Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 31 trang )

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
***








TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH













Hà Nội 2015
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 2


CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I.

TÊN HỌC PHẦN: THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP QTKD
II.

SỐ TÍN CHỈ: 5
III.

TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
IV.

ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Sinh viên phải hoàn thành đạt yêu cầu tất cả các môn học thuộc giai đoạn giáo dục
đại cương và giáo dục chuyên ngành.
V.

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Thực tập là giai đoạn bắt buộc trong chương trình đào tạo bậc đại học theo quy
định của Bộ giáo dục và đào tạo. Thông qua giai đoạn này sinh viên tìm hiểu tình hình
thực tế của các doanh nghiệp, nắm bắt các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp thông qua
thực tế của cuộc sống, củng cố những kiến thức lý luận đã được học tập trong nhà trường
giúp sinh viên có những hiểu biết sâu sắc hơn và vận dụng tốt hơn những kiến thức khoa
học về nghề nghiệp đã được học trong nhà trường.
1. Mục đích
- Giúp sinh viên tìm hiểu toàn diện mọi mặt của doanh nghiệp (từ lịch sử hình
thành, phát triển, kết quả sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, các yếu
tố đầu ra, đầu vào…) và thự tế các nghiệp vụ quản trị tại DN. Từ đó sinh viên học hỏi và
tích luỹ được những kiến thức thực tế về bức tranh sinh động của một doanh nghiệp mà
những kiến thức này trước đây mới chỉ biết qua sách vở.
- Qua việc tìm hiểu thực tế các nghiệp vụ quản trị tại các doanh nghiệp sinh viên
sẽ củng cố và nắm vững hơn những kiến thức lý luận đã được trang bị trong nhà trường.
Mặt khác, trong giai đoạn này sinh viên có cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được
học trong nhà trường để giải quyết các vấn đề tồn tại thực tế quản trị tại các Doanh
nghiệp
- Qua việc tìm hiểu thực tế doanh nghiệp giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng khảo
sát, phương pháp phân tích và tổng hợp toàn bộ hoạt động kinh doanh của DN.
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 3

- Giúp sinh viên có những trải nghiệm thực tế từ đó không bỡ ngỡ khi ra trường
làm việc tại các đơn vị.
2. Yêu cầu
- Lựa chọn đơn vị thực tập phù hợp với yêu cầu đối với sinh viên ngành quản trị
kinh doanh:
+ Đơn vị thực tập chủ yếu là các doanh nghiệp (doanh nghiệp sản xuất công

nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ), không nên thực tập tại
các đơn vị hành chính, sự nghiệp, các ngân hàng, tổ chức tài chính, các hiệp hội, tổ chức
nghề nghiệp.
+ Đơn vị thực tập phải có thời gian hoạt động từ 05 năm trở lên
+ Quy mô của doanh nghiệp thực tập không được quá bé (tối thiểu phải có
25 lao động)
- Lựa chọn nghiệp vụ quản trị thực tập: Tuỳ theo khả năng cũng như thực tế tại
đơn vị thực tập sinh viên sẽ phải lựa chọn một nghiệp vụ quản trị để thực tập phù hợp
(tham khảo các phụ lục).
- Phải nghiêm túc trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế, khảo sát, thu thập các
thông tin, số liệu về phần nghiệp vụ mà mình thực tập.
- Phải trình bày, giới thiệu và mô tả lại một cách khoa học, lô gíc có hệ thống về
DN và toàn bộ quy trình và các công tác liên quan đến phần nghiệp vụ thực tập
- Đối chiếu, so sánh giữa lý luận với thực tiễn nhằm bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
đã được trang bị trong nhà trường, đồng thời soi rọi những kiến thức khoa học chuyên
môn đã được học vào thực tế để phát hiện ra những bất cập, những tồn tại trong thực tế,
từ đó hình thành những ý tưởng, đề xuất cho việc hoàn thiện những bất cập còn tồn tại ở
phần nghiêp vụ quản trị đó của đơn vị.
- Phải nắm vững các kiến thức được trang bị và tham khảo các tài liệu, giáo trình
khối kiến thức chuyên ngành: Quản trị học. Quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược,
quản trị công nghệ, quản trị sản xuất, quản trị tiêu thụ, quản trị tài chính, quản trị nhân
lực, thống kê doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã được trang bị để điều tra, quan sát phân tích,
hoạt động tổng thể của doanh nghiệp.
- Sử dụng các kỹ năng chuyên môn để tìm hiểu sâu từng lĩnh vực.
- Tiến hành thực tập, nộp Báo cáo thực tập theo đúng kế hoạch đã quy định
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 4


Lưu ý: Tất cả các BCTTTN làm không đúng hướng dẫn, sao chép giống nhau,
số liệu minh hoạ quá cũ, không có xác nhận của đơn vị thực tập đều không đạt yêu
cầu. Vì vậy, sinh viên phải:
- Đọc kỹ đề cương chi tiết, kết hợp với hướng đẫn của giáo viên để Trình bày báo
cáo theo đúng nội dung, hình thức và kết cấu đó được hướng dẫn.
- Nội dung các phần phải logic. Phần phân tích thực trạng phải sử dụng kiến thức
của phần lý thuyết. Phần đề xuất giải pháp phải xuất phát từ kết quả của phần phân tích
thực trạng.
- Số liệu trong báo cáo phải logic, đầy đủ 05 năm và cập nhật.
- Tuyệt đối không được sao chép lại báo cáo của khoá trước, của trường khác, của
người khác. Nếu tại một đơn vị có nhiều sinh viên cùng thực tập thì số liệu thu thập
giống nhau nhưng cách tiếp cận vấn đề phải khác khau, cách trình bày khác nhau.
VI.THANG ĐIỂM: 10
VII. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỌC VIấN
TT
Nội dung đánh giá
Trọng số
Ghi chú
1.


Báo cáo thực tập nộp lần thứ nhất (L1)
0,3

2.


Báo cáo thực tập nộp lần thứ 2 (L2)
0,7


Điểm TB thực tập TN = L1x0,3+ L2X0,7
Sinh viên không đạt yêu cầu nếu có điểm TB thực tập tốt nghiệp < 5,0,
hoặc có điểm thành phần < 2.
VIII. DANH MỤC ĐỀ TÀI THỰC TẬP
Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các đề tài sau để thực tập
1.
Tạo động lực cho người lao động
2.
Thù lao lao động
3.
Tuyển dụng và biên chế nhân lực
4.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
5.
Phân tích công việc
6.
Đánh giá thực hiện công việc
7.
Phân tích tài chính doanh nghiệp
8.
Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 5

9.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
10.

Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
11.
Phân tích tình hình vốn của doanh nghiệp
12.
Kiểm tra nghiệm thu thống kê chất lượng sản phẩm
13.
Lập biểu đồ ksoát theo dõi diến biến chỉ tiêu CLSP
14.
Đánh giá công nghệ
15.
Đổi mới công nghệ
16.
Thẩm định dự án đầu tư
17.
Chiến lược kinh doanh của DN
18.
Nghiên cứu thị trường của DN
19.
Quảng cáo doanh nghiệp
20.
Xây dựng thương hiệu
21.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm
22.
Xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP cho DN
23.
Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất
24.
Kế hoạch húa nhõn lực
IX. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Báo cáo có 1 bìa mầu in ngoài (không phải đóng bìa cứng), 1 bìa giấy thường theo
mẫu của Khoa.
Báo cáo được đánh máy trong khổ giấy A4 viết một mặt, có đánh số trang ở góc
trái phía dưới, Font chữ VN.Time hoặc Times newroman cỡ chữ 13, lề trên 3,5, lề dưới 2,
lề trái 3, lề phải 2, cách dòng 1,5.
Báo cáo được trình bày theo nội dung, hình thức và trật tự như sau:

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN 1
(1 trang)

MỞ ĐẦU
- Nêu mục đích, lý do đơn vị thực tập và nghiệp vụ thực tập
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của đề tài
+ Những tồn tại cần phải hoàn thiện
- Nêu tên đề tài và kết cấu của báo cáo
- Phạm vi thực tập
PHẦN 2
(10-15
trang)


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
2.1.2. Địa chỉ
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người



Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 6

2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp (quyết định thành lập, ngày thành lập, vốn
pháp định, vốn điều lệ …)
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp (hình thức sở hữu doanh nghiệp)
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
Yêu cầu: Trong phần này sinh viên phải thu thập đầy đủ các thụng tin về doanh nghiệp,
các thông tin đó phải hoàn toàn trung thực chính xác và có thể kiểm tra được khi cần thiết
(ví dụ địa chỉ, số điện thoại của giám đốc doanh nghiệp hoặc người phụ trách sinh viên
thực tập để nhà trường có thể kiểm tra)
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
2.3. Công nghệ sản xuất - kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm & kinh doanh dịch vụ
a/ Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất- kinh doanh
b/ Thuyết minh sơ đồ dây chuyền
Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại mặt hàng, nhiều loại sản phẩm
sinh viên có thể lựa chọn sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm chính để minh hoạ
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất- kinh doanh
a/ Đặc điểm về phương pháp sản xuất kinh doanh
c/ Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng
d/ Đặc điểm về an toàn lao động
Lưu ý: Đối với những sinh viên thực tập tại những doanh nghiệp kinh doanh thương mại
hoặc dịch vụ thì nội dung trên sinh viên có thể mô tả lại quy trình kinh doanh hàng hoá
hoặc cung cấp dịch vụ tại đơn vị
2.3.3. Tổ chức sản xuất

a. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt
hay sản xuất khối lượng lớn, sản xuất gián đoạn hay liên tục
b. Chu kỳ sản xuất và kết cấu của chu kỳ sản xuất.
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập
2.4.1. Đối tượng lao động
a. Trang thiết bị
- Liệt kê các trang thiết bị
- Lập bảng thống kê số lượng, giá trị, năm sản xuất, nước sản xuất
b. Nguyên vật liệu
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 7

- Liệt lê các loại nguyên vật liệu doanh nghiệp cần dùng.
- Số lượng, chất lượng của từng loại nguyên vật liệu và năng lượng cần dùng
c. Năng lượng
- Liệt kê các loại năng lượng: nhiên liệu, hơi đốt, điện, khí
- Nguồn cung cấp của các loại nguyên vật liệu và năng lượng.
2.4.2. Lao động
Trình bày cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo Trình độ, phòng ban, độ
tuổi, giới tính…
2.4.3. Vốn
- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tài sản
2.4.5. Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
N

N+1
N+2
N+3
N+4
1. Tổng chi phí SXKD






2. Sản lượng hàng hoá, dịch vụ cung cấp






3. Doanh thu bán hàng và CCDV
- Theo thị trường
- Theo loại sản phảm- dịch vụ






4. Doanh thu xuất khẩu (nếu có)







5. Lợi nhuận từ hoạt động KD






6. Lợi nhuận khỏc






7. Lợi nhuận trước thuế TNDN






8. Thuế Thu nhập DN







9. Lợi nhuận sau thuế TNDN






10. Thu nhập bình quân người LĐ






Yêu cầu: Sinh viên phải thu thập các số liệu thống kê từng năm của doanh nghiệp trong
khoảng thời gian từ 5 - 10 năm gần đây để khảo sát và phân tích. Số liệu có thể trình bày
trong sơ đồ hoặc bảng biểu. Sau khi đưa ra các số liệu, sinh viên phải có phân tích, nhận
xét, đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp trong những năm qua, đưa ra tồn tại hạn chế,
cũng như những tiềm năng, xu hướng tương lai của doanh nghiệp.
PHẦN 3
(30-35
trang)
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ
3.1. Thực trạng hoạt động …. tại ……
Phần này yêu cầu học viên phải mô tả được toàn bộ các công tác của
nghiệp vụ thực tập từ khi phát sinh nghiệp vụ cho đến khi kết thúc với số liệu
kèm theo. Mỗi nội dung trình bày cần mô tả tỉ mỉ cách làm, cách thực hiện và đều
phải có minh chứng để chứng minh, các minh chứng, số liệu minh hoạ cho báo

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 8

cáo phải logíc giữa các nội dung có liên quan. Các biểu mẫu, sơ đồ, biểu đồ phải
được đánh số để tiện theo dõi và trích dẫn.
Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các nghiệp vụ sau để thực tập và xem
hướng dẫn chi tiết từng nghiệp vụ ở các Phụ lục tương ứng:
25.
Tạo động lực cho người lao động
Phụ lục 1
26.
Thù lao lao động
Phụ lục 2
27.
Tuyển dụng và biên chế nhân lực
Phụ lục 3
28.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phụ lục 4
29.
Phân tích công việc
Phụ lục 5
30.
Đánh giá thực hiện công việc
Phụ lục 6
31.
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phụ lục 7

32.
Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
Phụ lục 8
33.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
Phụ lục 9
34.
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Phụ lục 10
35.
Phân tích tình hình vốn của danh nghip
Phụ lục 11
36.
Kiểm tra nghiệm thu thống kê chất lượng sản phẩm
Phụ lục 12
37.
Lập biểu đồ ksoát theo dõi diến biến chỉ tiêu CLSP
Phụ lục 13
38.
Đánh giá công nghệ
Phụ lục 14
39.
Đổi mới công nghệ
Phụ lục 15
40.
Thẩm định dự án đầu tư
Phụ lục 16
41.
Chiến lược kinh doanh của DN
Phụ lục 17

42.
Nghiên cứu thị trường của DN
Phụ lục 18
43.
Quảng cáo doanh nghiệp
Phụ lục 19
44.
Xây dựng thương hiệu
Phụ lục 20
45.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Phụ lục 21
46.
Xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP cho DN
Phụ lục 22
47.
Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất
Phụ lục 23
48.
Kế hoạch hóa nhân lực
Phụ lục 24
Ngoài 24 nghiệp vụ thực tập đã được hướng dẫn, nếu học sinh thực tập ở các nghiệp
vụ khác phải được sự đồng ý bằng văn bản của giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực tập
3.2. Đánh giá hoạt động tại đơn vị
3.2.1. Ưu điểm/Mặt tích cực
3.2.2 Nhược điểm/ Mặt hạn chế, bất cập
Yêu cầu:
SV phải tìm được những hạn chế còn tồn tại trong nghiệp vụ thực tập
như cách tính toán, phương pháp, quy Trình mỗi hạn chế cần được Trình bày
cụ thể và lấy dẫn chứng chứng minh

3.2.3. Nguyên nhân

PHẦN 4
(5-10
KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG tại DN
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người


Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 9

trang)
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2020
4.2. Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động tại đơn vị
Từ các hạn chế chỉ ra ở phần 3.2.2 sinh viên đề xuất các ý kiến hoàn thiện. Từng ý
kiến cần Trình bày rõ tiêu đề (tên các giải pháp), đi sâu phân tích cơ sở đề xuất ý
kiến, nội dung giải pháp, điều kiện thực hiện ý kiến và phân tích những thành công đạt
được khi áp dụng ý kiến đó vào thực tế. Mỗi ý kiến phải lập luận logic, minh chứng bằng
các số liệu thực tế.
PHẦN 5
(1 trang)
KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại những nội dung đó trình bày được trong báo cáo
Yêu cầu:
+ Trình bày ngắn gọn, không được viết quá chi tiết, không sử dụng nguyên văn lại
các câu đó viết ở các phần trước.
+ Nội dung được tóm tắt theo trật tự các phần đó trình bày trước đó.
- Kết luận
- Đề xuất
- Những hạn chế của Báo cáo


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC (Nếu có)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015


Trưởng khoa


Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 10

Phụ lục 1:
Tạo động lực cho người lao động

3.1. Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho người LĐ hoàn thành nhiệm vụ tại DN
- Môi trường làm việc (an toàn, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh, đẹp ) => minh họa
- Điều kiện làm việc (trang bị máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại)
- Tình hình đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người LĐ để thuận lợi trong
việc hoàn thành nhiệm vụ
- Tình hình xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện nhiệm vụ để người lao động
thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ
+ Nếu có thực hiện thì nêu minh họa (tất cả hoặc 1 số nhiệm vụ cụ thể đã giao
cho người LĐ và tiêu chuẩn đề thực hiện) => nhận xét
+ Nếu DN chưa thực hiện thì nêu lý do tại sao chưa thực hiện
3.2. Tình hình kích thích lao động

- Khuyến khích bằng vật chất:
+ Chế độ tiền lương
+ Chế độ tiền thưởng
+ Phúc lợi
- Khuyến khích bằng tinh thần:
+ Công đoàn và các hoạt động, phong trào của tập thể
+ Du lịch, nghỉ hè, tham quan
+ Đề bạt, thăng chức, khen thưởng
3.3. Kết quả điều tra thực tế về tạo động lực cho người lao động (Phiếu điều tra)
Học viên phải xây dựng và thiết kế phiếu điều tra người lao động trong doanh nghiệp
về tình hình tạo động lực.
Học viên gửi phiếu điều tra cho người lao động điền thông tin
Học viên phải tổng hợp các kết quả điều tra (dưới dạng bảng tổng hợp và đồ thị) và
phân tíchcác kết quả đó để làm rừ những đánh giá của người lao động trong DN về tình
hình tạo động lực cho người lao động tại DN
Phụ lục 2:
Thù lao lao động

3.1. Hệ thống trả công lao động tại DN
- Nêu DN áp dụng thang, bảng lượng của Nhà nước thì minh họa và nhận xét
- Nếu DN áp dụng thang, bảng lương theo hệ thống trả công riêng của DN thì nêu
cách làm và phương pháp đánh giá giá trị công việc, quy định các hệ số như thế
nào => minh họa cụ thể
3.2. Tình hình trả công tại DN
- Hình thức trả công hiện DN đang áp dụng, công thức tính lương
- Đối tượng trả công được áp dụng ở mỗi hình thức trả công => VD minh họa
- Quỹ lương (cách tính và phân bổ quỹ lương )
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 11


- Phân bổ BHXH, BHYT trong tiền lương
3.3. Tình hình khuyến khích tài chính (thưởng)
- Hình thức khuyến khích tài chính
- Đối tượng áp dụng
- Nguồn chi
- Chỉ tiêu được hưởng khuyến khích tài chính
- Điều kiện được hưởng khuyến khích tài chính (điều kiện về doanh số, kết quả sản
xuất kinh doanh, )
- Mức khuyến khích tài chính được hưởng
Phụ lục 3:
Tuyển dụng và biên chế nhân lực

3.1. Khái quát chung về công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại DN
- Bộ phận thực hiện
- Thời gian, nội dung, quy trình, nguyên tắc thực hiện, các bảng biểu
3.2. Tình hình tuyển dụng nhân lực
- Tuyển mộ
+ Quy trình tuyển mộ (vẽ sơ đồ và mô tả) và các tiêu chuẩn tương ứng
+ Nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ ứng với từng nguồn
- Tuyển chọn nhân lực của DN
+ Trình tự tuyển chọn nhân lực
+ Tiêu chuẩn tiểu chọn
3.3. Tình hình biên chế nhân lực
- Tình hình chung
- Các hoạt động định hướng đối với người LĐ khi biên chế mới :
+ Chế độ làm việc, văn hóa doanh nghiệp
+ Công việc phải làm hàng ngày và cách thực hiện công việc (mô tả công việc)
+ Tiền công và phương thức trả công, tiền thưởng, phúc lợi
+ Nội quy, quy định về kỷ luật lao động, an toàn lao động…

- Tình hình bố trí lại LĐ:
+ thuyên chuyển, đề bạt
+ xuống chức
+ cho thôi việc
Phụ lục 4:
Đào tạo và phát triển nhân lực

3.1. Khái quát về công tác đào tạo & phát triển nhân lực tại DN
- Bộ phận thực hiện
- Quy trình thực hiện
- Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của DN (quá khứ, hiện tại và tương lai)
3.2. Tình hình đào tạo và phát triển nhân lực tại DN
- Chương trình (tên, số lượng)
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 12

- Thời gian, địa điểm đào tạo của DN
- Đối tượng đào tạo, yêu cầu với đối tượng đào tạo
- Phương pháp đào tạo của DN
- Kinh phí đào tạo (số lượng, nguồn ) và nguồn kinh phí đào tạo
- Kết quả đào tạo (so sánh giữa các năm, giữa kế hoạch và thực hiện, giữa kết quả
và yêu cầu thực tiễn)
3.3. Đánh giá và sử dụng lao động sau đào tạo
- Đánh giá lao động sau đào tạo
+ Căn cứ kết quả đào tạo
+ Căn cứ đánh giá của người quản lý, đồng nghiệp
+ Căn cứ kết quả làm việc (năng suất LĐ, chất lượng sản phẩm )
- Sử dụng lao động sau đào tạo
Phụ lục 5:

Phân tích công việc

3.1. Danh mục công việc của DN
Liệt kê những Công việc hiện có tại doanh nghiệp
3.2. Tình hình phân tích công việc tại DN
- Nêu DN chưa thực hiện => giải thích lý do tại sao chưa thực hiện
- Nếu DN đã thực hiện thì:
+ những loại công việc nào đã thực hiện phân tích công việc
+ cách tiến hành phân tích công việc
+ những văn bản về phân tích công việc DN đã thực hiện
* Bảng phân tích công việc
@ Minh họa 1 hay 1 số phòng ban trong DN
@ Minh họa = 1 hoặc 1 số LĐ cụ thể trong các phòng ban đã nói trên =>
thông tin về công việc & SP (chi tiết, độ phức tạp, yêu cầu, kỹ thuật );
quy trình CN để th/hiện; vật tự, mmóc t/bị để t/hiện; t/chuẩn, mẫu đgiá (thời
gian, sản lượng SX)
* Bảng tiêu chuẩn công việc
* Bảng mô tả công việc (nhiệm vu và rrách nhiệm cụ thể; phương tiện và
đkiện làm việc (bảo hộ, lương, chế độ làm-nghỉ ), hỗ trợ; kết quả dự kiến;
bản hướng dẫn th/hiện công việc )
* Bảng mô tả chi tiết công việc (tiêu chuẩn và yêu cầu mà người thực hiện
công việc phải có như kiến thức, trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất )
+ Tác dụng của việc thực hiện phân tích công việc tại doanh nghiệp
* Căn cứ kết quả SXKD
* Căn cứ hiệu quả, năng suất SXKD
Phụ lục 6
Đánh giá thực hiện công việc

3.1. Khái quát tình hình đánh giá thực hiện công việc tại DN
- Nếu DN đã thực hiện

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 13

=> Tác dụng
=> Mục tiêu đánh giá
- Nếu DN chưa thực hiện => lý do
3.2. Tổ chức đánh giá thực hiện công việc
- Bộ phận, người thực hiện
- Thời gian thực hiện
- Quy trình thực hiện
- Phương pháp thực hiện
+ Phiếu điều tra và tự trả lời (năng lực chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, phẩm
chất đạo đức, quan điểm, ý chí
+ Phương pháp phân loại => xếp công việc theo nhóm có đồng nhất kỹ năng hay
kiến thức, năng lực
+ Phương pháp so sánh nhân tố
- Căn cứ để đánh giá
+ Khối lượng công việc yêu cầu
+ Chất lượng công việc yêu cầu
+ Kết quả phân tích công việc và mô tả công việc
+ Hệ thống tiêu chuẩn nhân viên
+ Năng lực thực tế của nhân viên
- Đối tượng được đánh giá thực hiện công việc của DN (VD)
Phụ lục 7:
Phân tích tài chính doanh nghiệp

3.1. Thu thâp số liệu cua báo cáo tài chính qua các năm
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
3.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT
3.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD
3.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh
toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời)
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (hệ số nợ tổng tài sản, hệ số nợ vốn, hệ số cơ
cấu tài sản, hệ số cơ cấu vốn )
- Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu
động, kỳ thu tiền bình quân )
- Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận (hệ số sinh lợi doanh thu, hệ
số sinh lợi vốn CSH )
Phụ lục 8:
Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 14


3.1 Tình hình lợi nhuận của DN qua các năm (số liệu 5 năm)
- Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh, thuyết minh bổ sung…)
- Các nguồn hình thành lợi nhuận
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận từ hoạt động bất thường.
- Phân tích sự biến động của các loại lợi nhuận trên
3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN
- Số liệu chi tiết có liên quan tới chí phí sản xuất, doanh thu…
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Phụ lục 9:
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

3.1. Phân tích quy mô sản xuất
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu là tổng giá trị
sản xuất (GTSX) và tổng giá trị sản phẩm hàng hoá (GTSPHH).
- Thu thập số liệu gốc về tổng GTSX và tổng GTSPHH (số liệu 5 năm) theo từng loại
sản phẩm.
- Phân tích tình hình biến động so với kỳ gốc, so với kế hoạch (phân tích tuyệt đối và
tương đối)
- Phân tích các yếu tố cấu thành chỉ tiêu quy mô sản xuất
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động quy mô sản xuất
3.2. Phân tích chất lượng sản phẩm
- Thu thập số liệu gốc về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp qua các năm
- Đối với sản phẩm có chia thành các bậc chất lượng (loại 1, 2, 3 hoặc loại A,B…): tính
tỷ trọng sản phẩm của từng bậc chất lượng trong tổng số sản phẩm sản xuất, từ đó so
sánh giữa các kỳ với nhau hoặc so sánh với kế hoạch; phân tích theo phương pháp hệ
số phẩm cấp.
- Đối với sản phẩm không chia thành các bậc chất lượng: xác định tỷ lệ sai hỏng 
phân tích biến động tỷ lệ sai hỏng  phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai
hỏng sản phẩm.
3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo đơn hàng và hợp đồng
- Thu thập số liệu về tình hình thực hiện đơn hàng sản xuất
- Phân tích tình hình thực hiện đơn hàng:theo sản phẩm, theo kết cấu đơn hàng.
3.4. Phân tích nhịp điệu sản xuất
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 15

- Chia chu kỳ hoạt động của DN thành nhiều đoạn thời gian bằng nhau  tính hệ số

nhịp điệu sản xuất  đánh giá
3.5. Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
- Phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động sản xuất: số lượng lao động, chất lượng
lao động, thời gian lao động, hiệu quả sử dụng lao động…
- Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ phục vụ sản xuất: tình hình biến động TSCĐ, hiện
trạng TSCĐ, trang bị TSCĐ, hiệu suất TSCĐ, nguyên giá, tình hình trích khấu hao
- Số liệu về tình hình cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu sản xuất của DN
Phụ lục 10:
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

3.1 Phân tích tình hình dự toán chi phí sản xuất
- Thu thập số liệu gốc về bảng dự toán chi phí sản xuất
- Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất
3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí
- Phân tích tình hình kế hoạch chi phí
- Tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị SP hàng hoá
+ Thu thập số liệu gốc và đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí
trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hoá (số liệu so sánh qua các năm và so sánh giữa thực tế
với kế hoạch)
+ Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu
chi phí trên 1000đ sản lượng hàng hoá.
+ Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố.
3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành (của sản phẩm so sánh được)
- Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được thông qua chỉ tiêu : mức
hạ giá thành kế hoạch (tuyệt đối), tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch (tương đối)
- Xác định tình hình thực tế hạ giá thành sản phẩm so sánh được thông qua chỉ tiêu:
mức hạ giá thành thực tế, tỷ lệ hạ giá thành thực tế.
- Đánh giá và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đã tính toán.
3.4 Phân tích tình hình biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành
- Giá thành đơn vị

+ Phân tích biến động về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Phân tích biến động về chi phí nhân công trực tiếp
+ Phân tích biến động về chi phí sản xuất chung
- Giá thành chung
Phụ lục 11:
Phân tích tình hình vốn của doanh nghiệp

3.1 Tình hình vốn của DN qua các năm
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 16

- Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
+ Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn (nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả)
+ Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn (nguồn vốn thường xuyên, nguồn
vốn tạm thời)
+ Căn cứ vào phạm vi huy động vốn (nguồn vốn bên trong DN, bên ngoài DN)
- Phân tích sự biến động qua các năm
3.2 Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn của DN
- Chi phí các nguồn vốn: chi phí của nợ vay trước và sau thuế, chi phí của cổ phiếu
ưu tiên, chi phí của lợi nhuận giữ lạivà của cổ phiếu thường…)
- Chi phí trung bình (WACC) của vốn
- Cơ cấu vốn của DN, phương pháp xây dựng cơ cấu vốn tối ưu cho DN. Đánh giá
cơ cấu vốn hiện tại của DN
3.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của DN
- Quản lý vốn cố định: cơ cấu tài sản cố định, phương pháp khấu hao TSCĐ, tình
hình bảo toàn vốn cố định
- Quản lý và sử dụng vốn lưu động: quản lý hàng tồn kho, quản lú tiền mặt, quản lý
khoản phải thu.
3.4 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phụ lục 12:
Kiểm tra, nghiệm thu, thống kê chất lượng sản phầm
3.1. Tiêu chí CLSP của DN
3.2. Thu thập và phân tíchdữ liệu
3.2.1. Phiếu điều tra: SV đưa ra mẫu phiếu điều tra để thu thập các dữ liệu phục
vụ cho quỏ Trình thực tập
3.2.2. Phân tíchdữ liệu: Dữ liệu được thu thập thành bảng và đưa vào phân tích
dựa vào vẽ đường cong nghiệm thu.
3.3. Tình hình CLSP và giải pháp khắc phục
3.3.1. Tổng hợp tình hình CLSP
3.3.2. Quy Trình Công nghệ và những nơi làm việc có thể gây lỗi giảm CLSP
3.3.3. Giải pháp khắc phục
3.3.4. Dự báo tình hình CLSP trong tương lai
Phụ lục 13:
Lập biểu đồ kiểm soát theo dõi diễn biến chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 17

3.1. Tiêu chí CLSP của DN
3.2. Thu thập và phân tíchdữ liệu
3.2.1. Phiếu điều tra: SV đưa ra mẫu phiếu điều tra để thu thập các dữ liệu phục
vụ cho quá trình thực tập
3.2.2. Phân tích dữ liệu: Dữ liệu được thu thập thành bảng và đưa vào phân tích
dựa vào vẽ cặp biểu đồ (x-R)
3.3. Phân tích sai hỏng và giải pháp khắc phục

3.3.1. Các nguyên nhân sai hỏng
3.3.2. Giải pháp khắc phục
3.3.3. Dự báo tình trạng sai hỏng trong tương lai
Phụ lục 14:
Lựa chọn công nghệ
3.1. Mục tiêu lựa chọn công nghệ
3.2. Phân tích và dự báo thị trường để nắm bắt cơ hội lựa chọn công nghệ
3.3. Lập phương án đầu tư công nghệ
3.3.1. Tổ chức bố trí lao động
3.3.2. Công suất chế tạo sản phẩm
3.3.3. Hình thức đầu tư – Cơ cấu sản phẩm
3.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án công nghệ
3.3.4.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV) của phương án công nghệ
3.3.4.2. Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)
3.3.4.3. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
3.3.4.4. Thời gian hoàn vốn (T
hoàn vốn
)
3.4. Lựa chọn phương án công nghệ
3.4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ mới
3.4.2. Lựa chọn thiết bị công nghệ chính
3.4.3. Lựa chọn thiết bị công nghệ phụ
Phụ lục 15:
Đổi mới Công nghệ
3.1. Thực trạng công nghệ hiện nay tại DN
3.1.1. Sơ đồ và thuyết minh dây chuyền công nghệ
3.1.2. Trang thiết bị của DN
3.1.3. Phương pháp sản xuất
3.1.4. Bố trí mặt bằng, nhà xưởng tại DN
3.1.5. Đặc điểm về an toàn lao động

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 18

3.2. Trình độ công nghệ của các nước trong khu vực và trên thế giới
3.2.1. Công nghệ của các nước trong khu vực
3.2.2. Công nghệ của các nước trên thế giới
3.3. Định hướng phát triển Công nghệ của DN
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn phương án Công nghệ mới
3.4.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV) của phương án công nghệ
3.4.2. Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)
3.4.3. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
3.4.4. Thời gian hoàn vốn (T
hoàn vốn
)
Phụ lục 16:
Thẩm định dự án đầu tư

3.1. Các DA mà DN đó, đang và sẽ thực hiện
SV thu thập số liệu về các DA của DN theo mẫu sau
TT
Tên DA
Thời điểm bắt đầu
Thời điểm kết thúc
Tổng vốn đầu tư
1










3.2. Thực trạng DA
SV chọn một DA điển hình trong số các DA trên và đưa vào khảo sát theo các dữ
liệu dưới đây (nêu lý do lựa chọn DA)
3.2.1. Các căn cứ pháp lý có liên quan đến sự cần thiết đầu tư DA
3.2.2. Các quy định hiện hành của Nhà nước về thẩm định DAĐT
3.2.3. Mục tiêu và hình thức đầu tư DA
3.2.4. Đối tượng và quy mô đầu tư
3.2.5. Thẩm định DA
- Tổng mức đầu tư DA
- Dự trù doanh thu hàng năm
- Dự trù chi phí sản xuất hàng năm
- Dự trù lợi nhuận đạt được
- Dự trù giá trị thu hồi của DA
- Giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất lợi ích/chi phí (B/C), suất thu lợi tối
thiểu chấp nhận được (IRR), thời gian hoàn vốn T
hoàn vốn

3.2.6. Kế hoạch/chương trình triển khai dự án
3.2.7. Kế hoạch vay và trả nợ vay đầu tư (nếu DA có vốn vay)
3.2.8. Các vấn đề nảy sinh trong quá trình triển khai DA và các biện pháp quản lý
đó thực hiện
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 19


Phụ lục 17:
Chiến lược kinh doanh của DN

3.1. Khái quát công tác quản trị chiến lược tại DN…
3.2.1. Căn cứ XD chiến lược
3.1.2. Bộ phân thực hiện XD chiến lược
3.1.3. Thời gian thực hiện XD chiến lược
3.1.4. Người thực hiện XD chiến lược
3.1.5. Quá trình XD chiến lược
3.2. Môi trường kinhdoanh bên ngoài của DN…
3.2.1. Môi trường vĩ mô
a. Yếu tố kinh tế
b. Yếu tố chính trị, pháp luật, chính phủ
c. Yếu tố xã hội
d. Yếu tố KHCN
e. Yếu tố tự nhiên
3.2.2. Môi trường ngành của DN
a. Yếu tố người mua của DN
b. Yếu tố người cung ứng cho doanh nghiệp
c. Đối thủ cạnh tranh hiện tại của DN
d. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của DN
e. Sản phẩm thay thế
3.3. Môi trường bên trong của DN
3.3.1. Yếu tố sản xuất kỹ thuật
3.3.2. Yếu tố marketing
3.3.3. Yếu tố tài chính
3.3.4. Yếu tố nhân sự
3.3.5. Yếu tố nghiên cứu và phát triển
3.3.6. Yếu tố tổ chức quản lý- văn hóa DN
3.4. Lập các ma trận

3.4.1. Ma trận cơ hội, Ma trận nguy cơ
3.1.2. Ma trận IFE, EFE
3.4.3. Ma trận SWOT
Phụ lục 18:
Nghiên cứu thị trường của DN

3.1. Khái quát công tác nghiên cứu thị trường
3.1. Nguồn lực thực hiện (lao động, vốn, công nghệ )
3.2. Thời gian thực hiện
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 20

3.3. Các phương pháp thực hiện
3.2. Thực trạng nghiên cứu thị trường tại DN
3.2.1. Nghiên cứu môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
b. Môi trường kinh tế
c. Môi trường chính trị- pháp luật
d. Môi trường công nghệ
e. Môi trường văn hoá - xã hội
g. Môi trường tự nhiên
3.2.2. Nghiên cứu môi trường ngành
a. Cầu hàng hoá trên thị trường
b. Cung hàng hoá trên thị trường
3.3. Phân tích và xử lý phiếu điều tra và dự báo thị trường của doanh nghiệp
3.3.1. Điều tra thị trường
a. Mục đích điều tra
b. Đối tượng và số lượng điều tra
c. Phương pháp điều tra

d. Địa điểm điều tra
e. Thời gian điều tra
g. Mẫu “Phiếu điều tra”
h. Quy trình điều tra
3.3.2. Xử lý và phân tích số liệu điều tra
3.3.3. Dự báo thị trường
Phụ lục 19:
Quảng cáo doanh nghiệp

3.1. Khái quát chung về hoạt động quảng cáo của DN
- Bộ phận thực hiện
- Quy trình thực hiện
3.2. Thực trạng hoạt động quảng cáo của DN
- Các loại hình quảng cáo mà DN áp dụng
+ Tự xây dựng các chương Trình quảng cáo
+ Thuê các Công ty chuyên quảng cáo
- Các phương tiện quảng cáo: thống kê số lượng từng phương tiện quảng cáo DN
sử dụng qua 5 năm, phân tích, đánh giá gắn với hiệu quả kinh tế.
- Nội dung quảng cáo
- Ngân sách dành cho quảng cáo: Phân tích sự biến động qua 5 năm, phân tích sự
phân bổ ngân sách của mỗi loại hình quảng cáo và sự biến động ngân sách cho các
loại hình qua các năm
3.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động quảng cáo của DN (Phiếu điều tra)
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 21

Phụ lục 20:
Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu


3.1. Thực trạng xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại DN
3.1.1. Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thế:
- Tầm nhìn, sứ mạng thương hiệu
- Phân tíchSWTO
- Hình thành mục tiêu và kế hoạch, chiến lược thương hiệu
- Xác định cơ chế kiểm sóat chiến lược thương hiệu.
3.1.2. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu:
- Tên gọi
- Biểu tượng (symbol), biểu trưng (logo)
- Khẩu hiệu
- Đoạn nhạc
- Bao bỡ
- Các yếu tố khỏc
3.2. Thực trạng bảo vệ thương hiệu tại DN
- Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu trong nước
- Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu ngoài nước
3.3. Thực trạng phát triển thương hiệu tại DN
3.3.1. Quảng bá thương hiệu:
- Xây dựng trang web
- Các hoạt động quảng cáo
- Các hoạt động PR
3.3.2. Bảo vệ và phát triển thương hiệu
- Nâng cao chất lượng, sản phẩm dịch vụ, chăm sóc khách hàng
- Đầu tư nghiên cứu phát triển, tạo sản phẩm mới
- Xây dựng, tổ chức quản lý mạng lưới phân phối thương hiệu
Phụ lục 21:
Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm
3.1 Khái quát chung về tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại DN
3.1.1. Bộ phận thực hiện
3.1.2 Công tác lập kế hoạch phân phối & tiêu thụ SP của DN

3.1.3. Kênh phân phối sản phẩm của DN
a. Các kênh phân phối
b. Cơ cấu kênh phân phối
c. Quản lý kênh phân phối
3.1.4. Quy trình phân phối sản phẩm tại DN
3.2. Thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại DN
3.2.1. Tình hình tiêu thụ SP tại DN (số liệu 5 năm, so sánh KH/TH, so sánh kỳ
sau/kỳ trước)
a. Theo sản phẩm (mặt hàng)
b. Theo thị trường
3.2.2. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ SP tại DN
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 22

a. Chính sách giá
b. Chính sách sản phẩm
c. Chính sách xúc tiến
d. Chính sách phân phối
e. Chính sách khác
Phụ lục 22:
Xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP cho DN
3.1. Khái quát chung về công tác xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP tại DN
- Người thực hiện, bộ phận thực hiện
- Thời gian thực hiện
3.2. Tình hình xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP tại DN
- Kế hoạch sản xuất trung và dài hạn
+ Dự đoán nhu cầu bằng 1 số phương pháp (hồi quy, dự báo theo xu hướng phát
triển, dự báo theo tính thời vụ, dự báo theo dao động ngẫu nhiên….)
+ Dự đoán năng lực (nhân lực, nguyờn vật liệu, máy móc, nhà xưởng, khả năng

tiêu thụ sản phẩm…)
+ Lập kế hoạch sản xuất (theo phương pháp đồ thị, theo phần mềm quản trị sản
xuất, quản trị dự án….)
- Kế hoạch sản xuất tác nghiệp
+ Đối tượng của kế hoạch sản xuất (các công đoạn thực hiện, Trình tự thực hiện,
các hạng mục chính/phụ… )
+ Phạm vi thời gian của kế hoạch SX (ngày hoàn thành đơn đặt hang kế hoạch,
ngày đơn đặt hang đến nơi, thời gian thực hiện mỗi công đoạn chính/phụ….)
+ Phương thức sản xuất (dự trù, đặt hàng, đơn chiếc/ hàng loạt….)
+ Xác định nhu cầu (XĐ trạng thái hàng tồn, nhu cầu tổng và nhu cầu tĩnh, số
lượng hàng đặt…)
+ Thiết kế kế hoạch sản xuất
Phụ lục 23:
Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất
3.1. Khái quát chung về công tác quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất
- Người thực hiện, bộ phận thực hiện
- Thời gian thực hiện
- Các yếu tố ảnh hưởng
- Các biểu đồ, báo cáo liên quan đến công tác quản trị tiến độ và kiểm soát SX
3.2. Tình hình quản trị tiến độ
- Quy Trình thực hiện => minh họa
- Xây dựng tiến độ
+ Phương pháp xây dựng (Gantt, Luật Johnson, tỷ lệ căng CR, độ trễ cho một hoạt
động, quy tắc thời gian xử lý ngắn nhất SPT….)
+ Lịch tiến độ
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 23

3.3. Tình hình kiểm soát sản xuất

- Phương pháp kiểm soát đối với từng hoạt động sản xuất
- Nội dung kiểm soát
+ Đầu vào/đầu ra
+ Luồng Công việc di chuyển trong quá trình sản xuất
+ Tiến độ và các hợp đồng
+ Chi phí
Phụ lục 24:
Kế hoạch hóa nhân lực

3.1. Khái quát chung về công tác kế hoạch hóa nhân lực tại DN
- Trình tự lập kế hoạch
- Người lập, bộ phận lập
3.2. Tình hình nhân lực tại DN
- Theo giới tính
- Theo trình độ
- Theo bộ phận (Đánh giá kỹ năng, tay nghề)
3.3. Tình hình dự đoán nhu cầu nhân lực tại DN trong tương lai
- Cơ sở dự đoán cầu nguồn nhân lực (qui trình công nghệ sản xuất, qui mô sản xuất,
năng lực sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, đơn đặt hàng, kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật.
Khả năng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật mới chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp:
mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh chiến lược và kế hoạch kinh doanh
- Phương pháp dự đoán cầu nguồn nhân lực trêm cơ sở phân tích công nghệ, qui mô
sản xuất, định mức phù hợp, dùng phương pháp: hồi qui, dự báo theo xu hướng phát triển,
dự báo theo tính thời vụ, theo dao động ngẫu nhiên, theo lượng hao phí lao động, theo
năng suất lao động, hay theo tiêu chuẩn định mực chế biến…)
- Số liệu dự đóan cầu nguồn nhân lực theo độ tuổi, giới tính, Trình độ, bộ phận năm
kế hoạch/ thực hiện, bao gồm:
+ Nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp (chính, phụ, phương pháp hỗ trợ)
+ Nguồn nhân lực ở lĩnh vực dịch vụ sản xuất tiêu thụ, vận chuyển, kho…
+ Nguồn nhân lực ở lĩnh vực dịch vụ

- Tình hình dự đoán cầu nguồn nhân lực (theo độ tuổi, giới tính, Trình độ, bộ phận,
năm kế hoạch và nguồn thực hiện)
3.4. Dự đóan cung nguồn nhân lực của công ty ( Công ty có dự đoán cung nguồn nhân
lực theo cách này không, nếu có hóy đánh giá các mặt tích cực, hạn chế)
- Nguồn bên trong DN: hình thành từ số lượng nhân viên, những người có khả năng
thăng chức trong kỳ kế hoạch.
- Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: thị trường lao động, khả năng hợp tác, liên kết sử
dụng lao động.
3.5. Tình hình cân đối cung- cầu nhân lực tại DN
- Số liệu về tình hình cung- cầu nhân lực
- Tình hình giải quyết, xử lý của DN khi mất cân đối cung- cầu nhân lực
+ Tuyển mới
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 24

+ Sắp xếp lại/thuyển chuyển LĐ
+ Sa thải/thôi việc
Phần 4: Lập kế hoạch nguồn nhân lực năm 2013 của công ty…
- Dự đoán cầu nguồn nhân lực
- Dự đóan cung nhân lực
- Cân đối cung cầu và biện pháp xử lý mất cân đối.
- Đánh giá việc lập kế hoạch của tác giả với việc lập kế hoạch của Công ty.

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người

Thực tập nghề nghiệp QTKD Trang 25

Phụ lục 26: Mẫu bìa



2 cm
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
***







BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đơn vị thực tập
Nghiệp vụ thực tập





Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện Ngày sinh:
Lớp Khoá NGành Hệ
Địa điểm học:





Hà nội tháng / 201

Single space
TimeNewRoman 14
3,5cm
2cm
2,5cm
Single space, In đậm
TimeNewRoman 24
Single space, In đậm
TimeNewRoman 16,
Single space,
TimeNewRoman 14

×