Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.95 KB, 73 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi2


NguyÔn TuyÕt Nhung - 1 - K33 MÇm non




TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

*********



NGUYỄN TUYẾT NHUNG




TÌM HIỂU TRẠNG ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU
GIÁO Ở KHU VỰC SÓC SƠN – HÀ NỘI



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành:

Tâm lí học



Người hướng dẫn khoa học
TH.S HÀ KIM DUNG




HÀ NỘI - 2011






Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 2 - K33 Mầm non



Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy (cô) giáo
trong Khoa Giáo dục Tiểu, đặc biệt là cô giáo
Ths
.
Hà Kim Dung
, ngời đã
hớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề

tài này.
Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn
để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tuyết Nhung









Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 3 - K33 Mầm non





Lời cam đoan
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm cảm của trẻ mẫu giáo ở

khu vực Sóc Sơn Hà Nội đợc tôi nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở kế
thừa và phát những công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả khác,
cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của cô giáo Thạc Sĩ. Hà
Kim Dung.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài
nghiên cứu của tôi không trùng với đề tài nào của các tác giả khác.

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tuyết Nhung




Mục lục

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 4 - K33 Mầm non




Phần i: mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Đối tợng vàkhách thể nghiên cứu của đề tài 4
5. Phơng phâp nghiên cứu. 4
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu.5
7. Giả thuyết khoa học 6
8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7
9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài8
10. Dự kiến công trình .9
Phần ii: nội dung10
Chơng 1: Cơ sở lý luận 11
1.1 Tình cảm là gì? 12
1.2 Những đặc điểm đặc trng của tình cảm 14
1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm.15
1.4 Các quy luật của tình cảm 16
1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo16
1.6 Sự biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo 17
1.7 Vai trò của tình cảm đối với trẻ mẫu giáo 17
1.8 Nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo18


Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 5 - K33 Mầm non



Chơng 2: Thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực
Sóc Sơn- Hà Nội 21


2.1 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên.23
2.2 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với ngời thân trong gia đình25
2.3 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với thầy, cô giáo 27
2.4 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với bạn bè 28

Chng 3: Mt s tác ng th nghim nhm to tình cm tt cho tr
mu giáo khu vc Sóc Sn H Ni39

3.2 Mục tiêu thử nghiệm42
3.3 Nội dung thử nghiệm44
3.4 Kết quả của quá trình thử nghiệm 45
3.4.1 Về đời sống tình cảm đối với các sự vật trong tự nhiên.46
3.4.2 Về đời sống tình cảm đối với ngời thân trong gia đình47
3.4.3 Về đời sống tình cảm đối với thầy, cô giáo 48
3.4.4 Về đời sống tình cảm đối với bạn bè 49

Phần iii: kết luận và kiến nghị50
1 Kết luận.51
2 Kiến nghị .52
Tài liệu tham khảo52


Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 6 - K33 Mầm non






Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nớc ta hiện nay thì giáo dục mầm non là bậc
học quan trọng đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, là mắt
xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Lịch sử giáo dục mầm non đã ghi nhận:
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong quá trình đào tạo nhân cách con ngời Việt
Nam, với mục tiêu là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. [Điều 21,22 -
Luật giáo dục 2005]. Lứa tuổi mầm non- lứa tuổi bình minh của cuộc đời, đây là độ tuổi
mà sự phát triển các tố chất trở nên hết sức quan trọng để về sau trẻ có thể phát triển
lành mạnh, hài hoà và toàn diện.
Ông cha ta có câu:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ lúc hãy còn trẻ thơ
Đối với trẻ mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả các mặt trong đời sống của trẻ. Một
trong những yếu tố cấu thành nên nhân cách trẻ chính là tình cảm. Tình cảm là một mặt
rất quan trong trong đời sống tâm lý nói chung và nhân cách nói riêng. Đối với trẻ mẫu
giáo thì tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn liền nhận thức và hành
động của trẻ em. Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo rất phong phú, trẻ rất thèm khát sự
trìu mến thơng yêu, đồng thời rất lo sợ trớc những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của những
ngời xung quanh đối với mình. Nó thực sự vui mừng khi đợc bố mẹ, cô giáo hay bạn
bè yêu thơng, khen ngợi cũng nh thực sự đau buồn khi bị ngời lớn ghét bỏ hoặc bạn
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 7 - K33 Mầm non




bè tẩy chay. Thật vậy, nhu cầu đợc yêu thơng của trẻ mẫu giáo thật là lớn, nhng điều
đáng lu ý hơn là sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những ngời
quanh, trớc hết là với bố mẹ, anh chị, cô giáotất cả những tình cảm đó sẽ giúp các
em thêm yêu mến cuộc sống, yêu mến những ngời xung quanh. Trẻ có thể tỏ ra vô
cùng thích thú khi nhìn thấy một bông hoa đẹp hay trẻ rất chăm chú và xúc động khi
nghe một câu chuyện cổ tích.
Tình cảm có vai trò vô cùng quan trọng đối với tuổi mẫu giáo do đó giáo dục tình cảm
cho trẻ là rất cần thiết. Đây là công việc phức tạp, khó khăn đòi hỏi nhiều công phu và
cần có sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Đối với trẻ mẫu giáo thì công việc
này càng có ý nghĩa hơn bởi trẻ mẫu giáo sống nhiều về tình cảm, trẻ luôn có nhu cầu
đợc yêu thơng chăm sóc và quan tâm của những ngời xung quanh. Nắm đợc những
đặc điểm tình cảm và biết đợc phơng pháp giáo dục tình cảm cho các em là nhiệm vụ
quan trọng của mỗi giáo viên.
Với t cách là một giáo viên mầm non tơng lai, nhận thức đợc tầm quan trọng của
vấn đề trên tôi đã nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ
mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội nhằm phát hiện thực trạng đời sống tình cảm
của trẻ từ đó đa ra những biện pháp tác động đến sự hình thành và phát triển đời sống
tình cảm cho trẻ mẫu giáo góp phần phát triển toàn diện cho trẻ và giúp các em có đời
sống tình cảm phong phú hơn, tích cực hơn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
và đề ra một số biện pháp thử nghiệm nhằm tạo tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo nhằm phát
hiện thực trạng và vận dụng vào quá trình giảng dạy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đời sống tâm lý đặc biệt là đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Tiến hành điều tra qua một số phơng pháp nghiên cứu để lấy số liệu
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2



Nguyễn Tuyết Nhung - 8 - K33 Mầm non



Phân tích kết quả nghiên cứu để thấy rõ đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Tiến hành một số biện pháp thử nghiệm nhằm tạo tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo ở
khu vực Sóc sơn Hà Nội
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
4.1.Đối tợng nghiên cứu.
Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
4.2.Khách thể nghiên cứu.
Các cháu từ 3- 6 tuổi ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp trò chuyện
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp phân tích kết quả
- Phơng pháp thống kê toán học
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của các trẻ 5 tuổi ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
7. Giả thuyết khoa học
Trẻ mẫu giáo có đời sống tình cảm hết sức phong phú, hồn nhiên và trong sáng nhng
cũng rất cụ thể gắn liền với nhận thức và hành động, không những thế tình cảm còn là
nguồn động viên mạnh mẽ kích thích trẻ hoàn thiện nhân cách bản thân. Tình cảm tích
cực giúp các em thêm yêu mến cuộc sống, yêu mến cái đẹp và cả những ngời xung
quanh trẻ từ đó tạo tình cảm tốt và xây dựng tình cảm góp phần vào sự hình thành và
phát triển của trẻ sau này. Ngợc lại tình cảm tiêu cực sẽ ảnh hởng xấu đến sự hình
thành và phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nếu các bậc phụ huynh cũng nh giáo viên đợc
tìm hiểu sâu hơn về tâm lý của trẻ, nắm đợc đời sống tình cảm của trẻ thì sẽ giúp họ sử

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 9 - K33 Mầm non



dụng các phơng pháp giáo dục đúng thời điểm, tạo điều kiện cho các cháu đợc phát
triển toàn diện.
8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Với trẻ mẫu giáo đời sống tình cảm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với quá trình lớn
lên và trởng thành của trẻ. Bất cứ gia đình nào cũng muốn con cái mình đợc nuôi
dạy thật tốt nhng nuôi dạy nh thế nào để đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thì không
phải là điều dễ dàng và không phải ai cũng có nhận thức đúng đắn về nội dung giáo
dục tình cảm cho trẻ. Có không ít ngời cho rằng tình cảm là cái vốn có của trẻ và trẻ
tự bộc lộ nó ra không cần phải ai uốn nắn. giáo dục. Do đó, nghiên cứu và tìm hiểu
thực trạng đời sống tình cảm của trẻ để nâng cao hiểu biết của nhà trờng, gia đình và
xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất.
9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Đã có rất nhiều ngời nghiên cứu về vấn đề tình cảm và đề cập đến các khía cạnh
của tình cảm. Trong cuốn Tâm lý học đại cơng của PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ
biên) khi nghiên cứu về nhân cách con ngời cũng đã đề cập về tình cảm nhng tác giả
chỉ nghiên cứu về tình cảm nói chung. Tác giả Nguyễn ánh Tuyết cũng đã đề cập đến
đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo trong cuốn giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi
mầm non, Những vấn đề đó mang tính khái quát cho tất cả các lứa tuổi của trẻ mẫu
giáo.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có anh Phan Duy Hng và anh Trần Mạnh Cờng
K27 GDTH nghiên cứu Tìm hiểu biểu hiện tình cảm của trờng Tiểu học Liên
Bảo thị xã Vĩnh yên hay chị Hoàng Thị yến K29 GDTH nghiên cứu Tìm hiểu
biểu hiện tình cảm của học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Trng Nhị thị xã Phúc yên

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 10 - K33 Mầm non



Tuy nhiên vấn đề tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực
Sóc Sơn Hà Nội thì cha có ai nghiên cứu nên tôi đã tiến hành nghiên cứu Tìm
hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội.
10. Dự kiến công trình
Phần 1: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu của đề tài.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu.
7. Giả thuyết khoa học.
8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài.
10. Dự kiến công trình.
Phần 2: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận
Chơng 2: Thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
Chơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số tác động thử nghiệm nhằm hình
thành tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.


Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 11 - K33 Mầm non








chơng i
cơ sở lý luận

1.1 Tình cảm là gì?
Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con ngời không chỉ nhận thức thế giới
đó mà còn tỏ thái độ của mình với nó nữa. Xem những bức tranh đẹp,nghe những bản
nhạc hay, chúng ta không chỉ tri giác (nhìn, nghe) chúng mà còn có những rung
động, những rạo rực, những xao xuyến, bồi hồikèm theo nữa.Những hiện
tợng tâm lý biểu thị thái độ của con ngời đối với những cái mà họ nhận thức đợc
hoặc làm ra đợc gọi là tình cảm của con ngời.
Đời sống tình cảm của con ngời rất phong phú và phức tạp, đợc thể hiện dới
nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hởng sâu sắc đến toàn bộ quá
trình nhận thức và hành động của con ngời tình cảm là một đặc trng tâm lý ở
ngời.
Vậy: Tình cảm là những thái độ xúc cảm ổn định của con ngời đối với những
sự vật, hiện tợng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng với nhu cầu và động cơ
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2



Nguyễn Tuyết Nhung - 12 - K33 Mầm non



của họ; tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển các quá trình cảm xúc trong
những điều kiện xã hội [1,196]
1.2 Những đặc điểm đặc trng của tình cảm
1.2.1 Tính nhận thức
Tình cảm dựa trên cơ sở những cảm xúc của con ngời trong quá trình nhận thức đối
tợng. Khi có tình cảm nào đó, con ngời phải nhận thức đợc đối tợng và nguyên
nhân gây nên tâm lý, những biểu hiện tình cảm của mình. Ba yếu tố nhận thức, rung
động và thể hiện cảm xúc tạo nên tình cảm [5,76]
1.2.2 Tính xã hội
Tình cảm chỉ có ở con ngời, nó mang tính xã hội, thực hiện trong môi trờng xã hội
với các chức năng xã hội chứ không phải những phản ứng sinh lí đơn thuần
1.2.3 Tính khái quát
Đây chính là một trong những chỉ số khiến cho tình cảm đợc xếp ở mức dộ cao hơn
so với xúc cảm trong sự phát triển của hình thức phản ánh xúc cảm đối với hiện thực.
Tình cảm có đợc là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm
đồng loại [5,177]
1.2.4 Tính ổn định
Nếu xúc cảm là thái độ nhất thời có tính tình huống thì tình cảm là những thái độ của
con ngời đối với hiện tợng xung quanh và đối với bản thân. Chính vì vậy, tình cảm
là một thuộc tính tâm lí, Là một đặc trng quan trọng của nhân cách [5,177]
1.2.5 Tính chân thực
Tính chân thực của tình cảm thể hiện ở chỗ tình cảm phản ánh chân thục nội tâm và
thái độ ngay cả khi con ngời cố che dấu nó bằng những động tác giả ngụy trang
[5,177]

1.2.6 Tính đối cực
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 13 - K33 Mầm non



Thờng thì sự thỏa mãn nhu cầu thống nhất với nhau, trong hoàn cảnh này thì
những nhu cầu này đợc thỏa mãn, còn sự thỏa mãn các nhu cầu khác lại bị kìm hãm.
Tơng ứng với điều kiện đó thì tình cảm của con ngời đợc hình thành, phát triển
thành những tình cảm đối cực: buồn- vui, yêu- ghét, sợ hãi- can đảm
1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm
Tình cảm của con ngời đa dạng cả về nội dung và hình thức biểu hiện. Xét từ thấp
tới cao, đời sống tình cảm có những mức độ sau:
a. Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Đó là các sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình
cảm giác nào đó. Ví dụ cảm giác về màu xanh da trời gây cho ta một xúc cảm nhè nhẹ,
lâng lâng dễ chịu, cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực
b. Xúc cảm là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt hơn so với màu sắc xúc
cảm của cảm giác. Theo E.Izard(Carroll E.Izard Những cảm xúc của con ngời
NXBGD- 1992). Con ngời có 10 xúc cảm nền tảng: Hứng thú, hồi hộp, vui sớng,
ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi.
c. Xúc động là một dạng xúc cảm có cờng độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn,
có khi chủ thể không làm chủ đợc bản thân. Say mê là một trạng thái tình cảm mạnh,
sâu sắc và bền vững. Tâm trạng là một dạng cảm xúc có cờng độ vừa phải hoặc yếu,
tồn tại và bền vững. Tâm trạng là một dạng xúc cảm có cờng độ vừa phải hoặc yếu,
tồn tại trong thời gian tơng đối lâu dài. Sterss- một trạng thái căng thẳng về cảm xúc
và trí tuệ.
d. Tình cảm là thuộc tính tâm lý ổn định bềnh vững của nhân cách, nói lên thái độ của
cá nhân.

Ngời ta thờng hay nói 2 nhóm tình cảm:
Tình cảm cấp thấp có liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu
cơ thể
Tình cảm cấp cao bao gồm:
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 14 - K33 Mầm non



Tình cảm đạo đức: Biểu thị thái độ của con ngời đối vói các yêu cầu đạo đức trong
xã hội, trong quan hệ con ngời với con ngời, với cộng đồng, với xã hội( nh tình mẹ
con, bầu bạn, anh em, tình yêu nam nữ, tình cảm nhóm xã hội)
Tình cảm trí tuệ: Tính ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa học, nhạy cảm với cái mới.
Tình cảm thẩm mĩ: Thể hiện thái độ rung cảm với cái đẹp
Tình cảm mang tính chất thể giới quan: Tinh thần yêu nớc, tinh thần quốc tế

1.4 Các quy luật của tình cảm
a. Quy luật thích ứng
Trong lĩnh vực tình cảm, nếu một tình cảm nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
đơn điệu thì đến một lúc nào đó có hiện tợng thích ứng, mang tính chất chai dạn
của tình cảm, dan gian vẫn nói gần thờng xa thơng là vì vậy.
b. Quy luật Cảm ứng ( hay tơng phản)
Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc sự suy yếu đi
của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một tình cảm khác xảy ra đồng
thời hoặc nối tiếp nó. Hiện tợng đó là biểu hiện của quy luật cảm ứng (hoặc tơng
phản) trong tình cảm.
c. Quy luật pha trộn
Trong đời sống tình cảm của một con ngời cụ thể, nhiều khi 2 tình cảm đối cực

nhau có thể cùng xảy ra một lúc nhng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào
nhau. Ví dụ giận mà thơng, thơng mà giận hoặc hiện tợng ghen tuông trong
tình cảm vợ chồng hay trong tình yêu nam nữ là biểu hiện của sự pha trộn giữa yêu và
ghét.
d. Quy luật di chuyển
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 15 - K33 Mầm non



Trong cuộc sống hàng ngày có lúc tình cảm thể hiện quá linh động có khi ta không
kịp làm chủ tình cảm của mình nh hiện tợng giận cá chém thớt. ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng Đó là biểu hiện của quy luật di chuyển tình cảm từ đối tợng này
sang đối tợng khác có liên quan với đối tợng gây nên tình cảm trớc đó.
e. Quy luật lây lan
Trong mối quan hệ tình cảm giữa con ngời với nhau có hiện tợn vui lây hoặc
đồng cảm, cảm thông giữa ngời này với ngời khác. Những hiện tợng này là biểu
hiện của quy luật lây lan.
Tuy nhiên việc lây lan tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không phải là con
đờng chủ yếu để hình thành tình cảm.
g. Quy luật về sự hình thành tình cảm.
Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm đợc hình thành do quá trình tổng hợp
hóa, động hình hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại
Tình cảm đợc xây dựng từ những xúc cảm, nhng khi đã đợc hình thành thì tình
cảm lại thể hiện qua các xúc cảm đa dạng và chi phối các xúc cảm
1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo
1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 3- 4 tuổi
Trẻ 3- 4 tuổi có sự chuyển biến rõ rệt về tâm lí. Đó là sự thay thế hoạt động với đồ

vật bằng hoạt động vui chơi. Chính trong hoạt động vui chơi mà chủ đạo là trò chơi
đóng vai theo chủ đề, trẻ đợc thoả mãn mọi nhu cầu muốn đợc sống và làm việc nh
ngời lớn. Thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề mà ở trẻ hình thành và phát triển
những phẩm chất tốt làm nền tảng cho đạo đức, nhân cách của trẻ. Đó là ý thức kỉ luật,
tinh thần đoàn kết, hợp tác, biết yêu thơng giúp đỡ bạn bè và những ngời xung
quanh trẻ có dịp đợc thể hiện hành vi, tình cảm, cảm xúc của mình qua việc đóng
các vai khác nhau trong trò chơi. Chẳng hạn đóng vai làm chú cảnh sát trẻ biết thể hiện
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 16 - K33 Mầm non



kỉ luật nghiêm minh, hay làm bác sĩ phải ân cần chăm sóc bệnh nhân Trẻ nhận thức
đợc thế giới xung quanh và phản ánh vào trong trò chơi. Chơi là trờng học của cuộc
sống và nh lời của nhà văn hào lỗi lạc Nga Macxim Gorki đã từng nói: Trò chơi có
một ý nghĩa quan trọng đối với trẻ. Đứa trẻ thể hiện nh thế nào trong trò chơi thì sau
này nó cũng thể hiện nh thế trong công việc. Vì vậy một nhà hoạt động trong tơng
lai trớc tiên phải đợc giáo dục trong trò chơi.[1, tr 65]
1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 4-5 tuổi
Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi của trẻ mới mang đầy đủ ý nghĩa và có
thể nói đã phát triển tới mức hoàn thiện. Xã hội trẻ em đợc hình thành, mối quan
hệ Ngời- Ngời đợc phản ánh rõ nét trong trò chơi, đợc tham gia chơi trong nhóm
trở thành nhu cầu không thể thiếu của trẻ. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc hình
thành nhân cách mà nếu ngời lớn không thấy đợc nhu cầu đó của trẻ, tạo điều kiện
cho chúng chơi thì sẽ là một sai lầm trong giáo dục.
ở trẻ mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm đã có một bớc chuyển biến mạnh mẽ. Nhu
cầu đợc yêu thơng của trẻ rất lớn, trẻ thèm khát sự yêu thơng của mọi ngời đồng
thời rất lo sợ trớc thái độ lạnh nhạt của ngời xung quanh. Trẻ thờng thể hiên sự

quan tâm thông cảm đối với những ngời xung quanh mà trớc hết là với bố mẹ, ông
bà, anh chị, cô giáo Trẻ có rung cảm với cái đẹp trong tự nhiên, kích thích trẻ làm
điều tốt mang lại niềm vui cho mọi ngời. Đây là thời điểm rất thuận lợi cho việc giáo
dục thẩm mĩ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại có khả năng mang lại hiệu quả to lớn
đối với quá trình phát triển toàn diện nhân cách của trẻ và nhất là giáo dục đạo đức.
1.5.3 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5- 6 tuổi
Trẻ 5- 6 tuổi là lứa tuổi chuẩn bị bớc vào trờng phổ thông. Đây là một môi trờng
hoàn toàn mới mà trẻ đợc tham gia, vì thế tâm lí của trẻ có những bớc phát triển quan
trọng. Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo trong suốt thời kì mẫu giáo thì bây giờ
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 17 - K33 Mầm non



những yếu tố của hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo ở giai
đoạn sau.
Trẻ có khả năng tự nhận biết đợc giới tính của mình. Trẻ không những nhận ra mình
là trai hay gái mà còn biết rõ rằng nếu mình là trai hay gái thì hành vi phải thể hiện nh
thế nào cho phù hợp với giới tính. Chẳng hạn con trai thì thích đóng vai bộ đội,công
an Còn các em gái thì thích làm cô giáo hay ngời bán hàng Trẻ ở lứa tuổi này phát
triển rất nhanh về ngôn ngữ và có thể sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, biết sử dụng ngữ
điệu để thể hiện cảm xúc trong giao tiếp. Tuy nhiên trên thực tế thì còn rất nhiều trẻ còn
nói ngọng, nói sai, phát âm cha chính xác. Tóm lại: Có thể nói bớc ngoặt 6 tuổi là
một sự kiện quan trọng đòi hỏi ngời lớn phải quan tâm, một mặt là để giúp trẻ hoàn
thiện những thành tựu phát triển tâm lí trong suốt thời kì mẫu giáo mặt khác là cho trẻ
làm quen dần với hoạt động học tập và cuộc sống ở trờng phổ thông.
1.6 Sự biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo
Sự biểu hiện ra bên ngoài của xúc cảm, tình cảm là một vấn đề cần ph ải làm sáng

tỏ cả về mặt sinh lí học lẫn tâm lí học. Tính chất phức tạp của vấn đề là ở chỗ: những
tình cảm sâu sắc và quan trọng hơn trong đời sống của cá nhân lại thờng ít đợc biểu
hiện rõ ràng hơn so với những tình cảm tơng đối đơn giản và ít quan trọng. Khi
những thể nghiệm xúc cảm có liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hai thì
những hình thức biểu hiện cổ sơ của xúc cảm bị ức chế ở một mức độ khá lớn; Lại có
những xúc cảm chỉ đợc biểu hiện bằng những phản ứng không chủ định, có tính chất
thói quen sơ đẳng thì những biểu hiện mang tính chất trực tiếp và đơn nghĩa nhiều hơn.
Đấy là cha kể con ngời dùng động tác giả một cách có ý thức để che dấu tình cảm
thực của mình.
1.6.1 Các hình thức biểu hiện của tình cảm
Sự biểu hiện của xúc cảm, tình cảm bao gồm các hình thức sau đây:
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 18 - K33 Mầm non



* Những động tác biểu hiện ra bên ngoài (nét mặt, điệu bộ, sự vận động của toàn
thân, ngôn ngữ)
* Những thể hiện đa dạng của thân thể, nghĩa là những biến đổi đa dạng trong hoạt
động và trạng thái của các nội quan (trong đa số trờng hợp, những biến đổi này đều
kéo theo những biến đổi thấy đợc rõ ràng trong diện mạo bên ngoài của ngời đang có
xúc cảm đỏ mặt tía tai, mặt vàng nh nghệ)
* Những biến đổi sâu hơn, mang tính chất thể dịch, nghĩa là những biến đổi trong
thành phần hóa học của máu và các dịch khác trong cơ thể cũng nh những biến đổi
của trao đổi chất.
Tất cả những hình thức biểu cảm trên đây tạo thành cái gọi là tiếng nói của tình
cảm. Nhờ thứ tiếng nói này mà con ngời có thể truyền đạt, trao đổi cho nhau những
tâm t, tình cảm của mình có khi cho cả tập thể nữa.

1.6.2 Sự biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo.
Trẻ mẫu giáo rất thèm khát sự trìu mến, yêu thơng, đồng thời rất lo sợ trớc thái độ
thờ ơ, lạnh nhạt của những ngời xung quanh đối với mình. Nó thực sự vui mừng khi
đợc bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thơng, khen ngợi và cũng thực sự đau buồn khi
bị ngời lớn ghét bỏ hoặc bạn bè tấy chay. Một em bé không chịu ăn cơm chỉ vì bạn
bè tấy chay không cho chơi trong nhóm nữa. Một em bé khác đã òa lên khóc khi từ
trờng mẫu giáo về nhà không đợc mẹ săn đón hồ hởi nh thờng ngày.
Nhu cầu đợc yêu thơng của trẻ mẫu giáo thật sự lớn nhng điều đáng lu ý hơn là
sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những ngời xung quanh , trớc hết
là với bố mẹ, anh chị, ông bà, cô giáotrẻ thờng thể hiện sự quan tâm thông cảm với
họ. Ví dụ trẻ rất buồn khi ngời thân của mình bị ốm, trẻ không những tỏ ra thông cảm
mà còn muốn làm việc gì đó để an ủi, chăm sóc họ.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 19 - K33 Mầm non



Trẻ mẫu giáo cha có tình bạn ổn định nh ở lứa tuổi lớn hơn, trẻ thờng kết bạn tùy
vào hoàn cảnh cụ thể nhng do đợc chơi trong nhóm bạn bè nên trẻ cũng đã bắt đầu
quan tâm đến bạn trong nhóm. Cũng có thể sẵn sàng chia sẻ đồ chơi hay quà bánh của
mình cho bạn và thể hiện sự đồng cảm của mình khi bạn gặp khó khăn.
Một biểu hiện tình cảm đặc biệt nữa của trẻ mẫu giáo là trẻ rất quan tâm đến những
em bé. Cũng có thể là do muốn đóng vai mẹ, ngời anh hay ngời chi để trông nom
em bé giống nh ngời lớn nên trẻ rất muốn gần các em bé và muốn chăm sóc chúng.
Tình cảm của trẻ còn đợc bộc lộ rất rõ ràng khi chúng nghe chuyện cổ tích. Trẻ có
thể nghe đi nghe lại nhiều lần một câu chuyện nào đó mà tình cảm của chúng đối với
những nhân vật trong chuyện không những không giảm mà tăng lên. Trẻ chăm chú
lắng nghe và tỏ ra hồi hộp, lo lắng theo tình tiết của câu chuyện.

Tình cảm xuất hiện khi nghe truyện cổ tích đã biến đứa trẻ từ một thính giả thụ
động thành một ngời tham gia tích cực vào các sự kiện. Trẻ cảm thấy xót xa thơng
cảm đối với những nhân vật tốt mà bị rơi vào hoàn cảnh éo le đồng thời căm giận và
khinh ghét thực sự đối với nhân vật tiêu cực. Khi xem tranh minh họa các truyện cổ
tích trẻ thờng có những hành động can thiệp trực tiếp vào nhân vật trong truyện bằng
cách vẽ vào đấy để tỏ thái độ. Ví dụ tô má hồng cho cô tấm và vẽ râu vào mặt cám. ở
đây yêu ghét là rất phân minh.
Tình cảm của trẻ không chỉ biểu lộ với những ngời thân thích mà còn với cả động
vật, cỏ cây, đồ chơi, đồ vật và các hiện tợng trong thiên nhiên. Trẻ thờng gắn chúng
cho những sắc thái tình cảm của con ngời. Trẻ xót thơng cho những cành cây bị gẫy,
căm giận vì cơn ma đã ngăn cản việc đi chơi của nó. Dờng nh ở đâu trẻ cũng thấy
tình ngời, hồn ngời
Trẻ mẫu giáo biết rung cảm khá nhạy bén với những cái đẹp trong thế giới xung
quanh. Trẻ rất dễ sung sớng, ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp chừng nh rất đơn giản trong
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 20 - K33 Mầm non



thiên nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật nh khi nhìn thấy một bông hoa tơi
thắm, một cánh bớm sặc sỡ, nghe một khúc nhạc hay, một câu thơ giàu vần điệu
1.7 Vai trò của tình cảm đối với trẻ mẫu giáo
Trong tâm lý học ngờu ta xem tình cảm là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất của
nhân cách con ngời.
Với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực manh mẽ kích thích con ngời tìm tòi
chân lý, ngợc lại nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, lí chỉ đạo tình, lí và tình
hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con ngời
Với hành động, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời tình cảm là

một trong những động lực thúc đẩy con ngời hoạt động
Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách:
Trớc hết tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hớng nhân cách (nhu cầu,
hứng thú, lí tởng, niềm tin) tình cảm là mặt nhân lõi của tính cách, là điều kiện và
động lực để hình thành năng lực, là các yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con
ngời.
Tình cảm có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo. Qua đời
sống tình cảm trẻ bộc lộ đợc thái độ của mình với những ngời xung quanh, tỏ ra
yêu- ghét rạch ròi, trẻ biết cảm thông, chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ những ngời xung
quanh khi gặp khó khăn, hoạn nạn từ đó giáo dục lòng nhân ái cho trẻ.
Qua biểu hiện của trẻ với thiên nhiên,cây cối, động thực vật giúp trẻ thêm yêu
cuộc sông từ đó có những hành động, việc làm tốt: nhặt rác bỏ vào thùng rác, ngăn
nắp, gọn gàng, biết giúp đỡ gia đình những việc nhỏ.
Trẻ mẫu giáo là thời kí phát cảm của những xúc cảm thẩm mĩ khi trẻ tiếp xúc trực
tiếp với cái đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với con ngời và cảnh vật xung quanh,
kích thích chúng làm những điều tốt lành để đem đến niềm vui cho mọi ngời.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 21 - K33 Mầm non



Thông qua tình cảm để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại
có khả năng mang lại hiệu quả to lớn đối với sựu phát triển toàn diện nhân cách của
trẻ, khó có gì có thể so sánh nổi. Thông qua giáo dục tình cảm mà giáo dục các mặt
khác cho trẻ đặc biệt là giáo dục đạo đức.
1.8 . Nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo
Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo bắt đầu thể hiện sự ổn định: Trẻ dễ xúc động,
dễ dàng bộc lộ tình cảm của mình trong chốc lát. Các loại hình tình cảm bậc cao

cáinh tình cảm đạo đức, những rung cảm của trẻ đối với việc thực hiện các chuẩn
mực hành vi xã hội thông qua đánh giá của cha mẹ và cô giáo mầm non; tình cảm
thẩm mĩ, những rung cảm của trẻ đối với cái đẹp; tình cảm trí tuệ, những rung cảm của
trẻ đối với cái mới trong nhận thức, trong hành động Trẻ dễ bị kích động, dễ bột phát
những vui, buồn, sợ hãi nhng cũng nhanh chóng tiêu tan, trẻ đang khóc chuyển ngay
sang cời.
Tình yêu thơng quyến luyến của trẻ đối với mẹ, cha phát triển mạnh. Đối với trẻ
trai, mẹ là ngời đẹp nhất, quan trọng nhất, ngợc lại đối với trẻ gái thì cha là ngời có
uy quyền nhất, đợc trẻ kính yêu tôn trọng nhất. Đây là sự phát triển lành mạnh về
tinh thần và tình cảm, là nền tảng tạo nên phơng thức giao tiếp đối với ngời khác
giới sau này của trẻ. Đó cũng là một trong các yếu tố đảm bảo sự cân bằng tâm lý một
cách vô thức ở trẻ.
Sự quyến luyến đặc biệt của trẻ trai đối với mẹ đôi khi thể hiện sự thân mật quá mức,
bé chỉ muốn mẹ hoàn toàn thuộc về riêng mình, tơng tự nh vậy đối với trẻ gái với
cha.
Mục tiêu giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ từ 3- 6 tuổi
Nhận biết chính xác những xúc cảm của mình và nói ra đợc bằng lời, tìm cách giải
tỏa từ đó nhận biết chính xác xúc cảm ở những ngời xung quanh
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 22 - K33 Mầm non



Kính trọng, thơng yêu ông, bà, cha, mẹ qua những việc làm cụ thể nh: giúp đỡ cha,
lấy nớc, thuốc cho ông bà khi đau yếu
Giáo dục sự đồng cảm và lòng trắc ẩn
Khi xuất hiện những tình cảm khác nhau hãy suy nghĩ cách hành động tiếp theo
theo hớng tích cực

* Sự đồng cảm là trẻ biết đặt vị trí của mình vào ngời khác để cảm nhận đợc
những xúc cảm vui buồnđang diễn ra ở họ, theo đó mà cảm thông chia sẻ niềm vui và
nỗi buồn ở những ngời xung quanh bằng việc làm vừa sức.
Ví dụ 1: Trẻ nhìn thấy một trẻ bé hơn mình vấp ngã, khóc toáng lên. Trẻ dạy ngay đến
đỡ em dạy và chia sẻ bằng câu nói: Hôm nọ anh cũng ngã nh em đau lắm, thế rồi
anh cũng khóc to. Lúc đó có một bạn gái đi qua, mồm nói ê!ê con trai gì mà kém
thế, mới ngã mà khóc to thế! Con trai phải dũng cảm chứ!. Thế là anh nín luôn.
Mồm nói, tay lau nớc mắt cho em, tay kia phủi bụi và dắt em đứng dậy
Ví dụ 2: Cha hoặc mẹ đang xem một chơng trình ti vi hấp dẫn; trẻ đi chơi về tắt
ngay chơng trình đó bật chơng trình mà trẻ thích. Ngay lúc đó, cha(mẹ) nghiêm nét
mặt đối với con(đồng thời tắt tivi) bây giờ mẹ tắt tivi của con con có cảm nghĩ gì?.
Đứa trẻ khóc toáng lên đòi mẹ bật trả lại chơng trình trẻ đang xem dở. Mẹ yêu cầu
trẻ phải nói đợc cảm xúc của mình khi đang xem chơng trình hay bị ngời khác tắt
mấttrẻ tức giận, bực tức à vậy!Khi cha( mẹ) cũng có xúc cảm tức giận, bực tức
nh con Với hành vi tắt tivi khi ngời khác đang xem, đang hứng thú đó là hành vi
không có văn hóa, không lễ độ, thiếu tôn trọngngời khác( Xuất phát từ trẻ không
học cách đồng cảm với những ngời xung quanh)
Khi trẻ biết đồng cảm với những ngời xung quanh thì lòng trắc ẩn xuất hiện. Lòng
trắc ẩn là sự khao khát muốn giúp đỡ những ngời xung quanh khi họ gặp đau khổ
buồn thơng

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 23 - K33 Mầm non













CHƯƠNG 2: THực trạng đời sống tình cảm của
trẻ mẫu giáo ở khu vực sóc sơn- Hà nội

2.1 Biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên
( Để biết đợc đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên ở
khu vực Sóc Sơn Hà Nội tôi đã thông qua các câu chuyện, bài hát, bài thơ để đặt câu
hỏi cho trẻ trả lời. Bên cạnh đó, tôi đặt câu hỏi trò chuyện với phụ huynh và cô giáo
của trẻ)
* Tình huống 1:
Sau khi dạy trẻ bài hát Em yêu cây xanh tôi đàm thoại với trẻ (đa ra câu hỏi)
Câu hỏi 1:
Con có yêu quý những cây xanh xung quanh mình không?
Sau khi tình huống đợc đa ra lần lợt từng em đã đa ra ý kiến của mình. Kết quả
là 40 trẻ lớp 5TC đã đa ra ý kiến và ý kiến của các em đợc chia làm 2 nhóm nh
sau:
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2


Nguyễn Tuyết Nhung - 24 - K33 Mầm non



Kết quả

ý kiến

Số lợng

%
a. Có 35 87.5%
b. Không 5 12.5%

- Có 35 trẻ chiếm 87.5% các em trả lời là có yêu quý cây xanh. Điều đó cho thấy
trẻ đã hiểu đợc lợi ích của cây cối là cung cấp hoa quả, cho bóng mát và không
khí trong lành nên các em đã biết yêu quý cây xanh xung quanh mình. Qua đó,
giáo viên giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây cối nh tới cây, không bẻ cành,
hái hoa.
- Có 5 trẻ chiếm 12.5% trả lời là không yêu quý cây xanh xung quanh mình. Các
em do còn nhỏ tuổi, nhận thức cha cao, còn mải chơi nên cha hiểu đợc lợi ích
mà những cây xanh xung quanh đem lại nên trẻ cha biết yêu quý cây xanh xung
quanh. Qua hoạt động phát triển thẩm mỹ dạy bài hát Em yêu cây xanh cô lồng
ghép giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh, hiểu đợc lợi ích của cây xanh xung
quanh mình.
Từ đó cho thấy đa số các em đã nhận thức đợc lợi ích của cây cối xung quanh và
biết yêu quý cây xanh. Bên cạnh đó một số ít trẻ do tâm lý, nhận thức còn cha
cao nên trẻ cha biết yêu quý cây xanh xung quanh mình.
Câu hỏi 2:
Để chăm sóc cho những cây xanh luôn xanh tốt, các con sẽ làm gì?
Sau khi câu hỏi đợc đa ra, lần lợt trẻ đã đa ra ý kiến của mình. Kết quả là ý kiến
của các em đợc chia làm 3 nhóm nh sau:

Kết quả
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2



Nguyễn Tuyết Nhung - 25 - K33 Mầm non



ý kiến Số lợng %
a. Con sẽ tới cây, không bẻ cành, hái hoa 36 90%
b. Con không làm gì 3 7.5%
c. Con sẽ nhặt lá rụng 1 2.5%

- Có 36 trẻ chiếm 90% các em trả lời là để chăm sóc cho những cây xanh xung
quanh mình tơi tốt con sẽ tới cây, không bẻ cành, hái hoa. Điều đó cho thấy các
em đã nhận thức đợc lợi ích của cây xanh và đã biết chăm sóc, bảo vệ cây đồng
thời đã yêu quý cây xanh xung quanh mình
- Có 3 trẻ chiếm 7.5% các em trả lời con không làm gì. Điều đó cho thấy học sinh
mầm non do mải chơi nên rất ít chú ý hoặc cha nhận thức đợc ích lợi, tầm quan
trọng của cây xanh vì vậy trẻ cha có ý thức chăm sóc cho những cây xanh xung
quanh mình.
- Duy chỉ có 1 trẻ chiếm 2.5% các em có câu trả lời là con sẽ nhặt lá rụng. Điều đó
chứng tỏ trẻ đã có ý thức bảo vệ môi trờng tuy cha phải để chăm sóc cây nhng
với trẻ mầm non nh vậy là trẻ đã có nhận thức về điều này.
* Tình huống 2: ( đặt câu hỏi cho phụ huynh)
Câu hỏi 1: ở nhà, con anh (chị) có yêu quý những con vật nuôi trong gia đình
không?
a. Có
b. Không
c. Đôi khi
Sau khi phiếu điều tra để phụ huynh lựa chọn, kết quả đợc chia làm 3 nhóm nh sau:


×