Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu thành phần loài trong tầng cây bụi tại trạm đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc (KL06467)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 35 trang )







TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
*************

ĐỖ HỒNG LAM


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI
TRONG TẦNG CÂY BỤI
TẠI TRẠM ĐA DẠNG
SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học







HÀ NỘI - 2014






TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
*************

ĐỖ HỒNG LAM

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI
TRONG TẦNG CÂY BỤI TẠI
TRẠM ĐA DẠNG
SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
1. TH.S DƢƠNG THỊ THANH THẢO – TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NÔI 2
2. T.S. LÊ ĐỒNG TẤN – TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO -
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2014







LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất đến ThS. Dương Thị Thanh Thảo và TS. Lê Đồng
Tấn là những ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trạm Đa dạng Sinh học
Mê Linh - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc nghiên
cứu, thu thập số liệu.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Thành
(trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc) đã nhiêt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân và bạn bè
đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt thời gian tôi
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Đỗ Hồng Lam








LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện cùng với sự
hƣớng dẫn của ThS. Dƣơng Thị Thanh Thảo và TS. Lê Đồng Tấn. Các
số liệu nêu trong đề tài là trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm và qua
xử lí thống kê. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đƣợc ghi rõ
nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Đỗ Hồng Lam







MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nghiên cứu về đa dạng các loài cây bụi trên thế giới 4
1.2. Nghiên cứu về đa dạng các loài cây bụi ở Việt Nam 5
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 8
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 8
2.2. Phạm vi nghiên cứu 8

2.3. Thời gian nghiên cứu 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
3.1. Thành phần loài trong khu vực nghiên cứu 12
3.2. Hệ số tổ thành loài 17
3.3. Đa dạng về dạng sống 19
3.4. Đa dạng về giá trị sử dụng 21
3.5 . Đề xuất giải pháp quản lý thảm cây bụi phục vụ cho công tác bảo tồn đa
dạng sinh học tại trạm ĐDSH Mê Linh. 22
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC



1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nƣớc nằm trong vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô
cùng phong phú và đa dạng.
Trong hệ sinh thái rừng, tính đa dạng thực vật không chỉ thể hiện ở số
lƣợng loài và dạng sống của chúng, mà còn thể hiện ở tính chất cấu trúc của
thảm thực vật. Một trong những đặc điểm về cấu trúc rừng đƣợc các nhà
nghiên cứu quan tâm là cấu trúc đứng. Theo đó rừng nhiệt đới thƣờngxanh
thƣờng có cấu trúc thành tầng tán để tận dụng nguồn năng lƣợng một cách
hiệu quả nhất. Rừng nhiệt đới thƣờng xanh điển hình thƣờng có cấu trúc 5
tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ. Dƣới tầng cây gỗ là tầng cây bụi, dƣới cùng
là tầng cỏ quyết hay thảm tƣơi. Cho đến nay các nghiên cứu thƣờng tập trung

đánh giá vai trò của tầng cây gỗ nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh
rừng và bảo vệ môi trƣờng (giữ nƣớc, chống xói mòn rửa trôi), các tầng dƣới
(tầng cây bụi và thảm tƣơi) có vai trò nhƣ là động lực cho sự phát triển vì nó
chứa đựng những yếu tố quan trọng nhƣ bảo vệ đất, bảo vệ nguồn hạt giống
đƣợc phát tán đến, đảm bảo sự sinh trƣởng phát triển của lớp cây tái sinh…
Tuy nhiên, đối tƣợng này thƣờng đƣợc xem xét nhƣ là một nội dung thứ yếu,
nên trong nhiều trƣờng hợp chƣa đánh giá hết đƣợc tiềm năng của thảm thực
vật, nhất là đối với rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên.
Vì vậy, cần nghiên cứu đa dạng và sự bảo tồn các loài cây bụi nhằm phục vụ
yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện tốt nhất
cho đời sống sinh vật. Chính vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên
cứu thành phần loài trong tầng cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
– Vĩnh Phúc.”





2

Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tính đa dạng về thành phần loài trong tầng cây bụi tại trạm Đa
dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh để đƣa ra các giải pháp quản lý thảm cây bụi
phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH tại trạm ĐDSH Mê Linh.
Nội dung nghiên cứu.
 Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài trong tầng cây bụi tại trạm
ĐDSH Mê Linh.
 Nghiên cứu dạng sống của thực vật trong tầng cây bụi tại trạm ĐDSH
Mê Linh.
 Nghiên cứu công dụng của các loài trong tầng cây bụi tại trạm ĐDSH

Mê Linh.
 Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý thảm cây bụi phục vụ cho công tác bảo
tồn đa dạng sinh học tại trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc.
Ý nghĩa khoa học - thực tiễn
 Ý nghĩa khoa học: Bổ sung các dẫn liệu về tính đa dạng loài và cấu trúc
của tầng cây bụi dƣới tán rừng thứ sinh tại khu vực nghiên cứu.
 Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu là cơ sở để đánh giá hiện
trạng phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển đa dạng thực vật tại
trạm.
Bố cục của khóa luận
Khóa luận gồm 26 trang, 2 bảng, đƣợc chia thành các phần chính nhƣ sau:
Mở đầu (2 trang), chƣơng 1. Tổng quan tài liệu (5 trang), chƣơng 2. Đối
tƣợng, phạm vi, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu (4 trang), chƣơng 3.
Kết quả nghiên cứu (12 trang), kết luận và đề nghị (1 trang), tài liệu tham
khảo (2 trang), ngoài ra còn phần phụ luc (không đánh số trang).




3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Khái niệm và định nghĩa về đa dạng sinh học
ĐDSH học đã đƣợc nghiên cứu từ lâu, tuy nhiên phải đến những năm
1990 của thế kỷ 20 vấn đề này mới thực sự trở nên cấp thiết và thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và nhiều quốc gia.
Tuy có khác nhau nhƣng đa số các tác giả đều thống nhất cho rằng ĐDSH là
sự khác biệt hay tính muôn hình muôn vẻ của thế giới sinh vật trên toàn trái
đất và đƣợc thể hiện ở 3 mức độ nhƣ sau [19]:

- Đa dạng ở mức độ di truyền: Mỗi loài sinh vật và thậm chí trong một cá
thể của loài đều có phân tử AND đặc trƣng cho loài. Tính đặc trƣng này đƣợc
thể hiện qua số lƣợng và trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử AND, qua
hàm lƣợng trong nhân tế bào và tỷ lệ giữa các cặp bazơ A+T/G+X. Trật tự các
nucleotit trong các gen có liên quan đến quy định các tính trạng và các đặc tính
cơ thể. Trong quá trình tiến hóa của sinh vật từ thấp đến cao, hàm lƣợng AND
trong các tế bào cũng đƣợc tăng lên. Đó là sự biểu hiện của đa dạng gen.
- Đa dạng mức độ loài:Là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lƣợng
các loài hoặc số lƣợng phân loài (loài phụ) trên trái đất, ở một vùng địa lý,
trong một quốc gia hay một sinh cảnh nhất định.
- Đa dạng ở mức độ sinh thái: Thể hiện bằng sự khác nhau của các kiểu
quần xã sinh vật tạo nên. Quần xã sinh vật đƣợc xác định bởi các loài sinh vật
trong một sinh cảnh nhất định cùng các mối quan hệ qua lại giữa các cá thể
trong loài và giữa các loài với nhau. Quần xã sinh vật cũng quan hệ với môi
trƣờng vật lý tạo thành một hệ sinh thái. Hệ sinh thái là một cấu trúc và chức
năng sinh quyển bao gồm các quần xã động, thực vật, các quần xã vi sinh vật,
thổ nhƣỡng (đất) và các yếu tố khí hậu. Các thành phần này liên hệ với nhau
thông qua các chu trình vật chất và năng lƣợng (chu trình sinh địa hóa).



4

1.1. Nghiên cứu về đa dạng các loài cây bụi trên thế giới
Tài nguyên thiên nhiên có vai trò hết sức quan trọng đối với con ngƣời,
trong đó có cây bụi, vì vậy đã có rất nhiều công trình trên thế giới nghiên cứu
liên quan tới cây bụi.
Cây bụi là những cây thân gỗ, song chiều cao không quá 4 m, phân cành
sớm, là thành phần quan trọng trong hệ sinh thái rừng.
Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng trên thế giới đã trải qua hàng thế kỷ, nhƣng

với rừng nhiệt đới vấn đề này mới đƣợc tiến hành chủ yếu từ những năm 30
của thế kỷ XX trở lại đây.
P.W. Richards (1952) đƣa ra nhận xét rằng ở rừng nhiệt đới có sự phân
bố số lƣợng cây trong các tầng rất khác nhau. Phần lớn các loài cây ƣu thế ở
tầng trên trong rừng nguyên sinh thƣờng có rất ít thậm chí vắng mặt ở những
tầng thấp hay cấp thể tích nhỏ. Ngƣợc lại, ở những rừng đơn ƣu nhƣ rừng
Mora gongifi ở Guana, rừng Mora exelsa ở Guana và Trinidat, rừng
Eusdezoxylon ở Borneo lại có đầy đủ đại diện ở các lớp kích thƣớc. Theo tác
giả thì sự phân bố này là do đặc tính di truyền của các loài cây, đƣợc thể hiện
ở khả năng sinh sản và tập tính của chúng trong các giai đoạn phát triển. Ông
cũng cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng trong rừng mƣa nhiệt đới ảnh hƣởng chủ
yếu đến sự phát triển của cây con, còn đối với sự nảy mầm và phát triển của
mầm non thƣờng không rõ [18].
H. Lamprecht (1989) căn cứ vào nhu cầu sử dụng ánh sáng trong suốt
đời sống của các loài cây, ông đã phân chia rừng nhiệt đới thành các nhóm
cây ƣa sáng, nhóm cây nửa chịu bóng và nhóm cây chịu bóng [20].
Từ những năm giữa thế kỷ XIX, do sự phát triển của ngành công nghiệp
hoá giấy, cho phép sử dụng một cách tổng hợp các sản phẩm gỗ tự nhiên nên
nhiều diện tích rừng đã bị khai thác trắng để làm nguyên liệu. Để phục hồi lại
thảm thực vật và đáp ứng nhu cầu về gỗ đang ngày càng gia tăng, trong Lâm
nghiệp đã hình thành xu hƣớng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng nhân



5

tạo cho năng suất cao. Nhƣng sau thất bại trong tái sinh nhân tạo ở Đức và
một số nƣớc ở vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học đã nêu khẩu hiệu: “Hãy
quay trở lại với tái sinh tự nhiên” Nguyễn Văn Thêm (1992) [15].
1.2. Nghiên cứu về đa dạng các loài cây bụi ở Việt Nam

Tại trạm ĐDSH đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới
cây bụi nhƣ:
Vũ Xuân Phƣơng và cộng sự (2001) nghiên cứu về hệ thực vật tại trạm
ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc đã công bố 1165 loài thuộc 611 chi, 147 họ và
điểm nổi bật là nhiều loài cây bụi trong đó đƣợc tác giả chỉ ra cả đặc điểm
phân bố, sinh thái,…[12].
Ma Thị Ngọc Mai (2007), nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm
thực vật ở trạm ĐDSH Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận đã kết luận từ
độ cao 700m trở xuống, thảm thực vật bị suy thoái nghiêm trọng. Rừng
nguyên sinh đã bị phá hủy hoàn toàn, thay thế vào đó là thảm thực vật thứ
sinh đang trong quá trình diễn thế đi lên. Theo khung phân loại UNESCO
(1973), thảm thực vật tại trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc và vùng phụ cận
có 4 lớp quần hệ: lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thƣa, lớp quần hệ
cây bụi và lớp quần hệ cỏ. Thảm thực vật tại đây đang trong quá trình diễn thế
đi lên, quá trình diễn thế qua 4 giai đoạn: thảm cỏ - thảm cây bụi - rừng thứ
sinh - rừng thành thục [10].
Ma Thị Ngọc Mai và Lê Đồng Tấn (2009) đã nghiên cứu về thành phần
và phân bố cây tái sinh dƣới tán rừng thứ sinh tại trạm ĐDSH Mê Linh –
Vĩnh Phúc. Trong đó thảm cây bụi với số lƣợng loài tái sinh là khá lớn,
thƣờng là những cây tiên phong [11].
Ngoài ra thì thảm cây bụi còn đƣợc nghiên cứu tại nhiều vùng khác nhƣ
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sơn La hay một số rừng ngập mặn…



6

Năm 1960, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đã áp dụng bảng phân loại rừng
của Louschau để phục vụ cho công tác quy hoạch rừng (1960) [5]. Bảng phân
loại gồm có 4 loại hình sau:

Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần
phải trồng rừng.
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc
tỉa thƣa.
Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo
kiệt tuy còn có thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhƣng cần phải xúc tiến tái
sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chƣa
bị phá hoại, cần khai thác hợp lý.
Phan Nguyên Hồng (1991), khi nghiên cứu hình thái thảm thực vật ở
rừng ngập mặn Việt Nam đã chia thành 7 dạng sống cơ bản: cây gỗ (G), cây
bụi (B), cây thân thảo (T), dây leo (L), cây gỗ thấp hoặc dạng cây bụi (G/B),
kí sinh (K), bì sinh (B) [8].
Lê Đồng Tấn (2000) nghiên cứu quá trình phục hồi rừng tự nhiên sau
nƣơng rẫy tại Sơn La, tác giả kết luận: số lƣợng cây/ô tiêu chuẩn, mật độ cây
giảm dần từ chân đồi lên sƣờn và đỉnh đồi. Mật độ cây giảm khi độ dốc tăng.
Tổ hợp loài cây ƣu thế trên cả 3 vị trí địa hình và 3 cấp độ dốc là giống nhau,
sự khác nhau chính là hệ số tổ thành của các loài trong tổ hợp đó, tính chất
này càng thể hiện rõ trên cùng một địa điểm (một khu đồi). Độ cao có ảnh
hƣởng lên sự phân bố của các loài cây và sự hình thành thảm thực vật. Thoái
hoá đất có ảnh hƣởng đến: mật độ cây, số lƣợng loài cây và tổ thành loài
cây [13].
Nguyễn Thế Hƣng (2003), khi nghiên cứu thảm cây bụi ở huyện Hoành
Bồ, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cũng dựa trên nguyên tắc phân loại theo
UNESCO (1973) đã xây dựng đƣợc 4 trạng thái thảm cây bụi khác nhau:



7


thảm cây bụi cao sau khai thác, thảm cây bụi cao sau nƣơng rẫy, thảm cây bụi
thấp sau khai thác và thảm cây bụi thấp sau nƣơng rẫy. Ngoài ra còn một số
kiểu thảm khác nhƣ: rừng phục hồi sau khai thác, rừng thứ sinh, rừng non
phục hồi sau nƣơng rẫy đã thống kê trong các trạng thái thảm thực vật nghiên
cứu có 324 loài thuộc 251 chi và 93 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch:
Ngành Hạt trần (Gymnospermae), ngành Thực vật khuyết (Pteridophyta), và
ngành Hạt kín (Angiospermae). Đồng thời khi so sánh với trạng thái rừng,
khẳng định thảm cây bụi có thành phần chủ yếu bao gồm các loài trong họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Na
(Annonaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cà phê (Rubiaceae) [9].
Lê Ngọc Công (2004) nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh
nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên đã phân chia thảm thực vật
thành các nhóm dạng sống: cây gỗ, cây bụi, cây cỏ và dây leo [6].
Tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, khi nghiên cứu
về đa dạng thực vật, Chu Văn Bằng (2010) đã phân chia thảm thực vật tại đây
gồm: Lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thƣa, thảm cây bụi và thảm cỏ.
Đặc biệt trong thảm cây bụi tác giả đã cho thấy thảm cây bụi nhiệt đới chủ
yếu thƣờng xanh cây lá rộng trên đất địa đới [1].




8

Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các quần xã cây bụi tại trạm ĐDSH Mê Linh –

Vĩnh Phúc.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại trạm ĐDSH Mê Linh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2012 tới tháng 4/2014.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa các kết quả về thông tin, số liệu và những tƣ liệu, kết quả liên
quan đến đề tài mà các công trình nghiên cứu đã báo cáo tổng kết công khai,
công bố, đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin chính thức. Đặc biệt là những
số liệu của trạm ĐDSH Mê Linh và các đề tài khác do Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật đã thu thập trong những năm gần đây.
Phương pháp điều tra
Đƣợc thực hiện trong các chuyến đi thực địa nhằm thu thập các dữ liệu
về phân loại (thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát và ghi chép các đặc điểm
của mẫu ở trạng thái tƣơi,… và các đặc điểm khác); thu thập số liệu về đa
dạng sinh học (số lƣợng, chất lƣợng, diễn biến về số lƣợng và chất lƣợng),
tình trạng suy thoái trong những vùng tiểu sinh thái cụ thể về các loài ở nơi
nghiên cứu. Để làm tốt công tác điều tra thực địa, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu theo phƣơng pháp của Thái Văn Trừng (1978) [17] và Nguyễn Nghĩa
Thìn (2004) [16] để điều tra theo tuyến và lập ô tiêu chuẩn (OTC).



9

Lập tuyến điều tra: Điều tra theo tuyến để xác định sự phân bố của các
đối tƣợng nghiên cứu, dự kiến địa điểm bố trí ô tiêu chuẩn. Tuyến điều tra
(TĐT) đƣợc thiết lập dựa trên các thông tin về thảm thực vật (bản đồ hiện
trạng rừng, bản đồ qui hoạch các khu vực), các thông tin từ ban quản lý và

cán bộ chuyên môn của khu vực nghiên cứu, TĐT đƣợc xác định theo 2
hƣớng song song và vuông góc với đƣờng đồng mức, chiều rộng tuyến là 10
m, chiều dài tuyến tùy thuộc vào địa hình cho phép nhƣng ít nhất là 500 m, số
lƣợng tuyến điều tra cho mỗi đối tƣợng ít nhất là 3 tuyến, khoảng cách giữa
các tuyến là 50-100 m tùy vào loại hình cụ thể của từng quần xã.
Lập ô tiêu chuẩn: Dọc theo TĐT bố trí các ô tiêu chuẩn và ô dạng bản để
thu thập số liệu. Số liệu cần phải đƣợc thu thập trên một diện tích đủ lớn gọi
là ô tiêu chuẩn (OTC). Tại mỗi trạng thái thảm thực vật (TTV) đặt ngẫu nhiên
10 OTC; mỗi OTC có diện tích 400 m
2
(20 x 20 m) đƣợc áp dụng để xác định
sự phân bố cây theo chiều cao và theo đƣờng kính; trong mỗi OTC chúng tôi
thiết lập các ô dạng bản có diện tích 25 m
2
(5 m x 5 m). Để thu thập số liệu
chính xác và đầy đủ, trong ô dạng bản lại phân chia thành các ô cấp 2 có diện
tích 1m
2
(1x1m). Các ô dạng bản đƣợc bố trí ở 4 góc, trên đƣờng chéo.

Hình 1. Ô tiêu chuẩn, ô dạng bản và sơ đồ thu mẫu




10

Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Các chỉ tiêu đo đếm gồm: Số lƣợng tất cả các cá thể cây bụi.
Trên tuyến điều tra, chúng tôi thống kê tất cả cây bụi trong phạm vi 2 m

dọc theo hai bên tuyến. Số liệu đƣợc ghi chép theo mẫu sau (Biểu 1).
Biểu 1. Điều tra thực vật theo tuyến
Số hiệu tuyến……………… Ngƣời điều tra……………
Bắt đầu từ………. đến……… Ngày điều tra…………….
Chiều dài tuyến……………
TT
Tên họ
(khoa học –
Việt Nam)
Tên loài
(khoa học –
Việt Nam)
Công dụng
Ghi chú
01




02





Lập ô tiêu chuẩn (OTC) và thu thập dữ liệu.

Phân tích và xử lý số liệu
Để tra cứu nhận biết các họ, chúng tôi căn cứ vào Cẩm nang tra cứu và nhận
biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] và

Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [14].
Để xác định tên khoa học các loài, chúng tôi căn cứ vào Cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999-2001)[7].
Để chỉnh lý tên khoa học, chúng tôi căn cứ vào Danh lục các loài thực vật
Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân và công sự [2],[3],[4], Cây cỏ Việt Nam của
Phạm Hoàng Hộ [7].
Xác định hệ số tổ thành loài: đƣợc tính theo công thức: P =
N
n
x 100%




11

Trong đó: P là hệ số tổ thành loài (%)
n là số cá thể của loài
N là số cá thể của tất cả các loài.
Theo Daniel Marmillod, chỉ những loài cây có P> 5% mới thực sự có ý nghĩa
về mặt sinh thái trong lâm phần (Nếu P >5% thì loài đó đƣợc tham gia vào
công thức tổ thành, nếu P < 5% thì loài đó không đƣợc tham gia vào công
thức tổ thành loài)





12


Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.Thành phần loài trong khu vực nghiên cứu
Bảng 3.1. Danh lục các loài thực vật trong tầng cây bụi dưới tán rừng
thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm ĐDSH Mê Linh.
STT
Tên Khoa học
Tên Việt Nam
Dạng sống
Công dụng
Số lƣợng cá thể
1. Anacardiaceae Lindl. - Họ Xoài
1
Allospondias
lakonensis (Pierre)
Stapf.
Giâu da xoan
Gỗ trung
bình
G, Q
6
2
Toxicodendron
succedanea (L.) Mold.
Sơn
Gỗ nhỏ
Cho nhựa
30
2. Annonaceae Juss. - Họ Na
3

Desmos chinensis.
Lour.
Hoa dẻ thơm
Bụi
T
19
4
Xylopia vielana.
Pierre
Giền đỏ
Gỗ trung
bình
G, T
22
3. Aquifoliaceae Bartl. - Họ Trâm bùi
5
Ilex rotunda. Thunb.
Nhựa ruồi, Bùi
lá tròn
Gỗ trung
bình
G
5
4. Burseraceae Juss. - Họ Trám
6
Canarium tonkinense.
Engl.
Trám chim
Gỗ trung
bình

G, Q
58
5. Euphorbiaceae Juss. - Họ Thầu dầu
7
Allospondias
lakonensis (Pierre)
Stapf.
Chòi mòi
Gỗ nhỏ
T, Q
17
8
Aporosa dioica
(Roxb.) Muell Arg.
Thẩu táu,
Ngăm
Gỗ nhỏ
G
10
9
Breynia fruticosa (L.)
Bồ cu vẽ
Bụi
T
10



13


Hook. f.
10
Glochidion
eriocarpum Champ.
Bọt ếch lông
Bụi
T
64
11
Glochidion hirsutum
(Roxb.) Voigt
Sóc lông
Bụi
G
42
12
Triadica
cochinchinensis Lour.
Sòi tía
Gỗ nhỏ
G, Cho tinh
dầu
60
6. Fabaceae Lindl. - Họ Đậu
13
Archidendron
clypearia Drake
Mán đỉa, Mắn
đỉa
Gỗ nhỏ

G
40
14
Desmodium
gangeticum(L.) DC.
Thóc lép
Bụi
T
4
15
Mimosa pudica L.
Xấu hổ
Bụi
T
10
7. Clusiaceae Lindl. - Họ Bứa
16
Garcinia hainanensis
Merr.
Bứa hải nam
Gỗ nhỏ
G, Q
5
8. Hypericaceae Juss. - Họ Ban
17
Cratoxylum
cochinchinensis
(Lour.) Blume
Thành ngạnh
nam

Gỗ trung
bình
G, T
30
18
Cratoxylum
pruniflorum(Kurz.)
Kurz.
Đỏ ngọn
Gỗ trung
bình
G, T
4
9. Juglandaceae Kunth. - Họ Hồ đào
19
Engelhardtia
roxburghiana Wall.
Chẹo ấn độ,
Chẹo
Gỗ lớn
G, T
60
10. Lauraceae Juss. - Họ Long não
20
Actinodaphne pilosa
(Lour.) Merr.
Bộp lông
Gỗ nhỏ
G
60

21
Litsea cubeba (Lour.)
Pers.
Màng tang
Gỗ nhỏ
G, Cho tinh
dầu
8



14

22
Litsea monopetala
(Roxb.) Pers.
Bời lời
Gỗ nhỏ
T, Cho keo
6
23
Litsea verticillata
Hance
Bời lời đắng
Gỗ nhỏ
T
5
24
Machilus parviflora
Meisn.

Kháo lá nhỏ
Gỗ nhỏ
T
250
11. Melastomataceae Juss. - Họ Mua
25
Melastoma normale
D. Don
Mua, Mua
thƣờng
Bụi
T
28
26
Melastoma
sanguineum Sims.
Mua bà
Bụi
T
35
12. Meliaceae Juss. - Họ Xoan
27
Chisocheton
paniculatus L. f.
Quếch hoa
chùy
Gỗ lớn
G
4
13.Moraceae Link Họ Dâu tằm

28
Ficus heterophylla L.
f.
Vú bò lá xẻ
Bụi
T
76
29
Ficus hirta Vahl.
Ngái lông
Bụi
T, Q
8
14. Myristicaceae R. Br. - Họ Máu chó
30
Knema globularia
(Lamk.) Warrb.
Máu chó lá
nhỏ
Gỗ nhỏ
G
59
31
Knema pierrei Warb.
Máu chó lá lớn
Gỗ nhỏ
G
110
15. Myrsinaceae R. Br. - Họ Đơn nem
32

Ardisia aciphylla Pit.
Cơm nguội lá
nhọn
Bụi
G
70
33
Ardisia quinquegona
Blume

Cơm nguội 5
cạnh
Bụi
T
190
34
Maesa perlarius
(Lour.) Merr.
Đơn nem
Bụi
T
28
16. Myrtaceae Juss. - Họ Sim



15

35
Cleistocalyx

operculatus (Roxb.)
Merr.
Vối
Gỗ nhỏ
T, R
15
36
Rhodomyrtus
tomentosa (Ait.)
Hassk.
Sim
Bụi
T, Q
7
17. Rhizophoraceae R. Br. - Họ Đƣớc
37
Carallia lanceafolia
Roxb. ex Wight.
Xăng mả
nguyên, Xăng
mả thon
Bụi
T
16
18. Rosaceae Juss. - Họ Hoa hồng
38
Prunus arborea
(Blume) Kalkm.
Xoan đào
Gỗ trung

bình
G
8
19. Rubiaceae Juss. - Họ Cà phê
39
Ixora coccinea L.
Mẫu đơn
Bụi
T, Làm
cảnh
5
40
Psychotria silvestris
Pitard.
Lấu
Bụi
T
17
41
Psychotria rubra
(Lour.) Poir.
Lấu đỏ
Bụi
T
180
42
Randia spinosa
(Thunb.) Poir.
Găng tu hú
Gỗ nhỏ

T
38
20. Rutaceae Juss. - Họ Cam
43
Acronychia
pedunculata (L.) Miq.
Bƣởi bung
Gỗ nhỏ
T
30
44
Euodia lepta (Spreng)
Merr.
Ba chạc
Bụi
T
40
45
Micromelum hirsutum
Oliv.
Mắt trâu
Bụi

28
21. Simaroubaceae DC. - Họ Thanh thất
46
Ailanthus triphysa
(Dennst.) Alst.
Thanh thất
Gỗ trung

bình
G, T
7



16

22. Styracaceae Dumort - Họ Bồ đề
47
Styrax tonkinensis
(Pierre) Craib. ex
Hartwiss
Bồ đề
Gỗ trung
bình
G, T
6
Chú thích: G: cho gỗ, Q: cho quả, T: cho thuốc, R: cho rau.
Từ kết quả điều tra, bƣớc đầu đã xác định đƣợc 47 loài, thuộc 38 chi,
22 họ với tổng số 1830 cá thể. Danh lục các loài đƣợc trình bày trong bảng
3.1.
Họ Thầu dầu (Euphorrbiaceae) có số loài nhiều nhất: 6 loài, chiếm
12,77% tổng số loài; sau đó là họ Long não (Lauraceae) có 5 loài, chiếm
10,64%; tiếp đến là họ Cà phê (Rubiaceae) 4 loài, chiếm 8,5%; họ Cam
(Rutaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Đơn nem (Myrsinaceae) cùng có 3 loài,
mỗi họ chiếm 6,38%; họ Dâu tằm (Moraceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ
Na (Annonaceae), họ Ban (Hyperaceae), họ Mua (Melastomataceae), Máu
chó (Myriticaceae), Sim (Myrtaceae) mỗi họ có 2 loài, chiếm 4,26%; họ Xoan
(Meliaceae), họ Trâm bùi (Aquipholiaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Bứa

(Garcinaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Đƣớc (Rhizopholiaceae), họ
Hoa hồng (Rosaceae), họ Thanh thất (Simbarutaceae), họ Bồ đề (Styracaceae)
mỗi họ có 1 loài, chiếm 2,13%.
Chi nhiều loài nhất là chi Litsea thuộc họ Long não (Lauraceae) có 3
loài, chiếm 6,38% tổng số loài; sau đó là các chi Glochidion thuộc họ Thầu
dầu (Euphorrbiaceae), chi Cratoxylum thuộc họ Ban (Hyperaceae), chi
Melastoma thuộc họ Mua (Melastomataceae), chi Ficus thuộc họ Dâu tằm
(Moraceae), chi Kneama thuộc họ Máu chó (Myriticaceae), chi Ardisia thuộc
họ Đơn nem (Myrsinaceae), chi Psychotria thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) đều
có 2 loài, chiếm 4,26% tổng số loài; các chi còn lại có 1 loài, chiếm 2,13%.



17


3.2. Hệ số tổ thành loài
Bảng 3.2. Hệ số tổ thành loài trong tầng cây bụi dưới tán rừng thứ sinh
tại trạm ĐDSH Mê Linh.
STT
Tên loài
Số cây
Hệ số tổ
thành (%)
1
Kháo lá nhỏ
250
13,67
2
Cơm nguội 5 cạnh

190
10,38
3
Lấu đỏ
180
9,84
4
Máu chó lá lớn
110
6,01
5
Vú bò lá xẻ
76
4,15
6
Cơm nguội lá nhọn
70
3,83
7
Bọt ếch lông
64
3,5
8
Sòi tía
60
3,28
9
Chẹo Ấn độ, Chẹo
60
3,28

10
Bộp lông
60
3,28
11
Máu chó lá nhỏ
59
3,22
12
Trám chim
58
3,17
13
Sóc lông
42
2,29
14
Ba chạc
40
2,19
15
Mán đỉa, Mắn đỉa
40
2,19
16
Găng tu hú
38
2,08
17
Mua bà

35
1,91
18
Sơn
30
1,64
19
Bƣởi bung
30
1,64
20
Thành ngạnh nam
30
1,64
21
Mua, Mua thƣờng
28
1,53



18

STT
Tên loài
Số cây
Hệ số tổ
thành (%)
22
Đơn nem

28
1,53
23
Mắt trâu
28
1,53
24
Giền đỏ
22
1,20
25
Hoa dẻ thơm
19
1,04
26
Chòi mòi
17
0,93
27
Lấu
17
0,93
28
Xăng mả nguyên ( Xăng mả thon)
16
0,87
28
Vối
15
0,98

30
Thẩu táu, Ngăm
10
0,55
31
Bồ cu vẽ
10
0,55
32
Xấu hổ
10
0,55
33
Màng tang
8
0,43
34
Xoan đào
8
0,43
35
Ngái
8
0,43
36
Sim
7
0,38
37
Thanh thất

7
0,38
38
Bời lời
6
0,32
39
Giâu da xoan
6
0,32
40
Bồ đề
6
0,32
41
Mẫu đơn
5
0,27
42
Bời lời đắng
5
0,27
43
Nhựa ruồi (Bùi lá tròn)
5
0,27
44
Bứa hải nam
5
0,27

45
Thóc lép
4
0,21
46
Đỏ ngọn
4
0,21



19

STT
Tên loài
Số cây
Hệ số tổ
thành (%)
47
Quếch hoa chùy
4
0,21

Tính ƣu thế của các loài không cao, chỉ có 4 loài đạt hệ số tổ thành loài
trên 5% là: Kháo lá nhỏ có 250 cá thể, chiếm 13,67% tổng số loài; Cơm nguội 5
cạnh có 190 cá thể, chiếm 10,38%; Lấu đỏ có 180 cá thể, chiếm 9,84%; Máu
chó lá lớn có 110 cá thể, chiếm 6,01%. Các loài còn lại đều có hệ số tổ thành
dƣới 5% .(Bảng 3.2)
Chỉ có những loài có P > 5% thì loài đó mới đƣợc tham gia vào công tác
tổ thành loài, vì vậy mà tuy có nhiều loài có số lƣợng tƣơng đối nhiều nhƣng chỉ

có 4 loài trên đạt hệ số tổ thành loài > 5%.
Vậy công thức tổ thành sinh thái nhƣ sau:
P = 13,67 Kln + 10,38 Cn5c + 9,84 Lđ + 6,01 Mcll.
Có nhiều cây đạt hệ số tổ thành loài thấp, chỉ đạt 0,27% gồm các cây:
Mẫu đơn, Bời lời đắng, Nhựa ruồi (Bùi lá tròn), Bứa hải nam; đạt 0,21% gồm
các cây Thóc lép, Đỏ ngọn và Quếch hoa chùy.
3.3. Đa dạng về dạng sống
Để phân chia dạng sống, chúng tôi căn cứ vào dạng sống của cây trƣởng
thành. Vì đối tƣợng nghiên cứu là cây bụi, nên dạng sống chính của nhóm cây
này đều thuộc nhóm cây có chồi trên mặt đất (theo bảng phân loại của
Raunkieaer), do đó chúng dựa vào các tiêu chuẩn phân loại của cây gỗ rừng để
phân chia dạng sống. Theo đó, thành phần loài thực vật trong tầng cây bụi dƣới
tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm ĐDSH Mê Linh có các nhóm chính
với số lƣợng nhƣ sau:
- Cây gỗ lớn: Có 2 loài thuộc 2 họ 2 chi, chiếm 4,26% tống số loài, đó là
Quếch (Chisocheton paniculatus) thuộc họ Xoan (Meliaceae) và Chẹo
(Engelhardtia roxburghiana) thuộc họ Hồ đào (Juglandaceae).



20

- Cây gỗ trung bình: có 9 loài thuộc 8 họ, 8 chi, chiếm 19,15% tổng số
loài gồm: Giâu da xoan (Allospondias) thuộc họ Xoài (Anacardiaceae); Giền đỏ
(Xylopia vielana) thuộc họ Na (Annonaceae); Nhựa ruồi hay Bùi lá tròn (Ilex
rotunda) thuộc họ Trâm bùi (Aquifoliaceae); Trám chim (Canarium tonkinense
) thuộc họ Trám (Burseraceae); Thành ngạnh nam (Cratoxylum
cochinchinensis), Đỏ ngọn (Cratoxylum pruniflorum) thuộc họ Ban
(Hypericaceae), Thanh thất (Ailanthustriphysa) thuộc họ Thanh thất
(Simaroubaceae) và Bồ đề (Styraxtonkinensis) thuộc họ Bồ đề (Styracaceae).

- Cây gỗ nhỏ: có 16 loài thuộc 9 họ, 13 chi, chiếm 34,04% tổng số loài gồm:
Sơn (Toxicodendron) thuộc họ Xoài (Anacardiaceae); Chòi mòi (Allospondias
lakonensis), Thẩu táu hay Ngăm (Aporosa dioica), Sòi tía
(Triadicacochinchinensis) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); Mán đỉa hay
Mắn đỉa (Archidendron clypearia) thuộc họ Đậu (Fabaceae); Bứa hải nam
(Garcinia hainanensis) thuộc họ Bứa (Clusiaceae); Bộp lông (Actinodaphne
pilosa), Màng tang (Litsea cubeba), Bời lời (Litsea monopetala), Bời lời đắng
(Litsea verticillata), Kháo lá nhỏ (Machilus parviflora) đều thuộc họ Long não
(Lauraceae); Máu chó lá nhỏ (Knema globularia), Máu chó lá lớn (Kneam
pierrei) đều thuộc họ Máu chó (Myristicaceae); Vối (Cleistocalyx operculatus)
thuộc họ Sim (Myrtaceae); Găng tu hú (Randia spinosa) thuộc họ Cà phê
(Rubiaceae); Bƣởi bung (Acronychia pedunculata) thuộc họ Cam (Rutaceae).
- Cây bụi: có tổng số 20 loài thuộc 10 họ, 14 chi, chiếm 42,55% tổng số loài
gồm: Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis) thuộc họ Na (Annonaceae); Bồ cu vẽ
(Breynia fruticosa), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Sóc lông
(Glochidion hirsutum) đều thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); Thóc lép
(Glochidion eriocarpum), Xấu hổ (Mimosa pudica) thuộc họ Đậu (Fabaceae);
Mua hay Mua thƣờng (Melastoma normale), Mua bà (Melastoma sanguineum)
thuộc họ Mua (Malastomataceae); Vú bò lá xẻ (Ficus heterophylla), Ngái lông
(Ficus hirta) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae); Cơm nguội lá nhọn (Ardisia

×