Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Báo cáo Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.25 KB, 112 trang )






Báo cáo
Trung tâm Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng 3



SVTH: HỒ THỊ MINH VẨN Báo cáo Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng 3

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TRUNG TÂM 3 3
1.1. Lịch sử và hình thành phất triển của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo 4
lường Chất lượng 3
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất 4
lượng khu vực 3
1.3. Quá trình
hoạt động chính của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường 5
Chất lượng 3
1.4. Sơ đồ tể chức và bố trí nhân sự 7
1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường 18
Chất lượng 3
1.6. Xử lý nước thải
20


1.7. Môi trường phòng thí nghiệm 22
1.8. Thiết bị và chất chuẩn 22
CHƯƠNG

II:

QUẢN



MAU
THử

2
.
1
Khấiniệm 26
2.2 Lấy mẫu 26
2.3 Lưu giữ mẫu thử nguy hiểm 26
2.4 Quản lý mẫu thử 26
2.5 Thủ tục 27
CHƯƠNG

III:

CÁC

TIÊU

CHUAN

KIÊM TRA
CHAT
LƯợNG

SỬ DỤNG TRONG NGÀNH THựC PHAM
3.1. Cấc phương phấp thử nước ngoài 29
3.2. Các phương phấp thử Tiêu chuẩn Việt Nam 38
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NGÀNH
THựC PHẨM
4.1. Phân tích giá trị cảm quan của sản phẩm 49
4.2. Phân tích cấc chỉ tiêu hóa lý 51
4.3. Phân tích cấc chỉ tiêu vi sinh 89
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 109
CHƯƠNG VI: PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN
Jg*
SVTH: HỒ THỊ MINH VẪN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang 2
/126


m
Sau ba tháng làm luận án tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn:
Các Ban lãnh đạo Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 đã tạo
điều kiện thuận lợi để cho tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Các anh chị đồng nghuiệp đã truyền đạt những kinh nghiệm quý bấu
Cô Tôn Nữ Minh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo Các bạn đã
giúp và đóng góp ý kiến.
Sinh viên

Hồ Thị Minh Vân
MỞ ĐẦU
Quản lý chất lượng nguyên liệu và sản phẩm theo những tiêu chuẩn trong và
ngoài nước là một trong những chức năng quan trọng nhất của Trung tâm Kỹ thuật
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm Kỹ thuật 3). Đây là nơi ban
hành hiệu chuẩn cũng như tiến hành kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu và sản
phẩm công nghiệp nói chung, cũng như là sản phẩm thực phẩm nói riêng.
Trải qua nhiều năm tháng, hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng 3 đang ngày càng đi vào nề nếp, các phương tiện, phương pháp
kiểm tra hiện đại hơn, phù hợp hơn vđi yêu cầu của khách hàng, góp phần ổn định
chất lượng cho các sản phẩm công nghiệp.
Nhằm tìm hiểu kỹ hơn hoạt động kiểm nghiệm, quản lý chất lượng của
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, em đã nhận đề tài ”Báo cáo
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3”.
Bên cạnh việc trình bày về tổ chức hoạt động kiểm nghiệm, có cơ sở vật chất
của Trung tâm, em sẽ tổng hợp các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng thực phẩm hiện
đang được sử dụng tại Trung tâm 3 và tập trung trình bày các tiêu chuẩn kiểm tra
SVTH: HỒ THỊ MINH VẪN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang 3
/126


nguyên liệu và sản phẩm từ sữa.
Do khả năng có giđi hạn em rất mong được thầy cô chỉ bảo thêm.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN
TRUNG TÂM 3
1.1 . Lịch sử và hình thành phát triển
1.2 . Chức năng nhiệm vụ.
1.3 . Quá trình hoạt động chính

1.4 .Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
1.5 .Sơ đồ bố trí mặt bằng
1.6 . Xử lý nước thải
1.7 . Môi trường phòng thí nghiệm
1.8 . Thiết bị - Chất chuẩn
1.1. LỊCH SỬ VÀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIEN:
1.1.1. Giới thiệu:
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3(gọi tắt là Trung tâm
Kỹ Thuật 3), tên giao dịch tiếng Anh là Quality Assurance & Testing Centre 3 -
QUATEST 3 là một đơn vị trực thuộc Tổng Cục tiêu Chuẩn Đo lường Chất lượng,
Bộ Khoa học và Công nghệ. Trung tâm Kỹ thuật 3 được thành lập theo quyết định
số 1275/ QĐ ngày 5/11/1994 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ
Khoa học và công nghệ), cơ cấu tổ chức của Trung tâm 3 theo Quyết định số 124/
QĐ-TĐC ngày 26/04/1999 của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
4
/109


1.1.2. Lịch sử của Trung tâm 3:
Năm 1979, cơ quan Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng ở miền Bắc và Viện
Định Chuẩn ở miền Nam kết hợp với Cục Tiêu Chuẩn Đo lường và Chất lượng. Vào
đầu năm 1984, lập thành Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo lường và Chất lượng.
Cũng chính từ đó Viện Định Chuẩn ở miền nam được đổi tên là Trung tâm Tiêu
Chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm 3) văn phòng chính lũc đó được
dời về 49 Pasteur, Q.l, TP. Hồ Chí Minh.
Từ năm 1994 Trung tâm 3 được đổi tên thành Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm Kỹ thuật 3).

- Văn phòng chính đặt tại 49 Pasteur, Nguyễn Thái Bình, Q.l, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (848) 8294274 Fax:
(848) 8293012 Website:
www.quatest3.com.vn

- Khối thí nghiệm Biên Hòa nằm trong khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng
Nai.
Điện thoại: 8461 - 836212
Fax: 8461 - 836298
Email:

- Xưởng thiết bị đo lường ở số 62 Lê Hồng Phong, Q.5, TP. Hồ Chí Minh.
- Bộ phận dịch vụ phòng thí nghiệm: ở số 79 Trương Định, Q.3, TP. Hồ Chí Minh.
1.1.3. Nguổn nhân lực:
Trung tâm 3 có nguồn nhân lực hùng hậu hơn 200 kỹ sư và cán bộ kỹ thuật có
khả năng thực hiện các hoạt động kỹ thuật của Trung tâm như:
Các cán bộ với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn-Đo lường-
Chất lượng.
 Các cộng tác viên có chuyên môn kỹ thuật giỏi ở các ngành công nghiệp,
viện nghiên cứu, trường đại học.
 Các chuyên gia, tổ chức nước ngoài có uy tín
Ngoài ra nhiều cán bộ thuộc Trung tâm đang được học tập chuyên môn ở
nưđc ngoài. Trung tâm Kỹ thuật 3 có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, đồng thời
Trung tâm Kỹ thuật 3 có những hội tốt giúp nhân viên được học tập và thăng tiến.
1.2. CHỨC NẮNG NHIỆM vụ CỦA TRUNG TÂM 3
1.2.1. Nhiệm vụ:
- Tiến hành thử nghiệm phân định, giám định chất lượng hàng hóa và đo lường
phục vụ cho công tác Nhà nước về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cũng như
các yêu cầu quản lý của các cơ quan Hải quan, Môi trường, Quản lý thị trường
Công nghệ, Tư pháp. Ngoài ra, Trung tâm Kỹ thuật 3 còn được phép khai thác

năng lực đo lường, thử nghiệm để phục vụ các yêu cầu của các cơ sở sản xuất
kinh doanh.
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
5
/109


- Bảo quản sử dụng thiết bị đo lường và tiến hành kiểm định tiêu chuẩn theo
phân cấp của tổng cục TĐC đối với chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đối với các cơ sở sản xuất, kinh
doanh.
- Tham gia xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế.
- Tổ chức công tác thông tin, đào tạo, hợp tác Quốc tế trên địa bàn theo sự
phân công của tổng cục.
- Quản lý cán bộ, tài sản, tài chính theo quy định.
1.2.2. Quyền hạn:
- Cấp phiếu kết quả thử nghiệm, giấy chứng nhận chất lượng, chứng thư giám
định chất lượng sản phẩm, hàng hóa, giấy chứng nhận kiểm định thiết bị theo
quy định.
- Ký các hợp đồng về kiểm định và thí nghiệm, các dịch vụ khác cũng như các
nội dung khác theo yêu cầu của các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức cá
nhân.
- Thu lệ phí kiểm tra, kiểm định, thử nghiệm theo quyết định của Nhà
nước.Phạm vi hoạt động của trung tâm bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó trung
tâm vừa phải thực hiện những nhiệm vụ do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng giao, vừa cung cấp những dịch vụ kỹ thuật trên cơ sở tận dụng
những năng lực hiện có và theo nhu cầu của nền kinh tế. Nhiều đơn vị trong
trung tâm cùng lúc thực hiện nhiệm vụ khác nhau thuộc những quá trình khác

nhau nhưng được chỉ đạo thống nhất theo các thủ tục điều hành, o Phạm vi áp
dụng các chuẩn mực về quản lý chất lượng trong các lĩnh
vực hoạt động chính sau:
■ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu theo danh mục do
chính phủ ban hành và theo các qui trình Tổng cục TĐC.
■ Thẩm định kỹ thuật liên quan đến tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng theo yêu
cầu cơ quan quản lý Nhà nưđc.
■ Thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa và thiết bị, công trình theo
yêu cầu của công tác quản lý Nhà nưđc và Doanh nghiệp.
■ Hiệu chuẩn phương tiện đo theo yêu cầu của các tổ chức và doanh nghiệp,
kiểm định phương tiện đo công tác và chuẩn đo lường theo qui định của pháp
lệnh đo lường.
■ Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ liên
quan đến tiêu chuẩn hóa, đo lường và chất lượng theo yêu cầu.
■ Nghiên cứu và chế tạo thử thiết bị thử nghiệm, phương tiện đo công tác và
chuẩn phục vụ cho công tác kiểm định, hiệu chuẩn và đo lường công nghiệp.
1.2.3. Hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật 3:
■ Kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, thẩm định kỹ
thuật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
6
/109


■ Thử nghiệm và đánh giá chất lượng nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm và hàng
hóa thuộc lĩnh vực cơ khí thử nghiệm không phá hủy, sản phẩm tiêu dùng, xây
dựng, điện - điện tử, hóa, môi trường, dầu khí, thực phẩm
■ Kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo và phương tiện chuẩn trên các lĩnh

vực: khối lượng, độ dài, lực, độ cứng, điện, nhiệt, dung tích, lưu lượng, áp
suất, chân không, hóa lý
■ Đánh giá sự phù hợp theo tiêu chuẩn (Việt Nam, nước ngoài)
■ Đào tạo tư vấn các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn, đo lường và chất
lượng.
1.3. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
- Trung tâm Kỹ thuật 3 xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 có sự kết hợp hợp lý với các tiêu
chuẩn khác như TCVN ISO/ IEC 17025:2001
■ Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm và TCVN
ISO/ IEC 17020:2001
■ Các chuẩn mực chung cho các tổ chức giám định.
- Trong
8
phòng thử nghiệm và 2 phòng Đo lường đã được Vietnam Laboratory
Accreadation schemes (VILAS)-TỔ chức công nhận phòng thử nghiệm công nhận
đã xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tieu chuẩn TCVN ISO/
IEC 17025.
- Phòng nghiệp vụ 4 là đơn vị hưđng dẫn xây dựng áp dụng các hệ thống quản
lý chất lượng cho các doanh nghiệp, đã được chứng nhận có hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp vđi tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000.
Các phòng nghiệp vụ 1 ,2 ,3, 5,
6
đang trong giai đoạn xây dựng để tiến đến cuối
năm 2006 sẽ tiến hành đăng ký xin công nhận phù hợp với TCVN ISO/ IEC 17020.
- Hoạt động chính của trung tâm bao gồm 5 mảng sau:
1.3.1. Thẩm định kỹ thuật:
- Trung tâm được chỉ định là cơ quan kiểm tra chất lượng đối với các sản phẩm
và hàng hóa buộc phải kiểm tra nhà nước về chất lượng.
- Thực hiện thẩm định kỹ thuật yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước chuyên

ngành và yêu cầu khác thuộc các lĩnh vực: Thiết bị công nghệ, Cơ khí - Luyện kim,
Vật liệu Xây dựng và công trình xây dựng, sản phẩm tiêu dùng, nông sản - Thực
phẩm, Hóa chất - Vật liệu, Dầu khí.
1.3.2. Thử nghiệm: Thử nghiệm, phân tích chất lượng, yêu cầu về vệ sinh, an toàn
các sản phẩm, hàng hóa và công trình. Trung tâm Kỹ thuật 3 có hệ thống
8
phòng
thử nghiệm theo các chuyên nghành sau:
■ Cơ khí - NDT: Vật liệu kim loại, thiết bị, kiểm tra không phá hủy.
■ Hàng tiêu dùng: vải sợi, may mặc, giấy, cao su, chất dẻo,sơn, đồ chơi trẻ
em
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
7
/109


■ Xây dựng: vật liệu xây dựng, công trình xây dựng và giao thông, nhựa
đường
■ Điện: sản phẩm điện - điện tử: dây cáp điện, dụng cụ điện dân dụng, cơ cấu
đóng ngắt, thiết bị điện
■ Hóa - Môi trường: phân bón, hóa chất cơ bản, vật liệu, khoáng sản, mỹ phẩm,
nước sinh hoạt, nước thải, chất thải rắn, khí
■ Hóa hữu cơ: hợp chất thiên nhiên, hương liệu, phẩm màu, độc chất hữu cơ, thuốc
trừ sâu, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật
■ Dầu khí: xăng, xăng máy bay, dầu bôi trơn, nhiên liệu, khí hóa lỏng
■ Thực phẩm: nông sản, ngũ cốc, thực phẩm, thủy sản, trà, cà phê, thuốc lá, đường,
mật, bánh, kẹo, thức ăn gia súc, nước giải khát
1.3.3. Đo lường:

■ Kiểm định phương tiện đo: thuộc danh mục bắt buộc phải kiểm định của Nhà
nước
■ Hiệu chuẩn phương tiện đo và chuẩn đo lường trong các lĩnh vực độ dài, lực, độ
cứng, áp suất, chân không, khôi lượng, điện, nhiệt, các đại lượng, hóa lý
■ Tư vấn trang bị, lắp đặt vận hành dụng cụ đo lường và thử nghiệm, thiết bị,
chế tạo, lắp đặt các chuẩn, dụng cụ đo lường về khối lượng, áp suất, sung tích,
lưu lượng, điện
1.3.4. Hướng dẫn - Đào tạo:
- Hướng dẫn cho các tổ chức, doanh nghiệp trong việc xây dựng áp dụng các hệ
thống về:
■ Quản lý chất lượng theo ISO 9000
■ Quản lý chất lượng theo ISO 14000
■ An toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP, GMP
■ Quản lý phòng thí nghiệm theo ISO 17025
-Tổ chức các khóa đào tạo cơ bản và nâng cao theo những nội dung:
■ Hệ thống quản lý: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, ISO/ IEC 17025
■ Các công cụ quản lý chất lượng
■ Kỹ thuật thống kê
■ Công tác tiêu chuẩn hóa, đo lường, quản lý chất lượng trong doanh
nghiệp
■ Kỹ thuật thử nghiệm theo các lĩnh vực: cơ lý, hóa học, vi sinh
- Kiểm định viên đo lường thuộc các lĩnh vực khối lượng, áp suất, lực, nhiệt
- Kỹ thuật đo trong các lĩnh vực
- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh, bảo trì các phương tiện đo kiểm trong doanh nghiệp.
1.3.5 Thông tin Tiêu chuẩn:Dịch vụ tìm kiếm thông tin và tư liệu về tiêu chuẩn, đo
lường, chất lượng theo chủ đề cung cấp, cập nhật các loại tiêu chuẩn và tài liệu sau:
■ Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN)
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang

8
/109


■ Tiêu chuẩn nước ngoài: ASTM, JIS, GOST, BS, AS, IS, DIN, NF, APHA,
ASME, AWS, AOAC, AOCS, CIPAC, FAO FNP
■ Tiêu chuẩn và tài liệu quốíc tế: ISO, IEC, CODEX, OIML
■ Tài liệu pháp chế và nghiệp vụ về tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
1.4. Sơ ĐỒ TO CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN sự:
1.4.1. Cơ câu tể chức:
-Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ 3 gọi tắt là Trung tâm Kỹ
thuật 3 là một trong ba trung tâm Kỹ thuật trực thuộc Tổng cục
Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng. Cơ cấu tổ chức bộ máycủatrung tâm Kỹ thuật 3 được
sắp xếp như sau:
-Lãnh đạo Trung tâm: Gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc được phân công:
■ Giám đốc phụ trách chung
■ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
■ Phó giám đốc nghiệp vụ
1.4.2. Các đơn vị trực thuộc:
Trung tâm kỹ thuật 3 có 20 đơn vị trực thuộc: gồm 19 phòng, 01 xưởng. Nhiệm
vụ chính của mỗi phòng như sau:
 Phòng tểng hựp:
-Tổ chức xây dựng kế hoạch theo dõi, điều độ việc thực hiện công tác chuyên
môn.
-Đầu mối giải quyết các vấn đề nghiệp vụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng -
Theo dõi các công tác về pháp chế Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng -Theo dõi
công tác hợp tác quốc tế
- Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho
bên ngoài

-Thông tin phát hành và phục vụ tra cứu các tài liệu về Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng
-Tiếp nhận đăng ký kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu và thẩm định kỹ thuật ♦>
Phòng hành chánh - Tổ chức:
-Hành chánh: văn thư lưu trữ, công văn đi - đến, tiếp tân và hướng dẫn thủ tục
xuất nhập cảnh, gửi và nhận hàng, bếp ăn, tạp vụ
-Quản trị: Tổ chức thực hiện xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, bảo vệ, PCCC,
quản lý sử dụng tài sản văn phòng, điện, nưđc, điện thoại
-Tổ chức cán bộ: Nhân sự, đào tạo, chế độ chính sách, chính trị nội bộ
-Tài vụ: Quản lý công tác thu chi, báo cáo tài chính, quản lý tài sản
-Tiếp thị: Quản lý công tác tiếp thị, tổ chức các hoạt động xúc tiến Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng (quản bá giới thiệu, hội thảo).
 Phòng nghiệp vụ chuyên ngành: Gồm 06 phòng nghiệp vụ 1, 2, 3, 4, 5,6
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
9
/109


- Nhiệm vụ: Kiểm tra chất lượng hàng hóa, Thẩm định kỹ thuật sản phẩm (hàng
hóa) và thiết bị công nghệ, Đánh giá sự phù hợp.
- Phạm vi:
o Phòng nghiệp vụ 1: Cơ khí tiêu dùng, Thiết bị công nghệ, o
Phòng nghiệp vụ 2:
Công nghệ tiêu dùng, Hóa chất vật liệu, Công nghệ dầu khí o Phòng
nghiệp vụ 3: Nông sản thực phẩm, thủy sản và hóa nông o Phòng
nghiệp vụ 4:
■ Hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đo lường,
hiệu chuẩn, hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý phòng thí nghiệm.

■ Tham gia đánh giá các hệ thống quản lý chất lượng, môi trường, phòng thí
nghiệm và sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn.
o Phòng nghiệp vụ 5: Điện - Điện tử o Phòng nghiệp vụ
6
:
Thẩm định các công tình xây dựng
o Phòng hỗ trự kỹ thuật:
■ Phòng hỗ trợ kỹ thuật có nhiệm vụ thực hiện các công tác hỗ trợ, làm đầu
mối giải quyết các vấn đề kỹ thuật và nghiên cứu phát triển các vấn đề liên quan đến
lĩnh vực thí nghiệm cho các phòng thí nghiệm Biên Hòa của Trung tâm Kỹ thuật 3.
■ Quản lý công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, thử nghiệm thành thạo,
kiểm soát tài liệu bên ngoài và tổ chức giải quyết các ý kiến phản ánh, khiếu nại của
khách hàng.
■ Quản lý mua sắm, công tác yểm trỢ và công tác Hành chính - Quản trị
trong khu vực thí nghiệm Biên Hòa.
o Phòng thí nghiệm cơ khí NDT: Có khả năng thử nghiệm các chỉ tiêu chất
lượng của vật liệu kim loại, các sản phẩm cơ khí như gang, thép, kim loại màu, nồi
hơi, thiết bị áp lực, phụ tùng chi tiết máy móc, kết cấu
■ Cơ tính vật liệu: thử kéo, uốn, nén, va đập, thử độ cứng các loại
■ Thành phần hóa học kim loại, xác định mác kim loại như gang, thép,
nhôm, kẽm
■ Tổ chức thô đại, tổ chức tế vi kim loại, lđp phủ
■ Kiểm tra đồng lượng mối hàn, qui trình, tay nghề thợ hàn
■ Kiểm tra không phá hủy bằng phương pháp siêu âm, chụp ảnh phóng
xạ
o Phòng thử nghiệm hàng tiêu dùng:
Có chức năng thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm các ngành giấy,
cao su, sơn, mực, plastic, sản phẩm dệt, thử nghiệm an toàn đồ chơi trẻ em
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng

Trang
10
/109


Thiết bị thử kéo đứt cao su Thiết bị thử đồ chơi trẻ em
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
11
/109


Thi
ế
t b


th


nghi

m gi

y

Thiết bị quang phổ hồng ngoại
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng

Trang
12
/109


o Phòng thử nghiệm Xây dựng:
■ Thử nghiệm các loại vật liệu xây dựng như ximăng, bê tông, cát, đá, gạch, ngói,
tấm lợp, nhựa đường, bê tông nhựa
■ Thử nghiệm và thẩm định kỹ thuật các cấu kiện như cột điện, bê tông đúc sẩn, bê
tông cốt thép và công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi.
Thiết bị thử nén ximăng Thiết bị thử nén bê tông
Thiết bị thử độ mài mòn của gạch men Xác định cốt thép tại hiện trường
o Phòng thử nghiệm điện: chuyên về thử nghiệm các sản phẩm điện gia dụng, dây và
cáp điện, khí cụ điện nhằm phục vụ:
■ Công tác chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn các sản phẩm Việt Nam, IEC, các sản
phẩm điện, dây và cáp điện, khí cụ điện, vật liệu cách điện.
■ Thử nghiệm các tính năng an toàn cho các sản phẩm điện.
■ Thử nghiệm kiểm tra, giám định hàng hóa xuất nhập khẩu.
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
13
/109


Thiết bị thử dòng rò cho lò viba Thiết bị thử chống cháy
Dụng cụ thử cấp bảo vệ IP Thiết bị Buồng thử bụi
o Phòng thử nghiệm Hóa - Môi trường: chuyên về phân tích, thử nghiệm các loại
mẫu thuộc các lĩnh vực:
■ Phân bón, ximăng, chất tẩy rửa, hóa chất kim loại và hợp kim.

■ Các thành phần vi lượng kim loại trong: thực phẩm tươi sống và chế biến, nước
uống và nước giải khát, phân bón, thức ăn gia súc, vật liệu các loại
■ Nước tự nhiên, nước sinh hoạt, nưđc thải chất thải rắn.
■ Nghiên cứu, đào tạo chuyên môn cho các lĩnh vực phân tích hóa môi trường.
Thiết bị sắc ký khí Thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử
với kỹ thuật ngọn lửa
o Phòng thí nghiệm hóa hữu cơ: chuyên về thử nghiệm các sản phẩm, vật liệu
hữu cơ
■ Hàm lượng hoạt chất, dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh.
■ Phẩm màu thực phẩm, hóa chất phụ gia
■ Các độc tố như mytococin
■ Màu ozo, PCP, phenol & dẫn xuất phenol, NAA, PCB, PAH
■ Định danh các thành phần hữu cơ, thành phần acid béo
o Phòng thí nghiệm dầu khí: chuyên thử nghiệm các sản phẩm dầu khí như:
■ Xăng động cơ, nhiên liệu máy bay
■ Dầu mỡ bôi trơn
■ Nhiên liệu dieselc (DO), nhiên liệu đốt lò (FO), dầu hỏa (KO)
■ Khí thiên nhiên và khí hóa lỏng (LPG)
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tăm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lứờng Chất lượng
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
14
/109


Thiết bị khí hóa lỏng Thiết bị Chưng cất tự động

Thiết bị Đo độ nhđt Thiết bị đo chỉ số octan
Thiết bị kiểm thành phần kim loại Thiết bị kiểm nhđt

o Phòng thí nghiệm thực phẩm: chuyên thử nghiệm các loại thực phẩm cho con
người và gia súc:
■ Phân tích các thành phần dinh dưỡng: protein, glucid, lipid, khoáng
■ Vitamin và các thành phần cholesterol, taurine
■ Phân tích phụ gia thực phẩm: tinh bột biến tính, sulfat, acid benzoic,
enzym, chất chống oxy hóa
■ Đường hóa học: sacarin, cyanhydric, dulcin, aspartam, acesulfam
■ Các độc tố như nitrat, acid cyanhydric, borax
■ Kim loại nặng như: chì, thủy ngân, asenic, kẽm
■ Vi sinh: mốc độc, vi khuẩn gây bệnh, salmonella, E. coli. vibri cholera,
Clostridium
perfringens, bacillus, listeria, vi sinh hữu ích
■ Kháng sinh: choloramphenicol
Thiết bị máy quang phổ tử ngoại sắc ký bản mỏng
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
15
/109


Thiết bị chưng cất Soxhlet Thiết bị tủ ấm (vi sinh)
o Phòng đo lường l(phòng hiệu chuẩn): có nhiệm vụ hiệu chuẩn các phương tiện
đo thuộc các lĩnh vực sau: Khối lượng, dung tích; Độ dài, lực, độ cứng, áp suất
(cơ); Nhiệt; Điện; Các đại lượng hóa, lý khác
Thiết bị hiệu chuẩn áp kế Thiết bị kiểm định quả cân
Thiết bị hiệu chuẩn nhiệt kế Thiết bịhiệu chuẩn quả cân F2
Thiết bị máy đo vạn năng Thiết bị hiệu chuẩn dụng cụ đo điện
o Phòng đo lường 2:
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ

ng
Trang
16
/109


■ Hướng dẫn, trang bị các thiết bị đo lường, thử nghiệm
■ Sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị đo lường, thử nghiệm
■ Nghiên cứu chế tạo một số chuẩn phương tiện đo thông dụng o
Phòng đo lường 3: Kiểm định các phương tiện đo kiểm
o xưởng thiết bị đo lường: Kiểm định các cân khối lượng lớn và Chế tạo, lắp
đặt và sửa chữa, bảo trì các cân có khối lượng lớn.
Thiết bị kiểm định thiết bị áp suất Thiết bị kiểm định đồng hồ xăng dầu
Thiết bị kiểm định đồng hồ taxi Thiết bị kiểm định đồng hồ nước
Thiết bị kiểm định máy đo độ ẩm Thiết bị kiểm định tỉ trọng kế
4.3. Sơ đổ tể chức của trung tâm Kỹ thuật 3:
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
17
/109



5.1. Giđi thiệu khu thí nghiệm trung tâm Kỹ Thuật 3:
Các phòng thí nghiệm của Trung tâm Kỹ Thuật 3 đặt tại khu công nghiệp
Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai, trên một khuôn viên có diện tích khoảng 20 000 m
2
, diện
tích mặt bằng khoảng 12 000 m

2
với trên 130 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên
ngành và có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực thí nghiệm. Các phòng thí nghiệm
được trang bị thiết bị thử nghiệm và đo lường hiện đại, có đầy đủ tài liệu, tiêu chuẩn
về phương pháp thử, có khả năng đáp ứng các nhu cầu thí nghiệm để phục vụ công
tác kiểm tra chất lượng, thẩm định kỹ thuật, thử nghiệm và đánh giá sản phẩm, kiểm
định và hiệu chuẩn phương tiện đông sản xuất kinh doanh, quản lý chất lượng,
nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo. Chi tiết năng lực thí nghiệm được mô tả
tài liệu liên quan.
Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật 3 giao cho Phó Giám đốc Kỹ thuật (PGĐKT)
trực tiếp điều hành hoạt động thí nghiệm của Trung tâm.
5.2. Sơ đồ mặt bằng Trung tâm Kỹ Thuật 3: ở trang sau đính kèm
1.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC:
1.6.1. An toàn lao động:
-Người lao động (LĐ) làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại phải nghiên
cứu kỹ các qui định về an toàn lao động (ATLĐ) cho từng nội dung cụ thể và ký
xác nhận vào sổ theo dõi của đơn vị về việc đã nghiên cứu kỹ các nội dung trong
qui định đó.
-Mỗi người lao động phải tuân thủ theo các qui định về tiêu chuẩn ATLĐ, vệ sinh
lao động.
-Người LĐ phải tham gia đầy đủ các buổi huấn luyện hướng dẫn về những qui
4.4. Sơ đ


t


ch

c và cơ câu nhân s



c

a các ph
ò
ng th


nghi

m:


5. Sơ Đ


B


TRÍ M

T BANG
TRUNG
TÂM:

SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
18

/109


trình, qui phạm an toàn kỹ thuật (ATKT), biện pháp làm việc an toàn liên quan
đến nhiệm vụ được giao (do Khối, Phòng thực hiện).
-Chấp hành lịch khám sức khỏe định kỳ hoặc đột xuất (khi cần) cho người lao
động do cán bộ trung tâm đề xuất thực hiện
-Trưđc khi ra về phải kiểm tra và thực hiện biện pháp an toàn điện, lửa, nước nơi
làm việc
-Phải chấp hành nghiêm túc nội qui PCCC của Trung tâm Kỹ thuật 3.
1.6.2. Vệ sinh lao động:
-Người LĐ có trách nhiệm giữ gìn sạch sẽ ngăn nắp nơi làm việc
-Không nấu ăn, uống nơi làm việc, Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung toàn cơ quan
-Các thiết bị máy móc dụng cụ văn phòng liên quan đến người phải luôn được
giữ gìn sạch sẽ, bảo trì, bảo dưỡng & thực hiện đúng các qui trình về vận hành.
1.6.3. Phòng cháy chữa cháy: Để bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ trật tự và an toàn
cơ quan người phải tuân thủ nội qui PCCC sau:
-Tất cả các phòng làm việc đều phải sắp xếp gọn gàng, trật tự, không để những
vật liệu dễ cháy gần nguồn nhiệt: lửa, điện.
-Không dùng điện nấu cơm, nấu nước (trừ y tế và phòng hành chánh), không tự
tiện mắc điện, sửa điện, nếu cần báo cho quản trị để cho thợ sửa chữa
-Quản trị phải thường xuyên kiểm tra, bảo vệ hệ thống điện, tu sửa chỗ hư hỏng,
chập mạch. Dùng cầu chì đũng tiêu chuẩn, các thiết bị phải đóng kín.
-Xăng dầu phải cách ly riêng biệt và bảo vệ chu đáo, tuyệt đối không để chung
với vật dễ cháy, không được hút thuốc ở gần nguồn xăng, văn phòng phẩm và
những chỗ cất nguyên liệu, đồ gỗ phải sắp xếp trật tự gọn gàng, không xếp
chung vđi vật dễ cháy
-Không được tư tiện sử dụng hay di chuyển những dụng cụ PCCC. Đội PCCC cơ
quan có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và kiểm tra thường xuyên những dụng cụ
PCCC để sẩn sàng khi cần đến.

-Khi phát hiện có dấu hiệu cháy d chỗ nào thì người LĐ phải lập tức kêu to
‘’CHÁY” và báo cho mọi người ở tại chỗ biết để tìm cách dập tắt ngay. Nếu cần
thì báo cho phòng cảnh sát PCCC thuộc Sở Công An thành phố (ĐT số 114). Đội
PCCC của cơ quan là bộ phận chủ lực, mọi người phải bình tĩnh tham gia tích cực
khi có đám cháy xảy ra.
1.7. XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1.7.1. Phân loại: Dựa theo bản ‘’Danh mục các chất thải cần kiểm tra của các phòng
thử nghiệm ( gồm phân loại các chất thải; dụng cụ chứa chất thải; lưu trữ ; người có
trách nhiệm thu giữ, xử lý, vận chuyển chất thải đến nơi qui định).
1.7.2. Thu giữ và xử lý chất thải:
- Chất thải rắn thông thường được cho vào giỏ rác, nhân viên của phòng sẽ thu
gom vận chuyển đi
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
19
/109


- Chất thải là bao bì đựng hóa chất, dung môi phải được đậy kín và thu gom để
riêng một chỗ qui định và nhân viên vệ sinh vận chuyển đi
- Các chất thải lỏng thông thường có chất độ hại thấp được kiểm nghiệm viên
pha loãng với nước và đổ vào hệ thống cống nưđc thải của phòng.
- Các chất thải lỏng cần phải đưa đi xử lý phải được kiểm nghiệm viên thu gom
vào các bình chứa chuyên biệt và có nắp đậy kín và được đặt trong các tủ hút và
cách ly. Kiểm nghiệm viên được phân công sẽ vận chuyển các bình chất thải
đến nơi lưu trữ chung của cơ quan.
- Các thử nghiệm có sinh ra khí độc hoặc sử dụng dung môi bay hơi độc phải
tiến hành trong tủ hút chuyên biệt
- Cán bộ kỹ thuật phòng thử nghiệm định kỳ hàng tháng kiểm tra, bảo trì các

dụng cụ, bình chứa các chất thải cần xử lý.
- Danh mục chất thải cần kiểm soát: xem bảng 1
Ghi chú
:(l) Ký hiệu phân loại chất thải
A: rắn, thông thường
B: hóa chất trong nước hoặc rượu, thông thường C: khí,
thông thường
D: chất độc rắn (cyanide, các loại muối asenic, thủy ngân, thuốc diệt
chuột, thuốc trừ sâu
E: dung môi gốc halogene
F: dung môi gốc hydrocacbon
G: chất độc lỏng (thuốc diệt chuột, trừ sâu )
H: chất lỏng độc hại cao (cyaninde, các loại muối asenic, thủy ngân )
hàm lượng từ
1
% trở lên)
(2) Ký hiệu các loại dụng cụ chứa
TT-1: bình chứa bằng thủy tinh có miệng hẹp
TT-2: bình chứa bằng thủy tinh có miệng rộng
NH-1: bình chứa bằng nhựa (PP hoặc PE) có miệng hẹp
NH-2: bình chứa bằng nhựa (PP hoặc PE) có miệng rộng
NL: túi nylon được cột chặt
BB: bao bì gốc có nắp kín hoặc cột chặt miệng túi
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
20
/109



mát

(3) Ký hiệu lưu giữ: TH: tủ hút; CL: cách ly; TM: thoáng Báng
1: Danh mục chất thái cẩn kiểm soát:

























Phân lo


i ch

t th

i

Nơi

lưu

giữ
s

T

_x_
1
.

Dụng

cụ

chứa
C

n x



l
ý

Thông thư

ng

A B
c
D
E F G

H

Gi


rác

X

Bao bì đựng mẫu, giấy
thắm giẻ lau, tro, than,
nhựa đường, tủa lưu
hùynh

Lo

i, tên ch


t th

i

NV vệ sinh
thu gom
ngày
2
lần

Trách

nhi

m

kiểm

nghiệm

viên

Bao bì đựng hóa
chất, bao bì đựng
dung môi

X

BB


Các dung dịch hóa
chất trong nước, rượu
của thử nghiệm chì,
Vanadium, nitơ, lưu
huỳnh, kim
loại,
Acetone

kiểm

nghiệm

viên

X

Các khí độc sinh ra từ
phản ứng thử nghiệm
như NO, NO
2
, SO
2
,
SO
3
, Br
2
, NH
3
, HC1,

H
2
S0
4
, HNO
3
, các hơi
dung môi hơi acid khi
pha chế, khí thải khi
đổ mẫu

kiểm

nghiệm

viên
X

TH

Dung môi thải chứa
gốc halogene như
chlorobenzen,
Chloroform,
trichloroethylen

kiểm

nghiệm


viên

X

NH
-
1

TH

SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
21
/109












kiểm

nghiệm


viên

X

NH
-
1

TH

6
. Chất thải gốc
hydrocarbon như
benzen, tolue, xylen,
MIBK, pentan, heptan,
ether, LAB, Jet A 1,
xăng, condensate, KO,
DO, FO, dầu nhờn, dầu
công nghiệp, dầu thực
vật, mở nhờn

SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
22
/109


1.8. MÔI TRƯỜNG PHÒNG THÍ NGHIỆM:

1.8.1. Khái quát:
Các phòng thí nghiệm của Trung tâm Kỹ Thuật 3 xây dựng, lập thành văn bản,
thực hiện theo dõi và duy trì việc kiểm soát môi trường thí nghiệm để đảm bảo thỏa
mãn:
■ Khu vực thí nghiệm phải vệ sinh sạch sẽ và ngăn nắp
■ Tiếng ồn, độ rung phải được cách ly, xử lý theo yêu cầu của phép thử để
không ảnh hưởng đến độ chính xác của phép thử
■ Các thí nghiệm yêu cầu có kiểm soát các thông số về môi tníờng như nhiệt độ,
độ ẩm thì phải có các thiết bị đo, ghi nhận thích hợp. Các số liệu về môi trường
cần phải được ghi chép và lưu giữ
■ An toàn và bảo vệ sức khỏe cho con người
1.8.2. Danh mục kiểm soát môi trường:
■ Cán bộ chất lượng của phòng thí nghiệm thiết lập ‘’Danh mục các yếu tố môi
ưường cần kiểm soát”dựa trên các qui định của phương pháp thử (hiệu chuẩn) và qui
định của Trung tâm Kỹ thuật 3.
■ Các yếu tố trong danh mục được phổ biến đến những người có liên quan nhằm
mục đích nhắc nhở, quan tâm kiểm soát và theo dõi trong quá trình chuẩn bị và thí
nghiệm; Hồ sơ kiểm soát môi trường do các phòng thí nghiệm thực hiện và lưu trữ.
1.8.3. An toàn:
■ Các mẫu thử có ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe phải được cách ly và hạn chế
tối đa các ảnh hưởng
■ Tất cả thành viên của phòng thí nghiệm đều phải được đào tạo, kiểm tra và ký
các nhận về an toàn trong phòng thí nghiệm trước khi bắt đầu làm việc theo tinh thần
‘’An toàn là trên hết”.
■ Phòng thí nghiệm có các qui định an toàn cho từng đối tượng cụ thể, có cơ chế
nhắc nhở cho người sử dụng dễ nhận biết khi thực hiện công việc và phân công
người chịu trách nhiệm an toàn trong đơn vị.
1.9. THIẾT BỊ - CHẤT CHUAN:
1.9.1. Khái quát:
- Trang thiết bị, chất chuẩn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng

thí nghiệm, gọi tắt là thiết bị và chất chuẩn, phải được kiểm soát thích hợp nhằm
đảm bảo chất lượng chất lượng kết quả thí nghiệm của Trung tâm Kỹ thuật 3.
- Các thủ tục và hướng dẫn cần thiết được thiết lập thực hiện để duy trì việc
quản lý thiết bị thử nghiệm, phụ trợ, thiết bị hiệu chuẩn, các phương tiện
chuẩn,chất chuẩn
1.9.2. Thiết bị:
■ Danh mục, hồ sơ thiết bị: Các đơn vị phải thiết lập hồ sơ và quản lý thiết bị
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
23
/109


hiện đang trang bị trong đơn vị. Các thiết bị có ảnh hưởng đến chất lượng thí
nghiệm phải được quản lý, theo dõi kiểm soát tình trạng hoạt động, tình trạng hiệu
quả chuẩn ”HỒ sơ thiết bị”và ‘’Danh mục hiệu chuẩn thiết bị”.
■ Đảm bảo chất lượng thiết bị, chất chuẩn vật tư - Hóa chất:
* Mua sắm:
- Trước khi mua thiết bị, chất chuẩn, vật tư, hóa chất (gọi tắt là thiết bị) có ảnh
hưởng đến chất lượng thí nghiệm, phải tiến hành đánh giá nhà cung ứng theo thủ
tục QAP G 03 hoặc sử dụng nhà cung ứng được chấp nhận trong danh mục. Danh
sách các nhà cung ứng được chấp nhận được thiết lập, kiểm soát, lưu giữ và cập
nhật bởi phòng Hỗ trợ Kỹ thuật.
- Việc mua sắm thiết bị, lắp đặt, sử dụng thiết bị phải theo đúng chỉ dẫn của nhà
sản xuất yêu cầu của thiết bị và quản lý thiết bị
* Hiệu chuẩn:
- Phòng thí nghiệm có kế hoạch định kỳ hiệu chuẩn thiết bị và chất chuẩn trong
đó xác định phạm vi, trách nhiệm, nơi thực hiện, việc kiểm soát hiệu chuẩn
- Chỉ cho phép sử dụng các thiết bị cần phải qua hiệu chuẩn có tình trạng hiệu

chuẩn phù hợp hoặc người có trách nhiệm phải chứng minh thiết bị đó còn đủ độ tin
cậy, độ chính xác thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp thử.
* Kiểm tra:
- Thiết bị trưđc khi sử dụng hàng ngày phải được kiểm tra thích hợp theo qui
định của phương pháp thử, hướng dẫn của nhà sản xuất hay các hưđng dẫn sử dụng
thiết bị. nếu có dấu hiệu bất thường nào, phải báo ngay cho người có trách nhiệm,
tiến hành xem xét các vấn đề liên quan và chỉ sử dụng sau khi chứng tỏ thiết bị có
đủ tin cậy và phù hợp.
- Giữa hai lần hiệu chỉnh, thiết bị có thể được kiểm tra theo kế hoạch để theo dõi
tình trạng hoạt động, ghi lại những thay đổi, có số liệu làm cơ sở kiểm tra tính chính
xác của phép thử.
* Bảo trì: Việc bảo trì định kỳ theo kế hoạch (đột xuất theo yêu cầu phải và
được thực hiện bởi nhân viên có khả năng phù hợp).
* Sử dụng và bảo quản:
- Chỉ có những thành viên trong phòng thí nghiệm đã được tập huấn về thiết bị
mới được phép tự mình sử dụng thiết bị
- Thiết bị phải được dùng đúng mục đích và trong điều kiện qui định. Trong
trường hợp sử dụng không đúng mục đích hoặc ngoài tầm kiểm soát của đơn vị,
thiết bị phải được xem xét, đánh giá là phù hợp với yêu cầu của phép thử trước khi
đưa vào sử dụng lại.
- Thiết bị không được kiểm soát hoặc không phù hợp phải được tách biệt, ghi
dấu hiệu nhận biết tình trạng không sử dụng được.
* Cơ chế nhắc nhở: Phòng thí nghiệm tùy theo điều kiện cụ thể phải có cơ chế
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ
ng
Trang
24
/109



nhắc nhở tình trạng thiết bị để đảm bảo chất lượng khi sử dụng thiết bị.
1.9.3. Chất chuẩn:
* Khái quát:
Chất chuẩn dùng làm chuẩn thử nghiệm, hiệu chuẩn phương tiện đo, đánh giá
phương pháp thử, kiểm ưa tay nghề của nhân viên phải được kiểm soát thích hợp
để bảo đảm độ tin cậy của chất chuẩn khi sử dụng.
* Quản lý, sử dụng và bảo quản:
- Cán bộ chất lượng (QO) của đơn vị có trách nhiệm phân công, kiểm tra xác
nhận việc sử dụng, bảo quản các chất chuẩn.
- Chỉ sử dụng các chất chuẩn còn hiệu lực, phù hợp với yêu cầu đúng mục đích.
Trong trường hợp sử dụng chất chuẩn không đúng mục đích hoặc ngoài tầm kiểm
soát, phải kiểm tra và chứng tỏ chất chuẩn vẫn đáp ứng các yêu cầu qui định trước
khi đưa vào sử dụng lại. Khi phát hiện hoặc nghi ngờ chất chuẩn có dấu hiệu hư
hỏng, biến chất, người sử dụng, quản lý phải ngiửig ngay việc sử dụng và thông
báo cho QO biết để có biện pháp xử lý kịp thời.
CHƯƠNG II QUẢN LÝ
MẪU THỬ
2.1. Khái niệm
2.2. Lấy mẫu
2.3 Lưu giữ mẫu thử nguy hiểm
2.4 Quản lý mẫu thử
2.5 Thủ tục
2.6 Tiếp nhận mẫu thử nghiệm
2.1. Khái quát:
- Các mẫu thí nghiệm bao gồm mẫu thử nghiệm, hiệu chỉnh (gọi tắt là mẫu) phải
được quản lý, kiểm soát kể từ khi lấy mẫu, tiếp nhận, vận chuyển, thí nghiệm, lưu
mẫu cho đến khi thanh lý
Phần lấy mẫu, phân chia và lưu mẫu không áp dụng cho mẫu hiệu chuẩn.
- Việc lấy mẫu thử nghiệm tuân theo qui định của tiêu chuẩn lấy mẫu hiện hành
cho từng phân loại vật liệu, sản phẩm cụ thể

- Việc tiếp nhận, nhận dạng, vận chuyển, phân chia, lưu mẫu, thanh lý và lưu trữ hồ
sơ mẫu thực hiện theo qui định của thủ tục TTTN03.
2.2. Lấy mẫu:
- Khi các phương án lấy mẫu với tiêu chuẩn, phòng thí nghiệm thỏa thuận với
khách hàng và đưa ra các phương án lấy mẫu dựa vào phương pháp thống kê thích

×