MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHẤT
LƯỢNG 3 2
1. LịCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM: 2
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY 2
2.1 Các mẫu thử nghiệm của trung tâm 3 2
2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của phòng thử nghiệm hóa 4
2.3. Chuyên môn yêu cầu của người phụ trách, vận hành, lao động tại mỗi công
đoạn 5
2.4 các thiết bị chính của phòng thử nghiệm hóa 9
3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY, CỦA BỘ
PHẬN, CÔNG ĐOẠN NƠI SINH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC 10
3.1. Qui định về an toàn lao động 10
3.2. Qui định về vệ sinh lao động 10
3.1. Qui định về phòng cháy chữa cháy 10
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 12
1. QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO
ĐỘNG
1.1. Tìm hiểu chung về xi măng PoocLăng (XMP) 12
1.1.1 Định nghĩa 12
1.1.2 Phân loại 12
1.1.3 Nguyên liệu sản xuất xi măng 13
1.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học của xi măng theo
TCVN 141:2008 18
1.2.1. Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu SiO
2
, Ca0, Mg0, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
theo TCVN
141:1998 18
1.2.2. Xác định lượng mất khi nung 19
1.2.3. Xác định hàm lượng cặn không tan 20
1.2.4. Xác định hàm lượng SiO
2
tổng. 21
1.2.5. Xác định hàm lượng SO
3
24
1.2.6. Xác định hàm lượng CaO 25
1.2.7. Xác định hàm lượng MgO 26
1.2.8. Xác định hàm lượng Fe
2
O
3
28
1.2.6. Xác định hàm lượng Al
2
O
3
29
1.3. Phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học của xi măng theo ASTM C114: 2003.32
1.3.1. Sơ đồ chung phân tích các chỉ tiêu trong xi măng 32
1.3.2. Xác định lượng mất khi nung 33
1.3.3. Xác định hàm lượng SiO
2
33
1.3.4. Cặn không tan: 33
1.3.5. Xác định hàm lượng SO
3
33
1.3.6. Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu CaO, MgO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
theo ASTM C114-
2003 34
1.3.7. Xác định hàm lượng CaO 35
1.3.8. Xác định hàm lượng MgO 36
1.3.9. Xác định hàm lượng Fe
2
O
3
37
1.3.10. Xác định hàm lượng Al
2
O
3
33
1.3.11. Xác định R
2
O
3
39
1.3.1.2. Xác định TiO
2
40
1.3.1.3. Xác định P
2
O
5
41
1.4. SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP TRONG 2 TIÊU CHUẨN TCVN 141: 2008 VÀ
ASTM C114-2003 42
2. NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI ĐƠN VỊ VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÃ HỌC44
3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 45
3.1 Công đoạn tham gian 45
3.2. Kiến thức đã được trang bị, phù hợp 45
3.3. Kiến thức chưa được trang bị hoặc chưa đầy đủ 45
3.4. Những kiến thức cần bổ sung để hoàn chỉnh 46
CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 47
1. Công đoan tham gia trong thời gian đi lao động thực tế 47
1.1 Yêu cầu cần có để làm được công việc 47
1.2. Các kiến thức cần có để đạt hiệu quả cao trong công việc 47
1.3. Những điều hay, khoa học trong công đoạn, bộ phận được tham gia 47
2. VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN 48
2.1. Những nhận định về ngành nghề chuyên môn của bản thân sau thời gian lao
động thực tế 48
2.2. Những chuyên môn hay kỹ năng làm việc đã học hỏi được sau thời gian lao
động thực tế 48
3. VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN, ĐỒNG NGHIỆP, TỔ, BỘ PHẬN
TRONG CÔNG TY 49
4. VỀ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY 49
5. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC ĐI LAO
ĐỘNG THỰC TẾ 49
5.1. Những công việc đã làm được và những thu hoạch sau thời gian lao động thực
tế 49
5.2. Những công việc chưa làm được và sự hỗ trợ của GVHD 49
5.3. Những kỹ năng được nâng cao qua quá trình lao động thực tế 50
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn thành phần hóa của clinke xi măng Pooclăng 14
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thành phần khoáng của clinke xi măng Pooclăng 16
Bảng 2.3: Chỉ tiêu kỹ thuật của thạch cao 16
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn thạch cao 17
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đá Puzzolan 17
Bảng 2.6 Dựng đường chuẩn xác định TiO
2
40
Bảng 2.7. Lập dãy chuẩn xác định P
2
O
5
41
Bảng 2.8: So sánh 2 phương pháp trong 2 tiêu chuẩn TCVN 141: 2008 và ASTM
C114-2003 42
- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hệ thống các môn học trong chương trình giáng dạy ngành hoá, môn hoá
phân tích thực chất là ngành phân tích đóng vai trò hết sức quan trọng trong khoa học,
kỹ thuật, trong nghiên cứu khoa học, đánh giá chất lượng sản phẩm…đem lại nhiều lợi
ích cho khoa học, đời sống và sự phát triển của con người.
Một trong những ứng dụng không kém phần quan trọng phục vụ cho nhu cầu của
con người là việc phân tích các chỉ tiêu trong các sản phẩm thông dụng gần gũi với
chúng ta như: đất, cát, khoáng sản, nước, không khí, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, phân bón,
thuốc trừ sâu…
Trong những năm gần đây nhu cầu về xây dựng ở Việt Nam tăng mạnh. Hàng loạt
các công trình lớn như nhà cao tầng, khu công nghệ, các công trình giao thông … được
triển khai nhanh chóng. Để đáp ứng về chất lượng công trình, một yếu tố quan trọng
đó là vật liệu xây dựng (như đất, cát, xi măng, xỉ, thép…) phải đạt chỉ tiêu về chất
lượng. Vì vậy việc phân tích các chỉ tiêu trong này là rất cần thiết. Em rất may mắn
được nhà trường và Trung Tâm kỹ thuật III tạo điều kiện cho em được lao động thực
tế tại trung tâm, được bổ sung thêm kiến thức về việc xác định các chỉ tiêu trong xi
măng, đất, cát, đá,…
Khi lần đầu bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp của trung tâm em
không khỏi bỡ ngỡ trước quy mô của trung tâm cùng tác phong làm việc của các kiểm
nghiệm viên. Nhưng các anh chị luôn hướng dẫn và chỉ bảo em một cách tận tình, giúp
em vượt qua sự bỡ ngỡ ban đầu và giúp em dần thích nghi với môi trường làm việc nơi
đây. Sau 4 tháng được làm việc cùng các anh chị, em đã học được rất nhiều kinh
nghiệm bổ ích mà các anh chị đã truyền dạy và đúc kết cho bản thân mình nhiều kiến
thức từ thực tiễn.
Trong quá trình thực hiện quyển báo cáo này, do em còn hạn chế về mặt kiến thức
nên không thể tránh khỏi sai sót dù là nhỏ nhất, nên em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy cô cùng các các anh chị phòng thí nghiệm hóa.
- 2 -
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT
TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3
– QUATEST 3
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN [1]
Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 – quatest 3
Khu thí nghiệm Biên Hoà: 7, Đường số 1, Khu công nghiệp Biên Hoà 1,
Biên Hoà, Đồng Nai. Tel: (84-61) 3836212. Fax: (84-61) 3836298.
Email:
Trung Tâm 3 được thành lập từ thời chính quyền cũ. Từ năm 1967 Trung Tâm 3
có tên là Trung Tâm Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Khu Vực 3 gọi tắt là Trung
Tâm 3, hay còn gọi là Viện Định Chuẩn được thành lập ở Miền Nam Việt Nam.
1972 đổi tên là Viện Định Chuẩn Quốc Gia.
Sau giải phóng Miền Nam các hoạt động của Viện Định chuẩn được tổ chức và
sắp xếp theo cấp bậc nhà nước. năm 1979 cơ quan Tiêu Chuẩn Chất Lượng và Đo
Lường ở Miền Bắc và Viện Định Chuẩn ở Miền Nam được kết hợp lại thành bộ
phận Định Chuẩn Đo Lường Quốc Gia. Chính sự sắp xếp này mà tạo thành Cục
Định Chuẩn Chất Lượng vào năm 1984 và tên mới của cục này là Cục Tiêu Chuẩn
và Đo Lường Chất Lượng.
Địa điểm xây dựng:
Văn phòng chính đặt tại 49 Passtuer. Q1. TP. HCM.
Khối thử nghiệm Biên Hòa nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa trên đường quốc
lộ 1 cách TP. HCM 25 Km.
Một xưởng thiết bị đo lường ở số 8 Lê Hồng Phong. Q5. TP. HCM.
- 3 -
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ
CHỨC CỦA CÔNG TY
2.1. Các mẫu thử nghiệm của trung tâm 3
Thử nghiệm, đánh giá chất lượng vệ sinh, an toàn của các sản phẩm, hàng hoá
theo các lĩnh vực:
- Cơ khí – không phá huỷ (NTD): vật liệu kim loại, sản phẩm cơ khí, nồi hơi, thử
nghiệm không phá huỷ (NTD) (tia X, tia gamma, siêu âm, bột từ).
- Hàng tiêu dùng: vải sợi, may mặc, giấy, các loại bao bì, cao su, chất dẻo, sơn,
vecni, mực in, dụng cụ thể thao, đồ chơi,…
- Đồ gỗ gia dụng: các loại bàn, ghế,…
- Xây dựng: vật liệu xây dựng (đất, cát, đá, cốt liệu, ximăng, bê tông, bitum,
gạch, ngói các loại, gốm sứ, cấu kiện,…), công trình xây dựng và giao thông, thử
nghiệm không phá huỷ.
- Điện: dây và cáp điện, dây điện từ, pin và ăcqui, dụng cụ điện dân dụng, cơ cấu
đóng ngắt, máy biến thế, thử cách điện, cao áp đến 600V,…
- Tương thích điện từ (EMC): thiết bị điện gia dụng.
- Hoá: hoá chất vô cơ và hữu cơ, phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, nhựa, cao
su, resin, thuỷ tinh, gốm sứ,…
- Môi trường: nước uống, nước sinh hoạt, chất thải độc hại, nước thải, khí thải,
chất thải rắn, hoạt độ phóng xạ , ,…
- Dầu khí: sản phẩm lọc dầu (xăng, dầu F.O,…), nhựa đường, dầu bôi trơn, dầu
thô, khí thiên nhiên…
- Thực phẩm: nông sản, thực phẩm, thuỷ sản, súc sản, thức ăn gia súc,…
- Vi sinh – sinh vật chuyển dổi gen (GMO): nước, thực phẩm, thuỷ sản, nông
sản, súc sản, phân tích sinh vật chuyển đổi gen…
Các dịch vụ đo lường bao gồm:
Kiểm định và hiệu chuẩn theo các phương pháp ĐLVN, OIML, TCVN, ISO,
ASTM hoặc API cho các lĩnh vực:
- 4 -
- Đo lường cơ: lực, độ cứng, ngẫu lực, áp suất,…
- Đo lường điện: đồng hồ đo điện, công tơ điện, mêgôm met, điện trở, tần số,…
- Đo lường nhiệt: nhiệt kế, cặp nhiệt điện, lò nung,…
- Đo lường độ dài: thước kim loại, thước cuộn, thước cặp, thước vặn đo ngoài,
đồng hồ so, bộ căn mẫu,…
- Đo lường dung tích: bình chuẩn dung tích, đồng hồ đo nước lạnh, bể đong,…
- Đo lường khối lượng: cân kỹ thuật, xitéc ô tô, bình chuẩn, đồng hồ đo lưu
lượng,…
- Đo lường hoá lý: máy đo độ ẩm, tỉ trọng kế, nhớt kế, máy đo độ ồn,…
Giám định: các lĩnh vực hàng hoá, công nghệ, môi trường, công trình, an toàn
công nghiệp.
2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA
PHÒNG THỬ NGHIỆM HÓA: [1]
2.2.1 Mục đích:
Đảm bảo tất cả các thành viên của phòng thử nghiệm hóa đều hiểu rõ được
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình trong phạm vi hoạt động của phòng.
- 5 -
2.2.2 Sơ đồ tổ chức:
2.3 CHUYÊN MÔN YÊU CẦU CỦA NGƯỜI PHỤ TRÁCH, VẬN HÀNH, LAO
ĐỘNG TẠI MỖI CÔNG ĐOẠN:
2.3.1 PHỤ TRÁCH PHÒNG:
a) Trách nhiệm chính:
Quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động thử nghiệm của
PTN Hóa.
Lập kê hoạch, dự án phát triển của phòng.
Phân công, đôn đốc thử nghiệm mẫu, xem xét các báo cáo thử nghiệm
trước khi trả phiếu kết quả thử nghiệm cho khách hàng.
Hỗ trợ phụ trách chất lượng xem xét giải quyết khiếu nại của khách hàng.
Quyết định các biện pháp khắc phục sự không phù hợp trong công việc
của phòng.
b) Quyền hạn:
Ký phiếu kết quả thử nghiệm của phòng Hóa.
TRƯỞNG PHÒNG
NGÔ QUỐC VIỆT
PHỤ TRÁCH CHẤT LƯỢNG
NGUYỄN THỊ KIM XUÂN
PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT
NGUYỄN THÀNH BẢO
PHỤ TRÁCH AN TOÀN
NGUYỄN THÀNH BẢO
KIỂM NGHIỆM VIÊN
THƯ KÝ
NHÂN VIÊN (HT)
- 6 -
Phê duyệt và ban hành các hướng dẫn công việc.
Trao đổi với khách hàng về các vấn đề có liên quan đến việc thử nghiệm.
Đề xuất hệ số hiệu quả làm việc của nhân viên, ký bảng chấm công, lĩnh hóa
chất vật tư…
2.3.2 PHỤ TRÁCH CHẤT LƯỢNG:
a) Trách nhiệm:
Chịu trách nhiệm về chất lượng các hoạt động thử nghiệm của phòng.
Quản lý, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện các hướng dẫn công việc.
Lập kế hoạch và tổ chức việc hiệu chuẩn và bảo trì các thiết bị của phòng,
theo dõi điều kiện môi trường và nguồn phụ trợ thích hợp cho công việc
thí nghiệm.
Phân tích nguyên nhân và đề xuất hành động khắc phục cho những khiếu
nại của khách hàng và các sản phẩm không phù hợp.
Báo cáo phụ trách phòng các vấn đề liên quan đến chất lượng thử
nghiệm.
Quản lý và cập nhật hồ sơ chất lượng của phòng.
Thử nghiệm mẫu theo sự phân công của trưởng phòng.
b) Quyền hạn:
Ký kiểm tra kết quả trong báo cáo thử nghiệm.
Dán nhãn cho phép/ không cho phép sử dụng thiết bị, chất chuẩn của phòng
Hóa.
Có quyền đình chỉ tạm thời việc sử dụng thiết bị, chất chuẩn, hướng dẫn công
việc, phương pháp khi thấy có dấu hiệu không phù hợp và báo cáo cho trưởng
phòng.
Thay thế phụ trách kỹ thuật giải quyết các công việc liên quan khi phụ trách kỹ thuật
vắng mặt.
2.3.3 PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT:
- 7 -
a) Trách nhiệm:
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật thử nghiệm.
Tổ chức thực hiện các phương pháp thử nghiệm mới.
Phối hợp và hỗ trợ phụ trách chất lượng trong các hoạt động liên quan
đến chất lượng thử nghiệm của phòng như định trị phương pháp thử, kiểm
tra tay nghề nhân viên, kiểm tra thiết bị…
Quản lý chất chuẩn, đề xuất mua sắm phụ tùng thay thế, chất chuẩn.
Thử nghiệm mẫu theo sự phân công của trưởng phòng.
b) Quyền hạn:
Thay thế trưởng phòng/ phụ trách chất lượng giải quyết các công viêc liên quan khi
trưởng phòng/ phụ trách chất lượng vắng mặt.
2.3.4 PHỤ TRÁCH AN TOÀN:
a) Trách nhiệm:
Chịu trách nhiêm về an toàn trong các hoạt động thử nghiệm của phòng.
Quản lý, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện đảm bảo an toàn trong
PTN.
Lập kế hoạch và tổ chức việc đảm bảo an toàn, theo dõi việc áp dụng các
biên pháp an toàn và các dụng cụ, hóa chất bảo hộ lao động.
Phân tích nguyên nhân và đề xuất hành động khắc phục, phòng ngừa rủi
ro để đảm bảo an toàn trong việc thử nghiệm.
Báo cáo phụ trách phòng các vấn đề liên quan đến an toàn thử nghiệm.
Quan lý và cập nhật hồ sơ an toàn của phòng.
b) Quyền hạn:
Có quyền đình chỉ tạm thời việc sử dụng thiết bị và công tác thử nghiệm kho
thấy có dấu hiệu không đảm bảo an toàn và báo cho trưởng phòng.
Đề xuất các biện pháp cũng như các tranh thiết bị cần thiết nhằm đảm bảo an
toàn PTN.
- 8 -
2.3.5 CÁC KIỂM NGHIỆM VIÊN:
a) Trách nhiệm:
Thử nghiệm mẫu theo sự phân công của phụ trách phòng (hoặc người
được ủy quyền) theo phiếu giao việc bằng các phương pháp thử thường
được áp dụng và đã được đào tạo. Khi có yêu cầu cụ thể về phương pháp
thì sẽ được ghi chú trong phiếu giao việc.
Trả kết quả thử nghiệm theo đúng tiến độ yêu cầu. khi không đáp ứng
được tiến độ thử nghiệm hoặc có trục trặc trong quá trình thử nghiệm phải
nhanh chóng báo cáo cho phụ trách đơn vị hoặc phụ trách kỹ thuật để có
biện pháp giải quyết và phản hồi cho khách hàng.
Báo cáo thử nghiệm đã được thực hiện theo đúng biểu mẫu qui định của
hướng dẫn cộng việc. Ghi chép đầy đủ, rõ ràng, sạch sẽ các số liệu có
được trong quá trình thử nghiệm.
Tuân thủ theo các thủ tục, hướng dẫn để đảm bảo độ tin cậy kết quả thử
nghiệm.
Bảo quản các thiết bị, dụng cụ hóa chất thuộc phạm vi thử nghiệm của
mình.
Giữ gìn vệ sinh các thiết bị thử nghiêm và vị trí làm việc của mình.
Xử lý các chất thải trong lĩnh vực thử nghiệm được phân công,.
Tham gia hoạt động đảm bảo chất lượng: biên soạn hướng dẫn công việc,
thử nghiệm thành thạo…
Giữ gìn các tài sản chung của phòng.
b) Quyền hạn:
Yêu cầu được đào tạo về các phương pháp thử nghiệm hoặc sử dụng thiết bị
mới.
Tham dự các khóa đào tạo liên quan đến hoạt động Tiêu chuẩn- Đo lường-
Chất lượng.
Đề xuất các biện pháp cải tiến chất lượng hoạt động của phòng.
- 9 -
2.3.6 THƯ KÝ:
Cập nhật các thông tin về mẫu, phí thử nghiệm mẫu. Thông báo kịp thời cho
bộ phận giao dịch khách hàng các mẫu không thể đáp ứng đúng tiến độ đã hẹn
với khách hàng.
Hàng ngày thống kê các mẫu đến hẹn trả cho khách hàng để nhắc các kiểm
nghiệm viên đáp ứng đúng tiến độ thử nghiệm.
Tiếp nhận báo cáo thử nghiệm từ các kiểm nghiệm viên, đánh máy kết quả và
chuẩn bị hồ sơ thử nghiệm để phụ trách phòng xem xét, phê duyệt trước khi
chuyển cho phòng hỗ trợ kỹ thuật.
Giao dịch với khách hàng những vấn đề có liên quan đến thử nghiệm mẫu
theo yêu cầu của phụ trách phòng.
Chịu trách nhiệm về việc lưu mẫu.
Theo dõi khối lượng, tiến độ công việc hàng tháng của phòng.
Theo dõi sử dụng vật tư, hóa chất của phòng và chấm công hàng tháng.
2.3.7 NHÂN VIÊN HỖ TRỢ:
Chuẩn bị mẫu phân bón, than, đất và khoáng sản theo hướng dẫn.
Rửa dụng cụ thử nghiệm.
Hỗ trợ thư ký trong việc lưu mẫu.
Sắp xếp các kệ mẫu gọn gàng, sạch sẽ.
Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ các ben làm việc, các kệ hóa chất, các trang thiết bị
thông thường.
Mô tả mẫu khi nhận vào phòng
2.4 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM HÓA
- Máy quang phổ tử ngoại – khả kiến (UV –VIS)
- Máy quang phổ phát xạ Plasma (ICP.OES)
- Máy sắc ký khí ghép khối phổ kỹ thuật thời gian bay (GC – TOF MS), đầu dò
FID
- 10 -
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) với đầu do UV – VIS, DAD
- Máy xác định nguyên tố (C, H, O, N)
- Thiết bị phân tích phổ huỳnh quang tia X – XRF Spectrometer
- Máy sắc ký khí (GC) với đầu dò FID.
- Thiết bị xử lý mẫu bằng vi ba
- Máy đo sức căng bề mặt
- Máy chuẩn độ điện thế
- Máy chuẩn độ Karl Fiso với lò sấy.
3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY, CỦA BỘ
PHẬN, CÔNG ĐOẠN NƠI SINH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC:
3.1 QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG: [1]
Người lao động làm việc trong điều kiện mệt nhọc, độc hại phải nghiên cứu kỹ
các qui định về an toàn lao động trong từng nội dung công việc cụ thể và kí xác
nhận vào sổ theo dõi của đơn vị về việc đã nghiên cứu các nội dung qui định
trong đó.
Mọi người lao động phải tuân thủ các quy phạm và các tiêu chuẩn an toàn lao
động- vệ sinh lao động.
Những lao động phải tham gia đầy đủ các buổi tổ chức huấn luyện, hướng dẫn
về những qui trình, qui phạm an toàn và biện pháp làm việc an toàn liên quan
đến nhiệm vụ được giao (do khối phòng thực hiện).
Chấp hành lịch khám sức khỏe định kỳ hoặc dột suất cho người lao động do cán
bộ y tế trung tâm đề xuất thực hiện.
Trước khi ra về cần kiểm tra và thực hiện biện pháp an toàn điện, lửa, nước nơi
làm việc.
Chấp hành nghiêm túc nội qui PCCC của trng tâm.
3.2 QUI ĐỊNH VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG:
Người lao động có trách nhiệm giữ gìn sạch sẽ, ngăn nắp nơi làm việc.
Không nấu, ăn uống tại nơi làm việc.
- 11 -
Có ý thức giữ gìn vệ sinh thực tại nơi làm việc và trong cơ quan.
Các thiết bị, máy móc, dụng cụ văn phòng… có liên quan đến công việc của
người lao động phải luôn được giữ gìn sạch sẽ, bảo trì, bảo dưỡng và thực hiện
đúng các qui trình về vận hành, bảo dưỡng thiết bị.
3.3 QUI ĐỊNH VỀ NỘI QUI PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY:
Để bảo vệ tài sản, bảo vệ trật tự an toàn cơ quan, người lao động phải tuân thủ nội
qui sau đây về PCCC:
1. Tất cả các hòng làm việc phải sắp xếp gọn gàng trật tự, không để những vật dễ
cháy gần nguồn nhiệt, điện, lửa.
2. Không dùng điện nấu cơm, nấu nước (trừ y tế và phòng hành chính), không tự
mắc điện, sửa điện. Nếu cần phải báo cho quản trị để cho thợ sửa chữa.
3. Quản trị phải thường xuyên kiểm tra bảo vệ hệ thống điện, tu sửa chỗ hư hỏng,
chập mạch. Dùng cầu chì đúng tiêu chuẩn, các thiết bị điện đóng kỹ.
4. Xăng dầu phải cách ly riêng biệt và bảo vệ chu đáo, tuyệt đối không để chung
với với vật dễ cháy, không hút thuốc ở gần nguồn xăng. Văn phòng phẩm và
những chỗ cất giữ nguyên vật liệu, đồ gỗ… phải sắp xếp trật tự gọn gàng,
không xếp chung với vật dễ cháy.
5. Không được tự tiện hay di chuyển những dụng cụ PCCC. Đội PCCC cơ quan
có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và kiểm tra thường xuyên những dụng cụ PCCC
để sẵn sàng khi cần đến.
6. Khi phát hiện có dấu hiệu cháy hay đám cháy ở chỗ nào thì người lao động lập
tức kêu to “CHÁY” và báo cho mọi người tại chỗ biết để tìm cách dập tắt ngay.
Nếu cần phải báo cho phòng canh sát PCCC thuộc Sở Công An Thành Phố
(114). Đội PCCC của cơ quan là bộ phận chủ lực, mọi người đều bình tĩnh tham
gia tích cực khi có đám cháy xảy ra.
7. Nội qui này phải được chấp hành triệt để. Ai có công sẽ được đề nghị khen
thưởng, ai vi phạm gây ra hỏa hoạn sẽ bị xử lý theo pháp luật (theo văn bản
408/KT III).
- 12 -
CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ
1. QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO
ĐỘNG:
Được làm việc ở phòng thử nghiệm hóa, quy trình là những chỉ tiêu được sử dụng
quá trình kiểm định, sản phẩm của công việc là kết quả kiểm định các mẫu do khách
hàng gởi đến.
1.1 Tìm hiểu chung về xi măng PoocLăng (XMP)
1.1.1 Định nghĩa
XMP là chất kết dính thủy lực, sản phẩm nghiền mịn của clinker XMP với những
phụ gia thích hợp
1.1.2 Phân loại
- Theo TCVN 5439-1991, XM được phân loại dựa theo các đặc tính sau:
Loại clinker và thành phần của XM.
Mác.
Tốc độ đóng rắn.
Thời gian đông kết.
Các tính chất đặc biệt.
- Theo tiêu chuẩn của Mỹ ASTM C150-94, XMP được phân thành 8 loại:
Loại I: XM thường không có yêu cầu gì đặc biệt.
Loại IA: Như loại I, nhưng có thêm yêu cầu cuốn khí.
Loại II: XM dùng trong trường hợp chung, nhưng có khả năng bền sunfat vừa và
nhiệt thủy hoá vừa.
Loại IIA: Như loại II, nhưng có thêm yêu cầu cuốn khí.
Loại III: Dùng trong trường hợp yêu cầu cường độ ban đầu cao.
- 13 -
Loại IIIA: Như loại III, nhưng có thêm yêu cầu cuốn khí.
Loại IV: Dùng trong trường hợp yêu cầu nhiệt thủy hóa thấp.
Loại V: Dùng trong trường hợp yêu cầu độ bền sunfat cao.
Ngoài ra Mỹ cũng có những loại XM đặc biệt khác như XM hỗn hợp (theo
ASTM C595-92A). Xi măng ở đây bao gồm xi măng pooc lăng xỉ lò cao và xi măng
Poóclăng Puzơlan, thậm chí trong xi măng hỗn hợp có cả xỉ và puzơlan.
Sự phân chia của tiêu chuẩn Mỹ về cơ bản cũng giống tiêu chuẩnViệt Nam. Tuy
nhiên do trình độ khoa học công nghệ của Mỹ cao hơn, nên họ có nhiều loại xi măng
hơn.
1.1.3 . Nguyên liệu sản xuất xi măng:
1.1.3.1. Xi măng PoocLăng
Thành phần chính trong xi măng PoocLăng gồm:
- Clinker XMP
- Thạch cao
1.1.3.2. Xi măng PoocLăng hỗn hợp:
Thành phần chính trong xi măng PoocLăng hỗn hợp gồm:
- Clinker XMP
- Thạch cao
- Đá puzzolan
a) Clinker XMP:
Clinker XMP là bán sản phẩm trong quá trình sản xuất, được sản xuất bằng cách
nung kết khối hỗn hợp nguyên liệu đá vôi, đất sét và quặng sắt với thành phần tính
trước
Thành phần hóa của clinker XMP
Clinker ra khỏi lò nung có dạng cục sỏi nhỏ (10-80 mm) với thành phần hóa biến đổi
trong khoảng tương đối rộng như sau:
CaO: 62 – 67%, SiO
2
: 20 – 24%,
- 14 -
Al
2
O
3
: 4 – 7%, Fe
2
O
3
: 2 – 5%.
Để tạo clinker XMP, người ta dùng hai nguyên liệu tự nhiên chính là đá vôi và
đất sét. Ngoài ra là các nguyên liệu phụ như quặng sắt, xỉ pirít, cát, đá Những nguyên
liệu này được trộn với nhau theo những tỷ lệ nhất định, nung tới 1400 – 1450
o
C tạo
thành clinker. Clinker lại được nghiền tiếp tục với những phụ gia như thạch cao tạo
XMP, sản phẩm dạng bột mịn có tính thủy lực.
Do nguyên liệu dùng trong công nghệ XMP là những nguyên liệu tự nhiên nên
trong thành phần clinker luôn có những tạp chất. Một số oxit tạp chất ảnh hưởng xấu
đến tính chất xi măng. Để đảm bảo tính chất cần thiết của XM, các ôxít tạp chất loại
này phải nằm trong giới hạn cho phép, ví dụ:
MgO 5%; TiO
2
0,3 %; Mn
2
O
3
1,5 %; R
2
O
1,5 % (tính theo Na
2
O); SO
3
: 0,1 –
1,5%; P
2
O
5
: 0 – 1,5%
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn thành phần hóa của clinke xi măng Pooclăng [5]
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Mức yêu cầu
Min
Max
1
Thành phần hoá
SiO
2
%
20,0
22,0
Al
2
O
3
%
5,0
6,3
Fe
2
O
3
%
2,0
4,0
CaO
%
64,0
67,0
MgO
%
-
3,0
SO
3
%
-
1,5
CaO
td
%
-
1,4
Thành phần khoáng chính của clinker XMP
Tính chất của clinker và XMP do thành phần pha (các loại khoáng và pha thủy
tinh) của chúng quyết định. Thành phần pha chính của clinker XMP là:
- Alít (40 – 60%): trong clinker XMP là dung dịch rắn khoáng gốc C
3
S với các
oxit khác như: MgO, Cr
2
O
3
, P
2
O
5
Trên thực tế alít được hiểu là C
3
S, alít ở dạng thù
hình
là khoáng chính tạo cường độ của XMP. C
3
S đóng rắn nhanh, tỏa nhiều nhiệt.
- 15 -
- Bêlít (15 – 35%): là dung dịch rắn gốc C
2
S với các oxit tương tự như trên. Dạng
thù hình cần thiết trong clinker XMP là -C
2
S có tính kết dính, ít tỏa nhiệt khi đóng
rắn, phát triển cường độ chậm ở giai đoạn đầu, nhưng sau đó cho cường độ khá cao.
Trong kỹ thuật sản xuất clinker XMP, cần làm nguội clinker rất nhanh ở khoảng
675
o
C, nhằm tránh sự biến đổi -C
2
S thành -C
2
S, là khoáng không có tính kết dính.
- Tri-canxi aluminát C
3
A (4 – 14%), đóng rắn nhanh, tỏa nhiều nhiệt, không bền
trong môi trường xâm thực. Người ta phải dùng phụ gia thạch cao CaSO
4
.2H
2
O để hạn
chế tốc độ đóng rắn của C
3
A.
- Alumo-ferít canxi C
4
AF (10 – 18%): dễ hòa tan trong nước, ít tỏa nhiệt. Đóng
rắn nhanh tạo cường độ ban đầu nhanh, nhưng sau đó cường độ không, cao chịu ăn
mòn tốt. Nếu hàm lượng Al
2
O
3
ít (tỷ lệ Al
2
O
3
:Fe
2
O
3
< 2:1), thì sẽ tạo 2CaO.Fe
2
O
3
,
trong đó Al
3+
thay thế đồng hình Fe
3+
tạo dung dịch rắn liên tục. Khi hàm lượng Al
2
O
3
đủ lớn, tạo C
4
AF.
Pha thủy tinh trong clinker (15 – 25%): pha lỏng cần thiết để nung luyện clinker
(clinker kết khối tốt, tạo điều kiện hình thành khoáng C
3
S). Khi làm nguội nhanh, pha
lỏng sẽ chuyển thành pha thủy tinh và tạo thành những vết nứt tế vi trong clinker
XMP. Nhờ vết nứt tế vi trong pha thủy tinh, clinker dễ nghiền hơn. Hoạt tính pha thủy
tinh rất cao, dễ hydrát hóa.
Ngoài ra, trong clinker XMP còn những khoáng khác như các các sunfát kiềm
(K,Na)
2
SO
4
, CaSO
4
, aluminát kiềm (K,Na)
2
.8CaO.3Al
2
O
3
, alumo-manganát canxi
4CaO.Al
2
O
3
.Mn
2
O
3
và một lượng ôxít tự do, chưa phản ứng hết trong quá trình nung
luyện. Trong số đó, không mong muốn nhất là CaO (cần khống chế 1 – 2%) và MgO
tự do, càng ít càng tốt (bé hơn 4 – 6%, tùy tiêu chuẩn mỗi quốc gia). Các oxit kiềm có
ảnh hưởng xấu tới khả năng hidrat hóa XMP và làm giảm mạnh độ bền hóa, có thể gây
ra phản ứng kiềm silic của cốt liệu ảnh hưởng đến tuổi thọ…của đá xi măng trong quá
trình sử dụng (do phản ứng kiềm với oxit silic trong cốt liệu).
- 16 -
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thành phần khoáng của clinke xi măng Pooclăng [5]
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Mức yêu cầu
Min
Max
2
Thành phần khoáng
C
3
S
%
57,0
66,0
C
2
S
%
14,0
25,0
C
3
A
%
-
12,0
C
4
AF
%
-
14,0
3
LSF
%
94,0
-
4
Hoạt tính cường độ
3 ngày ± 45 phút
28 ngày ± 8 giờ
MPa
25
50
-
-
5
Độ ẩm
%
-
0,5
6
Mất khi nung
%
-
1,0
7
Màu sắc
Xám đen, quan sát bằng mắt thường
b) Thạch cao:
Yêu cầu kỹ thuật
Thạch cao thiên nhiên và thạch cao nhân tạo dùng làm phụ gia điều chỉnh thời
gian đông kết của ximăng phải phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng 168: 1989.
Thạch cao thiên nhiên và thạch cao nhân tạo được khai thác và chế tạo theo
phương pháp công nghệ quy định.
Thạch cao thiên nhiên tính theo hàm lượng thạch cao CaSO
4
.2H
2
O được chia làm
4 loại ghi trong bảng sau.
Bảng 2.3: Chỉ tiêu kỹ thuật của thạch cao [5]
Chỉ tiêu kỹ thuật
Phân loại
I
II
III
IV
Hàm lượng CaSO
4
.2H
2
O không nhỏ hơn (%)
95
90
80
70
- 17 -
Hàm lượng nước liên kết không nhỏ hơn (%)
19,88
18,83
16,74
14,64
Hàm lượng thạch cao CaSO
4
.2H
2
O trong thạch cao thiên nhiên được xác định
theo hàm lượng nước liên kết.
Hàm lượng thạch cao trong thạch cao nhân tạo được xác định theo hàm lượng
anhydric sunfuric SO
3
.
Thạch cao thiên nhiên, thạch cao nhân tạo được sử dụng có kích thước từ 0-300
mm. Hàm lượng thạch cao có kích thước từ 0-5 mm không được lớn hơn 5%.
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn thạch cao [5]
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Mức yêu cầu
Min
Max
1
CaSO4.2H2O
%
95,0
-
2
Độ ẩm tự nhiên
%
-
3,0
3
Cỡ hạt lớn hơn 50mm
%
-
0,0
c) Đá Puzzolan (đá bazalt)
Yêu cầu kỹ thuật
Phụ gia khoáng là các vật liệu vô cơ thiên nhiên hoặc nhân tạo khi sử dụng trong
ximăng Portland hỗn hợp không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của ximăng, bêtông
và bêtông cốt thép.
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đá Puzzolan [5]
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Mức yêu cầu
Min
Max
1
SiO
2
+ Al
2
O
3
+ Fe
2
O
3
%
70,0
-
- 18 -
2
Na
2
O + K
2
O
%
-
12,0
3
Độ ẩm
%
-
6,0
4
Cỡ hạt: lớn hơn 40 mm
%
-
5,0
5
Hoạt tính cường độ
%
80,0
-
1.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học của xi măng theo TCVN 141:1998
1.2.1 Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu S
i
O
2
, Ca, Mg, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3,
TiO
2
theo TCVN
141:1998
Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu S
i
O
2
, Ca, Mg, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3,
TiO
2
theo TCVN 141:1998
Hòa tan mẫu
bằng HCl + H
2
O
Lọc rửa
Nung với
K
2
CO
3
+ Na
2
CO
3
Phần kết tủa
Dung dịch A
Xác định
SiO
2
SiO
2
hòa tan
Fe
2
O
3
Al
2
O
3
TiO
2
MgO
CaO
Hòa tan mẫu
bằng HCl + H
2
O
Hòa tan mẫu
bằng HCl + H
2
O
Cô cạn
Cân 1g mẫu
xi măng
- 19 -
1.2.2. Xác định lượng mất khi nung:
1.2.2.1. Dụng cụ:
- chén sứ có dung tích 30ml
- Bình hút ẩm
- Tủ sấy
- Lò nung
1.2.2.2. Tiến hành:
Cân 1 gam mẫu xi măng, cho vào chén sứ nung trong lò nung 950
0
C - 1000
0
C khoảng
1 giờ. Lấy ra bình hút ẩm, làm nguội ở nhiệt độ phòng và đem cân. Nung lại ở nhiệt đọ
trên 15 phút và cân lại như vậy đến khối lượng không đổi.
1.2.2.3. Công thức:
Hàm lượng % mất khi nung (MKN) tính theo công thức:
()
% .100
m c N
m m m
MKN
m
Trong đó:
m
N
:khối lượng cân mẫu và chén sau khi nung (g)
m
c
: khối lượng chén trước khi nung (g)
m
m
: khối lượng mẫu (g).
1.2.2.4 kết quả thực nghiệm:
M(g)
m
c
(g)
m
N
(g)
()
% .100
m c N
m m m
MKN
m
MKN(%)
TB(%)
1.0179
23.3219
24.3185
2.09
2.28
1.0506
21.6769
22.7027
2.48
- 20 -
1.2.3. Xác định hàm lượng cặn không tan:
1.2.3.1 Nguyên tắc của phương pháp:
Hòa tan xi măng trong axit HCl loãng, lọc lấy phần cặn không tan, xử lý bằng natri
cacbonat, lọc, rửa, nung và cân.
1.2.3.2. Tiến hành:
Cân 1 gam xi măng cho vào cốc có dung tích 100ml. Tẩm ướt bằng nước cất và
dầm tan hết cục. Đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ, cho từ từ 5ml HCl (d = 1,19) qua
miệng cốc, dùng đũa thủy tinh dầm tan hết những hạt đen. Để trên bếp cách cát
khoảng 30 phút (bếp cát giữ nhiệt độ không quá 100
0
C). Trong thời gian đó khuấy
nhiều lần, chú ý dầm tan những cục ván. Để lắng, lọc qua giấy lọc không tro. Rửa
bằng nước sôi đến hết ion Cl
-
(thử bằng AgNO
3
).
Nước lọc được giữ lại để xác đinh SO
3
. Chuyển giấy lọc và phần cặn trên vào cốc
100ml. Cho 50ml dung dịch natri cacbonat 5%, lọc bằng giấy lọc không tro chảy
chậm, rửa nước sôi và dung dịch HCl 5%, sau đó rửa lại bằng nước cất đến hết ion Cl
-
(thử bằng AgNO
3
0.5%). Giấy lọc và bã cho vào chén sứ, đem tro hóa ở 500
0
C đến khi
cháy hết giấy lọc, nung ở nhiệt độ 950
0
C - 1000
0
C trong 45 phút. Lấy ra để nguội ở
nhiệt độ phòng rồi cân, nung lại ở niệt độ đó 15 phút và cân đến khối lượng không đổi.
1.2.3.3. Công thức:
m
1
– m
2
%CKT = x 100
m
Trong đó:
m
1:
là khối lượng chén và cặn không tan tính bằng gam.
m
2:
là khối lượng chén không tính bằng gam.
m: là khối lượng mẫu lấy để phân tích tính bằng gam.
- 21 -
1.2.3.4. kết quả thực nghiệm:
M(g)
m
c
(g)
m
N
(g)
m
1
– m
2
%CKT = . 100
m
CKT(%)
TB(%)
2.5707
21.0607
21.0565
0.16
0.12
2.1299
21.2745
21.6270
0.09
1.2.4. Xác định hàm lượng SiO
2
tổng:
1.2.4.1. Xác định hàm lượng SiO2 bằng phương pháp nung mẫu với hỗn hợp
nung chảy.
Nguyên tắc của phương pháp:
Phân hủy mẫu xi măng bằng cách nung mẫu với hỗn hợp nung chảy, sau đó hòa
tan trong dung dịch acid HCl loãng, cô cạn dung dịch để tách nước của axit silisic ở
1000
0
C. Dùng dung dịch axit HF để tách silic ở dạng silic tetraflorua, lượng mất đi
tượng ứng với hàm lượng silic dioxit
Tiến hành:
Cân 1 gam xi măng cho vào chén bạch kim đã có sẵn từ 4 đến 5 gam hỗn hợp nung
chảy (Na
2
CO
3:
K
2
CO
3
), phủ tiếp lên trên mẫu 1 lớp hỗn hợp nung chảy. Sau đó tiến
hành nung mẫu ở nhiệt độ từ 900
0
C đến 950
0
C trong 30 phút. Lấy chén ra để nguội,
chuyển toàn bộ khối nung chảy vào cốc 500ml. Hòa tan cốc bằng 30ml axit HCl đậm
đặc và 100ml nước cất. Sau khi mẫu tan hết dùng nước cất rửa thành cốc và chén bạch
kim. Tiến hành cô cạn dung dịch trên bếp cát (nhiệt độ từ 100
0
C đến 110
0
C) đến khô.
Dùng đũa thủy tinh dầm nhỏ các cục muối. Để nguội mẫu, thêm vào cốc 15ml axit
HCl đậm đặc và 100ml nước cất, khuấy đều cho tan hết muối. Lọc dung dịch còn nóng
qua giấy lọc không tro, lọc gạn 3 lần bằng axit HCl 5% đã đun sôi, dùng giấy lọc
không tro lau sạch đũa thủy tinh và thành cốc. Tiếp tục rửa bằng nước cất đun sôi đến
hết ion Cl
-
(thử bàng dung dịch AgNO
3
0.5%). Chuyển giấy lọc có kết tủa axit silic
vào chén bạch kim, tro hóa giấy lọc ở nhiệt độ 500
0
C trong 1 giờ 30 phút, lấy chén ra
để nguội và ghi lại khối lượng cân của chén và tủa. Tẩm ướt kết tủa trong chén bằng
vài giọt axit H
2
S0
4
(1:1) VÀ 10ml HF 40%. Làm bay hơi chất chứa trong chén trên
bếp điện đến khô. Thêm tiếp từ từ 3ml đến 4ml HF 40%, làm bay hơi trên bếp điện