Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Slide Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.01 KB, 23 trang )

Trường Đại học Dược Hà Nội
Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược
Cơ cấu tổ chức và nhà quản lý
Chủ đề 1: Bệnh viện đại học Y Hà Nội
Nhóm 1 - Tổ 5 – A6K67
Cao Phương Thảo
Dương Tiến Anh
Lê Thị Quỳnh Giang
Lê Thị Ngọc
Giới thiệu chung
Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội là một bệnh viện
đa khoa tư nhân trực thuộc ĐH Y Hà Nội được thành lập từ 2007 với 250 giường
bệnh nội trú.
Giới thiệu chung
- Hình thành một cơ sở nghiên cứu, ứng dụng, chuẩn hóa,
chuyển giao kỹ thuật cao cấp trong ngành y tế.
- Tạo ra một cơ sở dạy/học có chất lượng cao cho Trường
Đại học Y Hà Nội và các cán bộ y tế có nhu cầu.
- Cung cấp các dịch vụ chất lượng cao trong khám, điều trị,
chăm sóc sức khỏe (nội, ngoại viện) cho các cá nhân, tổ
chức có nhu cầu.
- Góp phần phục vụ xã hội, cải thiện đời sống cán bộ công
chức của Bệnh viện và của Trường Đại học Y Hà Nội.
Chức
năng
Khám, chữa bệnh
Nghiên cứu KH, ứng dụng kỹ thuật cao
Đào tạo cán bộ
Cơ sở thực hành lâm sàng cho nguồn nhân lực y tế
1. Chức năng, nhiệm vụ của
bệnh viện ĐH Y Hà Nội


1. Chức năng, nhiệm vụ của
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
2. Cơ cấu tổ chức.
Tên gọi: Cơ cấu trực tuyến – chức năng có tham mưu.
Giám Đốc
P.Hợp tác QT-
Nghiên cứu KH
TT Đào tạo &
chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng
P. Hành chính
P. Kế hoạch
- Tổng hợp
P. Tài chính-
Kế toán
P.Vậttư thiếtbị
-Quảntrị
P.Điềudưỡng
P.CNTT
16 Khoa
Lâm Sàng
8 Khoa Cận
Lâm Sàng
1 Phòng khám
vệ tinh
PGĐ
Nghiên cứu
KH-Hợp tác
QT-CNTT
PGĐ

Tài chính
Kế toán
PGĐ
Chuyên môn
Hội đồng
tư vấn
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
Ưu điểm:
Ưu điểm với tổ chức
+ Phù hợp với quy mô vừa của bệnh viện
+ Thu hút được các chuyên gia giỏi, nhiều kinh nghiệm vào
công tác lãnh đạo quản lý, giải quyết vấn đề theo chuyên môn
cụ thể tốt hơn.
+ Phát huy được năng lực chuyên môn của các phòng ban
chức năng, tăng năng suất lao động.
+ Công việc được thực hiện khoa học, chặt chẽ, linh hoạt.
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
Ưu điểm với tổ chức:
+ Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng là nơi thực
hiện chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhất của
bệnh viện được quản lý rất hiệu quả và khoa học
với sự quản lý trực tiếp về chuyên môn của PGĐ
Chuyên môn, cùng với sự quản lý từng bộ phận
của các phòng chức năng.
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
Ưu điểm với lãnh đạo:


Giảm gánh nặng về quản lý cho Giám đốc và các phó giám đốc bệnh
viện do công tác quản lý được chuyên môn hoá cao.

3 Phó giám đốc phụ trách từng mảng hoạt động rất rõ ràng, cụ thể,
không có sự chồng chéo chức năng giữa các đầu mối lãnh đạo.

Giám đốc có hội đồng tư vấn tham mưu giúp giám đốc có khả năng đưa
ra quyết định chính xác, hiệu quả hơn.
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
Ưu điểm với nhân viên:
+ Do cơ chế được chuyên môn hoá cao nên mỗi người
có khả năng tập trung, toàn tâm cho lĩnh vực của mình,
góp phần đóng góp cao nhất cho hoạt động của bệnh
viện nói chung.
+ Các cá nhân có cơ hội được học tập, nâng cao kiến
thức, kỹ năng dựa trên kiến thức, kỹ năng của người
khác.
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội

Nhược điểm
- Các bộ phận chuyên môn hoá gặp khó khăn trong phối hợp.
- Đòi hỏi người lãnh đạo phải có trình độ, năng lực điều phối hoạt động giữa các bộ
phận chức năng và các tuyến.
- Có thể xảy ra tình trạng làm việc chồng chéo, không thống nhất.
2. Cơ cấu tổ chức
bệnh viện ĐH Y Hà Nội
Sự phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện:
- Phù hợp với nhiệm vụ khám, chữa bệnh của bệnh viện.

- Có sự tham mưu của Hội đồng tư vấn.
- Tính chuyên môn hoá cao, quản lý qua ít cấp bậc.
- Có sự hợp tác, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước
- Công tác nghiên cứu khoa học được thực hiện hiệu quả
- Các sinh viên, bác sĩ đến bệnh viện học tập, thực hành và nghiên cứu
được tạo điều kiện tối đa để tập trung vào lĩnh vực chuyên môn của mình.
Các cấp nhà quản lý tại cơ sở
Vai trò, chức năng của các cấp nhà quản lý.
5.1. Quản lý cấp cao: Giám đốc.
Vai trò, chức năng và kỹ năng của các cấp nhà
quản lý.
5.2.Quản lý cấp trung.
Trưởng phòng kế họach tổng hợp.
Vai trò, chức năng của các cấp nhà quản lý.
5.3. Quản lý cấp cơ sở: Trưởng khoa Dược
Kỹ năng của các cấp quản lý.
Kỹ năng của các cấp quản lý.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!

×