minh cho thanh niờn thy h l lc
lng rng ct ca t nc, tng lai ca dõn tc v hnh phỳc ca mi gia

ỡnh, qua ú thy c trỏch nhim ca mỡnh v n lc tham gia vo cụng
cuc xõy dng t nc
1.2.1.2 Quan nim ca H Chớ Minh v trớ thc
Tip thu nhng truyn thng ca dõn tc, Ngi ó khng nh: Trớ
thc l ngi lao ng bng trớ úc, trớ thc phc v nhõn dõn, bõy gi cn,
khỏng chin kin quc cng cn, tin lờn ch ngha cng sn li cng cn.
Trong tỏc phm: Sa i li lm vic, Ngi cho rng: Trớ thc l hiu
bit. Trong th gii ny ch cú hai th hiu bit: mt l hiu bit s u tranh
sinh sn. Khoa hc t nhiờn m ra. Hai l hiu bit u tranh dõn tc v u
tranh xó hi. Khoa hc xó hi do ú m ra. Ngoi hai cỏi ú, khụng cú trớ thc
no khỏc.
Mt ngi hc xong i hc cú th gi l trớ thc. Song y khụng bit cy
rung, khụng bit lm cụng, khụng bit ỏnh gic, khụng bit lm nhiu vic
khỏc. Núi túm li, cụng vic thc t y khụng bit gỡ c. Th l y ch cú trớ thc
mt na. Trớ thc ca y l trớ thc hc sỏch, cha phi trớ thc hon ton. Y
mun tr thnh mt ngi trớ thc hon ton thỡ phi em cỏi trớ thc ú ỏp
dng vo thc t [16, tr.235].
Nh vy, trong nh ngha v trớ thc Ch tch H Chớ Minh ó phõn
loi nhng ngi cú hc thc, loi trớ thc mt na: trớ thc hc sỏch ch bit
lm vic trờn bn giy, nng v lớ thuyt, xa vi thc t cha phi l trớ thc
hon ton, trớ thc chõn chớnh phi l trớ thc gn lin lớ lun vi thc hnh,
nhng tri thc tht lũng, tht d phng s nhõn dõn, phng s khỏng chin
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
19
trớ thc on kt thnh mt khi vi nhõn dõn, nhng trớ thc ca nhõn dõn
[16, tr.237].
ỏnh giỏ cao vai trũ ca trớ thc, H Chớ Minh khng nh trớ thc l
vn ling quý bỏu ca dõn tc, nc khỏc nh th Vit Nam cng nh th.
Lch s dõn tc ta cho thy thi no cng vy s hng vong ca t nc tu

thuc phn ln vo vic cú coi trng v s dng ỳng vai trũ, nng lc ca trớ
thc khụng?
K tc nhng kinh nghim v truyn thng lch s ú, Ch tch H Chớ
Minh ó khng nh vai trũ ca trớ thc vi cỏch mng: Cỏch mng cn trớ
thc v chớnh ra ch cú cỏch mng mi trng trớ thc [18, tr.33]. ng thi,
Ngi ch ra rng trong mt cuc cỏch mng khụng cú trớ thc thỡ cỏch mng
khú thờm nhiu: Trớ thc l lc lng cỏch mng xung kớch trờn mi lnh
vc, c trong khỏng chin, c trong xõy dng ch ngha xó hi. Trong cuc
khỏng chin thỡ trớ thc l cỏc nh cỏch mng ca dõn tc, chớnh h ó kớch
ng mi cuc ni dy trong quỏ kh [12, tr.204]. Trong bỏo cỏo gi Quc
t Cng sn ngy 18 thỏng 12 nm 1930, Ngi ó nờu dn chng sinh ng:
nhng t chc yờu nc nh ng Tõn Vit, An Nam quc dõn ng, Vit
Nam quc dõn ng u c thnh lp nờn bi tng lp trớ thc
Sau cỏch mng Thỏng Tỏm thnh cụng, trong s nghip khỏng chin v
xõy dng ch mi, kin thit nc nh ca ng, Ch tch H Chớ Minh
c bit coi trng s nghip phỏt trin giỏo dc v o to. Ngi cho rng:
Mt dõn tc dt l mt dõn tc yu. Trong th gi hc sinh nhõn ngy khai
nm hc mi nm hc u tiờn ca nc Vit Nam c lp (thỏng 9 nm
1945), Ch tch H Chớ Minh ó nhn mnh vai trũ ca vic hc hnh ca hc
sinh cú ý ngha quyt nh nc Vit Nam cú th sỏnh vai vi cỏc cng
quc nm chõu. Vỡ sao ng phi trng dng trớ thc? Ngi gii thớch rt c
th v sinh ng: vỡ mun phỏt trin vn hoỏ thỡ phi cn thy giỏo, mun
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
20
phát triển sức khoẻ của nhân dân thì phải cần thầy thuốc, muốn phát triển kĩ
nghệ thì cần các kĩ sư. Người cũng nhấn mạnh: “nước nhà cần phải kiến thiết,
kiến thiết cần phải có nhân tài” [18, tr.33] Đồng thời Người cũng cho rằng:
“Muốn giữ nền độc lập, muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người Việt Nam
phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức để

tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà” [11, tr.236].
Lịch sử đã đi qua, đất nước bước sang trang mới nhưng những quan
điểm tư tưởng của Người viết về trí thức vẫn còn nguyên gía trị.
Như vậy từ những quan niệm của Hồ Chí Minh về thanh niên, về trí
thức, chúng ta có thể thấy rằng thanh niên trí thức Việt Nam là nhũng người
trẻ tuổi đầy nhiệt huyết, có hoài bão, là những người yêu nước, yêu chủ nghĩa
xã hội, có truyền thống cách mạng, bản lĩnh vững vàng, có hào khí dân tộc,
dũng cảm kiên cường, thông minh, có năng lực, có tri thức tốt, có thế làm chủ
kĩ thuật, chăm chỉ cần cù, muốn được làm việc, được cống hiến, muốn có điều
kiện để nghiên cứu, sáng tạo, phát huy vai trò của mình… Với sự nhìn nhận
về thanh niên trí thức như vậy, Hồ Chí Minh đã có những đánh giá đúng đắn
và công bằng về vị trí, vai trò của họ trong sự nghiệp cách mạng.
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trí thức trong
cách mạng Việt Nam.
1.2.2.1 Thanh niên trí thức là người gánh vác vận mệnh của dân tộc, sự
phát triển của đất nước.
Ngay từ thời niên thiếu, Hồ Chí Minh thấy rõ sự đóng góp to lớn của
tuổi trẻ Việt Nam trong sự trường tồn và phát triển của dân tộc. Họ là lượng
dũng cảm nhất trong các cuộc chống xâm lăng, là lực lượng gánh vác những
công việc nặng nề khó khăn, vất vả nhất trong mọi công việc.
Được trực tiếp chứng kiến các phong trào yêu nước của nhân ta đầu
thế kỉ XX: phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân,
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
21
phong trào chống thuế ở Trung Kì… với sự tham gia đông đảo nhiệt tình của
tầng lớp thanh niên, Hồ Chí Minh cảm nhận sâu sắc lòng yêu nước thiết tha
và khát vọng giải phóng của tuổi trẻ Việt Nam. Ra đi tìm đường cứu nước Hồ
Chí Minh mang trong lòng niềm tin tưởng sâu sắc vào thế hệ trẻ Việt Nam,
đặc biệt là thế hệ trẻ có trí thức sẽ tiếp nối truyền thống cha anh, đánh đuổi

thực dân Pháp ra khỏi bờ cõi, giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Những năm tháng của quãng đời tuổi trẻ, được hoà mình sống trong lao
động, đấu tranh với nhân dân nhiều nước trên thế giới, Hồ Chí Minh có điều
kiện hiểu biết thêm về vai trò của thế hệ trẻ trong sự phát triển của lịch sử
nhân loại. Năm 1921, tại Pari Hồ Chí Minh cùng với một số đồng chí của
Người thành lập: “Hội Liên hiệp thuộc địa”, thành viên của hội tuyệt đại bộ
phận là những người yêu nước trẻ tuổi Việt Nam và các thuộc địa pháp. Điều
này về sau được Hồ Chí Minh khẳng định khi nhắc lại trong diễn văn chào
mừng Tổng thống Ghinê tại Hà Nội ngày 15- 9- 1960:
“Hơn 40 năm trước đây, một nhóm thanh niên yêu nước các thuộc địa
Pháp trong đó có thanh niên Việt Nam và thanh niên Ghinê đã cùng nhau
đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập, tự do cho đất nước
mình” [21, tr.209]
Cuối năm 1923, Người vào học Trường Đại học Phương Đông nơi bồi
dưỡng chủ nghĩa Mác- Lênin cho các chiến sĩ cách mạng các nước thuộc địa.
Tất cả học viên của trường đều là thanh niên của hơn 60 dân tộc khác nhau
trên thế giới. Cùng sống và học tập với thanh niên nhiều nước của nhiều dân
tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh càng được truyền thêm tình cảm quốc tế trong
sáng và tình hữu nghị thắm thiết giữa các dân tộc bị áp bức, đồng thời Người
có dịp hiểu rõ hơn lòng nhiệt tình, hăng hái, khát vọng giải phóng và ý chí đấu
tranh vì độc lập của thanh niên yêu nước các thuộc địa. Người đã thấy tiềm
năng to lớn của của thế hệ trẻ trong cách mạng. Năm 1924, trong bài viết
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
22
“Cách mạng Nga và các dân tộc thuộc địa” đăng trên báo “Đời sống công
nhân” số 20, Hồ Chí Minh đã nói lên niềm tin tưởng về vai trò của những
chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc: “Người ta có
thể nói không ngoa rằng Trường Đại học Phương Đông ôm ấp dưới mái
trường mình tất cả tương lai của các dân tộc thuộc địa” [13, tr.301]. Ngày 15

tháng 3 năm 1924, khi trả lời phỏng vấn báo “LHmanite”, Hồ Chí Minh ca
ngợi Trường Đại học Phương Đông và khẳng định:
“Nhiều người còn rất trẻ đã có một trình độ mác xít, ít có thể tưởng
tượng là có thể có được vào tuổi đó. Chúng tôi hiểu rõ là chúng tôi có trách
nhiệm rất nặng nề và tương lai của các dân tộc thuộc địa tuỳ thuộc vào sự
tuyên truyền và tinh thần hi sinh của chúng tôi” [13, tr.483]
Trong tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, xuất bản năm 1925
Người nêu: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại ! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh” [12, tr.133]. Như vậy, Hồ
Chí Minh đã cho chúng ta thấy được vị trí, vai trò của thanh niên, đặc biệt là
thanh niên trí thức đối với vận mệnh dân tộc. Người cho rằng thanh niên trí
thức là lớp người tiêu biểu cho sức sống của một dân tộc. Thực dân Pháp
đang dùng rượu cồn, thuốc phiện và chính sách ngu dân hòng làm ê mê, đần
độn thế hệ trẻ chính là đang huỷ diệt dần đi sức sống của dân tộc Việt Nam.
Bởi vậy, Người nói: Muốn hồi sinh một dân tộc trước hết phải “hồi sinh”
thanh niên.
Với tư tưởng trên, tháng 6 năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu, Trung Quốc. Đây là tổ chức tiền thân
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổ chức đã quy tụ những thanh niên Việt Nam
yêu nước đầy nhiệt huyết, mà chủ yếu là trí thức và sinh viên nhằm giác ngộ
chủ nghĩa Mác- Lênin cho họ, giúp họ hiểu: vì sao phải làm cách mạng và
làm cách mạng phải như thế nào. Những người thanh niên yêu nước sau khi
Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn C«ng TiÕn
SVTH: Ph¹m ThÞ H¶i YÕn K33A - GDCD
23
giác ngộ cách mạng, được phái trở về hoạt động trong nước làm nhiệm vụ
tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ quần chúng nhân dân, gây dựng
cơ sở cách mạng và lãnh đạo quần chúng nhân dân, tiêu biểu là: Trần Phú,
Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Phạm Văn Đồng, Bùi Lâm,
Nguyễn Thế Dục, Ngô Đức Trì… Hội đã giác ngộ và rèn luyện được nhiều

chiến sĩ cách mạng. Từ khi có lí tưởng cách mạng soi sáng, thanh niên Việt
Nam đã hăng hái tham gia vào các phong trào đấu tranh, sẵn sàng chấp nhận
mọi hi sinh, gian khổ cùng với Đảng, dân tộc làm nên cách mạng Tháng Tám
năm 1945. Chỉ trong vòng 15 năm kể từ năm 1930 đến năm 1945 đã có hàng
ngàn thanh niên đã trở thành cán bộ cốt cán, trung kiên của Đảng. Hầu hết các
anh hùng liệt sĩ của dân tộc hi sinh anh dũng trong thời kì này đều ở độ tuổi
cò rất trẻ như: Lí Tự Trọng, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai. Lê
Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Hoàng Văn Thụ…Tấm gương xả thân vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc của các chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đã tô thắm thêm
trang sử vẻ vang của dân tộc, làm rạng ngời thêm truyền thống của thế hệ trẻ
Việt Nam.
Hồ Chí Minh không những chỉ ra những khả năng cách mạng to lớn
của tuổi trẻ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mà Người còn
chỉ ra tiềm năng to lớn của tuổi trẻ trong công cuộc kiến thiết, xây dựng nước
nhà. Trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,
tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đã gửi gắm niềm tin tưởng của mình vào thế
hệ trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam
có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được
hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Năm 1947, Hồ Chí Minh khẳng định: “Thanh niên là người chủ tương
lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần
lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
24
thỡ ngay hin ti phi rốn luyn tinh thn v lc lng ca mỡnh, phi lm vic
chun b cỏi tng lai ú [15, tr.185]
1.2.2.2 Thanh niờn trớ thc l i quõn xung kớch trờn mi mt trn ca
cỏch mng.
Bờn cnh vic tỡm thy con ng cu nc ỳng n, H Chớ Minh

sm nhn thy v trớ, vai trũ ca thanh niờn trớ thc- ú l lc lng tr, kho,
hng hỏi cú lớ tng, giu c hi sinh, sn sng xó thõn cho lớ tng, cho dõn
tc, tr thnh mt ng lc ch yu ca cỏch mng. Nm1926, trong bi vit:
Phong tro cỏch mng ụng Dng ng trờn tp san: Th tớn quc t,
ting Phỏp, s 91 ngy 14 thỏng 8, Nguyn i Quc ca ngi cỏc cuc u
tranh ca thanh niờn, sinh viờn Vit Nam, tiờu biu nht l cuc u tranh ũi
õn xỏ cho c Phan Bi Chõu, ún tip Bựi Quang Chiờu, phong tro tang
c Phan Chõu trinh. Ngi vit: õu õu hc sinh cng u bói khoỏ. N
sinh cng tham gia phong tro [13, tr.231]
Cỏch mng Thỏng Tỏm thnh cụng, nc Vit Nam Dõn ch Cng ho
va mi ra i phi ó ng u vi muụn vn khú khn, th thỏch. Trong
tỡnh th cỏch mng nh: ngn cõn treo si túc, ng Cng sn Vit Nam v
Ch tch H Chớ Minh ó ra ch trng, chớnh sỏch ỳng n nhm tng
bc thỏo g khú khn, bo v chớnh quyn non tr. Tin tng lc lng to
ln v kh nng cỏch mng ca tui tr, c bit l thanh niờn trớ thc, H Chớ
Minh ó ng viờn v giao nhim v cho th h tr c nc hng hỏi i u
trong sn xut, xoỏ nn mự ch, thc hnh i sng mi, khng nh h l lc
lng chớnh trong cuc chin u ginh c lp dõn tc.
Ngy 27 thỏng 1 nm 1947, H Chớ Minh gi th cho cỏc chin s cm
t quõn khu Th ụ. Trong th Ngi núi lờn nim t ho ca mỡnh i vi
tui tr th ụ, ng thi cng l nim t ho i vi tui tr c nc: Cỏc
em l i cm t. Cỏc em cm t cho T quc quyt sinh. Cỏc em l i
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến
SVTH: Phạm Thị Hải Yến K33A - GDCD
25
biu cỏi tinh thn t tin t lp ca dõn tc my nghỡn nm li, cỏi tinh thn
qut cng ú ó kinh qua Hai B Trng, Lớ Thng Kit, Trn Hng o,
Lờ Li, Quang Trung, Phan ỡnh Phựng , Hong Hoa Thỏm truyn li cho cỏc
em. Nay cỏc em gan gúc tip tc cỏi tinh thn bt dit ú, truyn li cho
nũi ging Vit Nam muụn i v sau [15, tr.35]

H Chớ Minh luụn nhn mnh vai trũ xung kớch i u ca th h tr
trong hnh ng cỏch mng. Vai trũ xung kớch trc ht phi c th hin
: Vic gỡ khú cú thanh niờn, õu khú cú thanh niờn [20, tr.310]. Ngi cũn
khng nh: Thi i ny l thi i v vang ca thanh niờn. M thanh niờn
l i quõn xung kớch trờn cỏc mt trn chớnh tr, kinh t, khoa hc k thut
[21, tr.390]
Ngy 20 thỏng 12 nm 1961, núi chuyn ti i hi ton quc ln th
II ca Hi Liờn hip Thanh niờn Vit Nam, H Chớ Minh ó núi lờn tỡnh cm
ca mỡnh i vi th h tr, ng thi Ngi cng nờu lờn mt cỏch c th v
hon chnh quan im ca Ngi v vai trũ ng lc xung kớch ca th h
tr Vit Nam.
Bỏc ch núi: Bỏc rt yờu quý thanh niờn.
Nu cn gii thớch thỡ Bỏc núi th ny: Bỏc rt yờu mn thanh niờn:
- Vỡ thanh niờn l ngi tip sc cỏch mng cho th h thanh niờn gi
ng thi l ngi ph trỏch dỡu dt th h thanh niờn tng lai tc l cỏc nhi
ng.
- Vỡ thanh niờn l ngi xung phong trong cụng cuc phỏt trin kinh t
v vn hoỏ trong s nghip xõy dng ch ngha xó hi, v nụng nghip, s
ụng kin tng lm cụng tỏc thu li, lm phõn bún,v t hoang, ci tin
nụng c v.v u l thanh niờn. V nụng nghip, trong phong tro ci tin k
thut, nõng cao nng sut, thanh niờn cng l ngi xung phong. V vn hoỏ
trong cụng vic xoỏ nn mự ch, b tỳc vn hoỏ, thi ua Hai tt thanh niờn

×