Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.45 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mụclục
Phần I: Lời nói đầu
Phần II: Nội dung chính
I. Cơ sở lý luận chung
1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến:
2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
III. Các biện pháp đề xuất
Phần III: Kết Luận
Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Lời nói đầu
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và
t duy của con ngời. Trong hoạt động kinh doanh mặt trận cũng mang tính phổ biến,
chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí
nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền kinh tế hàng hoá Mâu
thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật
mâu thuẫn hình thành không phải chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn, và sự vật
trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối với mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn
khác lại hình thành
Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã dành
đợc những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển
từ nền kinh tế cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến
đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những thành công đó luôn tồn
tại đợc những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới.
Đòi hỏi phải đợc giải quyết và những vấn đề ấy nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho
sự phát triển của nền kinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm vê những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm


lý luận cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình sử lý các vấn đề chính trị
xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển đổi nền kinh
tế tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay làm đề tài cho tiểu luận môn triết học Mác
Lênin.
Vì thời gian có hạn nên trong tiểu luận ày chỉ xem xét đánh giá một vài mâu
thuẫn tiêu biểu:
- Đổi mới kinh tế - Đổi mới chính trị
- Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị tr-
ờng ở Việt Nam
- Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng với xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa.
Tiểu luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Ngọc
Thông (Khoa triết học Mác Lênin).
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II
I. Lý luận chung
Mọi sự vật và hiện tợng trong thế gới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật
hiện tợng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hớng
đối lập nhau. Những mặt này đối lập với nhau nhng lại liên hệ ràng buộc nhau tạo
thành mâu thuẫn.
1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến:
Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tợng khách quan, mà còn là một hiện tợng
phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tợng của giới tự
nhiên, đời sống xã hội và t duy con ngời. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến
ở mọi sự vật, hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của
chúng. Không có một sự vật, hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn và không có
một giai đoạn nào trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tợng lại không có mâu
thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại hình thành.

Để chứng minh tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn, Ăng- ghen chỉ ra
rằng, ngay hình thức vận động đơn giản nhất của vật chất - vận động cơ học, đã là
một mâu thuẫn. Sở dĩ sự di động một cách máy móc và đơn giản ấy có thể thực
hiện đợc chỉ là vì, một vật trong cùng một lúc vừa là ở chỗ này vừa là ở chỗ khác,
vừa ở trong cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó. Tất nhiên sự tồn tại của
vật chất ở những hình thức vận động cao hơn lại càng bao hàm mâu thuẫn. Ăng-
ghen viết: "nếu bản thân sự di chuyển một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng
mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt
là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng
mâu thuẫn "
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập`là sự khái quát những
mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng trái ngợc nhau trong một chỉnh thể
làm nên sự vật và hiện tợng. Ví dụ: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của ph-
ơng thức sản suất, chính trị và kinh tế trong xã hội
Cũng không nên nhầm lẫn mặt đối lập với mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn phải có hai
mặt đối lập, nhng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có liên hệ khăng khít với nhau,
tác động qua lại với nhau mới tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một chỉnh thể,
trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau. Khai
niệm " thống nhất " trong qui luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ
với nhau, ràng buộc nhau và qui định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn
tại cho mình. Ví dụ:Trong sinh vật, hai mặt đối lập đồng hoá và dị hoá thống nhất
với nhau, nếu chỉ một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Trong xã hội t bản, giai cấp vô
sản và giai cấp t sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không có giai cấp
vô sản tồn tại với t cách là một giai cấp bán sức lao động cho nhà t bản, thì cũng
không có giai cấp t sản tồn tại với t cách là một giai cấp mua sức lao động của giai
cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d

Theo quan điểm của phép biện chứng, sự đồng nhất không tách rời với sự khác
nhau, sự đối lập. Mỗi sự vật vừa là bản thân nó, vừa cái khác với bản thân nó.
Trong sự thống nhất đã bao sự khác nhau, sự đối lập . Phép biện chứng đối lập với
phép siêu hình. Những ngời theo quan điểm siêu hình hiểu sự đồng nhất một cách
phiến diện, cứng đờ, sự vật là một cái gì đồng nhất thuần tuý, không có đối lập,
không có sự chuyển hoá.
Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu
tranh của chúng. Bởi vì, đây là sự thống nhất cuả hai mặt đối lập. Hai mặt đối lập
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
này không nằm yên bên nhau, mà chúng luôn luôn đấu tranh với nhau. Nghĩa là
các mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định nhau . Sự bài trừ, phủ định trong thế giới vật
chất đợc thể hiện dới những dạng rất khác nhau. Ví dụ: Sự đấu tranh giữa giai cấp
t sản và giai cấp vô sản đợc diễn ra dới dạng xung đột với nhau về mọi mặt rất gay
gắt quyết liệt chỉ có thể thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình
thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn này một cách căn bản. Sự
đấu tranh của hai mặt đồng hoá và dị hoá, sức hút và sức đẩy thì lại diễn ra dới
dạng tác động lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quá trình ấy có thể
chia ra từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm riêng của nó. Khi mới xuất
hiện mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Khi hai mặt đối
lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai
mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Kết quả sự thống
nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới đợc
hình thành cùng với mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn mới này lại triển khai, phát triển
và lại đợc giải quyết làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ. Sự
đấu tranh của các mặt đối lập làm cho các sự vật không thể tồn tại một cách vĩnh
viễn. Vì thế , đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực bên trong
của mọi sự vận động và phát triển. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều
kiện, là tạm thời, thoáng qua, tơng đối. S đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối,
cũng nh sự vận động, sự phát triển là tuyệt đối.

3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
Về sự chuyển hoá của các mặt đối lập, Lê-nin viết: " không phải chỉ là sự thống
nhất của các mặt đối lập, mà còn là những chuyển hoá của mỗi quy định, chất, đặc
trng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác ". Do đó, không nên hiểu sự chuyển hoá
lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoàn đổi vị trí một cách đơn giản, máy
móc . Nhng không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều chuyển hoá giữa
chúng . Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá, bài trừ, phủ định lẫn
nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng diễn ra một cách
tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra
thông qua hoạt động có ý thức của con ngời Chuyển hoá các mặt đối lập chính là
lúc mâu thuẫn đợc giải quyết . Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Thông thờng thì
mâu thuẫn đợc chuyển hoá theo hai phơng thức :
+ Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng
ở trình độ cao hỏn xét về phơng diện chất của sự vật. Ví dụ: lực lợng sản suất và
quan hệ sản suất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình
thành quan hệ sản suất t bản chủ nghĩa va lực lợng sản suất ở trình độ cao hơn.
+ Phơng thức thứ hai:
Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới
hoàn toàn.
Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền KTTTXHCN ở Việt nam.
II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
Thực chất kinh tế thị trờng ở Việt Nam và các mâu thuẫn phát sinh trong
quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
+ Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết phải có
con ngời XHCN. Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng sự nghiệp cách
mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất
và văn hoá. Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về

tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng XH mới, là
mục tiêu củaCNXH. Vì vậy chúng ta phải bắt đầu từ con ngời lấy con ngời làm
điểm xuất phát.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế
giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, tức là thông qua việc
mua - bán, trao đổi hàng hoá - tiền tệ, trong kinh tế thị trờng, các quan hệ hàng hoá
- tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát trên mọi lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối
với ngời sản suất và ngời tiêu dùng. Do nảy sinh và hoạt động một cách khách
quan trong những điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánh trình độ
văn minh và sự phát triển của xã hội là nhân tố phát triển sức sản xuất,tăng trởng
kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng cũng có những
khuyết tật tự thân, đặc biệt là tính tự phát quáng, sự cạnh tranh khốc liệt dẫn đến sự
phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ.
Xuất phát từ sự phân tích trên đây,chúng ta đã thấy rằng đổi mới ở nớc ta hiện nay,
không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng.
Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu của cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp ,, nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với
khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó,kinh tế thị trờng là điều kiện rất là quan
trọng đa nớc ta phát triển bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và trên thếgiới,
của thời đại. T rên cơ sở đó đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện và nâng
cao những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản ngày càng đáp ứng một cách đầy đủ
và nhanh chóng hơn. Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn, thiếu
mặc, thiếu các điều kiện y tế hiện đại, để chăm sóc giữ gìn sức khoẻ. Việc xây
dựng, củng cố hoàn thiện thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo đinh hớng
XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra các điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện
chiến lợc xây dựng và phát triển con ngời cho thế kỷ XXI.
Kinh tế thị trờng không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây, phát huy nhuồn lực con
ngời mà còn tạo ra môi trờng thích hợp cho s phát triển toàn diện, toàn diện về thể
chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều

đó buộc con ngời phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đầu óc quan sát phân tích để thích nghi và hành động có hiệu qủa, từ đó nâng cao
năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời

Tuy nhiên cần phải thấy rằng không phải cứ xây dựng đợc kinh tế thị trờng là
những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thàmh cho con ngời. Có những lúc, những nơi,
kinh tế thị trờng không những không làm cho con ngời năng động, tốt đẹp hơn mà
ngợc lại, còn làm tha hoá bản chất con ngời, biến con ngời thành ngã nô lệ sùng
bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi ích cá nhân,
sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm,văn hoá,đạo đức, luân lý bên cạnh những tích,
cực kinh tế thị trờng cũng có nhiều khuyết tật, hạn chế gây ra những tác động xấu.
Chúng làm xói mòn nhân cách hạ thấp phẩm giá con ngời .Đó là hàng loạt tệ nạn
xã hội dễ đa đến rối loạn cho gia đình - hạt nhân. Nạn cờ bạc, rợu chè, mại dâm,
ma tuý, buôn lậu, hối lộ, tham những là những căn bệnh trầm kha không dễ bề
khắc phục trong nền kinh tế thị trờng. Thật không sai khi hình dung kinh tế thị tr-
ờng nh là con dao hai lỡi .
Những phân tích trên đây cho thấy,kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con
ngời XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay. Đây
chính là hai mặt của một mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây
dựng con ngời vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh. Kinh tế thị trờng
Vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời, vừa tạo ra
những độc tố đầu độc huỷ hoại con ngời. Việc giải quyết những vấn đề trên đây là
một việc làm không đơn giản.
Việc áp dụng cơ chế thị trờng trớc hết đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý
tầm vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị
sản suất kinh doanh. Đồng thời phải tiến hành các hoạt động văn hoá, giáo dục
khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thờng các gí trị nhân

×