Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số khoáng chất và kim loại khác trong quả xoài huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 85 trang )


B GIÁO DO
I HC VINH
  


CÙ HUY THNG

NGHIÊN CNG MT S
KHOÁNG CHT VÀ KIM LOI KHÁC TRONG QU XOÀI
HUY
PHÁP QUANG PH HP TH NGUYÊN T (AAS)



LUTHC





NGH AN - 2014


B GIÁO DO
I HC VINH
  


CÙ HUY THNG



NGHIÊN CNG MT S KHOÁNG
CHT VÀ KIM LOI KHÁC TRONG QU XOÀI HUY

QUANG PH HP TH NGUYÊN T (AAS)

Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH
Mã s: 60440118

LUC

ng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn Kh

Ngh An - 2014


LI C
Luận văn này được thực hiện và hoàn thành tại phòng thí nghiệm khoa
Hóa học – Trường Đại học Vinh, phòng phân tích thử nghiệm- Trung tâm kỹ
thuật thí nghiệm và ứng dụng KHCN- Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
 Thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã giao đề tài
và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
 PGS. TS Nguyễn Hoa Du và TS. Đinh Thị Trường Giang đã đọc và
góp nhiều ý kiến quý báo cho luận văn.
 Phòng đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, các thầy cô
giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
 Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn các bạn trong lớp cao học 20 - Hóa

Phân tích, người thân, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ trong việc tìm tài
liệu nghiên cứu và đã khuyến khích, động viên tác giả trong quá trình
thực hiện luận văn này.

Vinh, ngày 19 tháng 09 năm 2014



Cù Huy Thng




Trang
  1
: TNG QUAN 3
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY XOÀI 3
1.1.1. Phân loại và nguồn gốc 3
1.1.2. Hình thái của cây xoài 4
1.1.2.1. Bộ rễ 4
1.1.2.2. Thân, cành, lá 5
1.1.2.3. Hoa 6
1.1.2.4. Quả 8
1.1.2.5. Hạt 9
1.1.3. Thành phần hóa học 10
1.1.4. Tổng quan về diện tích trồng xoài 11
1.1.5. Đối tƣợng xoài phân tích 12
1.1.5.1. Xoài cát Hòa lộc 13
1.1.5.2. Xoài cát Chu 13
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN TÍCH 14

1.2.1. Nguyên tố natri 14
1.2.1.1. Tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên của Na 14
1.2.1.2. Vai trò sinh học của Na 15
1.2.2. Nguyên tố kali 16
1.2.2.1. Tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên của K 16
1.2.2.2. Vai trò sinh học của K 17
1.2.3. Nguyên tố canxi 18


1.2.3.1. Tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên của Ca 18
1.2.3.2. Vai trò sinh học của Ca 19
1.2.4. Nguyên tố sắt 19
1.2.4.1. Tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên của Fe 19
1.2.4.2. Vai trò sinh học của Fe 20
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KIM LOẠI 21
1.3.1. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 23
1.3.1.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp 23
1.3.1.2. Trang bị của phép đo 25
1.3.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phép đo AAS 26
1.3.1.4. Phƣơng pháp định lƣợng trong phép đo AAS 27
1.3.1.5. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp 29
1.3.2. Một số phƣơng pháp xác định kim loại vết khác 30
1.3.2.1. Phƣơng pháp cực phổ 30
1.3.2.2. Phƣơng pháp Von- Ampe hòa tan 30
1.3.2.3. Phƣơng pháp trắc quang 31
1.3.2.4. Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) và huỳnh quang nguyên tử
(AFS) 32
1.3.2.5. Phƣơng pháp ICP-MS 33
1.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI 34
1.4.1. Phƣơng pháp xử lý ƣớt 35

1.4.2. Phƣơng pháp xử lý khô 35
1.4.3. Phƣơng pháp xử lý khô- ƣớt kết hợp 36
 THUT THC NGHIM 38
2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 38


2.1.1. Dụng cụ 38
2.1.2. Thiết bị 38
2.2. HÓA CHẤT 38
2.2.1. Hóa chất 38
2.2.2. Phƣơng pháp chuẩn bị hóa chất. 39
2.3. CÁCH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 39
2.3.1. Lấy mẫu. 39
2.3.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu xác định kim loại 41
2.3.3. Phƣơng pháp định lƣợng 42
T QU VÀ THO LUN 43
3.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU ĐỂ ĐO PHỔ 43
3.1.1. Khảo sát chọn vạch đo phổ 43
3.1.2. Khảo sát cƣờng độ đèn catot rỗng (HCL) 44
3.1.3. Chọn khe đo. 44
3.1.4. khảo sát loại khí đốt và tốc độ dẫn khí trong phép đo F-AAS 45
3.2. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÉP ĐO F-AAS 45
3.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng của các loại axit 45
3.2.2. Ảnh hƣởng của các cation và anion trong mẫu 46
3.3. PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG CHUẨN CỦA PHÉP ĐO AAS 46
3.3.1. Khảo sát xác định khoảng tuyến tính 46
3.3.2. Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn
định lƣợng (LOQ) của Na, K, Ca, Fe 51
3.3.2.1. Nguyên tố natri 52
3.3.2.2. Nguyên tố kali 53

3.3.2.3. Nguyên tố canxi 55


3.3.2.4. Nguyên tố sắt 56
3.4. KHẢO SÁT ĐỘ LẶP LẠI CỦA PHÉP ĐO AAS 58
3.5. KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI 60
3.6. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KHOÁNG
CHẤT VÀ KIM LOẠI KHÁC TRONG QUẢ XOÀI HUYỆN CAO LÃNH
TỈNH ĐỒNG THÁP 62
3.6.1. Phƣơng pháp xử lý kết quả phân tích theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn 63
3.6.2. Kết quả xác định hàm lƣợng Na, K, Ca, Fe trong các mẫu xoài 63
3.6.3. So sánh với phƣơng pháp ICP-MS 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70












DANH MC BNG
Bng 1.1: Hằng số vật lý của Na 15
Bng 1.2: Hằng số vật lý của K 16
Bng 1.3: Hằng số vật lý của Ca 18

Bng 1.4: Hằng số vật lý của Fe 20
Bng 1.5: Khoảng nồng độ mà các phƣơng pháp có thể xác định đƣợc 22
Bng 2.1: Địa điểm và thời gian lấy mẫu 40
Bng 3.1: Kết quả khảo sát vạch đo của Na, K, Ca, Fe 43
Bng 3.2: Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Na 47
Bng 3.3: Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của K 48
Bng 3.4: Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Ca 49
Bng 3.5: Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Fe 50
Bng 3.6: Phƣơng trình đƣờng chuẩn, giá trị LOD, LOQ của Na, K, Ca, Fe . 57
Bng 3.7: Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp trên mẫu xoài 59
Bng 3.8: Hiệu suất thu hồi của kim loại Na 60
Bng 3.9: Hiệu suất thu hồi của kim loại K 61
Bng 3.10: Hiệu suất thu hồi của kim loại Ca 61
Bng 3.11: Hiệu suất thu hồi của kim loại Fe 62
Bng 3.12: Kết quả đo phổ F – AAS đối với nguyên tố Na 64
Bng 3.13: Kết quả đo phổ F – AAS đối với nguyên tố K 65
Bng 3.14: Kết quả đo phổ F – AAS đối với nguyên tố Ca 66
Bng 3.15: Kết quả đo phổ F – AAS đối với nguyên tố Fe 67
Bng 3.16: So sánh thiết bị ICP – MS với F-AAS tại Mỹ Thọ và Mỹ Hội 68
Bng 3.17: So sánh thiết bị ICP – MS với F-AAS tại xã Phong Mỹ và xoài cát
Chu 68


DANH MC HÌNH
Hình 1.1: Cây xoài 5
Hình 1.2: Hoa xoài 6
Hình 1.3: Quả xoài 8
Hình 1.4: Xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu 14
Hình 1.5: Sơ đồ biểu diễn cấu tạo máy đo AAS 26
Hình 2.1: Máy hấp thụ nguyên tử AAS hãng AA- 6300 Shimadzu 38

Hình 3.1: Đồ Thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Na 47
Hình 3.2: Đồ Thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của K 48
Hình 3.3: Đồ Thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Ca 49
Hình 3.4: Đồ Thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của Fe 50
Hình 3.5: Đồ thị đƣờng chuẩn của Na 52
Hình 3.6: Đồ thị đƣờng chuẩn của K 54
Hình 3.7: Đồ thị đƣờng chuẩn của Ca 55
Hình 3.8: Đồ thị đƣờng chuẩn của Fe 56
Hình 3.9: Biểu đồ hàm lƣợng Na trong mẫu xoài 64
Hình 3.10: Biểu đồ hàm lƣợng K trong mẫu xoài 65
Bng 3.11: Biểu đồ hàm lƣợng Ca trong mẫu xoài 66
Bng 3.12: Biểu đồ hàm lƣợng Fe trong mẫu xoài 67









Viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Abs
Absorbance
Độ hấp thụ
AAS
Atomic Absorption Spectrometry
Phép đo phổ hấp thụ

nguyên tử
F - AAS
Flame- Atomic Absorption
Phép đo phổ hấp thụ
nguyên tử bằng ngọn lửa
HCL
Hollow Cathode Lamp
Đèn catot rỗng
ppm
Part per million
Một phần triệu
ppb
Part per billion
Một phần tỉ
EDL
Electrodeless Dis lamp
Đèn phóng điện không
điện cực
LOD
Limit of detection
Giới hạn phát hiện
LOQ
Limit of quantity
Giới hạn định lƣợng
ICP-MS
Inductively Coupled Plasma Mass
Spectrometry
Phổ khối plasma cảm
ứng







- 1 -

 
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Do có khả năng thích nghi
rộng mà xoài còn đƣợc trồng sang cả vùng khí hậu á nhiệt đới. Từ năm 1990 trở
lại đây ở nƣớc ta diện tích trồng xoài trong cả nƣớc tăng nhanh, do cây xoài mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số cây ăn quả khác nhƣ chuối, dứa, cam,
quýt, đu đủ (Vũ Công Hậu 1996) [6]. Diện tích trồng xoài của cả nƣớc 1990 chỉ có
16. 000 ha,đến năm 2004 lên tới 79. 000 ha, đến năm 2012 lên tới 87.500 ha [9].
Theo (Oppenhiemer C, 1947) xoài là cây ăn quả nhiệt đới nhƣng có khả
năng thích ứng rộng [36]. Xoài là cây ăn quả có khả năng thích nghi với nhiều
loại đất. Ở vùng đất đồi gò, đất cát, đất xám bạc màu cây vẫn phát triển tốt.
Nhƣng trong các yếu tố sinh thái tác động đến cây xoài yếu tố đất đai không phải
là yếu tố hạn chế chính. Xoài là loại cây cho thu nhập khá cao. Vì vậy cây
xoài đó đƣợc chú ý phát triển trong chƣơng trình phát triển cây ăn quả ở nƣớc ta
[37], [33].
Xoài là trái cây đƣợc ƣa chuộng, đƣợc trồng nhiều Đồng bằng sông Cửu
Long, đặc biệt tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Xoài đƣợc trồng với diện
tích lớn. Cung cấp cho nhiều cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Quả xoài chứa nhiều vitamin A, C, đƣờng (15,4%), các axit hữu cơ và chất
khoáng: P, Na, K, Mg, Ca, Fe, Zn nên xoài đƣợc sử dụng rộng rãi cả trái chín
và trái già còn xanh. Xoài chín đƣợc ăn tƣơi, đóng hộp, làm mứt trái cây, mứt
kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu [25].
Chế phẩm của xoài có thể sử dụng vào nhiều mục đích nhƣ: làm dƣợc
phẩm, thức ăn cho gia súc… [21].

Tán cây xoài rộng, cao lớn, bộ rễ phát triển khá mạnh và ăn sâu nên đƣợc
xem là cây trồng để tăng độ che phủ đất và chống xói mòn rất hữu hiệu. Trong
- 2 -

chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng, xoài là cây ăn quả đƣợc chọn tham gia vào
chƣơng trình trồng rừng vừa là cây ăn quả vừa là cây che phủ bảo vệ môi trƣờng.
Tuy vậy, còn rất ít công trình nghiên cứu về cây xoài, nhiều nhà khoa học
Việt Nam mới chỉ nghiên cứu về mặt đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật
trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao năng suất cũng nhƣ lợi ích
kinh tế của cây. Quả xoài đƣợc đánh giá là loại trái cây ngon, giàu dinh dƣỡng.
Để xác định một số khoáng chất và kim loại có trong quả xoài có nhiều phƣơng
pháp khác nhau. Tuy nhiên phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử tỏ ra có nhiều
ƣu việt hơn cả. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài:
ng mt s khoáng cht và kim loi khác
trong qu xoài huy
ph hp th nguyên t  để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
Thực hiện đề tài này, tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau:
1. Tối ƣu hóa các điều kiện xác định các khoáng chất (Na, K, Ca) và kim
loại Fe trong xoài huyện Cao Lãnh bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử.
2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến phép đo xác định các kim loại trên.
3. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đƣờng chuẩn cho phép đo phổ.
4. Xác định giá trị giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ)
trên nền mẫu xoài huyện Cao Lãnh.
5. Đánh giá sai số, độ lặp lại và hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp.
6. Ứng dụng kết quả nghiên cứu để xác định hàm lƣợng một số kim loại Na,
K, Ca, Fe trong quả xoài của huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.


- 3 -



TNG QUAN
1.1. GII THIU CHUNG V CÂY XOÀI.
1.1.1. Phân loi và ngun gc [29]
Tên tiếng Anh: Mango, Common mango, Indian mango.
Tên khoa học: Mangifera indica L.
Phân loại khoa học
Bộ (ordo): Bồ hòn (Sapindales)
Họ (familia): Đào lộn hột (Anacardiaceae)
Chi (genus): Xoài (Mangifera)
Loài (species): Mangifera indica
Chi Xoài (Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) còn có tên
gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới. Ngƣời ta không biết
chính xác nguồn gốc của xoài, nhƣng nhiều ngƣời tin là chúng có nguồn gốc
ở Nam và Đông Nam Á, bao gồm miền đông Ấn Độ, Myanma, Bangladesh theo
các mẫu hóa thạch đƣợc tìm thấy ở khu vực này có niên đại khoảng 25 tới 30
triệu năm trƣớc. Trong kinh Vệ Đà có chỉ dẫn tới xoài nhƣ là "thức ăn của các vị
thần".
Chi Xoài phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam Á, trong
khi số lƣợng cao nhất của các loài có ở bán đảo Mã Lai, Borneo và Sumatra.
Loài xoài trồng đã đƣợc thuần hóa ở Ấn Độ khoảng 4.000 năm trƣớc đây.
Các loài đã đƣợc đƣa đến khu vực Đông Á từ Ấn Độ khoảng 400-500 trƣớc
Công nguyên, sau đó, trong thế kỷ 15 đến Philippines, trong thế kỷ 16 đến Châu
Phi và Brazil của Bồ Đào Nha. Các loài đã đƣợc mô tả cho khoa học bởi
Linnaeus năm 1753.
- 4 -

Ngoài loài xoài trồng có nguồn gốc ở Ấn Độ, còn có một số loài xoài có
nguồn gốc ở Đông Nam Á.

Loài xoài trồng gốc Ấn Độ không chịu đƣợc khí hậu ẩm ƣớt, có chồi non
màu đỏ, dể bị bệnh nấm mốc sƣơng, quả đơn phôi có màu sáng và hình dạng
bình thƣờng.
Chủng loại xoài Đông Nam Á có đặc điểm chịu đựng đƣợc khí hậu ẩm
ƣớt, có chồi màu lục nhạt hay đỏ, kháng nấm mốc sƣơng. Quả của chúng là đa
phôi, có màu lục nhạt và dài hình quả thận.
Trong số các loài Xoài Đông Nam Á có loài Xoài Đồng Nai (Mangifera
dongnaiensis) là cây đặc hữu của Việt Nam. Ngoài ra ở Miền Bắc còn có hai loài
gần với cây xoài là cây quéo (Mangifera reba) và cây muỗm (Mangifera foetida).
Các loài cây này có lá và quả ăn đƣợc nhƣ cây xoài, tuy nhiên quả rất nhỏ và
chua.
Xoài trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay là loài xoài trồng
thông dụng có nguồn gốc ở Ấn Độ.
1.1.2. Hình thái ca cây xoài [29]
1.1.2.1. 
Xoài là cây ăn quả lâu năm. Nhờ bộ rễ khoẻ nên cây xoài có thể mọc trên
nhiều loại đất khác nhau, chịu đƣợc hạn, úng tốt so với các loại cây ăn quả lâu
năm khác. Bộ rễ bao gồm: rễ cọc, rễ ngang, rễ tơ.
Phần lớn rễ tập trung ở tầng đất 0 – 50cm, đặc biệt rễ có thể ăn sâu 3 - 8m. Rễ
cọc ăn sâu bao nhiêu là tuỳ thuộc vào giống xoài, tuổi cây, loại gốc ghép, cách nhân
giống và tình hình quản lý đất cũng nhƣ tính chất vật lý của đất.
Xoài đƣợc xem nhƣ là cây ăn quả chịu hạn tốt nhờ bộ rễ ăn sâu, những
vùng có hạn kéo dài 4 – 5 tháng xoài vẫn phát triển bình thƣờng [18], [27].
- 5 -

1.1.2.2. Thân, cành, lá
Xoài là loại cây ăn quả thân gỗ mọc rất khoẻ, cây thƣờng xanh, cao to, thân
cao tới 10 – 20 m.

Hình 1.1: Cây xoài

Sinh trƣởng của cành xoài sau khi đã thành thục thì từ chồi ngọn có thể nhú
ra 1 – 7 cành mới, số lƣợng chồi phát triển trên một cành phụ thuộc vào giống
xoài, tuổi cây, thế sinh trƣởng và tình hình sinh trƣởng của cành. Một năm có 3 -
4 đợt lộc tuỳ theo giống, tuổi cây, khí hậu, dinh dƣỡng…Cây non ra nhiều lộc
hơn cây già hay cây có quả.
Lá xoài thuộc loại lá đơn mọc so le, tập trung trên ngọn cành, phía gốc cành
ít lá hơn. Lá nguyên, thịt cứng láng bóng mặt sau lá phẳng hoặc lƣợn sóng, vặn
xoắn, hoặc cong về phía sau tuỳ thuộc theo giống.
Lá có chiều dài 10 – 15cm, rộng 8 – 12cm. Kích cỡ lá ngoài mối quan hệ về
dinh dƣỡng còn phụ thuộc vào giống xoài [7], [27].
- 6 -

1.1.2.3. Hoa [29]
Hoa ra từng chùm, chùm hoa xoài mọc trên ngọn cành hoặc ở nách lá, có
khi không mang lá (chùm hoa thuần), có khi mang theo lá (chùm hoa hỗn hợp).
Chùm hoa có chiều dài 10 - 15 cm. Cuống hoa có màu sắc khác nhau tuỳ
vào giống: Xanh nhạt, xanh vàng, xanh hồng hoặc pha xanh.

Hình 1.2: Hoa xoài
Trên trục chung của chùm hoa có 2 – 5 lần phân nhánh. Một chùm hoa có
100 – 4000 hoa, một cây tới hàng triệu hoa, hoa xoài nhỏ, đờng kính 2 – 14 mm,
có mùi thơm, có mật dẫn dụ ong. Số lƣợng cánh hoa, đài hoa và nhị.
Ở cây xoài, mỗi chùm có nhiều hoa song tỷ lệ đậu quả rất ít. Thí nghiệm
trên giống xoài Haden thụ phấn bằng tay 12000 hoa thì khi thu hoạch chỉ đƣợc
40 quả. Trung bình trên một chùm hoa lúc thu hoạch chỉ đƣợc 1 – 2 quả, nhiều
chùm không có quả. Xoài là cây thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ côn trùng là chủ
yếu.
- 7 -

Một trong những nguyên nhân làm cho xoài đậu quả kém là do thời gian

tiếp nhận hạt phấn của nhụy rất ngắn, chỉ trong vài giờ. Hoa xoài sau khi nở đã
tự thụ phấn thì bầu nhụy chuyển xanh rất nhanh và bắt đầu phình to. Những hoa
không đƣợc thụ phấn, thụ tinh thì sau khi hoa nở 3 – 5 ngày sẽ héo quắt và rụng.
Do ảnh hƣởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài mà hoa lƣỡng tính có thể
đến 50% trở lên không nhận đƣợc phấn hoa nên tỷ lệ thụ phấn nói chung chỉ đạt
khoảng 20 – 30%.
Cây xoài từ lúc đậu quả cho đến lúc kết thúc giai đoạn tăng trƣởng nhanh
thƣờng liên tục rụng quả, tỷ lệ rụng quả chiếm đến 95% trở lên so với số quả ban
đầu. Nhiều thí nghiệm đã chỉ ra rằng: nếu sau 12 – 24 giờ thì hạt phấn xoài hoàn
toàn không nảy mầm. Ở xoài, nhụy thƣờng chín trƣớc, thời gian nhụy có thể tiếp
nhận hạt phấn tốt nhất chỉ là lúc mặt trời mọc trong khi đó nhị đực tung phấn chỉ
vào khoảng 8 – 10 giờ sáng. Sự không trùng lập đó là nguyên nhân chính cản trở
đến sự thụ phấn, thụ tinh của xoài.
Những nguyên nhân khác thƣờng gặp khiến xoài đậu quả kém là ảnh
hƣởng của các yếu tố ngoại cảnh nhƣ: Vào thời gian nở hoa gặp mƣa, lạnh, độ
ẩm không khí cao, là ảnh hƣởng đến hoạt động của côn trùng truyền phấn, sâu,
bệnh phát triển mạnh.
Ở xoài có hiện tƣợng tự bất thụ khi cây tự thụ phấn. Bởi vậy, trong vƣờn
xoài cần bố trí các loại giống khác nhau để tăng thêm khả năng thụ phấn, thụ
tinh, tăng khả năng đậu quả. Đặc biệt chú ý khi quy hoạch, xây dựng vƣờn phải
chọn giống cẩn thận, chú ý đến năng suất, tính ổn định, phẩm chất trên cây xoài
mẹ…. là những biện pháp rất căn bản để nâng cao tỷ lệ đậu quả của các giống
xoài chủ lực [7], [27].

- 8 -

1.1.2.4.  [29]
Quả xoài là quả hạch, ngoại bì quả mỏng, có độ dai, màu xanh vàng, xanh,
phớt hồng, phớt vàng, vàng, hồng tớm… trong quả bì dày là lớp thịt quả nhiều nƣớc
có xơ hoặc không có xơ. Thịt quả màu vàng nhạt đến vàng đậm, vàng cam hoặc

hồng cam… mỗi quả một hạt. Hạt đa phôi hoặc đơn phôi.
Sau khi thụ phấn, thụ tinh xong thì quả xoài phát triển hình dạng và độ lớn,
màu sắc của quả có thể nhận biết tuỳ giống, thời gian phát triển của quả tuỳ
thuộc vào nhóm giống (chín sớm, chín vụ và chín muộn). Thời gian từ khi thụ
tinh cho đến khi quả chín khoảng 2 tháng đối với giống chín sớm 3 – 3, 5 tháng
đối với giống chín chính vụ, 4 tháng đối với giống chín muộn.
Theo một số tác giả trong khoảng thời gian từ 2, 5 – 3 tháng sau khi thụ tinh
xoài lớn rất nhanh, sau đó chậm lại.

Hình 1.3: Quả xoài
- 9 -

Quả xoài chín có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, loại nhỏ khoảng
trên dƣới 100g, loại to đến 1,5 kg.
Kích thƣớc, ngoại hình quả, màu sắc vỏ quả, hàm lƣợng xơ, kích cỡ hạt
và số lƣợng phôi là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giống và chất lƣợng quả
xoài.
Nhìn chung những giống xoài có thịt quả mịn, chắc, ít xơ, độ chua ngọt
thích hợp không có mùi nhựa thông, phần ăn đƣợc chiếm tỷ lệ cao là những
giống xoài có chất lƣợng tốt [7], [27].
1.1.2.5. 
Hạt hình dẹt, rắn, bên ngoài có nhiều thớ sợi. Hạt có những lớp vỏ mỏng,
màu nâu.
Cấu tạo hạt xoài bao gồm:
- Gân: là các sọc theo chiều dài hạt
- Xơ: Ở khắp hạt, dài nhất là ở bụng và lƣng hạt
- Lớp vỏ cứng dày màu nâu
- Lớp vỏ màu vàng trong suốt, nằm sát với lớp vỏ cứng
- Bao màu nâu mềm bao quanh lá mầm nối liền với cuống bằng một
sợi nhỏ.

- Lá mầm: có nhiệm vụ cung cấp dinh dƣỡng cho cây con nhƣ phôi nhũ của
các hạt khác.
Sau khi thụ tinh xong hạt bắt đầu phát triển. Trong khoảng 7 tuần lễ đầu hạt
phát triển rất chậm. Sau đó hạt phát triển rất nhanh ở tuần thứ 11 – 12 rồi chậm
lại.
Sau khoảng 13 tuần thì hạt không lớn nữa và già dần, lúc này chiều dài hạt
bằng khoảng 2/ 3 chiều dài quả [27].
- 10 -

 [1].
Xoài chứa đầy đủ các loại muối khoáng, vitamin và năng lƣợng bổ sung
cho cơ thể. Xoài tăng cƣờng và bồi dƣỡng mô thần kinh của cơ bắp thịt, tim, não
và các bộ phận khác của cơ thể.
Các enzym trong trái xoài nhƣ mangiferin, catechol oxidase và lactase, có
tác dụng tẩy sạch các chất độc trong ruột, nó tạo ra các kháng thể đối với các
loại vi khuẩn gây bệnh. Trong quyển sách “các loại cây cỏ chống ung thƣ” của
bác sĩ Hartwell cho biết các phenol có trong trái xoài nhƣ: quercetin,
isoquercitrin, astragalin, fisetin fisetin, metyl gallat, và các enzym khác có tác
dụng điều trị và phòng ngừa ung thƣ. Các nhà khoa học đã chứng minh ăn xoài
có tác dụng chống lại ung thƣ túi mật.
Xoài chứa rất nhiều triptophan, một loại amino axit thiết yếu rất thiếu
trong phần lớn các loại cây lƣơng thực, nó là tiền chất của các hocmoon sinh lực
serotonin. Tổ chức Lƣơng Nông Quốc tế FAO khuyến cáo hỗn hợp thức ăn gồm
kê, đậu cô-ve, đậu phộng, và xoài rất tốt cho trẻ em ở thời kỳ thôi bú. Nó chứa
đầy đủ vitamin và năng lƣợng cho trẻ em từ 6-12 tháng tuổi. Trong đó carotene
là chất chống oxy hóa mạnh, lọc các chất bẩn có nguy cơ gây ung thƣ trong cơ
thể.
Chất mangiferin trong lá xoài là chất chống viêm, lợi tiểu và trợ tim. Nó
còn có tác dụng diệt vi khuẩn gram dƣơng rất mạnh. Nó đƣợc điều chế thuốc sát
trùng răng miệng. Mangiferin còn điều chế thuốc mỏ bôi trị bệnh dời ăn của

virus type I.
Vỏ xoài chứa 16-20% tannin và cũng có mangiferine. Nó sử dụng trong
thuốc nam tác động lên màng nhầy của tế bào. Nó rất tốt trong cầm máu, sổ mũi,
tiêu chảy, viêm loét, thấp khớp.
- 11 -

Thành phần dinh dƣỡng của trái xoài có trọng lƣợng 250g gồm có: 1,5 g
protein; 1 g chất béo; 30 g chất bột đƣờng; 3 g chất carotenoid (chỉ có dƣa hoàng
kim cao hơn, 1 trái xoài cung cấp thừa nhu cầu vitamin A trong ngày). 110 g
vitamin B1; 125 g vitamin B2 (chỉ thua chanh dây); 2 mg vitamin B3 (chỉ thua
chanh dây và ổi); 90 g axit folic (chỉ thua cam và nho); 90 mg vitamin C (chỉ
thua cam và đu đủ); 30 mg canxi (chỉ thua quít và cam); 45 mg magie (chỉ thua
đu đủ và chuối); 1 mg sắt (chỉ thua dƣa gang, nho, chuối, ổi và mơ); 295 g kẽm
(chỉ thua dƣa tây, dƣa hấu, đu đủ, chuối và ổi); 0,5 g potassium (chỉ thua dƣa
hấu, dƣa gang và chuối)
Theo y học cổ truyền, xoài có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, đƣợc dùng
để chữa ho ra máu, chảy máu đƣờng ruột, đau răng, rong kinh, trừ giun sán. Tất
cả các loại xoài ở Việt Nam đều có thể dùng làm thuốc.
1.1.4. 
Trên thế giới hiện nay có khoảng 87 nƣớc trồng xoài với diện tích khoảng
1,8 đến 2,2 triệu ha. Vùng Châu Á chiếm 2/3 diện tích trồng xoài trên thế giới,
trong đó đứng đầu là Ấn Độ chiếm gần 70% sản lƣợng xoài thế giới với 9,3 triệu
tấn. Thái Lan, Pakistan, Philippin, miền nam Trung Quốc, Zimbabuê, Ghinê,
Cônggô, Nam Phi. Keynia, Modămbích, Mali, Ai Cập, Brazin, Mêhicô, Hoa Kỳ,
và một số quốc gia khác [25].
Ở Việt Nam, xoài đƣợc trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xoài tập trung từ
Bình Định trở vào, nhiều nhất là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nhƣ: Tiền
Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang…. có diện tích trồng trên
100 ha. Tổng diện tích xoài cả nƣớc theo thống kê năm 2010 là 76.700 ha. Đồng
bằng sông Cửu Long là vùng trồng xoài lớn nhất cả nƣớc với 43.000 ha chiếm

trên 49% so với diện tích cả nƣớc, kế đến là vùng Đông Nam Bộ với 21.500 ha.
- 12 -

Sản lƣợng xoài năm 2010 đạt 562.850 tấn, tăng 3,2 lần so với năm 2000; năng
suất bình quân cả nƣớc đạt 7,92 tấn.
Cây xoài chỉ đƣợc trồng chuyên canh ở một số vƣờn tại huyện Cam Ranh
– tỉnh Khánh Hoà, huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh, huyện Xuân Lộc –
tỉnh Đồng Nai, huyện Cái Bè – tỉnh Tiền Giang và huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng
Tháp. Còn lại 95% diện tích xoài đƣợc trồng chung với các loại cây ăn quả khác.
Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến xoài có năng suất và chất lƣợng
thấp trong thời gian vừa qua.
Trong quá trình trồng và lai tạo, hiện cả nƣớc có 57 giống xoài các loại,
tuy nhiên, chỉ có 4 giống xoài có chất lƣợng cao là giống xoài cát Hòa Lộc,
giống xoài cát Chu, giống xoài Châu Nghệ và xoài Tƣợng. Tuy nhiên, diện tích
trồng các giống xoài này còn rất manh mún bởi cái nôi của giống xoài cát Hòa
Lộc là tỉnh Tiền Giang hiện tại cũng chỉ mới trồng đƣợc 2.000 ha, Đồng Tháp có
873 ha. Giống xoài cát Chu có chất lƣợng cao đứng thứ 2 sau xoài cát Hòa Lộc
nhƣng hiện chỉ phát triển tập trung ở Đồng Tháp.
Cao Lãnh là một huyện nông nghiệp, với diện tích trồng xoài là 3.685 ha,
chiếm 40,1% diện tích xoài toàn tỉnh; sản lƣợng 32.000 tấn chiếm 42,7% sản
lƣợng xoài toàn tỉnh. [Báo Đồng Tháp, 19/04/2013].
1.1.5. ng xoài phân tích
Kết quả điều tra, khảo sát giống xoài ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long thu thập đƣợc 90 dòng, giống trong đó có 21 giống có nhiều đặc điểm quý
về năng suất và phẩm chất. Những giống có triển vọng là xoài cát Hòa Lộc, cát
Trắng, cát Chu, cát Đen, xoài Bƣởi [23], [28]. Kết quả khảo sát ở Khánh Hòa
cho thấy có 22 giống trong đó phổ biến là giống xoài Canh Nông [19].

- 13 -


1.1.5.1. Xoài cát Hòa Lc [24]
Xoài cát Hòa Lộc là loại quả đặc sản nổi tiếng của vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Xoài cát Hòa Lộc có thể ra trái sau 24 tháng, trọng lƣợng trung bình
450-600g/trái. Dạng quả thuôn dài, tròn mình, eo rốn rõ, đỉnh nhọn, bầu tròn gần
cuống. Vỏ khi chín vàng tƣơi, mỏng, phủ lớp phấn trắng mịn, có đốm nhỏ, màu
nâu đen, đốm dạng tròn; thịt quả vàng tƣơi, dày, chắc thịt, mịn, dẻo, ít xơ, rất
ngọt, thơm dịu
Xoài đƣợc trồng đầu tiên tại xã Hòa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Định
Tƣờng nay là ấp Hòa, xã Hòa Hƣng, huyên Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Đây đƣợc
coi là vùng chuyên canh cây ăn trái lớn nhất của huyện Cái Bè.
Hiện nay, ngoài Tiền Giang, xoài cát Hòa Lộc còn đƣợc nhân giống và
trồng chuyên canh tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long và
vùng Đông Nam Bộ nhƣ Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng
Nai…
1.1.5.2. Xoài cát Chu [14], [26]
Xoài cát Chu đƣợc trồng nhiều ở tỉnh Đồng Tháp, nhƣng trồng nhiều nhất
vẫn là ở huyện Cao Lãnh. Xoài cát Chu ngày nay đƣợc nhà vƣờn trồng nhiều do
dễ đậu trái và năng suất cao và có vị thơm ngon đặc biệt.
Thịt xoài Cát Chu ít xơ, mềm mà hơi dai, lại rất ngọt và thơm. Khi ăn
miếng xoài tan nhẹ trong miệng và vị ngọt dịu vẫn còn đọng mãi trên đầu lƣỡi.
Xoài này giàu lƣợng axit amin rất cần thiết cho cơ thể
Xoài cát chu dễ ra hoa, dễ đậu trái, trái không to, trái trung bình 300 -
350g/trái, dạng trái hơi tròn, vỏ trái màu vàng, mỏng.
Chất lƣợng trái khá ngon, thịt chắc, thơm, không xơ, hạt tròn nhỏ và tỷ lệ
thịt ăn đƣợc khoảng 78 - 80%.
- 14 -

Xoài cát Chu thích hợp nhất vùng đất phù sa, đất thịt pha cát, sét nhẹ, đất
nhiều hữu cơ.
Hình 1.4: xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu


1.2. GII THIU V CÁC NGUYÊN T PHÂN TÍCH [17], [30]
1.2.1. Nguyên t natri
1.2.1.1. Tính cht vt lý và trng thái thiên nhiên ca Na.
Natri là kim loại mềm, màu trắng bạc, hoạt động mạnh, và thuộc
nhóm kim loại kiềm, nó chỉ có một đồng vị bền là
23
Na. là nguyên tố có phản
ứng hóa học mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng tự do trong thiên nhiên nhƣng
để có đƣợc dạng này phải điều chế từ các hợp chất của nó. Natri là một kim loại
mềm, nhẹ, màu trắng bạc, Có 20 đồng vị của natri đã đƣợc biết đến. nhƣng đồng
vị ổn định duy nhất là
23
Na. Sự phân bố của kim loại Na trong vỏ trái đất nhƣ
sau: % số nguyên tử là 2,4 và % về khối lƣợng là 2,64.
Hợp chất thiên nhiên có chứa natri là: NaCl trong nƣớc biển và mỏ muối,
Na
2
SO
4
.10H
2
O; xôđa Na
2
CO
3
.10H
2
O; trona Na
2

CO
3
. NaHCO
3
.10H
2
O và trong
một số silicat khác…. Một số hằng số vật lý của natri đƣợc nêu ở bảng 1.1
- 15 -

Bng 1.1: Hằng số vật lý của Na
Hằng số vật lý
Na
Cấu hình electron
[Ne] 3s
1

Năng lƣợng ion hóa thứ nhất (eV)
5,14
Thế điện cực chuẩn (V)
-2,71
Bán kính nguyên tử (A
0
)
1,89
Khối lƣợng nguyên tử (đvc)
22,9897
Nhiệt độ nóng chảy (
0
C)

98
Nhiệt độ sôi (
0
C)
883
Cấu trúc tinh thể
Lập phƣơng tâm khối
Độ cứng (kim cƣơng là 10)
0,4
1.2.1.2. Vai trò sinh hc ca Na [2], [13], [8]
Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể, tồn tại trong
cơ thể chủ yếu dƣới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần
kết hợp với axit hữu cơ và protein.
Na
+
có vai trò chủ yếu trong cân bằng nƣớc, điện giải và là ion cần thiết để
dẫn truyền xung động trong tổ chức thần kinh, cơ. Nồng độ Na
+
đƣợc kiểm soát
bởi aldosterone, ADH và ANP.
Natri đóng vai trò rất quan trọng trong sự cân bằng điện giải trong cơ thể
.Cùng với chloride và kali, natri bảo đảm đúng thành phần của các nƣớc bên
trong và xung quanh tế bào và trong máu, vì thế nó đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động của hệ thần kinh và cơ bắp
Natri cũng hỗ trợ cơ thể hấp thu glucozơ và một số axit amin từ ruột.
Gần nhƣ 100% natri đƣợc hấp thu qua ruột. Khoảng 50% natri đƣợc tìm thấy

×