Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Biểu diễn tri thức, Hướng dẫn chăm sóc da mặt bằng hai phương pháp: Đắp mặt na hoặc sử dụng hoa quả tự nhiên” bằng ngôn ngữ Prolog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.75 KB, 18 trang )

Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN




Bài tập môn học:

C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H





T
T
R
R
I
I


T
T
H
H


C
C



Chủ đề: BIỂU DIỄN TRI THỨC











GVDH: PGS.TS Phan Huy Khánh
HVTH: Đ Văn Nh
Nguyn Th H Phương
Lê Minh Tr
LP : KHMT Kha 11







Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



2

LỜI M ĐU

Công nghệ tri thức (Knowledge Engineering - KE) có thể xem là một lĩnh vực
nghiên cứu của Trí tuệ nhân tạo, nghiên cứu các phương pháp chế tạo trí tuệ máy sao
cho giống như tr tuệ người, phân tích tri thức và chuyển nó thành những mô hình tính
toán đưa vo máy tnh để phục vụ những nhu cầu cần thiết.
Mặc dù mục tiêu tối thượng của ngnh TTNT l xây dựng một chiếc máy có
năng lực tư duy tương tự như con người nhưng khả năng hiện tại của tất cả các sản
phẩm TTNT vẫn còn rất khiêm tốn so với mục tiêu đã đề ra. Tuy vậy, ngnh khoa học

mới mẻ ny vẫn đang tiến bộ mi ngy v đang t ra ngy cng hữu dụng trong một số
công việc đòi hi tr thông minh của con người. Hình ảnh sau sẽ giúp bạn hình dung
được tình hình của ngnh tr tuệ nhân tạo.

Mục tiêu của ngnh khoa học tr tuệ nhân tạo l tạo ra những chiếc máy tnh có
khả năng nhận thức, suy luận v phản ứng. Nhận thức được hiểu l khả năng quan sát,
học hi, hiểu biết cũng như những kinh nghiệm về thế giới xung quanh. Quá trình
nhận thức giúp con người có tri thức. Suy luận l khả năng vận dụng những tri thức
sẵn có để phản ứng với những tình huống hay những vấn đề - bi toán gặp phải trong
cuộc sống. Nhận thức v suy luận để từ đó đưa ra những phản ứng thch hợp l ba
hnh vi có thể nói l đặc trưng cho tr tuệ của con người. (Dĩ nhiên còn một yếu tố nữa
l tình cảm. Nhưng chúng ta sẽ không đề cập đến ở đây!). Do đó, cũng không có gì
ngạc nhiên khi muốn tạo ra một chiếc máy tnh thông minh, ta cần phải trang b cho nó
những khả năng ny. Cả ba khả năng ny đều cần đến một yếu tố cơ bản l tri thức.
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



3

Xây dựng tr tuệ nhân tạo l tìm cách biểu diễn tri thức, tìm cách vận dụng
tri thức để giải quyết vấn đề v tìm cách bổ sung tri thức bằng cách "phát hiện" tri
thức từ các thông tin sẵn có (máy học). Tuy nhiên, trong phạm vi có hạn của đề ti
ny, nhóm chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nh của biểu din tri thức (Knowledge
representation) là trình by biểu din tri thức sử dụng mạng ngữ nghĩa.
Từ các kiến thức thu hoạch được trong khóa học về Công nghệ tri thức, Nhóm
đã thực hiện đề tài: “Hướng dẫn chăm sc da mt bng hai phương pháp: Đp mt
n hoc s dụng hoa qu t nhiên”.
Nhóm xin được cảm ơn Thầy PGS.TS Phan Huy Khánh và các bạn đồng
nghiệp đã h trợ v tư vấn rất nhiều cho Nhóm trong quá trình hon thnh đề tài này.

Trân trọng cám ơn!

























Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc




4





MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
PHN I: LÝ THUYẾT 5
I. THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TRI THỨC 5
II. BIỂU DIỄN TRI THỨC (Knowledge representation) 8
1. Giới thiệu 8
2. Tổng quan 8
3. Lch sử của biểu din tri thức 9
4. Ngôn ngữ v ký hiệu 10
5. Bn thể học ngôn ngữ 11
6. Liên kết v cấu trúc 11
7. Ký hiệu (Notation) 11
8. Sự lưu trữ v thao tác 12
PHN II: BÀI TP 13
PHN III: KẾT LUN 17
TÀI LIỆU THAM KHO 18
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



5
PHN I: LÝ THUYẾT

I. THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TRI THỨC

Tri thức l một khái niệm rất trừu tượng. Do đó, chúng ta sẽ không cố gắng đưa
ra một đnh nghĩa hình thức chnh xác ở đây. Thay vo đó, chúng ta hãy cùng nhau
cảm nhận khái niệm "tri thức" bằng cách so sánh nó với hai khái niệm khác l thông
tin v dữ liệu.
Nh bác học nổi tiếng Karan Sing đã từng nói rằng "Chúng ta đang ngp chìm
trong biển thông tin nhưng lại đang khát tri thức". Câu nói ny lm nổi bật sự khác
biệt về lượng lẫn về chất giữa hai khái niệm thông tin v tri thức.
Trong ngữ cảnh của ngnh khoa học máy tnh, người ta quan niệm rằng dữ liệu
l các con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh m máy tnh có thể tiếp nhận v xử lý.
Bản thân dữ liệu thường không có ý nghĩa đối với con người. Còn thông tin l tất cả
những gì m con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp thông qua các giác
quan của mình (khứu giác, v giác, thnh giác, xúc giác, th giác v giác quan thứ 6)
hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện kỹ thuật như tivi, radio, cassette, Thông tin
đối với con người luôn có một ý nghĩa nhất đnh no đó. Với phương tiện máy tnh
(m cụ thể l các thiết b đầu ra), con người sẽ tiếp thu được một phần dữ liệu có ý
nghĩa đối với mình. Nếu so về lượng, dữ liệu thường nhiều hơn thông tin.
Cũng có thể quan niệm thông tin l quan hệ giữa các dữ liệu. Các dữ liệu được
sắp xếp theo một thứ tự hoặc được tập hợp lại theo một quan hệ no đó sẽ chứa đựng
thông tin. Nếu những quan hệ ny được chỉ ra một cách rõ rng thì đó l các tri thức.
Chẳng hạn :
+ Trong toán học : Bản thân từng con số riêng lẻ như 1, 1, 3, 5, 2, 7, 11, l các dữ
liệu. Tuy nhiên, khi đặt chúng lại với nhau theo trật tự như dưới đây thì giữa chúng đã
bắt đầu có một mối liên hệ
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



6
Dữ liệu : 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34,
Mối liên hệ ny có thể được biểu din bằng công thức sau : Un = Un

-1
+ Un
-2
.
Công thức nêu trên chnh l tri thức.
+ Trong vật lý : Bản sau đây cho chúng ta biết số đo về điện trở (R), điện thế (U) v
cường độ dòng điện (I) trong một mạch điện.
I
U
R
5
10
2
2.5
20
8
4
12
3
7.3
14.6
2
Bản thân những con số trong các cột của bản trên không có mấy ý nghĩa nếu ta
tách rời chúng ta. Nhưng khi đặt kế nhau, chúng đã cho thấy có một sự liên hệ no đó.
V mối liên hệ ny có thể được din tả bằng công thức đơn giản sau :

Công thức ny l tri thức.
+ Trong cuộc sống hàng ngày : Hằng ngy, người nông dân vẫn quan sát thấy các
hiện tượng nắng, mưa, râm v chuồn chuồn bay. Rất nhiều lần quan sát, họ đã có nhận
xét như sau : Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Lời nhận xét trên l tri thức.
Có quan đim trên cho rằng chỉ những mối liên h tường minh (có th chng
minh được) giữa các dữ liu mới được xem là tri thc. Còn những mối quan h
không tường minh thì không được công nhn. Ở đây, ta cũng có th quan nim
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



7
rằng, mi mối liên h giữa các dữ liu đều có th được xem là tri thc, bởi vì,
những mối liên h này thực sự tồn tại. Đim khác bit là chúng ta chưa phát
hin ra nó mà thôi. Rõ ràng rằng "dù sao thì trái đất cũng vẫn xoay quanh mặt
trời" dù tri thc này có được Galilê phát hin ra hay không!
Như vậy, so với dữ liệu thì tri thức có số lượng ít hơn rất nhiều. Thuật ngữ ít ở
đây không chỉ đơn giản l một dấu nh hơn bình thường m l sự kết tinh hoặc cô
đng lại. Hãy hình dung dữ liệu như l những điểm trên mặt phẳng còn tri thức chnh
là phương trình của đường cong nối tất cả những điểm ny lại. Chỉ cần một phương
trình đường cong ta có thể biểu din được vô số điểm!. Cũng vậy, chúng ta cần có
những kinh nghiệm, nhận xét từ hng đống số liệu thống kê, nếu không, chúng ta sẽ
ngp chìm trong bin thông tin như nh bác học Karan Sing đã cảnh báo!.
Người ta thường phân loại tri thức ra làm các dạng như sau :
+Tri thức sự kiện : là các khẳng đnh về một sự kiện, khái niệm nào đó (trong một
phạm vi xác đnh). Các đnh luật vật lý, toán học, thường được xếp vào loại này.
(Chẳng hạn : mặt trời mọc ở hướng đông, tam giác đều có 3 góc 60
0
, )
+ Tri thức thủ tục : thường dùng để din tả phương pháp, các bước cần tiến hành,
tr�nh từ hay ngắn gọn là cách giải quyết một vấn đề. Thuật toán, thuật giải là một
dạng của tri thức thủ tục.
+Tri thức mô tả : cho biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề, khái niệm, được thấy,

cảm nhận, cấu tạo như thế nào (một cái bàn thường có 4 chân, con người có 2 tay, 2
mắt, )
+Tri thức Heuristic : là một dạng tri thức cảm tính. Các tri thức thuộc loại này thường
có dạng ước lượng, phng đoán và thường được hình thành thông qua kinh nghiệm.
Trên thực tế, rất hiếm có một tr tuệ m không cần đến tri thức (liệu có thể có
một đại kiện tướng cờ vua m không biết đánh cờ hoặc không biết các thế cờ quan
trọng không?). Tuy tri thức không quyết đnh sự thông minh (người biết nhiều đnh lý
toán hơn chưa chắc đã giải toán gii hơn!) nhưng nó l một yếu tố cơ bản cấu thnh tr
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



8
thông minh. Chnh vì vậy, muốn xây dựng một tr thông minh nhân tạo, ta cần phải có
yếu tố cơ bản ny. Từ đây đặt ra vấn đề đầu tiên l các phương pháp đưa tri thức vo
máy tnh được gọi l biểu din tri thức - Knowledge representation
II. BIỂU DIỄN TRI THỨC (Knowledge representation)
1. Giới thiệu
Biểu din tri thức l một chủ đề trong khoa học nhận thức (cognitive science)
cũng như trong tr tuệ nhân tạo (artificial intelligence) v mô hình hóa tri thức
(knowledge modeling).
Khoa học nhận thức tập trung vo vấn đề l bằng cách no con người có thể lưu
trữ v xử lý thông tin. Trong tr tuệ nhân tạo (AI) v mô hình hóa tri thức (KM) l cách
thức để lưu trữ tri thức vì vậy các chương trình có thể xử lý v sử dụng nó cho các v
dụ để h trợ thiết kế bằng máy tnh hoặc cạnh tranh với tr tuệ nhân tạo.
Cách nh nghiên cứu về tr tuệ nhân tạo đã mượn lý thuyết biểu din từ khoa
học nhận thức.
2. Tổng quan
Có nhiều kỹ thuật biểu din tri thức: các khung (frame), các quy tắc (rules) và
mạng ngữ nghĩa (semantic netwworks), l những kỹ thuật có nguồn gốc từ lý thuyết

xử lý thông tin của con người. Do các tri thức thường được dùng để thực hiện các hnh
vi thông minh, mục tiêu cơ bản của biểu din tri thức l biểu din tri thức theo một
cách lm cho d dng để suy luận từ tri thức.
Một số vấn đề nảy sinh trong trình din tri thức được biết tr tuệ nhân tạo (AI) l:
 Lm thể no để người biểu din tri thức
 Cái gì l bản chất của tri thức v lm thế no để biểu din nó?
 Liệu có nên có lược đồ biểu din từng miền riêng rẽ hay biểu din
chung?
 Lm thế no để din đạt l một lược đồ biểu din hoặc hình thức ngôn
ngữ
 Nên xây dựng theo hình thức kiểu khai báo hay hình thức thủ tục?
Một phương thức biểu din tri thức được biết đến nhiều l Hoạt hóa lan truyền
(Spreading activation) – đây l một vấn đề duyệt mạng của các nút (nodes). Vấn đề
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



9
chnh ở đây l “ghép” (subsumption) v “phân lớp” (classification), v dụ: cà chua có
thể chia thnh 2 lớp l Trái cây (fruit) v Rau (vegetable).
Trong lĩnh vực Tr tuệ nhân tạo, việc giải quyết vấn đề có thể đơn giản hóa
bằng việc chọn lựa thch hợp cách biểu din tri thức. Việc biểu din tri thức trong một
số phương pháp l giải quyết những vấn đề chắc chắc v d dng hơn . V dụ, sẽ d
dng hơn để chia các số trong cách biểu din số theo kiểu Hindu-Arabic hơn l cách
biểu din số theo kiểu Roman numerals.
3. Lịch s của biểu diễn tri thức
Trong ngnh Khoa học máy tnh, đặc biệt l trong lĩnh vực Tr tuệ nhân tạo, số
các biểu din đã được phát minh cho cấu trúc của thông tin.
Biểu din tri thức được sử dụng phổ biến nhất l tham chiếu đến việc biểu din
dnh cho việc xử lý bởi máy tnh hiện đại, v đặc biệt, cho việc biểu din các đối

tượng tường minh, cụ thể (v dụ lớp các loi voi, hoặc động vật riêng rẽ) v sự xác
nhận hoặc yêu cầu về chúng (“Clyde l một con voi”, hoặc “tất cả các con voi có mu
xám”). Việc biểu din tri thức dưới hình thức tường minh, cụ thể cho phép máy tnh có
những kết luận, suy din từ những tri thức đã được lưu trữ (“Clyde có mu xám”).
Nhiều phương thức biểu din tri thức được đưa ra vo những năm 1970 v nữa
đầu những năm 1980, như l Heuristic question-answering, mạng neural, theorem
proving, v hệ chuyên gia v đã mang đến nhiều thnh công. Chẩn đoán y học
(Medical diagnosis – v dụ: Mycin l một ứng dụng lớn, cũng như trong lĩnh vực game
l đánh cờ.
Trong những năm 1980, ngôn ngữ biểu din tri thức chnh thức dnh cho máy
tnh v hệ thống được ra đời. Các dự án lớn trong việc mã hóa những kiến thức rộng
lớn, chung về cơ thể con người, v dụ “Cyc” l dự án được hiểu như l bách khoa ton
thư, việc mã hóa giúp người đọc hiểu được các thông tin trong bách khoa ton thư: Vật
lý ngây thơ, khái niệm thời gian, quan hệ nhân quả, động cơ thúc đẩy các đối tượng
phổ biến v lớp các đối tượng. Dự án Cyc được quản lý bởi Cycorp, Inc. dữ liệu nhiều
nhưng không min phí.
Kinh nghiệm cho thấy, sự khó khăn của việc biểu din tri thức ở ch l phải có
kết quả đúng đúng đắn. Trong ngôn ngữ máy tnh, cơ sở dữ liệu về ngôn ngữ thông tin
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



10
đang được xây dựng, nhưng vậy yêu cầu cấu hình máy tnh phải có tốc độ xử lý cao v
khả năng lưu trữ lớn…như vậy mới khả thi được việc biểu din tri thức.
Vi ngôn ngữ lập trình đã pháp triển h trợ việc biểu din tri thức. Prolog được
phát triển năm 1972 (website: nhưng
phải một thời gian lâu mới phổ biến, nó biểu din một số đnh lý v logic cơ bản, v
có thể có được những kết luận chấp nhận được. KL-ONE (1980) h trợ mạnh, rõ rng
hơn trong việc biểu din tri thức. Trong năm 1995 chuẩn Dublin Core về siêu dữ liệu (

metadata) đã được hình thnh
Trong thế giới ti liệu điện tử, các ngôn ngữ được phát triển để biểu din cấu
trúc của ti liệu rõ rng hơn, v dụ SGML v sau đó l XML. Thuận tiện cho việc thu
thập thông tin, v khai phá dữ liệu m những năm gần đây bắt đầu có liên quan đến
biểu din tri thức. Cộng đồng web hiện nay đặc biệt quan tâm đến cấu trúc ngữ nghĩa
của web, các ngôn ngữ biểu din tri thức dựa trên nền tảng XML như: RDF, Topic
Maps, Gellish English…có thể được sử dụng để biểu din tri thức sẵn có trên hệ thống
web.
4. Ngôn ngữ v ký hiệu
Một số người nghĩ sẽ l tốt nhất để biểu din tri thức theo cùng một cách đó l
biểu din giống với cách suy nghĩ của con người, hoặc biểu din tri thức dưới dạng
ngôn ngữ con người.
Ngôn ngữ tâm lý được điều tra nghiên cứu lm thế no con người lưu trữ tr
nhớ v ngôn ngữ vận dụng bằng tay. Một kha cạnh khác của sự hiểu biết khoa học l
khảo sát lm thế no bộ nhớ con người lưu trữ âm thanh, hình ảnh, mùi v, cảm xúc,
thut tục, v các ý tưởng trừu tượng. Khoa học chưa hon ton mô tả cơ cấu bên trong
của bộ não đến điểm m tại đó có thể d dng tái tạo được bởi chương trình máy tnh.
Công thức đằng sau đó l ngữ nghĩa dựa trên lý thuyết: Tri thức = Lý thuyết +
Thông tin. Hệ thống cơ sở dữ liệu v hệ thống các quy ước l dựa trên ngôn ngữ.
Không may, chúng ta không biết được bằng cách no tri thức được biểu din như suy
nghĩ của con người, hoặc bằng cách no để thao tác với ngôn ngữ con người giống như
cách suy nghĩ của con người. Đầu mối của vấn đề ny l các động vật linh trưởng biết
cách sử dụng point and click trên giao diện người dùng, do vậy m giao diện dựa trên
cử chỉ đã xuất hiện v tồn tại một phần trong bộ công cụ về việc nhận thức của chúng
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



11
ta, một phương pháp m không rng buộc vo ngôn ngữ lời nói, m tồn tại dnh cho

những động vật có cảm xúc v con người.
Vì lý do trên, nhiều ngôn ngữ nhân tạo v ký hiệu đã được đưa ra áp dụng cho
việc biểu din tri thức. Tiêu biểu nhất của chúng l dựa vo logic v toán học, v d
dng phân tch ngữ pháp để d dng cho việc xử lý của máy. Thường thì hay b thất
bại trong những miền rộng lớn của bn thể học ngôn ngữ.
5. Bn thể học ngôn ngữ
Sau CycL, số bn thể học ngôn ngữ đã phát triển. Nhiều nhất l các Ngôn ngữ
khai báo, hoặc ngôn ngữ khung, hoặc dựa vo first-order logic. Nhiều ngôn ngữ chỉ
đnh nghĩa dựa trên bn thể học với khái niệm chung, trong khi đó miền khái niệm
không phải l một phần của ngôn ngữ đnh nghĩa. Gellish English l một v dụ của bn
thể học của ngôn ngữ m bao gồm đầy đủ về công nghệ từ điển tiếng Anh.
6. Liên kết v cấu trúc
Trong khi siêu liên kết đã được đưa vo sử dụng rộng rãi, thì liên kết quan hệ ngữ
nghĩa chặt chẽ lại không được đưa vo sử dụng rộng rãi. Các bảng toán học đã được sử
dụng từ Babylonian lần. Gần đây các bảng ny được sử dụng để biểu din kết quả của
biểu thức logic, chẳng hạn như truth tables, cái m được sử dụng để nghiên cứu v mô
hình boolean logic, v dụ: bảng tnh chưa được xếp thnh cột biểu din của kiến thức.
Một cách biểu din tri thức khác l cây (tree), theo cách kết nối giữa các khái niệm cơ
bản v các khái niệm phát sinh được hiển th.
Sự biểu din th giác l tương đối mới trong lĩnh vực quản lý tri thức nhưng cung cấp
cho người dùng cách để hình dung một suy nghĩ hoặc một ý tưởng được kết nối đến
một ý tưởng khác có khả năng của di chuyển từ một suy nghĩ đến một suy nghĩ khác
để đến v tr thông tin được yêu cầu. Cách tiếp cận ny không có đối thủ cạnh tranh.
7. Ký hiệu (Notation)
Gần đây thời trang trong ngôn ngữ biểu din tri thức l sử dụng XML như l một cú
pháp bậc thấp. Điều ny có khuynh hướng lm cho kết quả của ngôn ngữ biểu din tri
thức d dng cho máy móc phân tch ngữ pháp, với chi ph của con người về tnh d
đọc v thường xuyên không gian – hiệu quả.
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc




12
Phép tnh v ngữ bậc 1 thường được sử dụng như l môt toán học cơ sở cho hệ thống
ny, để tránh quá nhiều sự phức tạp. Tuy nhiên ngay cả một hệ thống đơn giản dựa
trên logic đơn giản ny cũng có thể sử dụng để biểu din dữ liệu có thể vượt ngoi khả
năng xử lý của hệ thống máy tnh hiện tại.
V dụ :
- DATR l một v dụ cho việc biểu din kiến thức từ vựng
- RDF l một ký hiệu đơn giản cho cách biểu din quan hệ giữa các đối tượng
8. S lưu trữ v thao tác
Một trong những vấn đề trong biểu din tri thức bao gồm lm thế no để lưu trữ v vận
dụng kiến thức trong một hệ thống thông tin theo hình thức sao cho nó có thể sử dụng
bởi cơ chế để hon thnh nhiệm vụ. V dụ cho ứng dụng ny l hệ thống thnh thạo (
expert system), hệ thống máy dch thuật, hệ thống computer-aided maintenance v hệ
thống thu hồi thông tin (information retrieval)
Mạng ngữ nghĩa ( semantic network) có thế được sử dụng để biểu din tri thức. Mi
node tượng trưng cho một khái niệm v các cung (arc) được sử dụng để đnh nghĩa các
quan hệ giữa các khái niệm. Một trong những mô tả biểu din tri thức có ý nghĩa v
ton diện nhất hệ biến hóa dọc theo dòng mạng ngữ nghĩa l MultiNet ( viết tắt
Multilayered Extended Semantic Networks)
Từ những năm 1960, các khung tri thức hoặc chỉ l khung đã được sử dụng. Mi
khung có tên riêng của mình v một tập hợp các thuộc tnh, hoặc các khe (slots) chứa
các giá tr, v dụ : khung cho một ngôi nh có thể bao gồm một khe chỉ mu, khe chứa
số các tầng, v.v
Sử dụng khung cho các hệ thống expert l một ứng dụng của lập trình hướng đối
tượng, với các thuộc tnh thừa kế được mô tả bởi liên kết “is –a”. Tuy nhiên có không
t sự mâu thuẩn trong việc sử dụng liên kết “is –a”: Ronald J.Brachman đã viết một
báo có tiêu đề “What “ m 29 nghĩa khác nhau được tìm ra trong dự án ny trong lược
đồ biểu din tri thức phức tạp về liên kết “is-a”.

Cấu trúc của khung được cho phù hợp với sự biểu din của lược đồ tri thức v mẫu
nhận thức có sẵn. Các yếu tố như : các mẫu lược đồ có trọng lượng không bằng nhau,
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



13
thuộc tnh trọng lượng cao hơn yếu tố điển hình của lược đồ. Một mẫu được kch hoạt
bởi những khả năng chắc chắn: nếu một người nhìn thấy một con chim lớn, họ sẽ
phân loại nó như một con đại bng biển hơn l một đại bng vng, giả đnh rằng họ
“sea –scheme” l được kch hoạt hiện tại v “ land-scheme” l không được kch hoạt
Khung trình din l một đối tượng trung tâm trên cùng một giác quan như mạng ngôn
ngữ đó l : tất cả các sự kiện v thuộc tnh được kết nối với một khái niệm được đặt ở
một nơi – không có chi ph cần thiết cho quá trình tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu.
Nguyên bản hnh vi l một loại khung mô tả thời gian điều xẩy ra; thường đưa ra v dụ
l mô tả việc đi đến một nh hng. Các bước bao gồm: chờ để đặt ch ngồi, nhận thực
đơn, đặt bn, v.v…. Các giải pháp khác nhau có thể được sắp xếp như vậy gọi l hình
ảnh ngữ nghĩa (semantic spectrum) với phương diện độ biểu hiện ngữ nghĩa của nó.
























PHẦN II: BI TP
“Hướng dẫn chăm sc da mt bng hai phương pháp: Đp mt n hoc s
dụng hoa qu t nhiên” BẰNG NGÔN NGỮ PROLOG
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



14
Một số phương pháp chăm sóc da mặt:
- Lm da mặt đp hơn:
o Lấy một t cơm nóng nắm lại, lăn liên tục trên da mặt cho đến khi
cơm đen v đnh mới thôi. Sau đó dùng nước rửa sạch. Cơm sẽ lm
sạch dầu v những chất bẩn ở l chân lông. Lm liên tục sẽ thấy da
mặt trắng v đp lên.
o Nạo một quả dưa chuột thnh những dợi nh mn hoặc thái thnh
miếng mng đắp đều lên trên mặt lm cho da ẩm giúp cho da mát
mềm v trắng
o Nghiền nát một quả c chua lấy nước, trộn với một t đường trắng
bôi lên mặt sẽ giúp da trắng mn.

o Dùng hn hợp nước ép dưa chuột, lòng trắng trứng, một t bột sữa v
nước hoa hồng xoa đều lên mặt. Nó giúp lm mát v mềm da, loại b
vết cháy nắng, giúp da sáng lên một cách tự nhiên.
- Lm da mặt mn mng hơn:
o Xay nhuyn dâu tây trộn với mật ong, thoa đều lên mặt để khoản 15’
sau đó rửa sạch mặt
o Lấy v củ cải trắng rửa sạch, nghiền nát vắt lấy nước, pha thêm một
lượng nước bằng lượng nước của củ cải, sau đó dùng dung dch ny
bôi lên mặt hoặc có thể dùng dung dch ny rửa mặt.
o Lấy v dưa hấu có dình một phần ruột đ xoa liên tục lên mặt trong
vòng 5’.
- Tẩy lớp da chết trên mặt:
o Cắt đôi quả dâu tây xát lên mặt, sau đó để yên v phút rồi rửa sạch.
o Lấy 5 quả dâu tây, một hủ sữa chua v nước cốt chanh, xay nhuyn
những nguyên liệu trên rồi vắt lấy nước v bôi lên mặt sẽ tẩy những
chất sừng, lớp da chết trên mặt
o Dánh tan 4 thìa cafe mật ong với 2 thìa café v cam nạo nhuyn.
Massage hn hợp lên da mặt trong vòng 3’ rồi rủa sạch với nước ấm.
Sữa chua có công dụng tẩy da rất hiệu quả. V cam giúp lấy bớt
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



15
những chất dầu cũng như những chất cặn bã trên bề mặt da mang
đến vẻ tươi sáng tự nhiên.
o Dùng lá ngải cứu nghiền hoặc để nguyên lá đáp mặt nạ, giữ khoản
20’ rồi rửa sạch. Nó có tác dụng lột sạch da chết, lm mềm da, giúp
huyết mạch lưu thông tốt, lm du các ch viêm sưng.
- Để da mặt không b khô:

o Lấy lòng đ trứng g, 5 giọt dầu Vitamin E trộn đều bôi lên cổ v
mặt khoản 15-20 phút sau đó rửa sach. Nó có tác dụng chống lão
hóa, tẩy nếp nhăn cho da khô
o Lấy dưa chuột nghiền nát vắt lấy nước, dùng bông tẩm nước đó xoa
đều lên mặt, nhất l ch có nếp nhăn. Nó có tác dụng chống khô da,
giúp xóa nếp nhăn
o Dùng lượng dầu dừa vừa phải thoa đều lên trên mặt massage nh
nhng, kế đến dùng khăn nhúng nước nóng, vắt ráo rồi đắp lên mặt
để giúp da hấp thụ lượng dầu, lm như thế 4-5 lần. Sau đó vắt bằng
nước ấm có pha thêm tinh dầu hoa hồng để lm sạch da.
o Lấy một quả chuối tiêu bóc v, nghiền nh pha thêm vi giọt sũa bò
hoặc nước cốt chanh, sau đó dùng mặt nạ đắp lên mặt, sẽ có tác dụng
lm da mềm mại.




Chy Demo chương trình:
Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



16






Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc




17
PHẦN III: KT LUN
Công nghệ tri thức l một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều vấn đề. Trong nội
dung Tiểu luận môn học Công nghệ tri thức ny Nhóm đã trình by một phần nh
liên quan đến công nghệ tri thức:
 Biểu din tri thức
 Xây dựng hệ chuyên gia “Hướng dẫn chăm sc da mt bng
hai phương pháp: Đp mt n hoc s dụng hoa qu t
nhiên” bằng ngôn ngữ Prolog
Qua nội dung Tiểu luận môn học ny, Nhóm đã hiểu rõ hơn vấn đề về cách biểu
din tri thức, v hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như thực tin của một Hệ chuyên gia…
Do khuôn khổ của bi tiểu luận nên Nhóm chỉ trình by một cách cơ bản nhất
những nội dung yêu cầu trong Đề ti tiểu luận, chưa đi sâu, đề cập chi tiết về các vấn
đề liên quan.

























Tiu lun môn hc Công Ngh Tri Thc



18
TI LIU THAM KHO
[1]. Biểu din tri thức và các vấn đề liên quan từ đa chỉ:

[2] . Các nội dung bi giảng môn Công nghệ tri thức của Thầy PGS.TS Phan Huy
Khánh.
[3] Lập trình logic trong Prolog – Phan Huy Khánh – Nh xuất bản Đại học Quốc gia
H Nội
[4]. Các tài liệu trên internet.
[5]. Tham khảo các ti liệu của các khóa trước


×