Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2
NguyÔn ThÞ Hoa K33 GDMN 1 KHOA GDTH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
*********
NGUYỄN THỊ HOA
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM
QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (CHỦ ĐỀ
THẾ GIỚI THỰC VẬT)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành:
Tiếng Việt
Người hướng dẫn khoa học
TH.S NGUYỄN THU TRANG
HÀ NỘI - 2011
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 2 KHOA GDTH
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục
và đào tạo, xem đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn
mạnh của đất nớc. Trong đó giáo dục mầm non là mắt xích đầu
tiên trong hệ thống giáo dục quôc dân có nhiệm vụ hình thành và
phát triển nhân cách trẻ tạo ra những thế hệ ngời Việt Nam có đầy
đủ các phẩm chất trí tuệ, thể chất cũng nh đạo đức đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của xã hội. Trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách trẻ, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng. Nhà giáo
dục Usinxki K.D đã từng nói Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát
triển trí tuệ và là kho tàng của mọi tri thức. Còn nhà s phạm Nga
Chikhieva E.L nói rằng Ngôn ngữ là công cụ của t duy, là chìa
khoá để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hoá của
dân tộc, của nhân loại.
Các thành tựu nghiên cứu tâm lí ngôn ngữ trẻ em đã chứng minh
rằng giai đoạn từ hai đến năm tuổi là thời kì ngôn ngữ phát triển
mạnh mẽ nhất. Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của giáo
dục mầm non, góp phần vào việc trang bị cho trẻ một phơng tiện
để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức của nhân loại.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ là phát triển vốn từ. Bởi từ vựng là đơn vị cơ bản để xây
dựng lời nói. Để có thể giao tiếp đợc với những ngời xung quanh,
bộc lộ suy nghĩ của mình một cách có hiệu quả nhất thì trẻ phải có
vốn từ phong phú. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thì nhiệm
vụ này cũng có vai trò quan trọng vì trong giai đoạn này ngôn ngữ
của trẻ phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, nếu không phát triển ngôn
ngữ cho trẻ trong giai đoạn này một cách kịp thời đúng hớng thì
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 3 KHOA GDTH
ngôn ngữ của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn về sau, sẽ ảnh hởng đến
nhận thức cũng nh học tập của trẻ khi bớc vào trờng phổ thông.
Hiện nay, chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo cha
có phần riêng biệt nhằm phát triển ngôn ngữ nói chung, phát triển
vốn từ nói riêng cho trẻ. Chủ yếu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
đợc lồng ghép vào các môn học khác và nhiệm vụ phát triển ngôn
ngữ cho trẻ chỉ là thứ yếu. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh đã đợc các nhà
giáo dục quan tâm. ở chủ đề thế giới thực vật, trẻ đợc khám phá
những điều thú vị gần gũi xung quanh trẻ về các loại cây, hoa,
láTrẻ đợc tiếp xúc với những điều trẻ thờng xuyên quan sát
đợc nên trẻ dễ dàng nhận diện và nói chính xác hơn. Tuy nhiên
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn học này (với chủ đề
thế giới thực vật) vẫn cha đợc chú trọng. Điều đó đã phần nào
làm ảnh hởng đến việc phát triển ngôn ngữ, ảnh hởng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách trẻ.
Là một giáo viên mầm non tơng lai, tôi hiểu rõ nhiệm vụ cơ
bản của vệc dạy tiếng mẹ đẻ ở trờng mầm non. Vì những lí do trên,
tôi lựa chọn thực hiện đề tài Phơng pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi
trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật).
2. Lịch sử vấn đề
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đợc rất nhiều nhà
nghiên cứu giáo dục quan tâm và đi sâu tìm hiểu ở các khía cạnh
khác nhau.
ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề
này cũng đợc quan tâm. Một số hội nghị khoa học ở Trung ơng
cũng nh các địa phơng đã hớng nội dung vào việc thảo luận nâng
cao chất lợng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trờng mầm
non. Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về phơng pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 4 KHOA GDTH
Tác giả Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học S phạm, 2004, đã
nói về phơng pháp phát triển tiếng cho trẻ mẫu giáo rất chi tiết, tỉ
mỉ và cụ thể. Ngoài ra, ông cũng đã đa ra các cách sửa lỗi phát âm
và một số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo.
Trong cuốn sách Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, các tác giả Hoàng
Thị Oanh- Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức đã nói lên đợc tầm
quan trọng của ngôn ngữ trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ và
nêu sơ lợc về nội dung, phơng pháp, biện pháp để luyện phát âm,
phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.
Tác giả Đinh Hồng Thái trong cuốn Phơng pháp phát triển
lời nói trẻ em, Nxb Đại học S phạm, 2006 đã trình bày các
phơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ.
Trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6
tuổi, NXB Đại học Quốc gia, 2005, các tác giả Hoàng Thị Oanh,
Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức tìm hiểu các vấn đề luyện phát âm
cho trẻ ở các lứa tuổi.
Và nhiều cuốn sách, tạp chí khác cũng đề cập đến vấn đề này.
Nh vậy, rất nhiều công trình nghiên cứu về phơng pháp phát
ngôn ngữ cho trẻ. Cơ sở lí luận và phơng pháp này đã đợc nhiều
chuyên gia về giáo dục nghiên cứu và không ai phủ nhận đợc mặt
tích cực của các dạng hoạt động trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo. Tuy nhiên cha có tác phẩm, tác giả nào đi sâu vào
nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông
qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh (Chủ đề thế giới
thực vật). Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tôi
mạnh dạn chọn và tìm hiểu về đề tài Phơng pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi
trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật).
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 5 KHOA GDTH
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động
làm quen với môi trờng xung quanh là một hình thức để phát triển
ngôn ngữ cho trẻ nên đối tợng nghiên cứu của nó cũng không nằm
ngoài nhiệm vụ của bộ môn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ. Đó là các qui luật hoạt động s phạm nhằm hình thành và phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Cụ thể ở đây là phơng pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi
trờng xung quanh.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu phơng pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm
quen với môi trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật).
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn tìm ra các phơng
pháp, biện pháp, hình thức tốt nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh ở chủ đề thế giới thực vật.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong khoá luận này chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung
quanh.
- Tìm hiểu hình thức, phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh.
- Thể nghiệm một số giáo án
6. Các phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của đề tài, chúng tôi sử dụng một
số phơng pháp nghiên cứu chính sau:
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 6 KHOA GDTH
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp trò chuyện
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chơng:
Chơng 1. Cơ sở lí luận
Chơng 2. Các hình thức và phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng
xung quanh ( Chủ đề thế giới thực vật)
Chơng 3. Thể nghiệm giáo án
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 7 KHOA GDTH
Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lí luận
1.1. Cơ sở sinh lí
Các nhà sinh lí và giải phẫu sinh lí học đã chứng minh cơ sở vật
chất của đời sống trẻ phụ thuộc vào bộ não và hệ thần kinh cấp cao.
Cho đến khi ra đời não bộ của trẻ vẫn cha đợc phát triển đầy đủ,
mặc dù hình thái và cấu tạo của nó không khác mấy so với ngời
lớn. ở trẻ sơ sinh, não bộ có kích thớc nhỏ, trọng lợng khoảng
370 392g (bằng 1/8 1/9 trọng lợng cơ thể). Trong 9 năm đầu
trọng lợng của não bộ tăng lên mạnh mẽ. Trẻ 6 tháng tuổi trọng
lợng của não tăng gấp đôi lúc mới sinh, 3 tuổi trọng lợng của não
tăng gấp ba lần so với lúc mới sinh, lớp trong của não phát triển
chậm so với lớp vỏ ngoài. Chính sự phát triển quá mạnh đó của lớp
vỏ tạo thành những nếp nhăn, những rãnh trên vỏ não.
Sự khôn lớn và trởng thành của trẻ phụ thuộc vào hoạt động
thích nghi với môi trờng và thế giới xung quanh theo cơ chế đồng
hoá và điều ứng của trẻ. Môi trờng luôn luôn thay đổi nên muốn
thích ứng với nó, cơ thể không chỉ dựa vào những phản xạ bẩm sinh
di truyền - những phản xạ không điều kiện, mà phải dựa vào một
loạt phản xạ mới, cơ động hơn, tinh vi hơn, đợc hình thành sau này
trong đời sống cá thể. Đó chính là phản xạ có điều kiện. Phản xạ có
điều kiện có ý nghĩa trong quá trình học tập, giáo dục t tởng, tình
cảm cho trẻ. Nó là chiếc chìa khoá để hiểu đợc các hiện tợng
tâm lí. Phản xạ có điều kiện là hoạt động tín hiệu nhờ hai loại kích
thích. Kích thích cụ thể nh âm thanh, hình ảnh, màu sắc, mô hình,
trạng thái, gọi là tín hiệu thứ nhất. Còn tín hiệu thứ hai có đợc ở
trẻ nhờ những kích thích trừu tợng nh: ngôn ngữ, lời nói, chữ
viết, môi trờng, xã hội, con ngời, Các tín hiệu đó sẽ là vật kích
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 8 KHOA GDTH
thích có điều kiện khi tác động vào các giác quan chúng sẽ tạo ra
trên vỏ não những đờng liên hệ thần kinh tạm thời. Sau khi những
kích thích này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, đờng liên hệ thần kinh
tạm thời này sẽ đợc khắc sâu hơn tạo thành những rãnh trên vỏ não
của trẻ.
Khả năng chú ý của trẻ mầm non cha cao. T duy của trẻ mang
đậm t duy trực quan hành động và trực quan hình ảnh, cha hình
thành loại t duy ngôn ngữ - lôgic. Do đó ngôn ngữ của trẻ còn hạn
chế so với các độ tuổi khác, vốn từ của trẻ cũng nghèo nàn.
Để có thể giao tiếp tốt, chúng ta không thể không kể đến bộ
máy phát âm. Cấu tạo của bộ máy phát âm gồm: dây thanh và các
hộp cộng hởng phía trên thanh hầu.
Hai cơ mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong một hộp bằng
sụn, gọi là thanh hầu, nằm ở phía trên của khí quản. Thanh hầu
đợc cấu tạo bởi một sụn hình giáp vốn nhô ra trớc cổ, nhất là ở
ngời gầy, mà ngời phơng tây quen gọi là quả táo của Ađam và ta
gọi là hầu. Sụn này chỉ che đợc ở phía trớc còn phía sau hở. Để
bù lại, phía dới nó có một sụn hình nhẫn mà mặt nhẫn quay về phía
sau, khiến cho phía sau vừa đủ che kín, làm thành một cái
hộp.Trong hộp này có hai sụn hình chóp điều khiển sự hoạt động
của dây thanh.
Do dây thần kinh chỉ huy, hai mép của hai dây thanh khép lại
làm cho áp suất của không khí trong khí quản ở phía dới tăng lên.
Sau một thời gian ngắn, thanh môn mở ra cho phép một luồng không
khí từ khí quản đi lên và thoát ra ngoài. Thanh môn tiếp tục đóng
lại, và lại mở ra, cứ nh thế và ngời ta bảo dây thanh chấn động.
Nó làm cho luồng không khí từ phổi ra ngoài thành từng đợt cách
nhau đều đặn tạo nên sóng âm. Những âm đợc tạo ra nh thế đợc
gọi là thanh, trái với những âm đợc tạo ra không phải do sự hoạt
động của dây thanh mà do cọ sát không khí vào thành bộ máy phát
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 9 KHOA GDTH
âm khi thoát ra ngoài, hoặc do không khí phá vỡ sự cản trở trên lối
thoát tạo thành một tiếng nổ, đợc gọi là tiếng động.
Miệng và mũi đợc ngăn ra bởi vòm miệng mà phía trớc gọi là
ngạc, phía sau là mạc hay khẩu mạc. Trong miệng, lỡi khi nâng lên
lại tạo ra hai khoang: khoang miệng ở phía trớc, khoang yết hầu ở
phía sau. Yết hầu có một lỗ nhỏ thông lên mũi và đợc đóng lại khi
cần thiết bởi lỡi con. Đó là ngã t, chỗ giao nhau giữa đờng của
thức ăn từ miệng vào thực quản và đờng của không khí từ phổi lên
mũi. Mỗi khi ăn uống, đờng vào phổi phải đợc đóng lại bởi nắp
họng. Yết hầu, miệng và mũi là ba khoang trống đóng vai trò của
những hộp cộng hởng. Riêng yết hầu và miệng do hoạt động của
lỡi và môi mà có thể thay đổi thể tích, hình dáng và lối thoát của
không khí bất cứ lúc nào và vì thế hai khoang này có một vai trò hết
sức quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm thanh vốn đợc
tạo ra do sự chấn động của dây thanh đi lên.
Mỗi lần dây thanh chấn động với tần số khác nhau, tạo nên âm
cơ bản khác nhau cho ta những thanh điệu khác nhau. Trái lại, dây
thanh chấn động trong mọi trờng hợp nh nhau thì ta chỉ có một
thanh điệu duy nhất nhng khi đi qua yết hầu, miệng, mũi thì các
hoạ âm chịu ảnh hởng của sự cộng hởng, đã bị thay đổi đi, trong
mối tơng quan với âm cơ bản và cho các nguyên âm khác nhau.
Mỗi lần môi, lỡi, hàm ở một vị trí khác nhau là một lần hộp cộng
hởng miệng và yết hầu thay đổi thể tích, hình dáng, lối thoát của
không khí, tức là những nhân tố quyết định khả năng cộng hởng
của mình và làm biến đổi âm sắc của âm thanh đi qua chúng một
cách khác nhau. Chính vì thế hai khoang miệng và yết hầu là hai
hộp quan trọng nhất. Hộp cộng hởng mũi tạo nên một âm sắc
riêng.
Âm sắc và tiếng nói do tính chất của hoà âm xác định và phụ
thuộc vào các khoang cộng hởng của phần trên các bộ phận thanh
quản, họng, khoang miệng, mũi.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 10 KHOA GDTH
Bộ máy phát âm của trẻ mầm non phát triển cha đầy đủ các bộ
phận tạo thành tiếng nói cha liên kết chặt chẽ nên trẻ thờng phát
âm không chuẩn, không chính xác. Do đó, việc nghiên cứu bộ máy
phát âm để tìm hiểu ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ là hoàn toàn có
cơ sơ và mang tính khoa học.
1.2. Cơ sở tâm lí
Ngay từ giai đoạn hài nhi ở trẻ đã hình thành những tiền đề của
sự lĩnh hội ngôn ngữ. Nhu cầu giao tiếp với ngời lớn và sự định
hớng vào môi trờng xung quanh ngày càng tăng đã làm nảy sinh
khả năng nói năng ở trẻ. Khi giao tiếp trẻ bắt trớc những âm thanh
trong lời của những ngời xung quanh. Đứa trẻ thờng thích thú,
chăm chú lắng nghe lời ngời lớn nói với mình.
Cuối tuổi hài nhi, mối liên hệ giữa đối tợng và bản thân đối
tợng trở nên rõ ràng và phong phú hơn. Đó là hình thức đầu tiên
của sự thông hiểu ngôn ngữ. Lúc này, trẻ có thể chỉ ra đúng đối
tợng mà ngời lớn hỏi. Nh vậy, trong quá trình tiếp xúc trực tiếp
với ngời lớn, sự thông hiểu ngôn ngữ của trẻ dần dần mang tính
chất tích cực hơn trở thành một trong những phơng tiện quan trọng
để mở rộng khả năng giao tiếp của trẻ với những ngời xung quanh.
Đến tuổi mẫu giáo, t duy của trẻ có một bớc ngoặt rất cơ bản.
Đó là sự chuyển t duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên
trong mà thực chất đó là sự chuyển những hành động định hớng
bên trong theo cơ chế nhập tâm. Quá trình t duy của trẻ đã bắt đầu
dựa vào những hình ảnh của sự vật và hiện tợng đã có trong đầu,
cũng có nghĩa là chuyển từ kiểu t duy trực quan - hành động sang
kiểu t duy trực quan hình tợng.Tuy nhiên, bớc chuyển này mới
chỉ là một bớc nhảy từ bờ bên này (là t duy ở bình diện bên
ngoài, t duy trực quan hành động) sang bờ bên kia (là t duy ở
bình diện bên trong, t duy trực quan hình tợng) nên nó mới là
điểm khởi đầu của loại t duy mới.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 11 KHOA GDTH
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ trong quá trình vui chơi trẻ bộc lộ
toàn bộ tâm trí của mình, nhận thức, tình cảm, ý chí, nói năng đều
tỏ ra tích cực và chủ động. Trong khi vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ thể
hiện tính tự lực, tự do rất rõ, ít lệ thuộc vào ngời lớn và hoàn toàn
tuỳ thuộc vào ý thích của mình. Mẫu giáo nhỡ là giai đoạn phát
triển mạnh mẽ nhất của t duy trực quan hình tợng. Trẻ em có nhu
cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tợng để
giải bài toán nhận thức ngày càng đa dạng và phức tạp. Trẻ mẫu
giáo nhỡ đã có khả năng suy luận, mặc dù những kết luận của trẻ
vẫn còn ngây ngô, ngộ nghĩnh. Khả năng t duy trừu tợng của trẻ
còn hạn chế, trẻ thờng nhận thức dựa vào những biểu tợng đã có,
những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận những vấn đề mới. Sự
nhận thức đó thờng chỉ dừng lại ở các đặc điểm nổi bật bên ngoài
chứ cha đi sâu vào bản chất bên trong, cha thấy đợc mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tợng cũng nh các đặc điểm của đối tợng.
Do đó nhiều khi trẻ giải thích các hiện tợng một cách ngộ nghĩnh.
Một cháu bé đi tắm biển, nếm thấy nớc biển mặn liền hỏi: Ai cho
muối vào biển thế?. Một cháu bé bốn tuổi trông thấy một em bé
ngời Nga đang đi xe đạp ba bánh trên vỉa hè liền kêu lên: ơ kìa
một ông già bé!. Trẻ dễ lẫn lộn giữa thuộc tính bản chất và không
bản chất của sự vật hiện tợng. Vì vậy, cần thông qua hoạt động
khám phá môi trờng xung quanh để cung cấp cho trẻ những biểu
tợng mới một cách phong phú, đa dạng, có hệ thống đi đôi với việc
củng cố các biểu tợng mới, mở rộng vốn hiểu biết, phát triển vốn
từ cho trẻ phong phú hơn, đa dạng hơn, hình thành hệ thống ngôn
ngữ ở trẻ một cách lành mạnh và trong sáng. Hình thành cho trẻ kĩ
năng hiểu và diễn đạt suy nghĩ tình cảm của mình về thế giới xung
quanh bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.
Trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết so sánh các đặc điểm giống và khác
nhau của hai đối tợng. Trong giao tiếp trẻ có ý thức đối với hành
động và lời nói của mình. Trẻ biết thực hiện nghĩa vụ của bản thân
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 12 KHOA GDTH
và tuân thủ những qui định về nề nếp trong vui chơi, học tập, lao
động và sinh hoạt ở gia đình cũng nh ở trờng mầm non.
ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, đời sống tình cảm của trẻ có một bớc
chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so với lứa
tuổi trớc đó. Quan hệ giữa trẻ và những ngời xung quanh đợc mở
rộng ra một cách đáng kể, do đó tình cảm của trẻ cũng đợc phát
triển về nhiều phía đối với những ngời trong xã hội. Ví dụ: Cháu
Hồng Kí đã nói với cô hiệu trởng khi nghe tin cô giáo lớp cháu bị
ngã xe đạp: Cháu sẽ tìm đánh ngời nào làm đổ xe đạp của cô
giáo. Cháu Kim Oanh đã ngồi trên giờng bệnh của mẹ rất lâu,
mặc dù bên ngoài các bạn đang rủ đi chơi thỉnh thoảng cháu lại cúi
xuống nói vào tai mẹ: Mẹ mà khỏi con sẽ mua cho mẹ nhiều bắp
ngô to. Ta có thể thấy rằng đời sống tình cảm của trẻ ở độ tuổi
mẫu giáo nhỡ khá phong phú. Trẻ đã có thể thể hiện tình cảm của
mình không chỉ bằng hành động, cử chỉ mà trẻ đã biết thể hiện tình
cảm của mình bằng ngôn ngữ một cách rõ ràng, mạch lạc. Trẻ
thờng bộc lộ tình cảm của mình với những ngời xung quanh trớc
hết là bố, mẹ, anh, chị, cô giáo,Tình cảm của trẻ không chỉ bộc lộ
với ngời thân hoặc những nhân vật trong chuyện mà đối với động
vật, cỏ cây, hoa, lá, đồ vật, đồ chơi, các hiện tợng trong thiên
nhiên. Vì vậy cần thông qua các chủ đề trong môn học cho trẻ làm
quen với môi trờng xung quanh để giúp trẻ có thêm vốn kinh
nghiệm, hiểu biết về thế giới xung quanh và diễn tả bằng ngôn ngữ
về vẻ đẹp của thiên nhiên.
Giai đoạn này, t duy của trẻ đã phát triển hơn, trẻ đã có thể
hình dung ra những hình ảnh của thiên nhiên, của cuộc sống khi
nghe ngời khác nói. Đây chính là thời điểm thuận lợi cho việc giáo
dục ngôn ngữ cho đứa trẻ. Thông qua việc giáo dục ngôn ngữ ta có
thể cho trẻ thấy đợc cái đẹp, đồng thời giáo dục đạo đức và giúp
trẻ phát triển toàn diện.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 13 KHOA GDTH
ở trẻ mẫu giáo nhỡ,các động cơ đã xuất hiện nh muốn tự
khẳng định mình, muốn đợc sống và làm việc giống nh ngời lớn,
muốn nhận thức sự vật hiện tợng xung quanh, đều đợc phát
triển mạnh mẽ. Những động cơ này gắn liền với việc lĩnh hội có ý
thức những chuẩn mực về những qui tắc đạo đức hành vi trong xã
hội. Lúc đầu việc thực hiện những qui tắc hành vi xã hội chỉ là
phơng tiện để trẻ duy trì mối quan hệ qua lại giữa mình với những
ngời xung quanh. Sau rồi đợc tán thởng, khen ngợi mà đứa trẻ
vui vẻ thực hiện những hành vi đó nh là một sự bắt buộc của chính
mình. Chẳng hạn nh câu hỏi: Tại sao không đợc đánh bạn?.
Nếu nh ở trẻ mẫu giáo bé trả lời: Không đợc đánh nhau, đánh
nhau sẽ bị phạt thì trẻ mẫu giáo nhỡ lại trả lời: Không đợc
đánh nhau với bạn vì cô giáo đã dặn là phải yêu thơng bạn bè
hay khi hỏi các cháu đang làm trực nhật là tại sao chúng làm việc
đó thì trẻ trả lời: Cháu cần phải giúp bác cấp dỡng kẻo một
mình bác ấy vất vả hoặc Ai nhanh hơn? Tổ nào làm tốt
hơn?, đối với trẻ mẫu giáo nhỡ có một sức động viên khiến cho
trẻ thực hiện công việc tốt hơn bình thờng. Vì vậy, trong giai đoạn
này ngôn ngữ giữ vai trò vô cùng quan trọng giúp trẻ điều chỉnh
động cơ hành vi đúng đắn với chuẩn mực đạo đức. Cần thông qua
ngôn ngữ giúp trẻ điều chỉnh những hành vi phù hợp với xã hội. ở
giai đoạn này, những cấu tạo tâm lí đặc trng của con ngời vẫn
tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Với sự giáo dục của ngời lớn, những
chức năng tâm lí đó sẽ đợc hoàn thiện về mọi phơng diện của
hoạt động tâm lí để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu
về nhân cách của con ngời.
Một trong những thành tựu lớn lao nhất của giáo dục mầm non
là làm cho trẻ sử dụng một cách thành thạo tiêng mẹ đẻ trong đời
sống hàng ngày. Tiếng mẹ đẻ là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh
hội nền văn hoá dân tộc, để giao lu với những ngời xung quanh,
để t duy, để tiếp thu khoa học, để bồi bổ tâm hồn, Lứa tuổi mẫu
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 14 KHOA GDTH
giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hiện tựợng
ngôn ngữ, điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc
độ rất nhanh. Đứng trớc một nền văn hóa đồ sộ của dân tộc và
nhân loại mà nó có nhiệm vụ phải lĩnh hội những kinh nghiệm của
ông cha để lại, đồng thời có sứ mạng xây dựng nền văn hoá đó trong
tơng lai. Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm
non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Đến độ tuổi mẫu giáo nhỡ khi t duy của trẻ đã phát triển đến
mức độ cần thiết cần tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ. Điều quan trọng là cần xây dựng cho trẻ có vốn từ phong
phú đa dạng. Vì vậy, giáo viên cần cung cấp kiến thức, mở rộng
hiểu biết, vốn từ phong phú để giúp trẻ làm giàu vốn từ, tích cực
hoá vốn từ, đợc thờng xuyên sử dụng vốn từ của mình. Do vậy,
cần tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội để tích luỹ vốn từ, thể hiện sự
hiểu biết bằng lời, trong quá trình diễn đạt trẻ có thái độ tự tin
mạnh dạn; Trẻ biết nhận xét, biết tỏ thái độ với ý kiến của bạn đa
ra và biết tôn trọng ngời khác khi trình bày. Việc này cần chú
trọng trong hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
giúp trẻ có hiểu biết hơn về thế giới xung quanh trẻ
1.3. Cơ sở ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phơng tiện giao
tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng
đồng ngời. Ngôn ngữ đồng thời cũng là phơng tiện phát triển t
duy, truyền đạt truyền thống văn hóa - lịch sử từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Không ai có thể phủ nhận ngôn ngữ là phơng tiện giao
tiếp của con ngời. Ngay cả những bộ lạc hậu nhất mà ngời ta mới
phát hiện ra cũng dùng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau. Ngoài
ngôn ngữ, con ngời còn có những phơng tiện giao tiếp khác nh
cử chỉ, các loại dấu hiệu, kí hiệu khác nhau (kí hiệu toán học, tín
hiệu đèn giao thông, những kết hợp âm thanh của âm nhạc, những
kết hợp màu sắc của hội hoạ, cử chỉ điệu bộ của chân tay,) nhng
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 15 KHOA GDTH
ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ngời. So
với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử chỉ thật nghèo nàn và hạn
chế. Chính nhờ ngôn ngữ mà con ngời có thể hiểu nhau trong quá
trình sinh hoạt và lao động mà ngời ta có thể diễn đạt và làm cho
ngời khác hiểu đợc t tởng tình cảm trạng thái và nguyện vọng
của mình. Có hiểu biết lẫn nhau, con ngời mới có thể đồng tâm
hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội làm cho xã hội
ngày càng tiến lên.
Cách mạng khoa học kĩ thuật và công cuộc cải cách giáo dục ở
nớc ta hiện nay đòi hỏi phải giải quyết những nhiệm vụ giao tiếp
và nâng cao chất lợng của hoạt động giao tiếp về mặt nội dung và
hình thức. Có nh vậy, chúng ta mới đa đợc những kiến thức khoa
học đang tăng lên không ngừng vào các lĩnh vực của đời sống.
Ngôn ngữ là phơng tiện truyền đạt kinh nghiệm lịch sử xã hội
loài ngời, là phơng tiện phát triển xã hội loài ngời. Thế hệ đi
sau kế thừa những kinh nghiệm của thế hệ đi trớc. Vì vậy, trẻ em
phải đợc lĩnh hội những kinh nghiệm của lịch sử xã hội loài ngời
để xã hội hoá bản thân. Sự lĩnh hội ấy thông qua ngôn ngữ nhờ có
ngôn ngữ trẻ em ngày càng phát triển và sự phát triển của ngôn ngữ
tác động đến sự phát triển của t duy. Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất
lớn về mặt nhận thức. Trẻ khát khao đợc tìm hiểu khám phá thế
giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ của t duy. Các
nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định phát triển vốn từ là nền
tảng quan trọng để phát triển ngôn ngữ, có ý nghĩa quan trọng quyết
định đến mọi mặt sau này của trẻ. Bởi ngôn ngữ nói không chỉ có
thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm. Ngôn ngữ có thể tạo nên
hiện thực tâm lí có sức mạnh đặc biệt.
Sống trong xã hội con ngời luôn phải giao tiếp, mà khi giao
tiếp con ngời phải sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt với những ngời
xung quanh. Trẻ em giao tiếp với những ngời xung quanh học các
từ của bạn bè, cha mẹ, ngời thân thì ngôn ngữ của trẻ phát triển và
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 16 KHOA GDTH
chịu ảnh hởng không nhỏ. Cần làm giàu vốn từ bằng những từ mới,
những từ khó đối với sự tự tìm hiểu của trẻ về những lĩnh vực gần
gũi xung quanh trẻ, môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội. Đào
sâu cung cấp chính xác hoá vốn từ cho trẻ hiểu chính xác nghĩa của
từ, dạy trẻ những từ đồng nghĩa trái nghĩa. Tích cực hoá vốn từ cho
trẻ trang bị cho trẻ vốn từ thực sự sống động.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động
chung làm quen với môi trờng xung quanh là hết sức thuận lợi.
Bằng vốn ngôn ngữ của mình trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của
mình cho ngời lớn hiểu và hiểu đợc ý nghĩa của ngời lớn muốn
nói gì, từ đó giúp trẻ tích cực giao tiếp với mọi ngời. Qua hoạt
động chung làm quen với môi trờng xung quanh trẻ học đợc các
tên gọi chỉ đồ vật, sự vật, hành động, hiện tợng, các từ chỉ đặc
điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. Nghe và hiểu nội
dung các câu đơn, câu mở rộng. Trẻ biết dùng từ để biểu lộ tình
cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu mở
rộng. Trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép và thể hiện cử chỉ
điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự
việc theo trình tự thời gian. Biết mô tả đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh,
mô tả sự vật hiện tợng theo kinh nghiệm. Bớc đầu hình thành cho
trẻ những năng lực ngôn ngữ nh nghe lời nói và phát âm, khả năng
sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng việt và đặc biệt là nói năng mạch
lạc trong giao tiếp và học tập. Ngoài ra trẻ cũng đợc chuẩn bị một
số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng việt ở lớp một.
Việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh sẽ giúp trẻ
tích luỹ thêm vốn từ, tích cực hoá vốn từ, mở rộng hiểu biết về thế
giới xung quanh, làm cho ngôn ngữ của trẻ ngày càng phong phú. ở
giai đoạn này, trong những điều kiện thuận lợi, trẻ đã nắm đợc một
hệ thống ngữ âm, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ và trên cơ sở này cần
phát triển nhanh chóng vốn từ cho trẻ. Bây giờ, lời nói của trẻ đã
thực hiện chức năng giao tiếp và chức năng nhận thức (thông qua
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 17 KHOA GDTH
việc nắm đợc các từ ngữ mới, các hình thức ngữ pháp mới, trẻ mở
rộng hiểu biết của mình về thế giới xung quanh về các đối tợng
của hiện thực và mối quan hệ giữa chúng) chức năng điều chỉnh
hành vi mà hình thức cao của nó là sử dụng lời nói bên trong để kế
hoạch hóa hành vi của bản thân mình. Chính vì vậy, việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm
quen với môi trờng xung quanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
1.4. Một số vấn đề liên quan đến hoạt động làm quen với môi
trờng xung quanh
1.4.1. Quan niệm về hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh
Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh chính là việc giáo
viên tạo ra các điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để cho trẻ
tích cực tìm tòi, phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện
tợng xung quanh trẻ. Thực chất đó là việc giáo viện tạo môi
trờng, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp
xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tợng của môi trờng xung
quanh, thông qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, thuộc tính của sự
vật, hiện tợng, các mối quan hệ qua lại, sự thay đổi và phát triển
của chúng. Điều quan trọng hơn cả là thông qua các hoạt động
khám phá này trẻ học đợc các kĩ năng quan sát, so sánh phân loại,
đo lờng, phán đoán giải quyết vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình
và đa ra kết luận.
1.4.2. ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung
quanh
Làm quen với môi trờng xung quanh chính là khám phá khoa
học giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm
mĩ, thể lực và lao động.
a. Đối với sự phát triển trí tuệ
Khám phá khoa học về môi trờng xung quanh là hoạt động
thực sự hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 18 KHOA GDTH
cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn. Trong các hoạt động khám phá
khoa học, trẻ đợc tích cực sử dụng các giác quan (thị giác, thính
giác, khứu giác, vị giác). Chính vì vậy, các cơ quan cảm giác của
trẻ phát triển và khả năng cảm nhận của trẻ cũng nhanh nhạy và
chính xác hơn. Mặc dù ở độ tuổi này, trẻ cha cần phải đa ra
những giải thích chính xác về mặt khoa học, song các cách lí giải
hợp lí sẽ giúp t duy của trẻ linh hoạt, mềm dẻo hơn.
Vốn từ vựng của trẻ sẽ phát triển khi đợc hỗ trợ bởi sự tích luỹ
kinh nghiệm và bởi các hoạt động quan sát và thực tiễn. Ngôn ngữ
nghe hiểu đợc phát triển khi trẻ lắng nghe giáo viên đọc, kể về các
khám phá khoa học, tham gia các cuộc thảo luận, nghe, xem những
cuốn truyện, những cuộc đối thoại với ngời lớn và bạn bè. Việc
bộc lộ ý kiến, quan điểm của bản thân trong các hoạt động khám
phá khoa học và nói lên những kết quả thu đợc sẽ phát triển ở trẻ
ngôn ngữ biểu đạt và sự tự tin, cởi mở trong giao tiếp với những
ngời xung quanh.
Thông qua những hoạt động khám phá, trẻ thu đợc kinh
nghiệm thực tiễn, những kiến thức đơn giản về đặc điểm tính chất,
các mối quan hệ, sự phát triển của các sự vật hiện tợng trong thiên
nhiên và xã hội. Trẻ có khả năng diễn đạt những điều đó bằng ngôn
ngữ nói.
b. Đối với sự phát triển tình cảm, đạo đức thẩm mĩ, thể lực và
lao động
Việc khám phá môi trờng xung quanh khơi gợi ở trẻ tình cảm
nhân ái, biết giúp đỡ, bảo vệ những đối tợng yếu ớt. Khám phá
thiên nhiên và xã hội giúp trẻ có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên cởi
mở, có lòng nhân ái, tình yêu đối với ngời thân và bạn bè.
Môi trờng xung quanh đặc biệt là thiên nhiên còn là phơng
tiện quan trọng để giáo dục thẩm mĩ. Thông qua việc khám phá môi
trờng xung quanh trẻ phát hiện thấy sự cân đối, hài hoà, cảm nhận
đợc màu sắc, hình dạng, mùi vị, âm thanh,của cỏ cây, hoa, lá,
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 19 KHOA GDTH
của các sản phẩm mà con ngời làm ra, biết rung động trớc cái đẹp
của thiên nhiên và cuộc sống.
Nh vậy, việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trờng xung quanh
là phơng tiện không thể thiếu nhằm giải quyết mục đích phát triển
toàn diện cho trẻ ở trờng mầm non mà nó có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.5. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ
1.5.1 Đặc điểm vốn từ
a. Về số lợng từ
So với lứa tuổi mẫu giáo bé, trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ có số
lợng từ nhiều hơn. Về số lợng từ của trẻ mẫu giáo, các nhà ngôn
ngữ học và tâm lí học có đa ra những số liệu khác nhau
N.D. Levitop 3 5 tuổi 1000 từ
YU.U.Pratuxevich 4 5 tuổi 1900 2500 từ
M. Becgiơrông 3 5 tuổi 1222 từ
Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về ngôn ngữ của trẻ
nội thành Hà Nội, vốn từ của trẻ là:
Trẻ 4 tuổi 1900 2000 từ
Trẻ 5 tuổi 2500 2600 từ
Mặc dù số lợng từ của trẻ do các nhà tâm lí học, ngôn ngữ
học đa ra không khớp nhau, nhng sự chênh lệch không lớn lắm và
các tác giả khẳng định số lợng từ của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố khác nhau: sự tiếp xúc ngôn ngữ thờng xuyên của những
ngời xung quanh, trình độ của bố, mẹ,
b. Về từ loại
Theo Xtecnơ, trong ngôn ngữ trẻ em xuất hiện trớc hết là
danh từ rồi đến động từ, sau đó mới đến loại từ khác.
Trẻ mẫu giáo nói nhiều nhng cha phải nói hay. Vì vậy cần
phải mở rộng các loại từ để trẻ biết nói hay, biết sử dụng từ gợi
cảm, từ văn học. Có trẻ dùng tính từ trạng từ nhiều hơn ngời khác
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 20 KHOA GDTH
- Về danh từ: nội dung, ý nghĩa của từ đợc mở rộng, phong
phú hơn ở những từ có ý nghĩa rộng.
Ví dụ: từ hoa có rất nhiều các loại hoa khác nhau, Quả có
hàng trăm các loại quả khác nhau.
ở trẻ còn có những danh từ mang tính chất văn học.
Ví dụ: áng mây, ánh trăng, đoá hoa,
Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ những khái niệm trừu tợng
(kiến trúc, tài năng,) mặc dù trẻ cha hiểu hết đợc nghĩa của
những từ đó.
- Về động từ: Phần lớn là những động từ gần gũi, tiếp tục phát
triển thêm những nhóm từ mới nh: nhảy nhót, ngo ngoe, rơi lộp
bộp, kêu leng keng,những động từ chỉ sắc thái khác nhau: chạy
vèo vèo, chạy lung tung,
ở lứa tuổi này xuất hiện thêm những động từ có ý nghĩa trừu
tợng: khai trơng, khánh thành, giáo dục,
- Về tính từ: Phát triển về số lợng cũng nh chất lợng, trẻ sử
dụng nhiều những từ có tính chất gợi cảm
Ví dụ: chua chua, to đùng, tròn xoe, chua loét,đo đỏ,
Từ tợng hình, tợng thanh: rì rào, róc rách, ầm ầm,
Từ trái nghĩa: to nhỏ, dài ngắn, thấp cao,
- Về trạng từ: Đợc mở rộng, trẻ sử dụng đúng các từ ngày xa,
hôm qua, hôm nay,
- Về quan hệ từ: Trẻ biết sử dụng các từ : Nếu, thì, thế mà, thế
là,
- Về các từ loại: Trẻ biết sử dụng nhiều từ đơn hơn từ ghép, trẻ
hiểu nhiều từ láy và biết sử dụng chúng.
Tóm lại, Trẻ mẫu giáo nhỡ cùng với thời gian, vốn từ của trẻ
sẽ tăng cả về số lợng và chất lợng. Việc nắm đợc ý nghĩa của từ
phụ thuộc vào sự phát triển khả năng nhận thức và t duy của trẻ.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 21 KHOA GDTH
Tốc độ phát triển ngôn ngữ của trẻ không đều nhau, càng ở lứa tuổi
lớn, sự chênh lệch về số lợng từ không rõ rệt nh trẻ còn nhỏ.
1.5.2. Đặc điểm ngữ pháp
ở giai đoạn này, trẻ tiến bộ với tốc độ nhanh hơn về phơng
diện ngữ pháp. Câu một từ không còn xuất hiện nữa, câu cụm từ
giảm đáng kể nhờng chỗ cho sự phát triển của các kiểu câu đơn mở
rộng thành phần, các kiểu câu ghép có quan hệ phức tạp hơn.
So với trẻ ba tuổi thì trẻ mẫu giáo nhỡ rất ít sử dụng câu một từ
mà thờng sử dụng các loại câu:
- Câu cụm từ: câu đầy đủ thành phần (C V)
- Câu đơn mở rộng thành phần
- Câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ
Xét về loại hình câu thì số lợng không tăng nhng các thành
phần trong từ loại câu đều có sự mở rộng, phát triển.
Trẻ 4 5 tuổi nói câu có một nhóm từ (một ngữ) làm chủ ngữ
hoặc vị ngữ.
Ví dụ: Cái áo này rất đẹp!
Thành phần trạng ngữ, bổ ngữ cũng đợc mở rộng.
Ví dụ: Hôm nay, con đợc cô giáo khen.
Các loại câu phức của trẻ cũng đợc mở rộng. Trẻ biết cấu tạo
các câu hoàn chỉnh để kể lại nội dung câu chuyện hoặc diễn tả sự
hiểu biết, mong muốn của mình.
Ví dụ: Hôm qua, nhà cháu đi Công viên Thủ Lệ. Cháu nhìn
thấy con hổ. Cháu thích lắm! Em gái cháu thì chỉ thích xem con
Công thôi.
Các câu ghép chính phụ của trẻ đã có đủ các từ chỉ quan hệ, ý
của câu đợc diễn đạt rõ ràng mạch lạc hơn. Ví dụ: Cháu nghỉ học
vì cháu bị ốm.
Giai đoạn 4 5 tuổi hầu hết các dạng mẫu câu đã xuất hiện
trong lời nói của trẻ. Câu đơn mở rộng nhiều thành phần hơn. Các
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 22 KHOA GDTH
loại câu ghép có quan hệ phong phú hơn, đợc trình bày với cấu
trúc chặt chẽ hơn.
Tuy có bớc tiến xa hơn trong việc sử dụng các loại câu so với
độ tuổi mẫu giáo bé nhng trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn còn
những hạn chế: từ dùng trong câu nhiều khi không chính xác, khi
thừa, khi thiếu, vị trí xắp xếp các từ trong câu cha đúng câu dài
nhng nghĩa lại tối.
ở giai đoạn này, trẻ tiến bộ với tốc độ nhanh hơn về phơng
diện ngữ pháp. Câu một từ không còn xuất hiện nữa, câu cụm từ
giảm đáng kể nhờng chỗ cho sự phát triển của các kiểu câu đơn mở
rộng thành phần, các kiểu câu ghép có quan hệ phức tạp hơn.
Trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu đợc học đặt tên những câu chuyện
nhỏ theo tranh, theo đồ chơi. Nhng phần lớn câu chuyện của trẻ
giờ đây chỉ là mô phỏng lại mẫu của ngời lớn.
Trong độ tuổi này diễn ra sự phát triển mạnh mẽ của lời nói
văn cảnh, có nghĩa là nói chỉ tự mình hiểu đợc. Trẻ có thể nhận
biết đợc những dấu hiệu, đặc điểm đặc trng có thể diễn đạt rõ
ràng, mạch lạc ý nghĩ, sự hiểu biết của mình.
Trên đây là cơ sở lí luận của đề tài Phơng pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm
quen với môi trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật), là cơ
sở để tìm ra các phơng pháp tốt nhất giúp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ. Thông qua hoạt động làm quen với môi
trờng xung quanh ở chủ đề thế giới thực vật sẽ giúp trẻ mở rộng
vốn từ, tích cực hoá vốn từ và có khả năng diễn đạt hiểu biết của
mình bằng ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Để làm
sáng tỏ đề tài này chúng tôi sẽ trình bày trong chơng tiếp theo.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 23 KHOA GDTH
Chơng 2
Các hình thức và phơng pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động
làm quen với môi trờng xung quanh
(Chủ đề thế giới thực vật)
2.1 Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Trẻ mẫu giáo nhỡ có thể đợc phát triển ngôn ngữ thông qua
các giờ học làm quen với môi trờng xung quanh và các hoạt động
ngoài giờ học nh dạo chơi, tham quan,
2.1.1. Trong tiết học
2.1.1.1. Mục tiêu của tiết dạy
a. Về kiến thức
- Cung cấp những biểu tợng mới, đồng thời củng cố và làm chính
xác hóa những biểu tợng cũ.
- Biểu tợng đã có là cơ sở của những biểu tợng mới. Vì vậy, trớc
khi củng cố những biểu tợng mới cần phải củng cố những biểu
tợng cũ lấy đó làm căn cứ để cung cấp những biểu tợng mới.
- Mở rộng những hiểu biết của trẻ về tự nhiên, xã hội và con ngời.
Thế giới xung quanh rất đa dạng, muôn hình, muôn vẻ. Muốn mở
rộng hiểu biết cho trẻ cần tổ chức cho trẻ hoạt động nhận biết
những sự vật, hiện tợng mới lạ, đồng thời khám phá những mối
quan hệ đơn giản giữa chúng.
- Trẻ biết tên và đặc điểm đặc trng của các sự vật, hiện tợng xung
quanh. Nhận biết và giải thích một số mối quan hệ đơn giản của các
sự vật hiện tợng và có thể diễn đạt bằng ngôn ngữ.
- Mở rộng vốn từ, tích cực hoá vốn từ theo từ loại, hệ thống hoá vốn
từ là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà tiết học này cần
hớng tới.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 24 KHOA GDTH
b. Về kĩ năng
- Cần mở rộng vốn từ cho trẻ và tạo điều kiện cho trẻ thờng xuyên
sử dụng vốn từ của mình.
- Ngoài ra cần dạy trẻ diễn đạt vấn đề mạch lạc, dễ hiểu, lôgic, thái
độ diễn đạt tự tin mạnh dạn, biết nhận xét, biết tỏ thái độ và biết
tôn trọng ngời khác khi trình bày. Tập cho trẻ nói câu đủ thành
phần, đủ ý, đúng ngữ pháp và những câu có cảm xúc.
c. Về giáo dục
- Dạy trẻ biết yêu quí, gần gũi, có thiện cảm và mong muốn đợc
bảo vệ môi trờng tự nhiên và xã hội.
- Hình thành và rèn luyện thói quen và kỹ năng cần thiết, hành vi
văn hoá, văn minh nh: thói quen vệ sinh, thói quen lễ phép trong
giao tiếp, kỹ năng lao động tự phục vụ, chăm sóc cây cối và các kỹ
năng học tập.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ cây và có một số thói
quen kĩ năng chăm sóc cây bảo quản một số loại hoa, quả, rau,
2.1.1.2. Các loại giờ học làm quen với môi trờng xung quanh
Giờ học Làm quen với môi trờng xung quanh giúp trẻ tiếp xúc
với các sự vật hiện tợng, biết đợc đặc điểm, cấu tạo, sự đa dạng
về giống loài, môi trờng sống, chức năng cũng nh mối quan hệ
giữa chúng với thế giới xung quanh,
Từ đó môn học sẽ hình thành ở trẻ các biểu tợng và có cái nhìn
đúng đắn về các sự vật hiện tợng xung quanh và trẻ đợc nói
những điều trẻ biết. Nh vậy ở giờ học này, trẻ đợc rèn luyện kĩ
năng phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp và vốn từ của
trẻ tăng lên rất nhanh, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ.
Dựa vào mục đích của tiết học, các nhà s phạm Nga đã chia
làm bốn loại giờ học và ở mỗi loại đều có tác dụng phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 25 KHOA GDTH
a. Giờ học kiến thức mới: giờ học này qui định những kiến
thức mới cần truyền đạt cho trẻ. Có thể là những kiến thức này trẻ
đã biết (đã sử dụng trong giao tiếp) nhng giáo viên đa nó vào hệ
thống kiến thức (cần truyền đạt cho trẻ) khi cần lí giải cho trẻ hiểu
và hoàn thiện cho trẻ những kĩ năng khi sử dụng nó.
Ví dụ: Trong giờ học về một số loại quả. Giáo viên cần chọn ra
một số đối tợng và giúp trẻ phân biệt đợc loại có vỏ sần và vỏ
nhẵn, quả chùm hay quả rời,cho trẻ làm quen với từ mới nh: sần
sùi, thô ráp, nhẵn mịn,giúp trẻ rèn luyện để phát âm một cách
chính xác những từ mới.
b. Giờ học củng cố kiến thức và thói quen đã thu nhận đợc:
các giờ học này chủ yếu để củng cố và ôn luyện những gì trẻ đã
đợc học. Tuy nhiên cần phải cung cấp cho trẻ những ngữ liệu mới
(các âm quen thuộc trong nhiều từ khác nhau, các từ đã học trong
các tiết học khác nhau, )
Ví dụ: Trong giờ học ôn tập kiến thức cũ, giáo viên có thể cho
trẻ đọc những bài thơ có liên quan đến thế giới thực vật. Với giờ ôn
tập về quá trình phát triển của cây, cô có thể cho trẻ đọc bài thơ
Vòng quay luân chuyển
Từ những hạt quýt Từ những hạt ấy
Nảy ra mầm non Lại ra mầm non
Mầm thành cây xanh Mầm thành cây xanh
Ra hoa đầy cành Ra hoa đầy cành
Hoa lại thành quả Hoa lại ra quả
Quýt vàng ngọt lành Quýt vàng ngọt lành
Ngời ta ăn quả Vòng quay luân chuyển
Nhả hạt xinh xinh Tiếp mãi không ngừng.
Qua bài thơ này giáo viên có thể cho trẻ ôn lại quá trình phát
triển của cây từ hạt cho tới khi ra hoa kết quả. Trẻ học đợc những
từ mới nh: nảy, mầm non, ngọt lành, Cho trẻ tập phát âm cụm
từ vòng quay luân chuyển và giải thích cho trẻ hiểu vòng quay