Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC DÙNG LM298 VÀ 89C2051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.67 KB, 27 trang )

Điện Tử
LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN





















Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 1
Điện Tử
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC DÙNG LM298 VÀ 89C2051
I. GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN DÙNG TRONG MẠCH
1. CÁC LINH KIỆN
89c2051
Lm298
Điện trở


Diode
Nút nhấn
Nguồn 7805 (nguôn chỉnh lưa 5v dc)
Tụ điện ( tụ thạch anh,tụ gốm, tu hóa…)
Bord đồng
Ngoài ra còn các dụng cụ khác như : mỏ hàn ,chì hàn,mũi khoan,……….
2. Tổng quan về vi điều khiển 89c2051
Đây là một vi điều khiển của hãng atmel, đầy đủ các tính năng như chip
89C51.
Chip này chỉ có 20 chân. 15 đường xuất nhập
Điện áp làm việc : 2,7 V 6V. (Thường dùng ở mức 5V).
Tần số làm việc: Tần số dao động thạch anh từ 0 tới 24Mhz.
ROM : 2Kbyte Flash ROM.
RAM: 128 bytes.
Hai bộ định thì 16-bit.
Lập trình tuần tự bằng kênh UART.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 2
Điện Tử
Có 6 nguồn ngắt.
Có 2 mức khóa bộ nhớ chương trình.
Có cổng nối tiếp.
Hai bộ so sánh Analog tích hợp sẵn trên chip.
Trực tiếp tiếp điều khiển LED ngõ ra
3. Cấu tạo của 89c2051
a. Sơ đồ khối
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 3
Điện Tử
b. Sơ đồ chân
PORT 1: Từ chân 12 19: Xuất nhập dữ liệu, từ P1.2 P1.7 được dùng để
kéo lên

bên trong. P1.0 và P1.1 tương ứng tích cực mức logic cao và thấp cho hai
đầu vào AIN0 và
AIN1 tương ứng của bộ so sánh chính xác trên chíp.
Port 1, bộ khhuyếch đại đệm đầu ra có thể hạ xuống 20mA và có thể
điều khiển LED
hiển thị trực tiếp. Chỉ cần 1s để chuyển những chân của Port 1 sử dụng
như những đầu vào.
Khi chân P1.2 P1.7 được sử dụng như những đầu vào, chúng sẽ là
những nguồn dòng
I vì được kéo lên bên trong.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 4
Điện Tử
Port1cũng nhận được mã dữ liệu từ chương trình FLASH và thực hiện.
PORT 3: Chân số 2, 3 , 6, 7, 8, 9, 11, những chân này đã có điện trở kéo
lên. P3.6 được
nối cố định giữa đường xuất nhập trên bộ so sánh của chip và không thể
truy cập. Chỉ cần
1s để chuyển những chân của Port 3 lên mức cao bởi sự kéo lên bên trong
và có thể sử
dụng như những đầu vào, chúng sẽ là những nguồn dòng I vì được kéo
lên bên trong
Port 3 cũng phục vụ cho các chức năng của nhiều tính năng đặc biệt của
89C2051 như sau:
Port pin Chức năng thay thế
P0.0 RXD ( chân phát dữ liệu nối tiếp)
P0.1 TXD ( chân nhận dữ liệu nối tiếp)
P0.2 INTO( ngắt ngoài 0 )
P0.3 INT1( ngắt ngoài 1 )
P0.4 TIMER 0 ( ngõ vào bên ngoài )
P0.5 TIMER 1( ngõ vào bên ngoài )

Port 3 cũng nhận được tín hiệu điều khiển từ Flash và thực hiện.
Vcc : Chân số 20: điện áp vào khoảng 2,7V 6V( thường dùng ở mức 5V)
GND : Chân số 10: chân nối mass.
RST : Xác lập lại trạng thái ban đầu . RST=0: Chíp hoạt động bình thường.
RST=1: Chíp được thiết lặp lại trạng thái
ban đầu.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 5
Điện Tử
XTAL1: Ngõ vào mạch tạo xung clock trong chip và ngõ vào bộ khuếch đại đảo
chiều.
XTAL2: Ngõ ra từ bộ khuếch đại đảo chiều.
XYAL1, XTAL2 là ngõ vào và ngõ ra tương ứng của bộ khuyếch đại đảo chiều,

có thể định hình và được sử dụng như một bộ giao động trên chíp (hinh 1).
Tinh thể thạch anh hay cộng hưởng gốm được sử dụng. Hoặc là nhân xung từ
bên ngoài(hình 2)
AXITAL1
AXITAL2
X1
12mhz
C1
33p
C2
33p
Chân axital1 là chân4
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 6
Điện Tử
Chân axital2 là chân số 5
Tụ thuờng dung là tụ 12mhz hoặc 24mhz trong các mạch kết nối các thiết bị
nhu máy tính thi dùng 11,57mhz

Hai tụ gốm tụ 33p
Chức năng của tụ này thường tạo giao động cho vi điều khiển
c.Bộ nhớ chương trình khoá bit
Trên chíp có hai bộ khóa bit có thể hoạt động không cần lập trình (U), hoặc
có thể lập trình (P) để bổ sung thêm nhiều tính năng được liệt kê trong bảng
dưới đây.
CHƯƠNG TRÌNH KHOÁ BIT
BL1 BL2 LOẠI BẢO VỆ
1 U U Không cần lập trình
2 P U Tính năng lập trình của plash bị vô hiệu hoá
3 P P Tương tự như chế độ 2 ,cũng bị vô hiệu hoá
d.Chế độ nghỉ :
Ở chế độ nghỉ, CPU được đặt ở chế độ ngủ trong khi tất cả bộ phận ngoại
vi vẫn hoạt động. Chế độ này được gọi ra bởi phần mềm. Nội dung của các
thanh ghi trong RAM và tất cả các giá trị trong thanh ghi đặc biệt cũng sẽ
không đổi ở chế độ này. Chế độ nghỉ có thể bị dừng lại bất kì khi nào có sự
kích hoạt hay thay đổi nào đó, hoặc được reset bằng phần cứng.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 7
Điện Tử
Các P1.0 và P1.1 nên được thiết lập ở mức "L" nếu bên ngoài-up không được
sử dụng, hoặc thiết lập ở mức "H" nếu bên ngoài pull-up được sử dụng.
Cần lưu ý rằng khi “nghỉ ”là kết thúc bằng một phần cứng. Tài liệu thực
hiện chương trình từ đâu nó lại tắt, lên tới hai chu kỳ máy trước khi các nguyên
tắc điều khiển bên trong thiết lập lại. Trên chíp phần cứng quyết định quyền
truy cập vào bộ nhớ trong RAM trong trường hợp này, nhưng truy cập vào các
port không thể quyết định được. Để loại trừ khả năng này xảy ra một cách bất
ngờ viết cho một port khi chế độ nghỉ được lặp lại, ta không nên viết tới một
Port hay bộ nhớ ngoài.
e.Chế độ power-down :
Ở chế độ power-down, bộ dao động ngừng, và chương trình sẽ gọi power-

down và lệnh cuối cùng được thực hiện. Trên chíp nội dung RAM và tất cả
các giá trị trong thanh ghiđặc biệt cũng sẽ không đổi ở chế độ này cho đến khi
chế độ này kết thúc. Chế độ powerdown chỉ thoát ra khi reset lại phần cứng.
Thiết lập lại giá trị các SFR ( thanh ghi có chức năng đặc biệt) nhưng trên
RAM vẫn giữ nguyên.
Chú ý: Không nên reset lại trước khi VCC được phục hồi lại hoạt động
bình thường và phải được giữ mức tích cực đủ dài, để cho phép bộ giao động
khởi động lại và làm việc ổn định.
Lưu ý: Ở cả hai chế độ nghỉ và chế độ power-donw, P1.0 và P1.1 nên set ở
mức "0" nếu không sử dụng điện trở bên ngoài để kéo lên, hoặc set ở mức "1"
nếu sử dụng điện trở bên ngoài để kéo lên.
7. Lập trình Flash :
Chíp 89C2051 là một loại vi điều khiển với 2K bytes bộ nhớ PEROM có thể
xóa hoàn toàn ( ví dụ, nội dung = FFH) và có thể lập trình lại. Các mã lập trình
bộ nhớ là một mảng byte tại một thời điểm. Sau khi các mảng đã được lập
trình, để đảm bảo bất kỳ chương trình
nào không trống byte, toàn bộ mảng nhớ cần phải được xoá hoàn toàn bằng
điện.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 8
Điện Tử
a) Địa chỉ bộ đếm bên trong: Vi điều khiển 89C2051 có một địa chỉ truy cập
( bên trong PEROM ) địa chỉ đếm luôn luôn dặt ở giá trị 000H trên mức cao
của RST và áp dụng mức tích cực của xung dương từ chân XTAL1.
b) Thuật toán: Để lập trình cho chip 89C2051, sau đây là các chuỗi được
khuyến cáo nên sử dụng:
Chuỗi Power-up :
Áp dụng nguồn điện giữa chân VCC và GND
Đặt RST và XTAL1 để GND
2: Đặt chân RST lên mức cao (mức 1)
Đặt chân P3.2 lên mức cao (mức 1)

3: Áp dụng kết hợp giữ 2 mức logic “H” hoặc “L” ; (“1” hoặc “0”)
tới cho các chân P3.3, P3.4, P3.5, P3.7 để lựa chọn một trong những chương
trình hoạt động hiển thị trong PEROM bảng chế độ lập trình dưới đây.
4: Áp dụng cho dữ liệu mã byte từ vị trí 000H đến P1.0 đến P1.7.
5: Cho RST lên 12V để kích hoạt chương trình.
6: Xung từ chân P3.2 tới chương trình một byte ở trong PEROM hoặc bit
khóa. Các byteghi là chu kỳ tự hẹn giờ và thường mất trong 1,2 ms.
7: Để kiểm tra dữ liệu được lập trình, thấp hơn RST từ12V, ta để mức logic
"1" và set
chân P3.3 đến P3.7 giữ ở mức thích hợp. Dữ liệu ra có thể đọc ở Port 1.
8: Để lập trình một byte ở vị trí kế tiếp, xung kích từ chân XTAL1 được kích
một lần để
nâng cao số bộ định địa chỉ bên trong. Dữ liệu mới được đưa vào Port 1.
9: Lặp lại các bước 6 thông qua bước 8, thay đổi dữ liệu và nâng cao
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 9
Điện Tử
địa chỉ truy cập cho toàn bộ 2K bytes mảng hoặc cho đến khi kết thúc đối của
tập tin là được.
10: Chuỗi Power-off:
XTAL1và RST set ở mức "L".
Kiểm tra dữ liệu: chip AT89C2051 sẽ kiểm tra tuần tự dữ liệu để và cho biết
thời điểm kết thúc của một chu kỳ viết. Trong thời gian một chu kỳ máy, nó sẽ
cố đọc tới byte được ghi cuối cùng và sẽ bổ sung các byte dữ liệu trên P1.7.
Sau khi chạy xong 1 chu kì máy, thấy dữ liệu hợp lệ ở tất cả các port, nó sẽ bắt
đầu chạy chu kì kế tiếp. Việc kiểm tra có thể bắt đầu bất cứ lúc nào khi chu kì
kế tiếp được tiến hành READY / BUSY (sẵn sàng/bận): Byte tiến trình của
chương trình cũng có thể được theo dõi bởi tín hiệu đầu ra READY/BUSY.
Chân P3.1 ở mức thấp sau khi chân P3.2 ở mức cao trong thời gian chương
trình thực hiện để báo BUSY (bận). chân P3.1 sẽ trở lại mức cao khi chương
trình thực hiện để báo READY ( sẵn sàng ).Chương trình kiểm tra : Nếu bit

khóa LB1 và LB2 chưa được lập trình mã dữ liệu thì có thể đọc lại dữ liệu
thông qua các đường dây để kiểm tra:
1: Thiết lập lại địa chỉ truy cập bên trong là 000H và chân RST từ mức L lên
mức H.
2: Áp dụng việc kiểm tra các tín hiệu điều khiển cho phép đọc mã dữ liệu và
đọc các dữ liệu xuất ra từ Port1.
3: Xung kích từ chân XTAL1 được kích 1 lần để nâng cao số bộ định địa chỉ
bên trong.
4: Đọc tiếp dữ liệu mã byte tiếp theo tại ngõ ra Port 1.
5: Lặp lại các bước 3 và 4 cho đến khi đọc hết toàn bộ mảng.
Bit khóa không thể kiểm tra trực tiếp, mã xác nhật của bit khóa xác định được
bằng cách quan sát những tính năng của chúng
Chip xóa : toàn bộ mảng PEROM (2KB) và 2 bộ Look Bit cần được xóa hoàn
toàn bằng
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 10
Điện Tử
tín hiệu điện bằng cách kết hợp chính xác tín hiệu điều khiển và băng cách giữ
tín hiệu chân P3.1 ở mức thấp trong 10ms. Mã mảng phải viết tất cả ở mức H
trong lúc chip xóa làm việc, và phải thực hiện trước khi bất kì byte trống nào
trong bộ nhớ được lập trình lại.
Đọc kí hiệu byte: Kí hiệu byte được đọc bình thường và kiểm tra địa chỉ 000H,
001H, và 002H, ngoại trừ P3.5 và P3.7 phải được đặt ở mức logic thấp.
Các kết quả như sau:
(000H) = 1EH chỉ sản xuất bởi Atmel
(001H) = 21H cho biết 89C2051
8. Giao diện lập trình: Mọi mã byte trong mảng Flash được ghi và toàn bộ
mảng có thể xóa bỏ bằng cách sử dụng kết hợp thích hợp của các tín hiệu điều
khiển. Ghi chu kỳ hoạt động là tự hẹn giờ và sau mỗi lần triển khai sẽ tự động
điều chỉnh phù hợp thời gian để hoàn thành.
Chế độ

RTS/VPP
P2.0/promgam P3.3 P3.4 P3.5 P3.7
Viết mã data 12v 0 1 1 1
Dọc mã data 1 0 0 1 1
Write
clok
Bit 1 12v 1 1 1 1
Bit 2 12v 1 1 0 0
Chip xoá (2) 1 0 00
Đọc dữ liệu H 0 0 0 0
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 11
Điện Tử
4. Điện trở
a. Phân loại điện trở và cách đọc điện trở
Như đã đề cập,nói một cách nôm na, điện trở đặc trưng cho tính chất cản
trở dòng điện. Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một
phần năng lượng điện sẽ bị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng
điện. Nói một cách khác thì khi điện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ
và ngược lại khi điện trở nhỏ thì dòng điện dễ dàng được truyền qua.Khi dòng
điện cường độ I chạy qua một vật có điện trở R, điện năng được chuyển thành
nhiệt năng với công suất theo phương trình sau:
P = I
2
.R
trong đó:
P là công suất, đo theo W
I là cường độ dòng điện, đo bằng A
R là điện trở, đo theo Ω
Chính vì lý do này, khi phân loại điện trở, người ta thường dựa vào công suất
mà phân loại điện trở. Và theo cách phân loại dựa trên công suất, thì điện trở

thường được chia làm 3 loại:
Điện trở công suất nhỏ
Điện trở công suất trung bình
Điện trở công suất lớn.
Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế và do cấu tạo riêng của các vật chất tạo
nên điện trở nên thông thường, điện trở được chia thành 2 loại:
Điện trở: là các loại điện trở có công suất trung bình và nhỏ hay là các
điện trở chỉ cho phép các dòng điện nhỏ đi qua.
Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch điện tử có dòng
điện lớn đi qua hay nói cách khác, các điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo
ra một lượng nhiệt năng khá lớn. Chính vì thế, chúng được cấu tạo nên từ các
vật liệu chịu nhiệt.
Để tiện cho quá trình theo dõi trong tài liệu này, các khái niệm điện trở
và điện trở công suất được sử dụng theo cách phân loại trên.
Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đọc,
tuỳ theo các ký hiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở
theo vạch màu trên điện trở.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 12
Điện Tử
Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu thì chúng ta có 3
loại điện trở: Điện trở 4 vạch màu và điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu. Loại
điện trở 4 vạch màu và 5 vạch màu được chỉ ra trên hình vẽ. Khi đọc các giá trị
điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu thì chúng ta cần phải để ý một chút vì có sự
khác nhau một chút về các giá trị. Tuy nhiên, cách đọc điện trở màu đều dựa
trên các giá trị màu sắc được ghi trên điện trở 1 cách tuần tự:
Đối với điện trở 4 vạch màu
Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá
trị điện trở

Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở
Đối với điện trở 5 vạch màu
Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị
điện trở
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 13
Điện Tử
Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở
Ví dụ như trên hình vẽ, điện trở 4 vạch màu ở phía trên có giá trị màu lần lượt
là: xanh lá cây/xanh da trời/vàng/nâu sẽ cho ta một giá trị tương ứng như bảng
màu lần lượt là 5/6/4/1%. Ghép các giá trị lần lượt ta có 56x10
4
Ω=560kΩ và
sai số điện trở là 1%.
Tương tự điện trở 5 vạch màu có các màu lần lượt là: Đỏ/cam/tím/đen/nâu sẽ
tương ứng với các giá trị lần lượt là 2/3/7/0/1%. Như vậy giá trị điện trở chính
là 237x10
0
=237Ω, sai số 1%.
Phân loại tụ điện và cách đọc tụ điện
Tụ điện theo đúng tên gọi chính là linh kiện có chức năng tích tụ năng lượng
điện, nói một cách nôm na. Chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở
trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một
khoảng thời gian nhất định. Đồng thời tụ điện cũng được sử dụng trong các
nguồn điện với chức năng làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn
xoay chiều, hay trong các mạch lọc bởi chức năng của tụ nói một cách đơn
giản đó là tụ ngắn mạch (cho dòng điện đi qua) đối với dòng điện xoay chiều
và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.

Trong một số các mạch điện đơn giản, để đơn giản hóa trong quá trình tính
toán hay thay thế tương đương thì chúng ta thường thay thế một tụ điện bằng
một dây dẫn khi có dòng xoay chiều đi qua hay tháo tụ ra khỏi mạch khi có
dòng một chiều trong mạch. Điều này khá là cần thiết khi thực hiện tính toán
hay xác định các sơ đồ mạch tương đương cho các mạch điện tử thông thường.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại tụ điện khác nhau nhưng về cơ bản,
chúng ta có thể chia tụ điện thành hai loại: Tụ có phân cực (có cực xác định) và
tụ điện không phân cực (không xác định cực dương âm cụ thể).
Để đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện, người ta đưa
ra khái niệm là điện dung của tụ điện. Điện dung càng cao thì khả năng tích trữ
năng lượng của tụ điện càng lớn và ngược lại. Giá trị điện dung được đo bằng
đơn vị Farad (kí hiệu là F). Giá trị F là rất lớn nên thông thường trong các
mạch điện tử, các giá trị tụ chỉ đo bằng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μF),
nano Fara (nF) hay picro Fara (pF).
1F=10
6
μF=10
9
nF=10
12
pF
Tụ hoá
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 14
Điện Tử
Kí hiệu tụ hoá và hình dạng tụ hoáụ hóa là một loại tụ có phân cực. Chính vì
thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng phải cắm đúng chân của tụ điện
với điện áp cung cấp. Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí hiệu chân cụ
thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc = tương ứng với chân tụ.
Có hai dạng tụ hóa thông thường đó là tụ hóa có chân tại hai đầu trụ tròn của tụ
(tụ có ghi 220μF trên hình a) và loại tụ hóa có 2 chân nối ra cùng 1 đầu trụ tròn

(tụ có ghi giá trị 10μF trên hình a). Đồng thời trên các tụ hóa, người ta thường
ghi kèm giá trị điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được. Nếu trường hợp điện áp
lớn hơn so với giá trị điện áp trên tụ thì tụ sẽ bị phồng hoặc nổ tụ tùy thuộc vào
giá trị điện áp cung cấp. Thông thường, khi chọn các loại tụ hóa này người ta
thường chọn các loại tụ có giá trị điện áp lớn hơn các giá trị điện áp đi qua tụ
để đảm bảo tụ hoạt động tốt và đảm bảo tuổi thọ của tụ hóa.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 15
Điện Tử
Tụ Tantali
Tụ Tantali
Tụ Tantali cũng là loại tụ hóa nhưng có điện áp thấp hơn so với tụ hóa. Chúng
khá đắt nhưng nhỏ và chúng được dùng khi yêu cầu về tụ dung lớn nhưng kích
thước nhỏ.
Các loại tụ Tantali hiện nay thường ghi rõ trên nó giá trị tụ, điện áp cũng như
cực của tụ. Các loại tụ Tantali ngày xưa sử dụng mã màu để phân biệt. Chúng
thường có 3 cột màu (biểu diễn giá trị tụ, một cột biểu diễn giá trị điện áp) và
một chấm màu đặc trưng cho số các số không sau dấu phẩy tính theo giá trị μF.
Chúng cũng dùng mã màu chuẩn cho việc định nghĩa các giá trị nhưng đối với
các điểm màu thì điểm màu xám có nghĩa là giá trị tụ nhân với 0,01; trắng
nhân 0,1 và đen là nhân 1. Cột màu định nghĩa giá trị điện áp thường nằm ở
gần chân của tụ và có các giá trị như sau:
Tụ thường và kí hiệu
vàng=6,3V
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 16
Điện Tử
Đen= 10V
Xanh lá cây= 16V
Xanh da trời= 20V
Xám= 25V
Trắng= 30V

Hồng= 35V
Tụ không phân cực
Tụ thường
Các loại tụ nhỏ thường không phân cực. Các loại tụ này thường chịu được các
điện áp cao mà thông thường là khoảng 50V hay 250V. Các loại tụ không phân
cực này có rất nhiều loại và có rất nhiều các hệ thống chuẩn đọc giá trị khác
nhau.
Rất nhiều các loại tụ có giá trị nhỏ được ghi thẳng ra ngoài mà không cần có hệ
số nhân nào, nhưng cũng có các loại tụ có thêm các giá trị cho hệ số nhân. Ví
dụ có các tụ ghi 0.1 có nghĩa giá trị của nó là 0,1μF=100nF hay có các tụ ghi
là 4n7 thì có nghĩa giá trị của tụ đó chính là 4,7nF
Các loại tụ có dùng mã
Tụ thường
Mã số thường được dùng cho các loại tụ có giá trị nhỏ trong đó các giá trị được
định nghĩa lần lượt như sau:
- Giá trị thứ 1 là số hàng chục
- Giá trị thứ 2 là số hàng đơn vị
- Giá trị thứ 3 là số số không nối tiếp theo giá trị của số đã tạo từ giá trị 1 và
2.Giá trị của tụ được đọc theo chuẩn là giá trị picro Fara (pF)
- Chữ số đi kèm sau cùng đó là chỉ giá trị sai số của tụ.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 17
Điện Tử
Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau =1000pF =
1nF chứ không phải 102pF
Hoặc ví dụ tụ 272J thì có nghĩa là 2700pF=2,7nF và sai số là 5%
Tụ có dùng mã màu
Tụ dùng mã màu
Sử dụng chủ yếu trên các tụ loại polyester trong rất nhiều năm. Hiện nay các
loại tụ này đã không còn bán trên thị trường nữa nhưng chúng vẫn tồn tại trong
khá nhiều các mạch điện tử cũ. Màu được định nghĩa cũng tương tự như đối

với màu trên điện trở. 3 màu trên cùng lần lượt chỉ giá trị tụ tính theo pF, màu
thứ 4 là chỉ dung sai và màu thứ 5 chỉ ra giá trị điện áp.
Ví dụ tụ có màu nâu/đen/cam có nghĩa là 10000pF= 10nF= 0.01uF.
Chú ý rằng ko có khoảng trống nào giữa các màu nên thực tế khi có 2 màu
cạnh nhau giống nhau thì nó tạo ra một mảng màu rộng. Ví dụ Dải đỏ
rộng/vàng= 220nF=0.22uF
Tụ Polyester
Ngày nay, loại tụ này cũng hiếm khi được sử dụng. Giá trị của các loại
tụ này thường được in ngay trên tụ theo giá trị pF. Tụ này có một nhược
điểm là dễ bị hỏng do nhiệt hàn nóng. Chính vì thế khi hàn các loại tụ
này người ta thường có các kỹ thuật riêng để thực hiện hàn, tránh làm
hỏng tụ.
5. Diode chỉnh lưu
Hình 2.4 Cấu tạo diode
Hình 2.4 là cấu tạo điển hình của một diode nắn điện, trên mặt phiến đơn
thể Ge được pha tạp chất để tạo thành bán dẫn loại N, ta đặt một chất thuộc
nhóm 3 chẳng hạn như Bo, khi nung hệ thống đó trong các điều kiện xác định
nào đó, Bo sẽ bị nóng chảy và một phần Ge sẽ bị hòa tan vào đó. Khi nhiệt độ
giảm dần, nồng độ hòa tan của Ge trong Bo sẽ giảm đi và dưới đáy xuất hiện
một lớp Ge tái kết tinh trong đó chứa những nguyên tử Bo, nghĩa là tạo thành
một lớp Ge loại P, còn phía trên hầu như chỉ có Bo thuần túy đóng vai trò như
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 18
Điện Tử
một lớp kim loại. Như vậy đã hình thành tiếp xúc của Ge loại P và Ge loại N
nghĩa là đã tạo ra một lớp tiếp giáp P – N.
Người ta gắn hai sợi kim loại thường bằng Ni với lớp Bo và phiến Ge
ban đầu để dùng làm dây dẫn. Toàn bộ hệ thống được đặt trong vỏ kim loại
hoặc nhựa gắn kín, hai dây dẫn được đưa trực tiếp ra ngoài làm anode và
cathode. Điện cực nối với lớp bán dẫn loại P là anode, điện cực nối với lớp bán
dẫn loại N là cathode.

Hình 2.5 a) Kí hiệu, b) Hình dạng
Nguyên lý hoạt động và đặc tuyến V-A của diode:
Tiếp giáp P – N ở điều kiện cân bằng:
Giả sử có hai lớp bán dẫn P, N tiếp xúc nhau theo một thiết diện phẳng
như hình 2.6. Trước khi tiếp xúc, mỗi khối bán dẫn nằm ở trạng thái cân bằng
và giả thiết nồng độ tạp chất trong mỗi khối bán dẫn phân bố đều. Khi tiếp xúc
nhau do sự chênh lệch nồng độ giữa các điện tử và các lỗ trống trong các khối
bán dẫn sẽ xảy ra hiện tượng khuếch tán các hạt dẫn đa số. Lỗ trống khuếch tán
từ vùng P sang vùng N và điện tử khuếch tán từ vùng N sang vùng P tạo nên
dòng điện khuếch tán. Trên đường khuếch tán các hạt dẫn trái dấu sẽ tái hợp
với nhau tạo nên một vùng hẹp giữa hai bên mặt ranh giới tiếp xúc, ở vùng này
nồng độ hạt dẫn giảm xuống rất thấp, bên bán dẫn P hầu như chỉ còn lại điện tử
mang điện tích âm và bên bán dẫn N chỉ còn lại lỗ trống mang điện tích dương
nghĩa là hình thành hai lớp điện tích không gian trái dấu đối diện nhau. Giữa
hai lớp điện tích này sẽ hình thành một sự chênh lệch điện thế gọi là hiệu điện
thế tiếp xúc V
tx
. Nói cách khác trong vùng lân cận mặt ranh giới đã xuất hiện
một điện trường gọi là điện trường tiếp xúc E
tx
. Vùng hẹp nói trên gọi là vùng
nghèo, nó có điện trở suất rất lớn so với vùng còn lại. Do tồn tại điện trường
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 19
Điện Tử
tiếp xúc, các hạt dẫn thiểu số của hai miền sẽ bị cuốn về phía đối diện, lỗ trống
trong bán dẫn N sẽ chạy về phía cực âm của điện trường, điện tử của bán dẫn P
chạy về phía cực dương tạo nên dòng điện trôi ngược chiều với dòng khuếch
tán.
Nồng độ hạt dẫn đa số trong hai khối bán dẫn càng chênh lệch thì hiện
tượng khuếch tán càng mãnh liệt và quá trình tái hợp càng nhiều, do đó điện

trường tiếp xúc càng tăng và dòng trôi cũng càng tăng. Chỉ sau một khoảng
thời gian ngắn dòng trôi sẽ cân bằng với dòng khuếch tán và dòng tổng hợp
qua mặt ranh giới bằng 0, ta nói lớp tiếp giáp P – N đạt được trạng thái cân
bằng. Điện áp tiếp xúc ở trạng thái cân bằng khoảng 0,6V đối với diode làm
bằng bán dẫn Si và khoảng 0,3V đối với diode làm bằng bán dẫn Ge.
Hình 2.6 Tiếp giáp P – N ở trạng thái cân bằng
6. Nguồn chỉnh lưa 5v DC
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 20
Điện Tử
R 1
3 6 0
D 2
L E D
+
C 1
4 7 0 U F
U 1
7 8 0 5
1 3
2
V I N V O U T
G N D
- V C C
+
C 2
4 7 0 U F
D 1
D I O D E
+ V C C
N G U O N A C

Mạch nguồn để cấp điên áp 5v cho vi điều khiển co led báo nguồn
Điện áp đầu vào là từ 5v – 40v
Điện áp đầu ra là 5v -1A
Có bảo vệ chống dòng ngược
II. Lm 298
Điện áp cấp lên đến 46V
Tổng Dòng DC chịu đựng lên đến 4A
Điện áp bão hòa
Chức năng bảo vệ quá nhiệt
Điện áp logic ‘0’ từ 1.5V trở xuống (lề
miễn nhiễu lớn
IC L298 là mạch tích hợp đơn chip có kiểu vỏ công suất 15 chân
(multiwatt 15) và
PowerSO20 (linh kiện dán công suất). Là IC mạch cầu đôi (dual full-bridge) có
khả năng hoạt động ở điện thế cao, dòng cao. Nó được thiết kế tương thích
chuẩn TTL và lái tải cảm kháng như relay, cuộn solenoid, động cơ DC và động
cơ bước. Nó có 2 chân enable (cho phép) để cho phép/không cho phép IC hoạt
động, độc lập với các chân tín hiệu vào. Cực phát (emitter) của transistor dưới
của mỗi mạch cầu được nối với nhau và nối ra chân ngoài để nối với điện trở
cảm ứng dòng khi cần.
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 21
Điện Tử
Nó có thêm một chân cấp nguồn giúp mạch logic có thể hoạt động ở điện thể
thấp hơn.
Sơ đồ khối của lm298
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 22
Điện Tử
Sơ đồ chân của ic
Kí hiệu Thông số Power Mutiwatt 15 Đơn vị
R

Độ bền nhiệt mối
nối pn-maxx
- 3 c/w
R
Độ bền nhiệt mối
nối pn- môi trường
maxx
13* 35
C/W
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 23
Điện Tử
III. Mạch nguyên lí
+
C 1
D 6
4 0 0 7
D 7
4 0 0 7
S W 8
t r a i
D 1 8
L E D
U 2
L 2 9 8
5
7
1 0
1 2
2
3

1 3
1 4
8
6
1 1
1
1 5
9
4
1 A 1
1 A 2
2 A 1
2 A 2
1 Y 1
1 Y 2
2 Y 1
2 Y 2
G N D
1 E N
2 E N
1 E
2 E
V C C 1
V C C 2
R 1
R
U 5
7 8 H T 2
1 3
2

V I N V O U T
G N D
S W 1
S W _ P B _ S P S T
M G 2
M O T O R A C
1 2
S W 9
p h a i
M G 1
1 2
D 4
4 0 0 7
C 6
3 3 p
R 2
1 K
U 4
A T 8 9 C 2 0 5 1
1
1 0
2 0
5
4
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7

1 8
1 9
2
3
6
7
8
9
1 1
R S T / V P P
G N D
V C C
X T A L 1
X T A L 2
P 1 . 0 / A I N 0
P 1 . 1 / A I N 1
P 1 . 2
P 1 . 3
P 1 . 4
P 1 . 5
P 1 . 6
P 1 . 7
P 3 . 0 / R X D
P 3 . 1 / T X D
P 3 . 2 / I N T 0
P 3 . 3 / I N T 1
P 3 . 4 / T 0
P 3 . 5 / T 1
P 3 . 7
V C C 2

V C C 2
D 2
4 0 0 7
+
C 8
1 0 u f
C 7
3 3 p
S W 7
s a u
C 5
1 2 m h
R 4
1 K
C 2
1 0 0 u f
R 5
1 K
+
C 1 2
4 7 0 u f
D 1 6
D I O D E
R 6
1 0 k
D 3
4 0 0 7
C 0
1 0 0 u f
D 1 7

4 0 0 7
D 1
4 0 0 7
V C C 2
D 5
4 0 0 7
R 3
1 K
V C C 2
S W 6
t r u o c
J 11 2 v
1
2
Mach in:
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 24
Điện Tử
Điều khiển bằng nút nhấn
Button 1: chạy tới
Button2:chạy lui
Button3: rẻ trái
Button4: rẻ phải
Ngôn ngữ dùng để viết code cho vi điều khiển là kiel c
Dùng hợp ngữ viết là assemble
Đoạn chương trình sau:
ORG 00H
QUA0:
JB P3.2,QUA1 khiểm tra p3.2 =1 thi nhảy tới qua1 thực hiện chương trinh
CALL DEL gọi chương trình trể cho nút nhấn 400ms chống rung phím
JNB p3.2,$ kiểm tra p3.2=0 thi thực hiện tiếp chương trình sau

JMP CHAY_TOI thực hiện chương trình
QUA1:
JB P3.3,QUA2
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Page 25

×