Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

slide bài giảng tích hợp liên môn TIẾT 57 một THỨ QUÀ của lúa NON cốm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 31 trang )

BÀI DỰ THI
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
TIẾT 57 “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”

-
Họ và tên giáo viên: Phạm Thùy Quyên
- Giáo viên Trường Trung học cơ sở Trần Phú,
Phú Xuyên, Hà Nội.
- Điện thoại: 01698474637.
- Email:
? Em hãy kể tên những món ăn
làm từ lúa gạo mà em biết.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Đọc- Tìm hiểu chung :
1/Tác giả:
Thạch Lam (1910 – 1942)
- Sinh tại Hà Nội, tên thật là
Nguyễn Tường Lân.
- Cây bút văn xuôi đặc sắc,
tinh tế, nhạy cảm, có biệt tài
về truyện ngắn và tuỳ bút.
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
-Th¹ch Lam-

I. Đọc- Tìm hiểu chung :
- Thanh nhã: Thanh tao, nhã nhặn, có tính chất lịch sự, tế nhị.
- Sêu tết: Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết khi chưa cưới.
- Thanh đạm: Chỉ món ăn - thức uống đơn giản và chỉ cuộc sống giản
dị, trong sạch.


1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
TiÕt 57:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
-Th¹ch Lam-

*Đọc:
*Chú thích:
I/Đọc- Tìm hiểu chung :
2/Tác phẩm:
“Một thứ quà của lúa
non:Cốm” rút từ tập tuỳ
bút Hà Nội băm sáu phố
phường (1943)
1/Tác giả:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
-Th¹ch Lam-

*Xuất xứ:
I/Đọc- Tìm hiểu chung :
* Thể loại: Tuỳ bút
* Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
-Th¹ch Lam-

- Tuỳ bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với thể bút kí, kí sự ở yếu tố
miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng
kiến nhưng tuỳ bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình
cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống.
Ngôn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh , đậm chất trữ tình.
* Bố cục: Ba phần

Phần 1: Từ “Cơn gió. . . thuyền rồng”
 Sự hình thành hạt cốm.
Phần 2: Từ “Đợi đến. . . nhũn nhặn”

Giá trị của cốm.
Phần 3: Đoạn còn lại
 Bàn về sự thưởng thức cốm.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
-Th¹ch Lam-

- Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm
của lá , như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
- Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng
sen trên hồ, nhuần thấm cái hương
thơm của lá , như báo trước mùa về
của một thức quà thanh nhã và tinh
khiết.
= > Cách vào bài
tự nhiên, gợi cảm
- những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa
còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non
-Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương
vị ngàn hoa cỏ.
- giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì
cái chất quý trong sạch của Trời
- những cánh đồng xanh, mà
hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu
thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái
mùi thơm mát của bông lúa non
-Trong cái vỏ xanh kia, có một

giọt sữa trắng thơm, phảng
phất hương vị ngàn hoa cỏ.
- giọt sữa dần dần đông lại,
bông lúa ngày càng cong
xuống, nặng vì cái chất quý
trong sạch của Trời
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan, đặc biệt là khứu giác.
-
Miêu tả từ khái quát đến cụ thể ( từ cánh đồng
-> hương thơm của bông lúa-> hạt thóc).
- Tác giả có tài quan sát, sự nhạy cảm tinh tế ( thấy cả
mùi vị bên trong và sự lớn dần lên của hạt thóc nếp)
= > Khẳng định Cốm là sản vật tinh tuý của thiên nhiên.
- Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái
hương thơm của lá , như báo trước mùa về của một thức quà
thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua
những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân
lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non
không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần
dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất
quý trong sạch của Trời.
- Tác giả sử dụng động từ, tính từ, đối thoại với bạn đọc
bằng câu hỏi tu từ.
-
Nghề làm Cốm:
-
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người
chuyên môn mới định được người ta gặt mang về; rồi
một loạt cách chế biến, những cách thức làm tự đời

này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe
khắt, giữ gìn , cái cô gái Vòng làm ra thứ Cốm dẻovà
thơm ấy không đâu làm được hạt Cốm dẻo và
ngon được bằng ở làng Vòng.
-
những cô hàng Cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ với
chiếc đòn gánh cong vút lên như chiếc thuyền rồng.
=>Đó là nghề mang giá trị truyền thống với
kĩ thuật cao chỉ có ở làng Vòng.
=> Cốm là sản phẩm từ đôi bàn tay khéo léo và tâm hồn tinh tế của
con người.
"Cm l thc qu riờng bit ca t nc, l thc dõng ca nhng
cỏnh ng lỳa bỏt ngỏt xanh, mang trong hng v tt c cỏi mc
mc, gin d v thanh khit ca ng quờ ni c An Nam.
=>Khng nh Cm l thc qu kt tinh v p ca thiờn nhiờn,
con ngi Vit Nam.
+ Màu sắc : Cm xanh ti nh ngc

thch quý
Hng thm nh ngc
lu gi
+Hơng vị : Cm thanh đạm
Hng ngọt sắc
=> Th l vt y sỏnh cựng vi t hng - ho hp, tt ụi - biu
trng cho s gn bú hi ho trong tỡnh duyờn ụi la.
- S

dng
ngh
thut
so
sỏnh
- S dng ngh thut n d
=> khng nh Cm mang giỏ tr tinh thn, giỏ tr vn hoỏ c
truyn ngi Vit Nam, ngi H Ni.
“Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy
mất dần thay bằng những thức bóng bẩy hào nháng và
thô kệch ”

Tác giả phê phán những kẻ không biết thưởng thức,
trân trọng món quà thanh nhã.
* Cách ăn Cốm:
không phải thức quà
của người vội, ăn
từng chút ít, thong
thả và ngẫm nghĩ
- Mới tận hưởng được cái
mùi thơm phức của lúa
mới, của hoa cỏ dại ven
bờ và mùi ngát của lá sen
già, tận hưởng cái màu
xanh mát của cốm của lá
non, tận hưởng vị ngọt
của cốm, cái dịu dàng
thanh đạm của loài thảo
mộc

- Thưởng thức Cốm bằng những giác quan :
+ Khứu giác: Mùi thơm phức của lúa mới,
của hoa cỏ dại ven bờ và mùi ngát của lá sen
già
+ Thị giác: Màu xanh mát của cốm.
+ Vị giác : Vị ngọt của cốm
+ Với sự suy tưởng:( cái dịu dàng, thanh
đạm)
Khơi gợi mọi cảm giác của người đọc về Cốm, là cái nhìn văn
hoá trong ẩm thực một cách tinh tế sâu sắc của tác giả.
- Sử dụng nhiều tính từ
3. Bàn về cách thưởng thức Cốm
* Cách mua cốm:
Hỡi các bà mua hàng!
Chớ có thọc tay hay mân
mê thức quà thần tiên ấy,
hãy nhẹ nhàng mà nâng
đỡ chút chiu mà vuốt
ve
- Cốm là lộc của trời, là
cái khéo léo của người,
có sức tiềm tàng và nhẫn
nại của Thần Lúa.
* Cách ăn Cốm: không
phải thức quà của người
vội, ăn từng chút ít,
thong thả và ngẫm nghĩ
-
Lời gọi bằng câu
cảm thán, câu cầu

khiến.
=> Lời văn như
đang giao tiếp, đang
khuyên răn, đang
tìm sự đồng cảm
của mọi người hãy
nâng niu, trân trọng
đối với Cốm.
Cách thưởng thức Cốm phải lịch sự, duyên dáng và thanh nhã.
- Mới tận hưởng được cái
mùi thơm phức của lúa
mới, của hoa cỏ dại ven
bờ và mùi ngát của lá sen
già, tận hưởng cái màu
xanh mát của cốm của lá
non, tận hưởng vị ngọt
của cốm, cái dịu dàng
thanh đạm của loài thảo
mộc
“ …. Mùa hồng lúc này đã rộ, bưởi cũng đã nhiều, nhưng thơm ngọt
ngào mùi đất nước, quê hương, đố có gì sánh với cốm Vòng ăn với
chuối trứng cuốc ngọt lừ….:
(Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng)
“…Mỗi năm, cứ thấy gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc là
nhiều người lại nhớ đến cốm Vòng – cái món q toả mùi thơm lành
của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô… Hình thù người gánh cốm
(bán rong) cũng phần nào gợi lên cái phẩm chất của thứ quà giản dò,
thơm thảo, hiền hậu, vừa chắc chắn, vừa tinh tế …”
(Cốm – Nguyễn Tuân)

×