Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

vai trò của thanh niên-sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay, thế giới luôn có những cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật với
công nghệ biến đổi không ngừng với tốc độ ngày càng caolàm biến đổi rất nhiều
đến cuộc sống của con ngời. Đất nớc Việt Nam ta vốn đi lên từ một nớc nông
nghiệp còn rất nghèo nàn về nhiều mặt, vì vậy muốn đa đất nớc phát triển đi lên
thì cần phải có một lực đẩy mạnh mẽ. Lực đẩy đó có đựơc chính là nhờ thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, tạo nên một nền kinh tế phát
triển theo chiều hớng hiện đại, từ đó nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của
con ngời, đa đất nớc tiến tới mục tiêu Dân giàu-nớc mạnh-Xã hội công
bằng,dân chủ, văn minh.
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình thúc đẩy mọi mặt nhằm đa một
nớc từ chế độ nông nghiệp sang chế độ công nghiệp, xây dựng cơ sở hiện đại. để
làm đợc điều này đòi hỏi chung ta phảI có một nguồn nhân lực dồi dào và có kĩ
thuật. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng và đợc đặt vào vị trí trọng tâm trong
mục tiêu phát triên của nhiều quốc gia. Đối với hoàn cảnh của nớc ta thì nhân
lực chính là nguồn lực quí giá và lớn nhất.Và chiếm phần quan trọng trong số
nguồn nhân lực đó chính là tầng lớp thanh niên-sinh viên, tầng lớp có vai trò
quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nói riêng, và với sự
phát triển của đất nớc nói chung. Nói về thanh niên, thì hẳn ai cũng nghĩ ngay
đến đó là trụ cột của nớc nhà, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bác đã từng
nhận định tuổi trẻ là mùa xuân của đất nớc, và vai trò của thanh niên trong thời
đại mới là thiết yếu. Ngoài ra, Bác còn chỉ ra cho thanh niên thấy đợc mục đích
sống để thanh niên lấy đó làm kim chỉ nam cho các hành động của mình. Bác
xác định nhiệm vụ của thanh niên là phải học, học để hiểu biết thêm, để trang bị
cho mình những tri thức quí giá nhất để phục vụ đất nớc, phục vụ mọi ngời.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế, xã
hội đã và đang có những bớc biến đổi sâu sắc. Để đổi mới và chủ động hội nhập
1
quốc tế giành đợc thắng lợi, bên cạnh thời cơ, nớc ta cũng phải phấn đấu để vợt
qua những thách thức quyết liệt. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lợc ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đến đầu


năm 2010, Đảng cộng sản Việt Nam đã đặt con ngời vào vị trí trung tâm và coi
Nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất là tiềm lực con ngời Việt Nam. Đầu t vào
con ngời là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc .
Chính vì vậy mà vai trò của thanh niên-sinh viên trong sự nghiệp công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là hết sức quan trọng và cần thiết.

2
Nội dung
Để thấy rõ hơn về tầm quan trọng của thanh niên-sinh viên trong công
cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc ta cần đề cập đến một số khía cạnh
sau:
Ch ơng I: khái quát chung về xã hội học và cơ sở lý lụân
I. Trớc tiên ta cần phải biết xã hội học là gì?:
Lần đầu tiên, vào năm 1839, Auguste Comte nhà triết học chứng luận
ngời Pháp đã đa thuật ngữ xã hội học (Sociology) vào thuật ngữ khoa học, bắt
nguồn từ sự ghép nối hai thuật ngữ societas tiếng Latinh có nghĩa là xã hội và
lôgos tiếng Hilạp có nghĩa là quan điểm, lý luận, học thuyết... Tổng hợp lại,
Sociology có thể hiểu là học thuyết về xã hội, là khôạhc nghiên cứu về mặt xã
hội, về khía cạnh xã hội của loài ngời.
Chúng ta đều biết rằng xã hội loài ngời rất phong phú, đa dạng, đợc
nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các khoa học nghiên cứu về xã hội
đều thuộc khoa học xã hội. Song khoa học xã hội lại chia ra các khoa học đặc
thù ngiên cứu từng mặt của xã hội nh sử học, triết học, kinh tế học và xã hội học
... Các khoa học đặc thù có đối tợng nghiên cứu khác nhau nhng có quan hệ chặt
chẽ với nhau.Xã hội học có thể nói là một bộ môn khoa học xã hội đặc thù, là
khoa học nghiên cứu về mặt xã hội, khía cạnh xã hội của xã hội loài ngời.
II. Xã hội học khác các khoa học khác ở chỗ nào?:
1. Xã hội học khác với chủ nghĩa xã hội khoa học:
3
Chủ nghĩa xã hội khoa học do C.Mác và Ph.Ănghen sáng lập, đợc

V.iLênin và những ngời kế tục phát triển thêm trong những điều kiện lịch sử
mới của thế kỉ XX.
Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng là một khoa học xã hội nhng nghiên
cứu về mặt chính trị-xã hội của xã hội loài ngời. Nó nghiên cứu những vấn đề có
tính qui luật của bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội và những
nguyên tắc, những qui luật xây dựng, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
Tuy nhiên xã hội học và chủ nghĩa xã hội khoa học có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, làm cơ sở và tiền đề lí luận cho nhau.
2. Xã hội học cũng khác với chính trị học:
Chính trị học nghiên cứu những cách cai trị xã hội, làm xã hội ổn định.
3. Xã hội học khác với triết học:
Triết học nghiên cứu những cái chung nhất về tất cả các mặt của xã hội
loài ngời.
III. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học :
1.Phơng pháp:
Xã hội học cũng sử dụng các phơng pháp chung của khoa học xã hội,
ngoàI ra xã hội học còn có phơng pháp riêng, phơng pháp đặc thù, đó là điều tra
xã hội học.
2.Đối tợng nghiên cứu của xã hội học:
Hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác nhau, nhng có tất cả các mặt chung
là: Nghiên cứu các hành vi xã hội của con ngời và hệ thống cấu trúc của xã hội
loài ngời. Nghiên cứu các vấn đề có tính qui luật của các mối quan hệ giữa phát
4
triển con ngời với con ngời, và con ngời với xã hội trong quá trình vậnđộng và
phát triển.
Xã hội học chú trọng nghiên cứu các nguyên nhân cơ bản phát sinh các
hành vi xã hội (xã hội học gọi là động lực xã hội) để tìm ra các giải pháp điều
chỉnh các hành vi xã hội của con ngời và các nhóm xã hội nhằm xây dựng một
xã hội ngày càng văn minh hiện đại.

IV. Các kiểu xã hội học:
Xã hội học chia làm hai loại: xã hội học đại cơng và xã hội học chuyên
ngành (chuyên biệt).
1.Xã hội học đại cơng: Nghiên cứu những khái niệm, phạm trù và những
qui luật (nói đúng hơn là những vấn đề có tính qui luật)của xã hội học nh:
Con ngời và con ngời xã hội.
Xã hội và kết cấu xã hội.
Phân tán xã hội và di động xã hội.
Vị thế, vai trò xã hội.
Bất bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Định chế xã hội và văn hoá xã hội v.v...
2. Xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt): là một dạng chuyên sâu của
xã hội học, nó vận dụng các thành tựu của xã hội học đại cơng để nghiên cứu
các vấn đề cụ thể của xã hội nh:
Xã hội học gia đình.
Xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị.
Xã hội học phụ nữ, xã hội học thanh niên, xã hội học ngời cao tuổi
Xã hội học vị thành niên;
Xã hội học giáo dục, xã hội học quản lí.
D luận xã hôị, xã hội học cá nhân.
Và có cả xã hội học tội phạm v.v...
5
Hiện nay có tới hơn 300 xã hội học chuyên ngành. Mỗi xã hội học
chuyên ngành thờng có cơ quan ngôn luận của mình đólà báo chí chuyên
ngành.
Phần lớn các chuyên gia xã hội học hoạt động theo các xã hội chuyên
ngành. Nghiên cứu xã hội học đại cơng chủ yếu là các nhà giáo và các nhà
nghiên cứu trong các viện khoa học và các trờng đại học.
V. động cơ các hành vi xã hội của con ngời:
Trong xã hội học , ngời ta rất chú ý đến các qui luật của xã hội học chi

phối các hành vi xã hội và quan hệ xã hội của các cộng đồng xã hội.
Trớc các câu hỏi: Vì sao trong cùng một điều kiện, một hoàn cảnh lịch
sử, trớc một hoàn cảnh và sự việc nào đó, lại có con ngời này, nhóm xã hội này,
suy nghĩ và hành động nh thế này? Trong khi đó ngời kia, nhóm xã hội kia lại
hành động và suy nghĩ theo xu hớng khác? Các hành vi ứng xử đó có tuân theo
qui luật nào không? Và nếu có thì đó là qui luật gì?
Xuất phát từ sự thật: Con ngời là thể thống nhất giữa hai mặt sinh học và
xã hội học . Con ngời và các cộng đồng xã hội luôn bị chi phối bởi hai qui luật
sinh học và xã hội học .
Phải chăng, hành vi của con ngời và các cộng đồng xã hội luôn bị chi
phối bởi các qui luật xã hội học sau đây:
1. Qui luật lợi ích:
Hành động xã hội và sự ứng xử của con ngời (cũng nh nhóm xã hội ) luôn
bị qui luật lợi ích chi phối. Tức là cái gì (theo quan niện của ngời ta) thông th-
ờng, nếu có lợi thì họ sẽ làm và ngợc lại không có lợi thì ngời ta không làm và
nếu tổn hại đến lợi ích của ngời ta thì ngời ta chống lại. Lợi nhiều thì hành động
nhiều. Thiệt hại lớn thì chống lại quyết liệt...Hành vi xã hội còn có thể do các
động lực khác, nhng suy cho cùng đều có thể qui về lợi ích.
Qui luật này chi phối mọi lớp ngời, từ đứa trẻ mới ra đời cho đến cụ già
sắp chết, trừ ngời thần kinh không bình thờng...
6
Lợi ích ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng, có rất nhiều dạng:
Có ích lợi vật chất và lợi ích tinh thần,
Có lợi ích chung và lợi ích riêng,
Có lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài,
Có lợi ích cao cả và lợi ích lâu dài,
Có lợi ích cao cả và lợi ích thấp hèn,...
Trong thực tế cuộc sống, hành vi xã hội của cá nhân hoặc một cộng đồng
xã hội nào đó, thờng bị chi phối bởi danh lợi (danh và lợi):
Danh, thờng là danh dự, danh tiếng, là vị thế, vai trò xã hội...Lợi ích là

các lợi ích cụ thể nh đã nói ở trên. Tuy nhiên về thực chất, danh cũng đã là
một dạng của lợi.
Nhìn chung, động lực của các hành vi xã hội thờng bao gồm cả danh và
lợi. Nhng đôi khi mức độ danh và lợi cũng có sự khác nhau:
Có những ngời, động lực xã hội chỉ chú ý đến lợi, tức là các lợi
ích vật chất cụ thể mà không chú ý đến danh.
Thí dụ có những ngờichỉ vì hám lợi cá nhân mà đã có các hành vi tham
nhũng hoặc đồng loã, làm ô dù che chắn cho các kẻ khác thực hiện các hành
vi bất chính. Hoặc bản thân mình chỉ ham thích các thích thú cá nhân nh ăn
chơi, tình ái, cờ bạc mà không chú ý đến danh dự và vai trò vị thế của đơn vị và
bản thân mình...
Cũng có những ngời, hành vi xã hội chỉ cần đến danh mà không
cần tính đến các lợi ích cụ thể.
Thí dụ có những ngời vì danh dự cao cả của cá nhân và tổ chức của mình
đã không thèm nhận hối lộ; không vì lợi ích riêng mà dung túng cho kẻ xấu làm
điều sai trái, vì danh dự của cộng đồng mà hành động kiên cờng dũng cảm,
không sợ gian khổ, hi sinh, vì màu cờ, sắc áo mà hành động hết mình...
7
Về quan hệ giữa danh và lợi: Trong cuộc sống thực tế đời thờng, khi danh
tăng thì lợi thờng giảm. Hoặc ngợc lại, lợi tăng thì danh thờng giảm. Giữ cho
quan hệ giữa danh và lợi chân chính cân đối hài hoà là điều không phải dễ.
Lợi ích chi phối, điều tiết ý thức và hành vi xã hội. Vì lợi ích, con ngời và
nhóm xã hội có thể kiên cờng anh dũng hành động, thậm chí bất chấp cả hy sinh
tính mạng của mình. Cũng vì lợi ích, con ngời và nhóm xã hội khác có thể cam
tâm thực hiện các hành vi dã man, tàn bạo, đê hèn, vô nhân đạo, gây ra các tổn
hại nhiều mặt cho xã hội.
đặc biệt khi lợi ích đó trở thành hoài bão, ý thức, nguyện vọng, ớc
mơ.Khi lợi ích trở thành các sự đam mê, nh đam mê nghề nghiệp đam mê quyền
lực, đam mê danh vị, đam mê làm giàu, đam mê cờ bạc, đam mê rợu, gái... thì c-
ờng độ của động lực xã hội là không thể tính hết đợc.

Do đó, lợi ích là động lực hết sức quan trọng chi phối moị hành vi xã
hội của con ngời và các cộng đồng xã hội. Biết điều tiết, giải quyết tốt các mối
quan hệ lợi ích khoa học một cách hợp lý, nêu cao các lợi ích châm chính cao
thợng, ngăn chặn và phê phán các lợi ích ích kỉ thấp hèn là vấn đề rất quan trọng
cho sự phát triển và tiến bộ xã hội.
2. Qui luật cạnh tranh:
Từ qui luật lợi ích mà nẩy sinh qui luật cạnh tranh. ở đây, con ngời và
nhóm xã hội không chỉ chờ đón lợi ích tự nhiên đa đến mà còn luôn luôn tìm
cách giành lấy các lợi ích càng nhiều càng tốt cho mình, kể cả các lợi ích đang
có hoăc sẽ có của các cá nhân và cộng đồng xã hội khác.
Trong cạnh tranh có cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành
mạnh.
Cạnh tranh lành mạnh là sự phấn đấu để không ngừng vơn lên, nhng
sự vơn lên của mình không làm tổn hại hoặc kìm chế kẻ khác, mong muốn
những ngời khác cùng phát triển, tiến bộ vợt lên. Thi đua yêu nớc là cạnh tranh
lành mạnh.
8

×