Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Vận dụng quy luật phủ định của phủ định trong triết học Mác - Lênin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.68 KB, 62 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2
SVTH: Bïi ThÞ Trang Khoa: GDCT
1





























TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
********





BÙI THỊ TRANG




VẬN DỤNG QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA
PHỦ ĐỊNH TRONG TRIẾ HỌC MÁC –
LÊNIN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Triết học


Người hướng dẫn khoa học :
GV. NGUYỄN THỊ THÙY LINH







HÀ NỘI - 2011
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
2

Lời cảm ơn

Trong quá trình triển khai và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Thuỳ Linh đã tận tình
hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Chính
trị và các thầy cô giáo trong trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng
dạy em trong suốt khoá học để em có điều kiện tích luỹ kiến thức.
Em xin cũng bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đã động viện, giúp
đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện khoá luận.
Tuy nhiên, trong điều kiện thời gian có hạn cũng nh kiến thức hạn chế
của bản thân, nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý
của quý thầy cô cùng bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Trang


Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
3


Lời cam đoan

Khoá luận tốt nghiệp với đề tài Vận dụng quy luật phủ định của phủ
định trong triết học Mác Lênnin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam
hiện nay là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dới sự hớng dẫn của cô
Nguyễn Thị Thuỳ Linh. Tôi cam đoan khoá luận tốt nghiệp của mình không
trùng với kết quả của các công trình đã nghiên cứu trớc đó.


Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Trang
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
4

Mục lục
A - Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Phơng pháp nghiên cứu 4
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
7. Kết cấu khóa luận 5
B - Nội dung 6
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về quy luật phủ định của phủ định và sự
nghiệp giáo dục 6
1.1. Quy luật phủ định của phủ định 6

1.1.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng 6
1.1.2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định 7
1.1.3. Nguyên tắc phơng pháp luận của quy luật phủ định của phủ định
và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 9
1.2. Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo
dục Việt Nam hiện nay 10
1.2.1. Khái niệm giáo dục 10
1.2.2. Vai trò, vị trí của giáo dục và đào tạo 11
1.2.3. Quán triệt nguyên tắc phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới
giáo dục ở Việt Nam hiện nay 13
Chơng 2: Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay 15
2.1. Những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam 15
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
5

2.2. Những yếu kém, bất cập của nền giáo dục Việt Nam 19
Chơng 3: Phơng hớng và một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự
nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. 24
3.1. Bối cảnh quốc tề và trong nớc những thập niên đầu thế kỷ 21. 24
3.1.1. Bối cảnh quốc tế 24
3.1.2. Bối cảnh trong nớc 25
3.1.3. Cơ hội và thách thức đối với nền giáo dục Việt Nam 26
3.2. Phơng hớng đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay 28
3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
giáo dục ở Việt Nam hiện nay 30
3.3.1. Các nguyên tắc chung của sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam
( Vận dụng quy luật phủ định của phủ định) 30
3.3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
giáo dục ở Việt Nam hiện nay 31

C - Kết luận 46
Danh mục tài liệu tham khảo 48
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
6

Mở ĐầU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật. Quy luật nói lên khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện
tợng, đó là khuynh hớng phát triển mang tính kế thừa những nhân tố tích cực,
loại bỏ những nhân tố lạc hậu, lỗi thời của cái cũ, trên cơ sở đó tạo sự phát triển
cho cái mới. Với ý nghĩa đó, Đảng và Nhà nớc ta đã vận dụng quy luật này để
đa ra các chủ trơng, chính sách cho công cuộc đổi mới đất nớc trên tất cả các
lĩnh vực. Một trong những lĩnh vực đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm vận dụng
không thể không nói tới lĩnh vực giáo dục.
Sự nghiệp giáo dục Việt Nam trong những năm vừa qua đã đạt đợc những
thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Bên cạnh thành tựu đã đạt đợc, về mặt lý luận cũng nh về mặt thực tiễn
giáo dục và đào tạo còn nhiều hạn chế và thiếu sót nh: cha nghiên cứu một
cách có hệ thống để kế thừa các t tởng và di sản giáo dục của cha ông, cha
tiếp thu đẩy đủ và kịp thời thành những tựu của giáo dục của thế giới.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển
nh vũ bão, quá trình giao lu quốc tế trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội
đợc tăng cờng và phát triển với tốc độ nhanh. Đa số các nớc đều chú trọng
giáo dục - đào tạo. Để những chính sách đó không phải là sự sao chép, lai
căng, không trở thành bóng mờ của ngời khác, đánh mất bản sắc văn hoá dân
tộc, vấn đề kế tha và phát huy những giá trị tích cực của giáo dục truyền thống
trong giáo dục đào tạo đang đợc nhiều nớc quan tâm, đặc biệt là các quốc gia

đang phát triển. Các nớc này đang mày mò, trăn trở tìm lời giải trong việc đúng
đắn những giá trị tích cực của nền giáo dục truyền thống để kế thừa và phát huy.
Trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo, bên
cạnh những mặt tích cực thì sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở Việt Nam còn có
khuynh hớng lệch lạc. Cha khắc phục đợc những truyền thống xấu, lạc hậu
của nền giáo dục cũ nh chạy theo bằng cấp, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, có
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
7

khuynh hớng thơng mại hoá trong giáo dục, môi trờng giáo dục có chỗ cha
lành mạnh, phơng pháp giảng dạy và học tập còn lạc hậu. Truyền thống tốt của
giáo dục nh truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, coi trọng giáo dục đạo đức
cha phát huy đúng mức, do vậy sản phẩm của giáo dục có khuynh hớng coi
nhẹ hoặc phủ nhận những giá trị quý báu của truyền thống dân tộc đợc hun đúc
trong hàng nghìn năm lịch sử và những thành quả của chủ nghĩa xã hội trớc
đây.
Hơn bao giờ hết giáo dục - đào tạo phải ngăn chặn những xu hớng sai
lầm, xác lập những xu hớng đúng đắn, xây dựng tinh thần độc lập tự chủ, ý chí
tự cờng, phát huy năng lực nội sinh của dân tộc, đi đôi với tiếp thu tinh hoa giáo
dục - đào tạo của thế giới, góp phần hình thành mẫu ngời hiện đại, đậm đà bản
sắc Việt Nam. Vấn đề kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống giáo dục
và đào tạo của dân tộc với những tinh hoa giáo dục - đào tạo của nhân loại trong
sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo, nắm bắt tính quy luật, đánh giá đúng thực
trạng của nền giáo dục Việt Nam, đề xuất những giải pháp để thúc đẩy sự nghiệp
đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay vừa có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn sâu sắc, giúp cho việc lãnh đạo quản lý giáo dục - đào tạo đợc tốt hơn.
Vì vậy, việc nghiên cứu Vận dụng quy luật phủ định của phủ định
trong triết học Mác - Lênnin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện
nay là cần thiết và cấp bách, nên tôi đã chọn đề tài này để làm khoá luận tốt

nghiệp của mình.


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Giáo dục - đào tạo liên quan đến mọi gia đình, mọi ngành nghề. Vì vậy,
Nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu chuyên môn của mình đều giành một phần
nói về giáo dục - đáo tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển
giáo dục, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Báo Giáo dục và Thời đại đã đề
cập nhiều đến nội dung ở từng mảng vấn đề với góc độ khác nhau nh vai trò của
giáo dục - đào tạo, đặc điểm của nền giáo dục - đào tạo, nội dung, chơng trình,
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
8

cơ cấu ngành nghề, tổ chức quản lý giáo dục - đào tạo Hầu nh tất cả các báo,
tạp chí ra hàng ngày, hàng tháng đều dành một tỷ lệ thích đáng đề cập đến giáo
dục - đào tạo, mỗi tháng có 300 400 bài viết về giáo dục - đào tạo. Với các
Nghị quyết, bài viết và công trình nghiên cứu nh:
Nghị quyết hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, Nghị quyết đã dành một phần đánh giá thực trạng và đề ra những nhiệm
vụ cụ thể nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
Bài viết Một số ý kiến về tình hình giáo dục hiện nay của Hoàng Tuỵ
(Phát triển giáo dục 1/ 1997). Thông qua bài viết đã giúp cho ngời đọc thấy rõ
hơn về thực trạng của giáo dục Việt Nam.
Các văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng (khoá VII),
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII) ; Giáo dục
Việt Nam trớc ngỡng cửa XXI của Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1999; 50 năm phát triển giáo dục và đào tạo (1945 1995) của Bộ Giáo

dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995; Vấn đề giáo dục và đào tạo của
Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục tại Việt Nam:
xu hớng phát triển và những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996. Đặc biệt
là bộ sách Những vấn đề về chiến lợc phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gồm 9 tập của Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục, (Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1998) đã đánh giá chi tiết thực trạng của nền giáo dục Việt Nam trên hầu các
lĩnh vực của giáo dục - đào tạo.
Những kết quả nghiên cứu trên đã đề cập đến nền giáo dục - đào tạo trên
nhiều phơng diện khác nhau. Song cha có bài viết nào đề cập đến việc Vận
dụng quy luật phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam
hiện nay. Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này để làm rõ thực trạng và
đa ra phơng hớng và một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy công
cuộc đổi mới nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
9

3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu vai trò của quy luật phủ định của
phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam và đề ra phơng hớng, một
số giải pháp cơ bản để góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục nớc ta trong giai
đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá một cách khái quát lại nội dung quy luật phủ định của phủ
định.
- Làm rõ sự vận dụng vai trò của quy luật vào sự nghiệp đổi mới sự nhgiệp
giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Đồng thời chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và kiến nghị một số giải pháp

nhằm xây dựng một nền giáo dục Viêt Nam mới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là: quy luật phủ định của phủ
định trong triết học Mác - Lênin và vận dụng quy luật đó vào sự nghiệp đổi mới
giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là: quá trình giáo dục ở Việt Nam
hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận: chủ yếu là phơng pháp biện
chứng duy vật, phơng pháp lôgíc lịch sử, phơng pháp phân tích tài liệu,
phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh,
đối chiếu.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài chỉ rõ tính khoa học của quy luật phủ định của phủ định và vận
dụng tính khoa học đó vào sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Chỉ
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
10

ra thực trạng của nền giáo dục Việt Nam và đóng góp một số giải pháp cơ bản
nhằm góp phần xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
7. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá
luận đợc chia làm 3 chơng, 7 tiết.








CHƯƠNG 1
một số vấn đề lý luận chung về quy luật phủ định của
phủ định và đổi mới giáo dục
1.1. Nội dung quy luật phủ định của phủ định
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phủ định của phủ
định
Bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát
sinh, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi đợc thay thế bằng sự vật mới triết
học gọi đó là phủ định.
Phép biện chứng duy vật không đề cập đến sự phủ định chung mà chỉ nói
đến sự phủ định làm tiền đề tạo điều kiện cho sự phát triển, cho cái mới ra đời
thay thế cái cũ. Đó là sự phủ định biện chứng.
Phủ định biện chứng là sự tự phủ định diễn ra do mâu thuẫn bên trong sự
vật, hiện tợng quy định. Sự phủ định này đã đợc các nhà triết học Hy Lạp cổ
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
11

đại phát hiện ra và trình bày dới dạng sơ khai, mộc mạc.Chúng ta không thể
quên luẩn điểm Con ngời không thể tắm hai lần trên cùng một dòng nớc,
Mặt trời mỗi ngày một đổi mới, nó luôn luôn đổi mới và vĩnh viễn đổi mới [2,
tr.154]. Mọi cái chỉ xảy ra có một lần, không lặp lại dù các sự vật có sự kế thừa
nhất định. Hay nh Talet cho rằng mọi sự vật không ngừng biến đổi, sinh ra và
chết đi. Toàn bộ thế giới tồn tại nh một vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng.
Tuy nhiên, quan niệm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại mới chỉ đợc thể hiện
dới hình thức ngây thơ và mang tính duy vật tự phát.
Ngời đầu tiên trong lịch sử đã đa ra những t tởng rõ ràng về phủ định
biện chứng là Hêghen. Cùng với quan niệm mâu thuẫn, ông đã đa ra quan niệm
về phủ định. Hêghen phân biệt phủ định trừu tợng với phủ định cụ thể. Phủ định

trừu tợng là phủ định sạch trơn không chỉ xoá bỏ cái cũ, mà còn xoá bỏ cả
những yếu tố có khả năng tạo sự sống cho nó. Trong khi đó phủ định cụ thể
không chỉ đơn giản xoá bỏ cái cũ, mà còn giữ lại những yếu tố mầm mống, tạo
khả năng sống cho nó, tức sự phủ định mang tính kế thừa, phủ định có chọn lọc.
Hêghen gọi sự phủ định nh thế là sự vợt bỏ và cho rằng, sự phát triển tất yếu
đa đến sự phủ định. Sự phủ định không phải là sự gán ghép từ bên ngoài, mà là
kết quả tất yếu từ chính quá trình phát triển của sự vật. Chính sự phủ định là một
nấc thang xác định trong quá trình phát triển cho nên sự phủ định ấy cũng phải
chịu một sự phủ định bản thân nó trong tiến trình phát triển tiếp theo của sự vật.
Đó chính là sự phủ định của phủ định, mà kết quả dờng nh quay trở lại cái cũ,
khôi phục lại cái cũ, nhng trên cơ sở mới. Đến lợt cái này, trong tiến trình phát
triển tiếp theo, sẽ lại chịu sự phủ định tiếp theo.
Nh vậy sự phủ định của phủ định trong triết học của Hêghen đã vạch ra
khuynh hớng vận động và phát triển của sự vật, chỉ ra mối lien hệ lôgic lịch
sử của sự phát triển, nhng nó lại mang một lớp vỏ thần bí duy tâm khách
quan, bởi nó chỉ mô tả sự vận động của tinh thần của khái niệm.
Tuy hệ thống triết học của Hêghen là thần bí tự biện, trừu tợng, ông đã sử
dụng phơng pháp triết học có tính cách mạng của ông để xây dựng lên một hệ
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
12

thống triết học bảo thủ, nhng không ai có thể phủ nhận đợc Hêghen là nhà
biện chứng thiên tài.
Đúng nh nhận định của C.Mác và PH.Ăngghen, chúng ta không nên
dừng lại ở bộ khung và toà nhà triết học của Hêghen để chỉ thấy mặt hạn chế,
bảo thủ, phản động mà phải đi sâu vào bên trong bộ khung đó để có thể thấy
đợc những đóng góp triết học to lớn của Hêghen.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa duy vật hiện đại, C.Mác và
PH.Ăngghen đã cải tạo phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen

dựng nó lại và xây dựng một phép biện chứng mới (phép biện chứng duy vật)
và coi đó là nhiệm vụ triết học quan trọng của mình. Các ông đã kế thừa, tiếp thu
có phê phán phép biện chứng duy tâm của Hêghen và tìm ra quy luật cơ bản chi
phối sự vận động, phát triển của lịch sử.
Theo C.Mác và PH.Ăngghen, phạm trù phủ định là sản phẩm của t duy,
là kết quả nhận thức thế giới khách quan của con ngời. Nội dung của phạm trù
phủ định là sự phản ánh, là hình ảnh của sự phủ định diễn ra trong tự nhiên và
trong lịch sử. Không phải nội dung của sự phủ định trong t duy quy định nội
dung sự phủ định trong tự nhiên, trong lịch sử. Trái lại, nội dung phủ định trong
tự nhiên và lịch sử sẽ quy định trong t duy.
Về phạm trù trong triết học duy vật biện chứng, trớc hết chúng ta phải kể
đến luận điểm sau đây của Ăngghen: phủ định, trong phép biện chứng, không
phỉa có nghĩa giản đơn là nói: không hoặc giả là tuyên bố rằng một sự vật là
không tồn tại, hay phá huỷ sự vật ấy theo một cách nào đó [1, tr.15].
Về một phơng diện nhất định, luận điểm trên là một định nghĩa của triết
học duy vật biện chứng với t cách là một phạm trù triết học. PH.Ăngghen đã
định nghĩa phủ định trong phép biện chứng bằng cách đa ra nội dung của một
loại phủ định khác phủ định trong phép biện chứng. Xét theo nội dung, đó
chính là phủ định hoàn toàn, tuyệt đối một cách siêu hình. Đó là loại phủ định
không căn cứ vào quá trình phát triển của sự vật, hiện tợng mà chỉ là một ý kiến
từ bên ngoài áp đặt vào quá trình đó, nên sự phủ định này không có khả năng dẫn
đến bất kỳ sự phủ định nào. Từ đó PH.Ăngghen đã chỉ rõ những đặc điểm của
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
13

phủ định trong phép biện chứng. Đó là phủ định căn cứ vào quá trình phát triển
hiện thực của sự vật, hiện tợng. Ăngghen nói về phơng thức phủ định nh sau:
Không những tôi phải phủ định, mà còn phải xoá bỏ sự phủ định ấy một lần
nữa. Cho nên phải thiết lập sự phủ định th nhất nh thế nào cho sự phủ định lần

thứ hai vẫn sẽ còn hay có thể có đợc[ 1, tr.239 240].
Nh vậy, theo PH.Ăngghen, phơng thức phủ đinh gồm hai bớc là phủ
định và phủ định của phủ định đó. Trong đó bớc phủ định thứ hai (phủ định của
phủ định) diễn ra trên cơ sở kết quả của bớc phủ định thứ nhất. Để cho bớc
phủ định thứ hai có thể diễn ra và để cho sự vật, hiện tợng có thể tiếp tục cho
quá trình vận động của nó thì bớc phủ định thứ nhất không thể là bớc phủ định
sạch trơn (phủ định hoàn toàn) mà là phủ định biện chứng, tức là phủ định có sự
kế thừa. Chính sự kế thừa này sẽ khiến cho sự phủ định không dẫn đến sự diệt
vong mà làm cho sự vật, hiện tợng phát triển. PH.Ăngghen chia sự phủ định
làm hai loại sự phủ định chân chính và sự phủ định xấu, không có kết quả,
sự phủ định xấu, không có kết quả chính là sự phủ định thuần tuý, chủ quan,
cá nhân, là một ý kiến từ bên ngoài áp đặt vào quá trình phát triển. Còn sự phủ
định chân chính là sự phủ định có tính tất yếu khách quan. PH.Ăngghen viết:
sự phủ định chân chính phủ định tự nhiên, phủ định lịch sử và phủ định biện
chứng, đúng là động lực (xét về mặt hình thức) của mọi sự phát triển: sự phân ra
thành những mặt đối lập đó, đồng thời trên cơ sở kinh nghiệm đã thu đợc, lại đi
tới một luận điểm xuất phát ban đầu, nhng ở một trình độ cao hơn[1, tr.883].
T tởng về phủ định biện chứng cũng là vấn đề đợc Lênin rất quan tâm.
Trong Bút ký triết học, Lênin đã phân biệt rõ phủ định siêu hìnhn và phủ định
biện chứng. Lênin viết : không phải sự phủ định thuần tuý, không phải sự phủ
định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự,
cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trng và cái bản chất trong phép biện
chứng, - dĩ nhiên phép biện chứng bao hàm trong đó nhân tố của sự phủ định, và
thậm chí với t cách là nhân tố quan trọng nhất của nó, - không, mà là sự phủ
định coi nh là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển nó duy trì cái
khẳng định, tức là, không có một sự do dự nào, không có một chủ nghĩa triết
chung nào[10, tr.251].
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
14


Nh vậy, từ một số luận điểm trên chúng ta có thể hiểu nội dung cơ bản
của quy luật phủ định của phủ định nh sau: Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự
kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều
kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của giai đoạn trớc và bổ
sung những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đờng xoáy ốc.
Phủ định biện chứng có hai đặc trng cơ bản là tính khách quan và tính kế
thừa.
Phủ định biện chứng mang tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ
định nằm trong ngay bản thân sự vật. Đó chính là giải quyết những mâu thuẫn
bên trong sự vật. Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển,
vì thế phủ định biện chứng là tất yếu khách quan trong quá trình vận động và
phát triển của sự vật. Phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con ngời, con nời chỉ có thể tác động làm cho sự phủ định ấy diễn ra
nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.
Phủ định biện chứng mang tính kế thừa là kết quả của sự phát triển tự thân
của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới
chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ
sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải
tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù
hợp với hiện thực.
Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt,
mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Do đó phủ định
đồng thời cũng là khẳng định.
Mặt khác, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái cũ, mà còn
là sự liên kết giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa khẳng định với
phủ định, quá khứ và hiện thực. Phủ định biện chứng mang tính tất
yếu của mỗi liên hệ và phát triển.
1.1.2. Nguyên tắc phơng pháp luận của quy luật phủ định của phủ định và
ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
15

Từ sự phân tích trên, có thể rút ra một số nguyên tắc của quy luật phủ định
của phủ định là:
Một là, phủ định của phủ định là sự phủ định tự thân, là tiền đề cho sự
phát triển tiếp theo, cho cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Hai là, phủ định của phủ định đợc thực hiện thông qua giải quyết mâu
thuẫn bên trong sự vật. Vì nguyên nhân phủ định của phủ định là do mâu thuẫn
nội tại của sự vật, hiện tợng quy định.
Ba là, phủ định của phủ định là sự phủ định mang tính khách quan. Đó là
sự phủ định của sự vật, hiện tợng không phải do ý muốn chủ quan của con
ngời, cũng không phải do thần linh, thợng đế, chúa trời điều khiển.
Bốn là, phủ định của phủ định là phủ định có kế thừa. Đó là kết quả của
giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, vì vậy, phủ định của phủ định không thủ
tiêu hoàn toàn cái cũ mà giữ lại những nhân tố tích cực của cái cũ, loại bỏ những
nhân tố lỗi thời, lạc hậu trên cơ sở đó chuyển sang cái mới tiến bộ hơn. Qua đó,
giữa cái cũ và cái mới luôn có mỗi quan hệ với nhau chứ không tách biệt nhau
thông qua sự kế thừa. Đây chính là sự phát triển của sự vật, hiện tợng.
Sự phát triển của sự vật, hiện tợng không chỉ có sự phát triển đi lên, sự
tiến bộ mà bao gồm cả bớc thụt lùi, sự thoái bộ. Sự phát triển là một con đờng
phức tạp tuy nhiên cuối cùng khuynh hớng chung là sự tiến lên, cái mới sẽ ra
đời trên cơ sở cái cũ, nhng cái mới này có trình độ phát triển cao hơn cái cũ.
Quá trình cái mới phủ định cái cũ khẳng định sự tồn tại của nó là cả một quá
trình lâu dài và phức tạp.
Với sự phân tích trên, đòi hỏi chúng ta khi vận dụng quy luật phủ định của
phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dụcViệt Nam cần biết lựa chọn khuynh
hớng đổi mới đúng đắn, phù hợp với quy luật, nhng đồng thời cũng phải thấy
cái mới không phải là sự áp đặt từ đâu đó vào mà là kết quả của phủ định biện

chứng. Đồng thời trong quá trình đổi mới nền giáo dục, chúng ta phải chống lại
sự phủ định sạch trơn hoặc những t tởng bảo thủ, kế thừa một cách nguyên si
nền giáo dục cũ, đổi mới giáo dục Việt Nam cần biết kế thừa có chọn lọc những
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
16

thành tựu cuả nền giáo dục truyền thống, coi đó là tiền đề để xây dựng một nền
giáo dục Việt Nam mới.
1.2. Một số vấn đề lý luận về đổi mới giáo dục
1.2.1. Khái niệm giáo dục và đổi mới giáo dục
* Khái niệm giáo dục
Giáo dục luôn là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự phát triển
của mọi thời đại. Vì vậy khái niệm giáo dục đã nhiều ngời bàn đến với nhiều
góc độ khác nhau.
Nhà bác học Mendelev (nớc Nga) cho rằng:Giáo dục là cái vốn tự mình
thu lợm đợc tơng ứng tiêu phí thời gian và lao động và với việc tích luỹ trí tuệ
và kinh nghiệm của con ngời.
Trong bảng phân loại giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế, thuật ngữ giáo dục
đợc định nghĩa là: Sự giao lu có tổ chức và đợc duy trì nhằm vào học tập.
Về cơ bản, các giáo trình về Giáo dục học ở Việt Nam đều trình bày: Giáo
dục là hiện tợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội
kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài ngời.
Định nghĩa trên nhấn mạnh đến sự truyền đạt và lĩnh hội giữa các thế hệ,
nhấn mạnh đến yếu tố dạy học.
Theo J. Dewey, cá nhân con ngời không bao giờ vợt qua đợc quy luật
của sự chết, và cùng với sự chết thì những kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân
mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiên, tồn tại xã hội lại đòi hỏi những kiến
thức, kinh nghiệm của mỗi con ngời phải vợt qua đợc sự khống chế của sự
chết để duy trì tính liên tục của sự sống xã hội. Giáo dục là khả năng của loài

ngời để đảm bảo sự tồn tại của xã hội.
Trong tiếng Anh từ giáo dục là education. Đây là một từ gốc Latinh
ghép bởi hai từ: Ex và Ducere, Ex-Ducere có nghĩa là dẫn con ngời vợt
qua khỏi hiện tại của họ mà vơn tới những gì thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phúc
hơn. Trong định nghĩa này mục tiêu sâu xa của giáo dục là sự hoàn thiện của mỗi
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
17

cá nhân. Ngời giáo dục (thế hệ trớc) có nghĩa vụ phải hớng dẫn, phải truyền
lại cho thế hệ sau tất cả những gì có thể để làm cho thế hệ sau phát triển hơn,
hạnh phúc hơn.
Theo quan niệm sơ khai của Đông phơng và Tây phơng định nghĩa
rằng: chữ Giáo nghĩa là dạy, là sự rèn luyện về đờng tinh thần nhằm phát
triển tri thức và huấn luyện tình cảm đạo đức. Dục nghĩa là nuôi nấng, săn sóc
về mặt thể chất. Vậy giáo dục là một sự đào luyện con ngời về cả ba phơng
diện trí tuệ, tình cảm và thể chất.
Từ điển Tiếng việt của Viện Ngôn ngữ học, trung tâm từ điển học, nxb
Giáo dục, 1994 có ghi: giáo dục 1. (động từ). Hoạt động nhằm tác động một
cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tợng nào đó,
làm cho đối tợng ấy dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực nh yêu cầu
đề ra. 2. (danh từ). Hệ thống các biện pháp và cơ quan giảng dạy giáo dục của
một nớc [21, tr. 379].
* Khái niệm đổi mới giáo dục
Đổi mới giáo dục là quá trình tạo ra giai đoạn phát triển mới về chất của
một nền giáo dục. Đó là sự thay đổi cơ bản, sâu sắc và toàn diện về mô hình phát
triển giáo dục bao gồm về thay đổi mục tiêu, nguyên lý hoạt động, về cơ cấu hệ
thống, về nội dung chơng trình, phơng pháp dạy và học, về cách thức đào tạo
bồi dỡng, sử dụng và đãi ngộ giáo viên về cách thức tổ chức và quản lý nhà
trờng

Đổi mới toàn diện giáo dục - đào tạo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
cần bao hàm nội dung kế thừa những giá trị tích cực của nền giáo dục truyền
thống, loại bỏ những nhân tố không còn phù hợp, đồng thời tiếp thu thành tựu
nền giáo dục nhân loại vào sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam.
1.2.2. Sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam qua các thời kỳ lich sử
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và một nền giáo dục lâu
đời. Từ khi cộng đồng ngời Việt xuất hiện đã lu truyền việc giáo dục kiến thức
để làm ra của cải vật chất, mu sinh, dạy nhau tổ chức đời sống xã hội và giáo
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
18

dục đạo đức nhân sinh, tạo nên nhân cách con ngời Việt Nam. Làm nên giá trị
giáo dục truyền thống của dân tộc.
*Giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng tám năm 1945
Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục nền độc lập, thống nhất quốc gia,
xây dựng nhà nớc phong kiến. Nền giáo dục phong kiến do Nhà nớc chỉ đạo
đợc hình thành và phát triển qua 10 thế kỷ, cơ bản là giống nhau về cơ cấu, nội
dung, cách tổ chức việc dạy và học, thi hành chế độ khoa cử. Các triều đại
thờng chú trọng việc xây dựng một trờng đại học ở kinh đô, đặt các giáo chức
ở các phủ, lộ để trông coi học hành. Tại các trờng lớp t gia, do các ông đồ ngồi
dạy trẻ. Các ông đồ đợc ngời dân tôn kính, quý trọng bởi họ là những nhà nho,
bậc hi quan, các nhà khoa bảng. Nội dung dạy và học từ lớp t gia đến các
trờng lớp ở lộ, phủ, kinh đô đều lây Tứ th, Ngũ kinh làm sách giáo khoa.
Trải qua nghìn năm lịch sử, nền giáo dục phong kiến Việt Nam đã đào tạo
nhiều thế hệ tri thức tinh hoa của dân tộc, đồng thời cung cấp lực lợng chủ yếu
cho hệ thống quan chức quản lý nhà nớc và xã hội. Nền giáo dục ấy đã đào tạo
nên nhiều nhà bác học, nhà văn, nhà viết sử, nhà giáo, thầy thuốc có danh tiếng
cùng những thế hệ tri thức giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng, vun đắp
nền văn hiến Việt Nam. Một nền giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa,

góp phần cơ bản xây dựng nền tảng đạo đức xã hội. Tuy nhiên, ý thức tồn cổ của
Nho giáo đã cản trở những t tởng cải cách, kìm hãm sự phát triển của xã hội;
phơng pháp học khuôn sáo, giáo điều, nặng về tâm chơng trích cú, lý thuyết
suông là những hạn chế của nền giáo dục phong kiến Việt Nam.
Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp xâm chiếm nớc ta. Nền giáo dục phong
kiến Việt Nam bị thay đổi toàn bộ, chữ Hán thay thế bằng chữ quốc ngữ và chữ
Pháp. Từ nội dung chơng trình, sách giáo khoa đến cách học cách dạy, cách tổ
chức các kỳ thi thay đổi, hệ thống các trờng từ sơ cấp, tiêu học, trung học phổ
thông đến các trờng chuyên nghiệp, đại học dần dần đợc hình thành.
Mặc dù đã thực hiện một số chính sách giáo dục nô dịch với thủ đoạn tinh
vi, xảo quyệt nhng thực dân pháp vẫn không đạt đợc kết quả nh mong muốn.
Phần lớn những ngời Việt Nam đợc Pháp đào tạo vẫn còn tinh thần dân tộc,
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
19

một số không nhỏ có tinh thần yêu nớc chống Pháp, trở thành chiến sĩ cách
mạng.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân
chống thực dân Pháp, giáo dục đợc coi là một bộ phận của cách mạng Việt
Nam. Hội truyền bá Quốc ngữ thành lập năm 1938, Đề cơng văn hoá Việt Nam
ra đời năm 1943 là những mốc quan trọng trong đấu tranh của Đảng trên lĩnh
vực văn hoá, giáo dục. T tởng dân tộc, khoa học đại chúng là những nguyên
tắc chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
*Giáo dục Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay
- Giai đoạn xây dựng nền giáo dục dân tộc và dân chủ, giáo dục phục
kháng chiến, kiến quốc (1945-1954).
Từ khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, nền giáo dục mới đợc
hình thành trên cơ sở tiếp quản và cải tổ nền giáo dục Pháp thuộc. Nền giáo dục
mới đợc tiến hành trên ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng với mục

tiêu cao cả là: Tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài năng, đề cao
tinh thần khoa học, học tập và giảng dạy bằng tiếng Việt từ các trờng phổ thông
đến đại học.
Trong phiên họp đầu tiên sau ngày mùng 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
phát động chiến dịch chống nạn mù chữ trong cả nớc. Các lớp học bình dân
đợc mở rộng ở khắp nơi. Từ tháng 9-1945, cả nớc cùng khai giảng năm học
mới. Nhân ngày khai trờng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th cho học sinh,
trong đó Ngời chỉ rõ: Non sông Việt nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm
châu hay không, chính là một phần lớn ở công học tập của các em.
Khi thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nớc ta một lần nữa, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ. Các trờng học ở thành phố di chuyển về nông thôn và
các khu an toàn. Phong trào xoá mù chữ vẫn đợc duy trì.
Năm 1950, Trung ơng Đảng và Chính phủ quyết định tiến hành cải cách
giáo dục: Nền giáo dục của dân, do dân và vì dân đợc thiết kế trên ba nguyên
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
20

tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng. Phơng châm giáo dục là học đi đôi với
hành, lý luận đi đôi với thực tiễn.
- Giai đoạn giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc và thống nhất đất nớc (1954-1975).
Sau năm 1954, nền giáo dục dân chủ nhân dân đợc xây dựng trong kháng
chiến, giáo dục chuyển hớng mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nhiệm
vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nớc.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai ở miền Bắc là bớc đi quan trọng trong
quá trình xây dựng nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Hệ thống giáo dục mới này
đợc tiến hành không chỉ ở giáo dục phổ thông, mà còn ở giáo dục đại học và

chuyên nghiệp. Nội dung giáo dục mới mang tính chất toàn diện trên bốn mặt:
đức, trí, thể, mỹ. Phơng châm giáo dục là liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà
trờng với đời sống xã hội.
Do cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, các trờng học và các cơ sở
giáo dục vừa tiến hành sơ tán, vừa tiếp tục duy trì việc dạy và học ở tất cả các lớp
học, các ngành học. Có thể nói, ngành giáo dục của nớc ta trong thời kỳ này đã
giữ vững đợc quy mô, chất lợng giáo dục và đạt đợc nhiều kỳ tích lớn.
- Giai đoạn xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nớc và đổi
mới giáo dục Việt Nam.
Năm 1975, đất nớc hoàn toàn giải phóng. Nhiệm vụ cấp bách của ngành
giáo dục là xây dựng một nền thống nhất theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Giáo
dục miền Nam, đợc sự hỗ trợ sức ngời, sức của từ miền Bắc, nhanh chóng khôi
phục và hoạt động trở lại bình thờng. Đến năm1976, việc đào tạo sau đại học
đợc triển khai, đến năm 1980 đã có 42 trờng đại học và viện nghiên cứu khoa
học đợc quyết định là cơ sở sau đại học.
Tháng1-1979, cuộc cách mạng lần thứ ba đợc triển khai. Hệ thống giáo
dục mời hai năm đợc thiết kế thống nhất trong toàn quốc. Các bộ sách giáo
khoa mới theo tinh thần và nội dung cải cách đợc thực hiện mỗi năm một lớp,
bắt đầu từ năm học1981-1982. Mạng lới các trờng đại học, cao đẳng, các
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
21

trờng trung cấp chuyên nghiệp và ở trung ơng và địa phơng đợc cải cách, từ
mục tiêu đào tạo đến nội dung chơng trình, phơng pháp giảng
dạy.
Tuy nhiên, những khó khăn của nền kinh tế - xã hội nói chung và bản thân
ngành giáo dục nói riêng đã tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của
ngành, làm cho hệ thống giáo dục ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Trớc
tình hình đó, Bộ Giáo dục đã xây dựng và triển khai chơng trình phát triển giáo

dục ba năm (1987-1990). Sau ba năm đổi mới, ngành giáo dục đã dần tháo gỡ
khó khăn, khắc phục tình trạng yếu kém và thu đợc những kết quả đáng khích
lệ.
Năm 1991, Quốc hội thứ VIII, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật phổ cập
giáo dục tiểu học. Trớc đó Nhà nớc đã quyết định phổ cập giáo dục tiểu học và
xoã mù chữ là chơng trình mục tiêu quốc gia.
Hội nghi Trung ơng Đảng lần thứ t (khoá VII) đã đề ra về nghị quyết về
tiếp tục sự nghiệp đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nghị quyết nêu lên
bốn quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo trong đó nhấn mạnh giáo
dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ đợc xem là quốc sách hàng đầu.
Hơn nửa thế kỷ qua, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhân
dân Việt Nam đã xây dựng một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, có tính nhân dân,
tính dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng. Đây là cơ sở cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bớc sang thế kỷ 21, Việt Nam trong điều kiện kinh tế xã hội chuyển
mạnh sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, từ xã hội truyền
thống và khép kín sang xã hội chịu sự tác động của xu thế hiện đại và hội nhập,
đã và đang có những thang biến động và định hớng giá trị với những biểu hiện
cả tiêu cực, cả tích cực trong đời sống xã hội cũng nh trong hoạt động giáo dục.
Trong bối cảnh xu hớng toàn cầu hoá tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội
và con ngời ở mọi quốc gia thì giáo dục cần tận dụng tối đa mọi cơ hội để đáp
ứng với những triển vọng và thách thức. Bắt đầu từ những viên gạch, chất kết
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
22

dính cùng nhiều vật liệu khác. Giáo dục liên tiếp tạo ra sự vững trái, đẹp đẽ cho
những ngôi nhà mới trên cái nền truyền thống. Để đáp ứng yêu cầu của thời đại
mới giáo dục Việt Nam cần phải tiến hành đổi mới toàn diện.

1.2.3. Quán triệt nguyên tắc phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi
mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay là kết quả tất yếu của sự phủ định
của phủ định. Phủ định trong đổi mới giáo dục không phải là phủ định sạch trơn,
xoá bỏ hoàn toàn những thành tựu mà nền giáo dục đã đạt đợc. Phủ định ở đây
là phủ định biện chứng đó là sự kế thừa những giá trị tích cực, loại bỏ những
nhân tố không còn phù hợp nữa. Không phải chỉ có đổi mới giáo dục mới thông
qua sự phủ định biện chứng, mà sự phát triển biện chứng diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực.
Thấm nhuần sâu sắc quan điểm phủ định của phủ định, Đảng và Nhà nớc
ta trong quá trình đổi mới luôn luôn chú trọng và đánh giá cao việc khai thác
những yếu tố tích cực của nền giáo dục truyền thống và đồng thời kịp thời phát
hiện ra những yếu tố lạc hậu, tiêu cực gây cản trở đến sự phát triển. Đấu tranh
chống lại khuynh hớng bảo thủ, kh kh cho rằng nền giáo dục đó là hoàn hảo
không cần phải thay đổi, hay thái độ phủ định sạch trơn cho rằng đã đổi mới phải
xoá bỏ hoàn toàn nền giáo dục đã có, xây dựng một nền giáo dục mới khác hoàn
toàn. Đảng và Nhà nớc ta luôn quán triệt quan điểm: Cái gì xấu mà cũ thì bỏ.
Cái gì xấu mà không phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lí. Cái gì cũ mà tốt thì
phát hiện. Cái gì mới mà hay thì làm [15, tr.94]. Vì vây, khi đổi mới nên giáo
dục bên cạnh viêc kế thừa những thành tựu của nền giáo dục nớc nhà, Đảng và
Nhà nớc ta đã biết tiếp thu những tinh hoa của nhân loại. Điều quan trọng khi
vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào lĩnh vực giáo dục lĩnh vực tinh
thần, văn hoá thì cần biết bóc tách những cái gì thuộc về bẩn chất cái gì thuộc về
hiện tợng, những giá trị của nền giáo dục cũ và những yếu tố của nền giáo dục
mới đang hình thành, từ đó có những chủ trơng. biện pháp phù hợp để làm cho
nó phát triển.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
23


Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào sự nghiệp đổi mới giáo dục
là cần thiết. Giúp Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn đợc khuynh hớng đúng đắn
cho sự phát triển nền giáo dục nớc nhà.

Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
24

chơng 2
thực trạng của sự nghiệp đổi mới giáo dục ở việt naM
2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc những thập niên đầu thế kỷ XXI
2.1.1. Bối cảnh quốc tế
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm
nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Thế giới đang hớng tới cuộc cách
mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển của mỗi quốc gia. Khoa
học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Sự
phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phơng
pháp giáo dục trong các nhà trờng, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp
đợc nguồn nhân lực có trình độ cao.
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển
vừa là quá trình đấu tranh của các nớc đang phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc
gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi
các nớc phải đổi mới công nghệ để tăng năng xuất lao động, đặt ra vị trí mới
của giáo dục. Các nớc đều xem sự phát triển của giáo dục là nhiệm vụ trọng
tâm của sự phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những u tiên, đầu t,
đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm dành u thế cạnh tranh trên trờng quốc tế.
Quá trình toàn cầu hoá cũng chứa đựng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nớc
đang nớc đang phát triển khi mà các nhân lực u tú có nhiều khả năng bị thu
hút sang các nớc giàu có. Giáo dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện đợc sứ
mệnh nhân văn hoá quá trình toàn cầu hoá, biến toàn cầu hóa thành điều có ý

nghĩa đối với từng con ngời với tất cả các quốc gia. Giáo dục đóng vai trò quan
trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lợng của mỗi đất nớc và tạo
cơ hội học tập cho mỗi ngời dân. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết
của mỗi quốc gia tiếp tục đợc thay đổi nhằm xoá bỏ mọi ngăn cách trong nhà
trờng, cung cấp tri thức hiện đại, đáp ứng yêu cầu mới phát sinh của nền kinh
tế.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Bùi Thị Trang Khoa: GDCT
25

Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật của giáo dục đại học. Hầu
hết các trờng đại học trên thế giới đang tiến hành những cuộc cải cách toàn diện
để trở thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển
giao công nghệ và xuất khẩu tri thức.
Công nghệ thông tin và truyền thông đợc ứng dụng trên quy mô rộng lớn
ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Với việc kết nối
mạng, các công nghệ, tri thức không chỉ tồn tại ở các địa điểm xa xôi, cách trở
và khó tiếp cận hoặc chỉ giới hạn với một số ít ngời. Giáo dục từ xa đã trở thành
một thế mạnh của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thích
ứng với nhu cầu của từng ngời học. Đây là hình thức giáo dục ỏ mọi lúc, mọi
nơi và cho mọi ngời, trở thành giải pháp hiệu quả nhất để đáp ứng các yêu cầu
ngày càng tăng của giáo dục. Sự phát triển của các phơng tiện truyền thông,
mạnh viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lu và hội nhập văn
hoá, nhng cũng tạo điều kiện cho sự du nhập những giá trị xa lạ, ở mỗi quốc gia
đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn
chặn những yếu tố ảnh hởng đến an ninh mỗi nớc.
2.1.2. Bối cảnh trong nớc
Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ phát triển
mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế Việt Nam liên tục phát triển; an ninh,
quốc phòng đợc giữ vững. Thu nhập bình quân theo đầu ngời trong 10 năm

qua tăng liên tục từ 337 USD năm 1997 đã lên đến 823 USD năm 2007. Cơ cấu
kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng cờng công nghiệp và dịch vụ. Tỷ
trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP ngày càng giảm; tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ
hộ nghèo giảm đáng kể, còn khoảng 14%. Việt Nam đang tích cực tham gia vào
hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trởng kinh tế khá cao, với môi trờng chính
trị ổn định và mức sống của tầng lớp nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Việc
tích cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) tạo
thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

×