Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

giáo án hóa học 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.2 KB, 143 trang )


Soạn ngày 15/ 8/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
- Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học .
- Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 10
- Cấu hình electron.
- Phản ứng oxh khử
- Nhóm halogen .
- Nhóm ôxi lưu huỳnh
II.Về kỹ năng:
Rèn luyện một số kỹ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D
III. Thái độ:
HS có thái độ nghiêm túc, có tính cẩn thận , phát thiển tư duy logic trong nghiên cứu khoa học.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK lớp 10, SGV11.
- HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút):
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 :
GV đặt hệ thống câu hỏi :
Viết cấu hình electron dựa vào nguyên tắc và nguyên


lí nào ?
Quy luật biến đổi tính chất của các nguyện tố trong
BTH ?
GV yêu cầu HS làm BT :
Bài 1 : Viết cấu hình electron , xác định vị trí các
nguyện tố sau trong BTH :
Z = 15 , 24 , 35 , 29
GV yêu cầu HS làm cho các phần còn lại.
GV bổ sung.
HĐ 2 :
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử gồm mấy bước ? nêu
các bước đó ?
1. Cách viết cấu hình electron:
- Viết cấu hình electron dựa vào nguyên lý vững bền :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
-Trong BTH :
Chu kỳ :
- Bán kính giảm dần
- Độ âm điện tăng dần
- Tính axit của oxit và hiđrôxit tương ứng tăng
dần
Phân nhóm - Bán kính tăng dần
chính - Độ âm điện giảm dần
- Tính bazơ của oxit và hiđrôxit
tương ưng giảm dần
Bài 1 : 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
3
- Ô :15
- Z=15 : chu kỳ : 3
- Nhóm : VA
Z=24 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Z=35 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
3
Z=29 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
2. Quy tắc xác định số oxi hoá - Cân bằng phản ứng
oxi hoá khử:
1
Tiết
1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM


Nêu quy tắc xác định số oxi hoá của các nguyện tố ?
GV yêu cầu HS làm BT :
Bài 2 : Cân bằng phản ứng oxi hoá khử:
a. 8Al + 30HNO
3
→ 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O
b.2 KNO
3
+ S +3 C → K
2
S + N
2
+3 CO
2
c. 6NaOH + 3Cl
2
→ 5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
HS lên bảng. Sau đó GV sửa bổ sung.

IV. CỦNG CỐ: (4 phút):
Cân bằng phản ứng oxh – khử sau bằng phương pháp electron :
a.Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
b.Fe
x
O
y
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
c.KNO
3
+ S + C → K
2

S + N
2
+ CO
2
d. NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO
3
+ H
2
O
e. Zn + HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ N
2
+ H
2
O
V. DẶN DÒ: ( 1 phút):
- GV: yêu cầu HS về nhà làm BT
- Chuẩn bị nội dung chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh.
D.RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Soạn ngày 15/ 8/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
- Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học .
- Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 10
- Phản ứng oxh khử
- Nhóm halogen .
- Nhóm ôxi lưu huỳnh
II.Về kỹ năng:
Rèn luyện một số kỹ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D
III. Thái độ:
HS có thái độ nghiêm túc, có tính cẩn thận, phát thiển tư duy logic trong quá trình làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK lớp 10, SGV11.
- HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút):
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
2
Tiết
2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM

HĐ 3 :
- GV yêu cầu HS:
Nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyện tố trong
nhóm halogen ?
Nêu tính chất cơ bản và đặc điểm của các nguyện tố
thuộc nhóm oxi ?
- GV yêu cầu HS làm BT :
Bài 3 : Hoàn thành chuỗi phản ứng :
Nước javen
NaCl  Cl
2
 HCl  SO
2
 S H
2
S
 KClO
3
 H
2
SO
4
- HS lên bảng. GV bổ sung .
HĐ 4 :

- GV yêu cầu HS làm BT :
Bài 4 : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất
sau : NaI , NaBr , NaCl , Na
2
SO
4
- HS lên bảng. GV bổ sung .
HĐ 5 :
- GV yêu cầu HS làm BT :
Bài 5 : Đun nóng hỗn hợp gồm 0,81g Al và 0,8g S . Sản
phẩm đem hòa tan hòan toàn trong dd HCl dư .Tính V
khí thoát ra ở ĐKC ?
- GV yêu cầu HS tính số mol và viết PTPƯ.
- GV hướng dẫn HS.
Bài 3 :
1. 2NaCl + 2H
2
O  2NaOH + Cl
2
+ H
2
2. Cl
2
+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H
2
O
3. Cl
2
+ H
2

 2HCl
4. 3Cl
2
+ 6KOH 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
5. 2HCl + BaSO
3
 BaCl
2
+ SO
2
+ H
2
O
6. SO
2
+ 2H
2
S  3S + 2H
2
O
7. S + H
2
 H
2
S
8. SO

2
+ Cl
2
+2 H
2
O  H
2
SO
4
+ 2HCl
Bài 4 :
I
-
: AgNO
3
→ kết tủa vàng đậm
Br
-
: AgNO
3
→ kết tủa vàng nhạt
Cl
-
: AgNO
3
→ kết tủa trắng
SO
4
2-
: BaCl

2
→ kết tủa trắng
S
2-
: Pb(NO
3
)
2
→ kết tủa trắng
Lưu ý : nhận biết SO
4
2-
trước Cl
-
Bài 5 :
n
Al

= 0,03 mol
n
S
= 0,025 mol
2Al + 3S  Al
2
S
3
Al dư , phương trình phản ứng tính theo S
Sau phản ứng gồm : Al dư và Al
2
S

3
2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Al
2
S
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
S
Ta có:
2
2
0,0195
0,025
H
H S
n mol
n mol
=
=
Vậy V
khí
= 0,9968 lit
IV. CỦNG CỐ: (3 phút):
Bài 1 : Một hỗn hợp gồm 8,8g Fe

2
O
3
và 1 kim loại hoá trị II đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học tác dụng vừa
đủ với 75ml dd HCl 2M . Cũng hỗn hợp đó cho tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 1,68l khí A ( đkc )
a. Tìm kim lọai X ?
b. Tính % mỗi chất có trong hỗn hợp đầu ?
c. Cho khí A tác dụng vừa đủ với 16,8ml dd NaOH 20% D = 1,25 g/ml . Xác địng khối lượng các chất sau phản
ứng ?
V. DẶN DÒ: ( 1 phút):
- GV: yêu cầu HS về nhà làm BT
- Chuẩn bị nội dung chương I: Sự điện li.
D.RÚT KINH NGHIỆM:

3

Soạn ngày 17/ 8/ 2014 CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Học sinh biết
- Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li. Phân lọai chất điện li.
- Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li .
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li .
II. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, so sánh , quan sát .

- Rèn luyện khả năng lập luận , logic .
- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, muối.
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch .
- Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H
2
O cất , dd : Acol etylic , đường , glyxerol , HCl .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
Tại sao có những dd dẫn điện và có những dd không dẫn điện ?
Các axit , bazơ , muối hoà tan trong nước xảy ra những hiện tượng gì ?
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
- GV lắp hệ thống thí nghiệm như SGK
Hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét và rút ra kết
luận.
HĐ2 :
- GV: Đặt vấn đề:
Tại sao các dd axit , bazơ , muối dẫn điện được ?
Vậy trong dd axit, bazơ, muối có những hạt mang
điện tích nào?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự điện li và chất

điện li .
- GV viết phương trình điện li.
- GV yêu cầu HS vận dụng viết phương trình điện li
của một số axit , bazơ ?
Ví dụ :HNO
3
, Ba(OH)
2
, FeCl
2

HĐ2 :
- GV : Trình bày thí nghiệm theo SGK.
HĐ3:
I. Hiện tượng điện li :
1. Thí nghiệm :
- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ , muối
- Chất không dẫn điện : H
2
O cất , NaOH khan , NaCl
khan , các dd rượu etilic , đường , glyxerol .
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit , bazơ và
muối trong nước :
- Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ , muối là do trong
dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích được gọi là
các ion .
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện
li .
- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện
li.

- Vậy axít, bazơ, muối là những chất điện li.
Ví dụ : Phương trình điện li
NaCl  Na
+
+ Cl
-
HCl  H
+
+ Cl
-
NaOH  Na
+
+ OH
-
II. Phân lọai các chất điện li:
1. Thí nghiệm:
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:

4
Tiết
3
SỰ ĐIỆN LI

- Dựa vào thí nghiệm GV yêu cầu HS định nghĩa
chất điện li mạnh . Cho VD? Viết phương trình điện
li ?
→ Nhận xét phương trình điện li?
- GV bổ sung: Dựa vào phương trình điện li có thể
tính được nồng độ của các ion có trong dd .
Ví dụ :Tính [ion] trong dd Na

2
CO
3
0,1M
- GV hướng dẫn HS tính nồng độ của các ion .
HĐ4:
- Dựa vào thí nghiệm GV yêu cầu HS định nghĩa
chất điện li yếu . Cho VD? Viết phương trình điện li
?
- Hs viết phương trình điện li và so sánh với phương
trình điện li của chất điện li mạnh .
- GV: Mũi tên 2 chiều ngược nhau cho biết đó là
quá trình thuận nghịch.
a. Chất điện li mạnh :
- Là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân
li ra ion .
Ví dụ : HNO
3
, NaOH , NaCl …
- Phương trình điện li :
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
NaOH  Na
+
+ OH

-
NaCl  Na
+
+ Cl
-
-Phương trình điện li:
Na
2
CO
3
 2Na
+
+ CO
3
2-
0,1M 0,2M 0,1M
b. Chất điện li yếu :
- Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử
hoà tan phân li thành ion , phần còn lại vẫn tồn tại dưới
dạng phân tử trong dd .
- Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối ít tan …
Ví dụ :
CH
3
COOH  H
+
+ CH
3
COO
-

NH
4
OH  NH
4
+
+ OH
-
IV. CỦNG CỐ (3 phút)::
- GV: Củng cố bằng Bài 3,4,5 / 7 sgk
V. DẶN DÒ: ( 1 phút):
- GV yêu cầu HS về nhà làm Bài tập trong SBT .
- Chuẩn bị bài Axit – Bazơ – Muối.
D. RÚT KINH NGHIỆM:



………………………………………………………………………………………………………………

Soạn ngày 24/8/ 2014.


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Cho học sinh biết
- Thế nào là axit , bazơ theo thuyết Arêniut
- Axit nhiều nấc .
II. Về kỹ năng :
- Vân dụng lý thuyết axit , bazơ của Arêniut và Bronsted để phân biệt được axit , bazơ .
- Biết viết phương trình điện li của các axit , bazơ .
III. Thái độ :

Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)
2
có tính lưỡng tính .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 4 phút) ::
HS1: Trong số các chất sau : CaCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
, KCl , H
2
S , SO
2
?
5
Tiết

4
AXIT – BAZƠ - MUỐI

Chất nào là chất điện li ? viết phương trìng điện li ?
HS2: Thế nào là sự điện li ? chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho ví dụ ?
III. Dạy học bài mới ( 37 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:
GV y/c HS nhắc lại các khái niệm về axit , bazơ muối
đã học ở lớp 8,9 .
HĐ2:
GV Axit có phải là chất điện li không ?
GV y/c HS Viết phương trình điện li của các axit sau :
HCl , HNO
3
CH
3
COOH .
GV y/c HS nhận xét t/c chung của axit là do ion nào
quyết định ?

Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs rút ra
định nghĩa mới về axit .
HĐ3:
GV y/c HS so sánh phương trình điện li của HCl và
H
2
SO

4
.
GV thông báo : Các axit phân li lần lượt theo từng nấc
.
GV hướng dẫn :
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO
4
-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ SO
4
2-
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là điện li hoàn toàn
HĐ4:
GV nêu vấn đề : Bazơ là gì theo thuyết điện li ?
- Viết phương trình điện li của KOH , Ba(OH)
2

?
I. AXIT
1. Địng nghĩa :
- Theo Arêniut Là chất khi tan trong nước phân li ra
cation H
+
Ví dụ :
HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ CH
3
COO
-
- Các Axit trong nước có một số tính chất chung đó là
tính chất của ion H
+
trong dd .
2. Axit nhiều nấc :
- Các axit chỉ phân li ra một ion H
+
gọi là axit một

nấc .
Ví dụ : HCl , HNO
3
, CH
3
COOH …
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H
+

gọi là axit nhiều nấc .
Ví dụ : H
3
PO
4
, H
2
CO
3

H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
→ Sự điện li mạnh
HSO

4
-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ SO
4
2-
→ Sự điện li yếu .
- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc .
II. BAZƠ:
- Theo Arêniut bazơ Là chất khi tan trong nước phân li
ra ion OH
-
.
Ví dụ :
KOH → K
+

+ OH
-

Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-

- Các bazơ tan trong nước đều có một số tính chất
chung , đó là tính chất của các ion OH
-
trong dung
dịch .
IV. CỦNG CỐ: (2phút):
GV y/c HS nhắc lại k/n về axit và Bazơ theo Arenius? Cho VD?
V. DẶN DÒ:
D. RÚT KINH NGHIỆM:





6

Soạn ngày 25/ 8/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Cho học sinh tiếp tục biết :
- Thế nào là hiđrôxit lưỡng tính , muối trung hoà , muối axit theo thuyết Arêniut .
II. Về kỹ năng :
- Biết viết phương trình điện li hiđrôxit lưỡng tính và muối .
III. Thái độ :
Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)
2
có tính lưỡng tính .

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ(4phút) ::
HS1: Nêu khái niệm về axit , bazơ thuyết Arêniut ? Cho VD?Viết PT đ/li.
III. Dạy học bài mới ( 35 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:
GV : Thế nào là hidrôxit lưỡng tính ?
GV làm thí nghiệm :
- Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl
2
đến khi kết tủa
không xuất hiện thêm nửa .
- Chia kết tủa làm 2 phần :
Phần I : Cho thêm vài giọt axit
Phần II : Cho thêm kiềm vào .
GV y/c HS nhận xét và kết luận.
GV hướng dẫn :Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức
axit :
Zn(OH)
2
→ H
2
ZnO
2
Pb(OH)
2

→ H
2
PbO
2
Al(OH)
3
→ HAlO
2
.H
2
O
GV bổ sung.
HĐ2:
GV hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li của
KCl , Na
2
SO
4
.
GV bổ xung thêm trường hợp phức tạp :
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO

4
2-
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-
- Muối là gì ? kể tên một số muối thường gặp ?
- Nêu tính chất của muối ?
- Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ? cho ví dụ ?
* Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế
vẫn tan với một lượng nhỏ . Phần tan rất nhỏ đó điện
III. Hiđrôxit lưỡng tính :
1. Định nghĩa :
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như
axit vừa có thể phân li như bazơ .
Ví dụ :
Zn(OH)
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2


ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
ZnO
2
2-
+ 2H
+
2. Đặc tính của hiđrôxit lưỡng tính :
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Cr(OH)
3
, Sn(OH)
2
,
Be(OH)
2
- Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính
bazơ yếu .
IV. MUỐI :
1. Định nghĩa :
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation
kim loại ( hoặc NH
4

+
) và anion gốc axit .
Ví dụ :
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-
- Muối trung hoà :Là muối mà trong phân tử không
còn hiđrô có tính axit :
Ví dụ : NaCl , Na
2
CO
3
, (NH
4

)
2
SO
4

- Muối axit : Là muối mà trong phân tử còn hiđrô có
tính axit :
7
Tiết
5
AXIT – BAZƠ - MUỐI

li .
HĐ3:
GV nêu cho HS.
GV y/c HS viết ptđl.
Ví dụ : NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, NaHSO
4

2. Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation kim
loại ( hoặc NH
4
+

) và anion gốc axit ( trừ HgCl
2
,
Hg(CN)
2
… )
Ví dụ :
K
2
SO
4
→ 2K
+
+ SO
4
2-
NaHSO
3
→ Na
+
+ HSO
3
-
- Gốc axit còn H
+
:
HSO
3
-


ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ SO
3
2
IV. Củng cố (4 phút):
GV: y/c HS Viết phương trìng điện li của các chất sau : NH
4
OH , NaHSO
4
, K
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2
.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà( 1 phút):
BT1:Viết phương trình phản ứng chứng minh Sn(OH)
2
, Al(OH)
3
có tính lưỡng tính ?
D. RÚT KINH NGHIỆM:






Soạn ngày 30/89/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Cho học sinh biết
- Sự điện li của nước , nước là chất điện li r61t yếu .
- Tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này .
- Khái niệm về pH.
- Biết đánh giá độ axit , và độ kiềm của các dung dịch bằng nồng độ H
+
và pH .
- Biết màu của vài chất chỉ thị thông dụng trong môi trường axit , bazơ
II. Về kỹ năng :
Hs biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan tới H
+
, [OH
-
] , pH và xác định môi trường axit , kiềm hay trung
tính .
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : Giấy đo pH , 3 ống nghiệm
- Hoá chất : Dung dịch HCL , NaOH , nước cất .
( 6 bộ chia cho 6 nhóm học sinh )
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :

Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 4 phút) :
HS1:Viết phương trình điện li của các chất sau :
Al(OH)
3
, HNO
2
, CH
3
COOH , NaHSO
4
8
Tiết
6
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - PH- CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ.


HS2:Viết phương trình điện li của các chất sau :
NH
4
Cl , Na
2
HPO
3
, , Pb(OH)
2
, Ca(HCO
3
)
2

III. Dạy học bài mới ( 36 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
PH là gì ? dựa vào đâu để tính PH ? Ta nghiên cứu bài mới.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV dùng phương pháp thuyết trình thông báo cho
học sinh về sư điện li của nước .
HĐ2 :
GV đặt câu hỏi :
Dựa vào phương trình điện li của nước so sánh [H
+
]
và [OH
-
]?
GV thông báo : bằng thực nghiệm người ta xác định
ở 25
0
C [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
Đặt K
H2O
= 10
-14
= [H

+
][OH
-
]
Là tích số ion của nước .
GV kết luận : Nước là môi trường trung tính nên
môi trường trung tính có :
[H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
HĐ3 :
GV: Thông báo K
H2O
là hằng số đối với tất cả dung
môi và dd các chất .
→ Vì vậy , nếu biết [H
+
] trong dd sẽ biết được
[OH
-
] .
GV đặt vấn đề:
- Nếu thêm axit vào dd , cân bằng (1) chuyển dịch
theo hướng nào ?
- Để K
H2O
không đổi thì [OH

-
] biến đổi như thế nào ?
GV phân tích VD SGK.

HS rút ra kết luận .

GV tóm lại .
HĐ4 :
GV đặt vấn đề : pH là gì ? pH dùng để biểu thị cái
gì ? tại sao cần dùng đến pH ?
GV thông báo : do [H
+
] có mũ âm , để thuận tiện
người ta dùng giá trị pH .
Dd axit , kiềm , trung tính có pH là bao nhiêu ?
Ví dụ :
Tính pH của dd sau:
a. Dd HCl 0,01M
b. Dd NaOH 0,01M
GV y/c HS lên bảng làm.
HĐ5 :
GV nêu : Để xác định môi trường của dd , người ta
I. Nước là chất điện li rất yếu :
1. Sự điện li của nước :
H
2
O
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H

+
+ OH
-
(1)
2.Tích số ion của nước :
-Ở 25
0
C:
- Từ phương trình (1)
K
H2O
= K[H
2
O] = [H
+
][OH
-
]
K
H2O
: Tích số ion của nước
- Ở 25
0
C:
K
H2O
= 10
-14
= [H
+

][OH
-
]
→ K
H2O
được gọi là tích số ion của nước .
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó :
[H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
M
3. Ý nghĩa tích số ion của nước :
a. Môi trườpng axit :
- Môi trường axit là môi trường trong đó :
[H
+
] > [OH
-
] hay : [H
+
] > 10
-7
M
b. Môi trường kiềm :
- Là môi trường trong đó
[H
+

]≤ [OH
-
] hay [H
+
] ≤ 10
-7
M
Kết luận :
- Nếu biết [H
+
] trong dd sẽ biết được [OH
-
] và ngược lại .
- Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H
+
]
* Môi trường axit : [H
+
]>10
-7
M
* Môi trường kiềm :[H
+
]≤10
-7
M
* Môi trường trung tính : [H
+
] = 10
-7

M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị axit , bazơ :
1. Khái niệm về pH :
Nếu [H
+
] = 10
-a
M thì pH = a.
Hay pH = -lg [H
+
]
- Môi trường axit : pH < 7
- Môi trường bazơ : pH > 7
- Môi trường trung tính : pH=7
Ví dụ :
a.Viết phương trình điện li
HCl → H
+
+ Cl
-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [H
+
] = 0,01M = 10
-2
M => pH=2
b. Viết phương trình điện li
NaOH → Na
+
+ OH

-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [OH
-
] = 0,01M
Vậy [H
+
] = 10
-12
M => pH=12.
2. Chất chỉ thị axit , bazơ : SGK
9

dùng chất chỉ thị : quỳ , pp .
GV pha 3 dd : axit , bazơ , và trung tính ( nước cất )
GV kẻ sẳn bảng và y/c HS lên điền:
Hs điền vào bảng các màu tương ứng với chất chỉ thị
và dd cần xác định .
Môi
trường
Axit Trung
tính
kiềm
Quỳ Đo’ tím Xanh
PP Không
màu
Không
màu
Hồng
=> Qua các thí nghiệm trên rút ra nhận xét .

GV bổ xung : chất chỉ thị axit , bazơ chỉ cho phép
xác định giá trị pH gần đúng .
Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH .

IV. CỦNG CỐ: GV y/c HS làm Bài 4 / 30 SGK
V. DẶN DÒ:
D. RÚT KINH NGHIỆM:




Soạn ngày 3/9/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
I. Về kỹ năng :
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay
không xảy ra .
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : Dung dịch NaCl , NaNO
3
, NH
3
, Fe
2

(SO
4
)
3
, KI , Hồ tinh bột .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
Bản chất của phản ứng trao đổi trong dd các chất điện li là gì ? Điều kiện xảy ra phản ứng ? ta đi tìm hiểu bài học
hôm nay.
2. Dạy học bài mới:
10
Tiết
7
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI


IV. Củng cố (3 phút):
GVdùng bài tập 5/20 SGK để củng cố tiết học .
V. DẶN DÒø( 1 phút):
BT:Trộn lẫn những dung dịch sau đậy , cho biết trường hợp nào xảy ra phản ứng ? viết phương trình phân tử và ion
rút gọn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV làm thí nghiệm :
Cho dd BaCl
2

+ Na
2
SO
4
GV y/c HS q/s hiện tượng và viết PTPT.
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng dưới dạng ion và ion rút gọn .
GV yêu cầu Hs viết phản ứng phân tử , pt ion
rút gọn của các phản ứng sau :
CuSO
4
+ NaOH →
CO
2
+ Ca(OH)
2

=> Nhận xét về bản chất của phản ứng ?
* Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện li
yếu , H
2
O viết dưới dạng phân tử .
HĐ2 :
GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn của phản ứng của
NaOH và HCl .
GV y/c HS nêu bản chất của phản ứng ?
GV y/c HS viết phưong trình phân tử và ion
rút gọn của phản ứng : Mg(OH)
2 +

HCl .
GV làm thí nghiệm :
CH
3
COONa + HCl →
GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn.
GV y/c HS nêu bản chất của phản ứng ?
HĐ3 :
GV làm thí nghiệm :
HCl + Na
2
CO
3

GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn.
Nêu bản chất của phản ứng ?
GV gợi ý , hướng dẫn học sinh rút ra kết luận
chung .
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd các chất
điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
a. Thí nghiệm : SGK
b. Giải thích :
PTPT: BaCl
2
+ Na
2
SO

4
→ BaSO
4
+ 2NaCl
Na
2
SO
4
→ 2Na+ + SO
4
2-
BaCl
2
→ Ba
2+
+ 2Cl
-
- Bản chất của phản ứng là :
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng
trong dung dịch các chất điện li
2. Phương trình tạo thành chất điện li yếu :
a. Phản ứng tạo thành nước :

* Thí nghiệm 1 : SGK
* Giải thích :
-Phương trình phân tử :
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
-Phương rình ion :
Na
+
+ OH
-
+ H
+
+ Cl
-
→ Na
+
+ Cl
-
+ H
2
O
-Phương trình ion rút gọn :
H
+
+ OH
-
→ H
2
O

Thực chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation H
+

anion OH
-
, tạo nên chất điện li yếu là H
2
O .

b. Phản ứng tạo thành axit yếu :
* Thí nghiệm 2 :
CH
3
COONa + HCl → NaCl + CH
3
COOH
- Phương trình ion rút gọn :
CH
3
COO
-
+ H
+
→ CH
3
COOH
 Thực chất của phản ứng là do sư kết hợp giữa cation H
+

anion CH

3
COO
-
tạo thành axit yếu CH
3
COOH .
3. Phản ứng tạo thành chất khí
a.Thí nghiệm : SGK
b.Giải thích :
2HCl + Na
2
CO
3
→2NaCl + H
2
O + CO
2
2H
+
+ 2Cl
-
+ 2Na
+
+ CO
3
2-
→ 2Na
+
+ 2Cl
-

+ H
2
O + CO
2

- Phương trình ion rút gọn :
2H
+
+ CO
3
2-
→ H
2
O + CO
2
Kết luận :
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
giữa các ion .
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi
có ít nhất một trong các điều kiện sau :
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
* Tạo thành chất điện li yếu .
11

a.KCl + AgNO
3
b.Al
2
(SO

4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2
c.Na
2
S + HCl d.BaCl
2
+ KOH
D. RÚT KINH NGHIỆM:




Soạn ngày 3/9/ 2014.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính , muối rtên cơ sở thuyết Arêniut
II. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn .
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan đến đo pH và môi trường axit , bazơ , muối .
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc , phát triển tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bài số 8 để thảo luận

- Hệ thống câu hỏi và bài tập .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong quá trình luyện tập .
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV soạn hệ thống câu hỏi và y/c HS nhắc lại kiến
thức:
- Axit là gì theo Arêniut? cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo Arêniut ? cho ví dụ ?
- Hidroxit lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ?
- Muối là gì ? có mấy loại ? cho ví dụ ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa của tích số ion
của nước ?
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào nồng độ
H
+
và pH như thế nào ?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi
trường của dd ? Màu của chúng thay đổi như thế nào ?
- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch chất điện
li là gì ? cho ví dụ ?
- Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ? nêu cách
viết phương trình ion rút gọn ?
I. Kiến thức cần nhớ :

1 Axit - Bazơ
2. hidroxit lưỡng tính .
3. Muối
4. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu .
c. Tạo thành chất khí .
5. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản
12
Tiết
8
LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI.

HĐ2 :
GV y/c 2 học sinh làm BT1/22 SGK.
GV sửa bổ sung.
HĐ3 :
GV hướng dẫn học sinh làm BT4/22 SGK
Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 2 câu nhỏ .
GV sửa bổ sung.

HĐ4 :
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm làm các BT sau
đây:
BT1 :
Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 anion và 1
cation không trùng lặp , xác định 3 dung dịch đó .
Ba
2+

, Mg
2+
, Na
+
, SO
4
2-
, CO
3
2-
, NO
3
-
BT2 :
Cho 150 ml dd Ba(OH)
2
0,5M tác dụng với 100 ml dd
H
2
SO
4
0,5M .
a. Tính C
M
của các ion trong dung dịch sau phản
ứng ?
b. Tính PH của dung dịch thu được ?
GV sửa bổ sung.
ứng trong dung dịch các chất điện li . Trong phương
trình ion rút gọn của phản ứng , người ta lượt bỏ

những ion không tham gia phản ứng , còn những chất
kết tủa , chất điện li yếu , chất khí được giữ nguyên
dưới dạng phân tử .
II. Bài Tập
BT1/22 SGK
K
2
S → 2K
+
+ S
2-
Na
2
HPO
4
→ 2Na
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ PO
4

3-
NaH
2
PO
4
→ Na
+
+ H
2
PO
4
-
H
2
PO
4
-

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ HPO
4
-
HPO
4
-

ˆ ˆ†

‡ ˆˆ
H
+
+ PO
4
3-
Pb(OH)
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Pb
2+
+ 2OH
-
H
2
PbO
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2H
+
+ PbO
2
2-
HClO
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ

H
+
+ ClO
-
Fe(OH)
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
Fe
2+
+ 2OH
-
HF
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ F
-
HClO
4

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
H
+
+ ClO
4
-

BT4/22 SGK
a. Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3
b. Fe
2+
+ 2OH
-
→ Fe(OH)
2
c. HCO
3
-
+ H
+
→ CO
2
+ H
2
O
d. HCO
3
-
+ OH
-
→ H

2
O + CO
3
2-
g
. Pb(OH)
2
+ H
+
→ Pb
2+
+ 2H
2
O
h. H
2
PO
2
+ 2OH
-
→ PbO
2
2-
+ 2H
2
O
i. Cu
2+
+ S
2-

→ CuS
BT1 :
3 dung dịch đó là :
Ba(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, MgSO
4

BT2 :
2
( )
0,075
Ba OH
n mol
= ⇒
2 4
0,05
H SO
n mol
=
Ba(OH)
2
+ H
2

SO
4
→ BaSO
4
+ 2H
2
O
0,05 0,05
n Ba(OH)
2
dư = 0,025 mol
→ [Ba(OH)
2
dư ] = 0,1 mol
=> [OH
-
] = 0,2 = 2. 10
-1
=> [H
+
] = 5.10
-12
PH = 11,3
IV. Củng cố (3 phút):
BT1 : Cho 6 dung dịch : Na
2
SO
4
, Ba(NO
3

)
2
, NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
, K
2
SO
4
, Ba(CH
3
COO)
2
.
a. Những chất nào tác dụng được với nhau ?
b. Viết phương trình PT và ion rút gọn của các phản ứng ?
V. DẶN DÒ( 1 phút):
BT1: Trộn lẫn 100 ml H
2
SO
4
có PH = 3 với 400 ml dd NaOH có PH = 10 .
Tính PH của dd sau phản ứng
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành và làm BT.
D. RÚT KINH NGHIỆM:

13




Soạn ngày 14/ 9/ 2014

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
2. Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất
3. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Dụng cụ :
- Đĩa thuỷ tinh
- Ống hút nhỏ giọt
-Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ )
- Ống nghiệm
- Thìa xúc hoá chất bằng đũa thuỷ tinh .
2.Hoá chất :
-Dung dịch HCl 0,1M
-Giấy đo độ pH
-Dung dịch NH
4
Cl 0,1M
-Dung dịch CH
3
COONa 0,1M

-Dung dịch NaOH 0,1M
-Dung dịch na
2
CO
3
đặc
-Dung dịch CaCl
2
đặc .
-Dung dịch phenolphtalein
-Dung dịch CuSO
4
1M
-Dung dịch NH
3
đặc .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
- Các kiến thức có liên quan .
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN:
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí nghiệm
cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,1 M .

- Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl bằng từng
dung dịch sau :
* Dung dich NH
4
Cl 0,1M ]
* Dung dịch CH
3
COONa 0,1M
* Dung dịch NaOH 0,1M
GV y/c HS So sánh màu của mẫu giấy với mẫu chuẩn để biết
1. Thí nghiệm 1 : Tính axít – bazơ :
14
Tiết
9
BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH AXIT, BAZƠ- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

giá trị pH.
- Quan sát và giải thích hiện tượng.
HĐ2:
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN:
a Cho khoảng 2ml d
2
Na
2
CO
3
đặc vào ống nghiệm đựng khoảng
2ml CaCl

2
đặc .
b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl loãng ,
quan sát ?
c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ
vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein .
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào , vừa nhỏ vừa lắc cho đến
khi mất màu , giải thích ?
Quan sát các hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
dưới dạng phân tử và ion rút gọn .

2.Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi trong
dung dịch các chất điện ly :
a . PTPT:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
+2NaCl
PT ion rút gọn:
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO

3

b. PTPT:
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
PT ion rút gọn:
CaCO
3
+ 2H
+
→ Ca
2+
+ CO
2
+ H
2
O
c. PTPT:
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
PT ion rút gọn:
H

+
+ OH
-
→ H
2
O
IV. Củng cố (3 phút):
GV y/c HS nêu lại các hiện tượng quan sát được từ TN từ đó rút ra kiến thức cần nắm vững.
GV Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình .
V. DẶN DÒø( 1 phút):
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau KT 1tiết.
D. RÚT KINH NGHIỆM:





15

Soạn ngày 12/ 9/ 2014

A- Mục tiêu đề kiểm tra:
1- Kiến thức:
- Biết axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính theo Andrenius.
- Biết sự điện li.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
2- Kĩ năng:
- Tính được nồng độ ion trong dung dịch.
- Tính pH của dung dịch.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.

16
Tiết
10
KIỂM TRA 1 TIẾT
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

Soạn ngày 15/ 9/ 2014
CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
- HS biết: vị trí nguyên tố nitơ, cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ và điểmcấu tạo phân tử của nitơ.
- HS hiểu: tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế nitơ.
II. Về kỹ năng :
- Viết cấu hình e, công thức cấu tạo phân tử.
- Dự đoán tính chất hoá học của nitơ, viết PTPƯ minh họa.
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , phát triển tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
BTH các nguyên tố hoá học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV y/c HS:

- Xác định vị trí của Nitơ trong BTH ?
- Viết cấu hình của nguyên tử Nitơ ? CTCT ? nhận
xét về đặc điểm .
- Mô tả liên kết trong phân tử N
2
?
- Hai nguyên tử Nitơ trong phân tử liên kết với
nhau như thế nào?
HĐ2:
GV y/c HS:
- Cho biết trạng thái vật lý của nitơ ? có duy trì sự
sống không ? độc không ?
- N
2
nặng hay nhẹ hơn không khí ?
HĐ3:
GV đặt vấn đề:
- Nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở nhiệt độ
thường khá trơ về mặt hoá học , hãy giải thích ?
GV y/c HS:
- Dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất của
nitơ?
- Viết các PTPƯ c/m.
- Xác định số oxi hoá của Nitơ trong các trường
hợp trên.
GV thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng ngay ở
I .Vị trí của nitơ trong BTH :
- Nằm ở ô thứ 7 , nhóm VA , chu kỳ 2 trong BTH
- Cấu hình electron : 1s
2

2s
2
2p
3
- Công thức cấu tạo : N ≡ N
- Liên kết giữa 2 nguyên tử N là liên kết CHT không cực .

II . Tính chất vật lý :
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ
hơn không khí , hóa lỏng ở - 196
0
C, hóa rắn:-210
0
C
- Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống .
III . Tính chất hóa học
- Ơû nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng
ở nhiệt độ cao hoạt động hơn .
- Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi hóa đặc
trưng hơn .
1 . Tính oxi hóa :
a. Tác dụng với hiđro :
Ở nhiệt độ cao (400
0
C) , áp suất cao và có xúc tác
N
2
0
+ 3H
2


ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2
3
N

H
3


b. Tác dụng với kim loại :
6Li + N
2
0
→ 2 Li
3
N
-3
17
Tiết
11
NITƠ


nhiệt độ thường .
GV y/c HS rút ra KL :
=> Kết luận :
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên
tố có độ âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxihóa khi

tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn .
HĐ4:
GV y/c HS nghiên cứu SGK.
GV đặt vấn đề:
Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó
là gì ?
HĐ5:
GV thông báo.
GV đặt vấn đề:
Người ta điều chế nitơ bằng cách nào ?
HĐ6:
GV y/c HS nghiên cứu SGK
GV đặt vấn đề:
- Nitơ có những ứng dụng gì ?
- Ngừơi ta sử dụng nitơ trong nghành công nghiệm
nào ? cho ví dụ ?
( Liti Nitrua )
3Mg + N
2
0


Mg
3
N
2
-3
(Magie Nitrua )

Nitơ thể hiện tính oxi hóa .

2 . Tính khử :
- Ở nhiệt độ 3000
0
C (hoặc hồ quang điện ) :
N
2
0
+ O
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2
2
N
+
O .

Nitơ thể hiện tính khử .
- Khí NO không bền :
2
2+
N
O + O
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2
4+

N
O
2

- Các oxit khác như N
2
O , N
2
O
3
, N
2
O
5
không điều chế
trực tiếp từ nitơ và oxi .
IV. Trạng thái thiên nhiên và điều chế :
1. Trạng thái thiên nhiên : SGK.
2 . Điều chế :
a. Trong công nghiệp :
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ ở -196
0
C , vận chuyển trong các bình thép , nén dưới áp suất 150
at .
b. Trong phòng thí nghiệm :
Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp
NaNO
2
và NH
4

Cl ) :
NH
4
NO
2

→
0t
→ N
2
+ 2H
2
O .
V. Ứng dụng : SGK.

IV. Củng cố (3 phút):
GV y/c nhắc lại những tính chất hoá học cơ bản của Nitơ.
Giải thích câu ca dao :“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên’
V. DẶN DÒ ( 1 phút):
- Về nhà học bài và làm tất cả các BT trong SGK.
- Chuẩn bị bài Amoniac và muối Amoni.
D. RÚT KINH NGHIỆM:





Soạn ngày 20/ 9/ 2014



A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
18
Tiết
12
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI


Học sinh:
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của Amoniac .
- Phát biểu được những tính chất vật lý .
- Phát biểu được tính chất hoá học của Amoniac : tính bazơ , tính khử .
- Nêu được ứng dụng và điều chế NH
3
trong PTN và trong công nghiệp .
II. Kỹ năng :
- Suy đóan tính chất cơ bản của NH
3
, từ đặc điểm cấu tạo phân tử Amoniac .
- Quan sát các thí nghiệm , hoặc tìm các ví dụ để kiểm tra những dự đoán và kết luận về tính chất của NH
3
.
- Viết phương trình biểu diễn tính chất hoá học của NH
3
- Biết đọc , tóm tắt thông tin về ứng dụng quan trọng củ NH
3
và điều chế NH
3
.
III. Thái độ :

Rèn luyện đức tính cẩn thận , phát triển tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh , bình thuỷ tinh với nút cao su có ống vút nhọn xuyên
qua .
- Hóa chất : NH
3 ,
H
2
O , CuO , NH
4
Cl , dd NaOH , dd HCl đặc , dd AlCl
3
, Phenolphtalein .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 3 phút) :
HS1: Nêu tính chất hoá học của Nitơ , viết phương trình phản ứng minh hoạ ?
III. Dạy học bài mới ( 38 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
GV y/c HS nêu một số hợp chất chứa Nitơ ?
→ Vậy NH
3
là chất gì ? cấu tạo , tính chất ra sao , ta nghiên cứu bài mới?
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV y/c HS :
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử NH
3

.
- Viết công thức electron và công thức cấu tạo
của phân tử NH
3
?
- Mô tả sự hình thành phân tử NH
3
?
→ Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH
3
GV bổ sung :
Phân tử NH
3
có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác
đều , nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H
nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều .
HĐ2 :
GV Cho HS quan sát bình khí nitơ.
GV y/c HS quan sát: Trạng thái , màu sắc ,
mùi ?
GV y/c HS nghiên cứu SGK thêm.
HĐ3:
GV làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH
3
.
GV y/c HS quan sát hiện tượng và giải thích tính
bazơ của NH
3
.
GV đặt vấn đề:

- Dung dịch NH
3
thể hiện tính chất của một kiềm
yếu như thế nào ?
- NH
3
có tác dụng với muối không ?
GV làm TN : NH
3
+ AlCl
3
GV y/c HS quan sát hiện tượng.Viết PTPT vàion
A. AMONIAC:
I .Cấu tạo phân tử :
- CT e CTCT
H : N : H H – N – H
H H
N

H H

N
- Phân tử NH
3
có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác
đều .
- Phân tử NH
3
là phân tử phân cực .
- Nguyên tử Nitơ còn 1 cặp electron tự do có thể tham gia

liên kết với các nguyên tử khác .
II .Tính chất vật lý :
- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không
khí .
- Khí NH
3
tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch
amoniac có tính kiềm yếu .
III. Tính chất hóa học :
1 . Tính bazơ yếu :
a. Tác dụng với nước :
Trong dung dịch NH
3
là một bazơ yếu , ở 25
0
C :
NH
3
+ H
2
O


ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
NH
4
+
+ OH



b. Tác dụng với muối :
19

RG.
GV nêu thêm : với các muối khác FeCl
2
, MgSO
4
cũng có phản ứng , về nhà viết phương trình
phản ứng .
GV bổ sung.
GV hướng dẫn thí nghiệm :
NH
3
+ HCl
đặc

GV y/c HS quan sát , nhận xét và giải thích
→ Viết phương trình phản ứng.
GV bổ sung: với các dung dịch axit khác cũng
có phản ứng .
→ Viết phương trình phản ứng.
HĐ4:
GV y/c HS: Xác định số oxihóa của nitơ trong
NH
3
?
Dự đoán tính chất hóa học của NH
3

dựa vào sự
thay đổi số oxihóa của nitơ trong NH
3
?
→ Viết phương trình phản ứng c/m.
GV bổ sung.
- Tính khử NH
3
biểu hiện như thế nào khi tác
dụng với Cl
2
?
GV y/c HS Viết phương trình phản ứng với Clo.
GV bổ sung: Khói trắng là những hạt NH
4
Cl
sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với
NH
3
.
GV giúp HS rút ra kết luận :
→ NH
3
có 2 tính chất cơ bản là tính bazơ yếu
và tính khử .
HĐ5:
GV y/c HS nghiên cứu SGK.
HĐ6:
GV đặt vấn đề:
- Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

NH
3
được điều chế như thế nào ?
- Làm thế nào để cân bằng chuyển dịch về phía
NH
3
?
GV: Nhận xét bổ sung
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O →Al(OH)
3
+3NH
4
Cl
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
O→Al(OH)
3
+3NH
4
+

Kết luận : dd NH
3
Tác dụng với dung dịch muối của
nhiều kim loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng .
c. Tác dụng với axít :
- Tạo thành muối amoni .
Ví dụ:
NH
3(k)
+ HCl
(k)
→ NH
4
Cl
(r )
.
→ Phản ứng dùng để nhận biết khí NH
3
.
2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO

4

NH
3
+ H
+
→ NH
4
+
.
2. Tính khử :
a. Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục
nhạt :
4NH
3
+3O
2
→ 2N
0
2
+ 6H
2
O .
- Khi có xúc tác và ở 850 – 900
0
C :
4NH
3
+5O

2
→ 4NO + 6H
2
O .
b. Tác dụng với clo :
- Khí NH
3
tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói
trắng :
2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
0
+6HCl .
IV. Ưùng dụng : SGK
V. Điều chế :
1. Trong phòng thí nghiệm :
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng :
2NH
4
Cl + Ca(OH)
2
→ 2NH
3
+ CaCl
2
+ 2 H

2
O
2 . Trong công nghiệp:
N
2(k)
+ 3H
2(k)

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2NH
3
∆H = - 92 kJ
- Với nhiệt độ : 450 – 500
0
C .
- Aùp suất : 300 – 1000 at
- Chất xúc tác : Fe hoạt hóa .

IV. Củng cố (2 phút):
GV y/c HS nhắc lại t/c hoá học cơ bản của NH
3
.
V. DẶN DÒø( 1 phút):
BTVN : Cho 4,48 lit NH
3
vào lọ chứa 8,96 lit Cl
2
.
a. Tính % V của hỗn hợp khí thu được ?

b. Nếu V
NH3
ban đầu là 8,96 lit thì sau phản ứng thu được những chất gì ? khối lượng bao nhiêu ?
- Về nhà làm BT và chuẩn bị phần tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:


20




Soạn ngày 20/ 9/ 2014.


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
- Biết thành phần phân tử tính chất của muối amoni .
- Tính chất hoá học của muối amoni : tác dụng với bazơ , và phản ứng nhiệt phân .
II. Kỹ năng :
- Viết các phương trình phản ứng hoá học biểu diễn tính chất hoá học của muối amoni .
- Làm thí nghiệm hoặc qusn sát thí nghiệm biểu diễn để rút ra tính chất hoá học của muối amoni .
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , phát triển tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a. Thí nghiệm 1 : Thử tính tan của muối amoni .
b. Thí nghiệm 2 : Tác dụng với bazơ kiềm
c. Thí nghiệm 3 : Nhiệt phân muối amoni .
- Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đỡ , đèn cồn , thìa lấy hoá chất
-Hoá chất : Muối amoni và dung dịch NaOH . Nh

4
Cl rắn .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 5phút) :
HS1: Nêu tính chất hóa học củaAmoniac ?Viết PTPƯ?
HS2: Hoàn thành chuỗi phản ứng :
N
2
→ NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3
III. Dạy học bài mới ( 35 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
GV: Cho HS quan sát tinh thể muối amoni clorua.
→ Vậy muối amoni có những tính chất gì ?
2. Dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1 :
GV giới thiệu một số muối amoni : NH
4
Cl ,
NH
4
NO

3


Rút ra khái niệm về muối amoni .
GV nêu vấn đề : Vậy muối amoni có những tính
chất vật lý gì ?
GV: Hòa các tinh thể muối amoni clorua vào
nước .
GV y/c HS: nhận xét trạng thái , màu sắc , tính
tan ?
Viết phương trình điện li.
HĐ2 :
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
- Chia dd (NH
4
)
2
SO
4
ở trên vào ống nghiệm sau
đó cho tác dụng với NaOH , đưa giấy quỳ vào
miệng ống nghiệm .
- HS quan sát hiện tượng , viết phương trình
B. MUỐI AMONI:
Phân tử gồm cation NH
4
+
và anion gốc axit .

I. Tính chất vật lý :

- Là những hợp chất tinh thể ion và ở trạng thái rắn .
- Muối amoni đều dễ tan trong nước và khi tan điện ly hoàn
toàn thành các ion .
Ví dụ :
NH
4
Cl → NH
4
+
+ Cl
-
- Ion NH
4
+
không có màu .
II .Tính chất hóa hocï:
1. Tác dụng với bazơ kiềm :
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2 NaOH →2NH
3

+ Na
2
SO
4

+ 2H
2
O . (1)
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O
21
Tiết
13
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI


phân tử và ion rút gọn
GV bổ sung
GV nhận xét bổ sung :
Một số muối khác cũng có phản ứng với kiềm
tương tự .
HĐ3:
GV thông báo.
GV hướng dẫn thí nghiệm:
Cho NH
4
Cl vào ống nghiệm, đun nóng .

GV Yêu cầu HS lấy thêm một số Ví dụ :
NH
4
HCO
3
thường gọi là bột nở .
HS nghiên cứu SGK , viết các phương trình
GV phân tích và Kết luận
GV phân tích để HS thấy được bản chất của
phản ứng phân huỷ muối amoni .
GV bổ sung: tuỳ thuộc vào axit tạo thành mà
NH
3
có thể bị oxi hoá thành các sản phẩm khác
nhau .
- Phản ứng này dùng để điều chế NH
3
trong PTN .
- Phản ứng này dùng để nhận biết muối amoni .
2. Phản ứng nhiệt phân :
Khi đun nóng các muối amoni dễ bị nhiệt phân , tạo thành
những sản phẩm khác nhau .
a. Muối amoni tạo bởi axít không có tính oxihóa :
Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit
Ví dụ :
NH
4
Cl
(r )
→ NH

3(k)
+ HCl
(k)
.
HCl + NH
3
→ NH
4
Cl
(NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
+NH
4
HCO
3

NH
4
HCO
3
→ NH
3
+CO
2

+ H
2
O
b. Muối tạo bởi axít có tính oxihóa :
- Như axít nitrơ , axít nitric khi bị nhiệt phân cho ra N
2
hoặc
N
2
O và nước .
Ví dụ :
NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O

.
NH
4
NO
3
→ N
2
O + 2H
2

O .
IV. Củng cố (5 phút):
GV gọi 1 HS lên bảng làm BT sau:
Các cặp chất nào sau đây có phản ứng với nhau, nếu có viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn:
a.dd NaNO
3
, dd NH
4
Cl
b. dd NH
4
NO
3
, dd NaOH
c.dd NH
4
Cl, dd AgNO
3
V. Hướng dẫn học tập ở nhà( 1 phút):
- Về nhà làm BT SGK và SBT.
- Soạn bài axit nitric và muối nitrat.
D. RÚT KINH NGHIỆM:





22

Soạn ngày 25/10/ 2014.



A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Học sinh:
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của axít nitric .
- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
II. Kỹ năng :
- Dựa vào CTHH của HNO
3
để suy đoán tính chất hoá học cơ bản của HNO
3
: tính axit và tính oxi hoá .
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa - khử .
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm , mô tả hiện tượng , giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của HNO
3
.
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , phát triển tư duy logic.
IV. Tích hợp biến đổi khí hậu: thí nghiệm biểu diễn cần có biện pháp hấp thụ các khí sinh ra
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn.
- Hoá chất : Axít HNO
3
đặc và loãng , d
2
H
2
SO
4

loãng , d
2
BaCl
2
, Al, Fe, Cu , S .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 4phút) :
HS1: Tính chất của muối amoni ?Viết PTPƯ?
HS2:Hoàn thành chuỗi phản ứng :
NH
4
NO
3
→ N
2

ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
NH
3
→ NH
4
Cl → NH
4
NO
3

o

t
→
?
N
0
→ N
-3
→ N
+2
→ N
+4
→ N
+5
→ N
+1

III. Dạy học bài mới ( 37 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:
GV y/c HS:
- Viết CTCT , xác định số oxihóa , hóa trị của nitơ
?
- Giáo viên nhận xét ?
HĐ2:
GV: Cho HS quan sát lọ axít HNO
3
nhận xét trạng
thái vật lý của axít ?

GV mở nút bình đựng HNO
3
đặc .
GV nhận xét bổ sung:
Axit HNO
3
cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO
2
phân huỷ tan vào axit
HĐ2:
GVYêu cầu HS :
- Nêu tính chất chung của axit ?
- Lấy VD minh họa tính axít của HNO
3
?
GV cho học sinh làm thí nghiệm chứng minh
A. AXIT NITRIC :
I . Cấu tạo phân tử :
- CTPT : HNO
3
- CTCT :
O
H O N

O
- Nitơ có hóa trị IV và số oxihoá là +5
II. Tính chất vật lý :
- Axít nitric không bền , phân hủy 1 phần
4HNO
3

→ 4 NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
- Axít nitric tan vô hạn trong nước
( Thực tế dùng HNO
3
68% )
III. Tính chất hóa học :
1.Tính axít :
- Là một trong số các axít mạnh nhất , trong dung dịch :
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-

23
Tiết
14
AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT



tính axit của HNO

3

HĐ3:
GV nêu vấn đề :
- Tại sao HNO
3
có tính oxihóa ? Tác dụng với
chất có tính gì?
→ GV nhận xét và bổ sung.
GV hướng dẫn thí nghiệm :
* Cu +HNO
3(đ)

* Cu +HNO
3(l)

GV y/c HS quan sát hiện tượng , màu sắc của khí
bay ra và viết phương trình PƯ.
GV bổ sung:Với những kim loại :Mg , Zn ,
Al . . .Khi tác dụng với HNO
3
loãng thì sản phẩm :
N
2
O , N
2
, NO, NH
4
NO
3

GV y/c HS viết và cân bằng các phương trình
phản ứng.
GV bổ sung: Muối tạo thành có hóa trị cao nha
GV làm thí nghiệm :
Fe , Al nhúng vào dd HNO
3
đặc , nguội . sau đó
nhúng vào các dung dịch axit khác : HCl , H
2
SO
4
loãng …
Y/c HS quan sát và nhận xét
→ Fe ,Al thụ động trong HNO
3
đặc nguội . GV
thông báo :Nước cường thủy hòa tan được Au và
Pt :
HNO
3
+3HCl→Cl
2
+NOCl + 2H
2
O
NOCl → NO + Cl
→ Clo nguyên tử có khả năng phản ứng rất lớn .
GV làm thí nghiệm :
Cho S + HNO
3

đun nóng nhẹ sau đó cho vài giọt
BaCl
2
?
GV:Tương tự viết phương trình C với HNO
3

→ GV kết luận : Như vậy HNO
3
không những
tác dụng với kim loại mà còn tác dụng với một số
phi kim .
GV mô tả thí nghiệm :
Nếu nhỏ dung dịch HNO
3
vào H
2
S thấy xuất hiện
kết tủa nàu trắng đục, có khí không màu hóa nâu ,
hãy viết PTPƯ?
Tích hợp: các phản ứng HNO
3
vời kim loại và
phi kim có sinh ra các chất gây hiệu ứng nhà
kính, gây mưa axit. Cần cẩn thận không để các
khí thoát ra ngoài.
- Dung dịch axít HNO
3
có đầy đủ tính chất của một dung
dịch axít .

Tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối , kim loại …
2 .Tính oxi hóa :
- Là một trong những axít có tính oxi hóa mạnh nhất
- Tuỳ vào nồng độ của axít và bản chất của chất khử mà
HNO
3
có thể bị khử đến : NO
2
, NO
,
N
2
O , N
2
, NH
4
NO
3
.
a. Với kim loại :
- HNO
3
oxihóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin )
không giải phóng khí H
2
, do ion NO
3
có khả năng oxihoá
mạnh hơn H
+

.
* Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag . . .
- HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
Cu + 4HNO
3(đ)
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+2H
2
O
- HNO
3
loãng bị khử đến NO
3Cu + 8HNO
3(l)
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh

hơn : Mg, Zn ,Al . . .
- HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
- HNO
3
loãng bị khử đến N
2
O hoặc N
2

- HNO
3
rất loãng bị khử đến NH
3
(NH
4
NO
3
)
8Al + 30HNO
3(l)
→ 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H

2
O
5Mg + 12HNO
3(l)
→ 5Mg(NO
3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O
4Zn + 10HNO
3(l)
→ Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O

Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc

nguội .
b. Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO
3
đặc có thể tác dụng được với C,
P ,S . . .
Ví Dụ :
S + 6HNO
3(đ)
→ H
2
SO
4
+6NO
2
+2H
2
O
C + 4HNO
3(đ)
→ CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
c. Tác dụng với hợp chất :
3FeO +10HNO
3(l)

→ 3 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
3H
2
S+ 2HNO
3(l)
→ 3S

+ 2NO+ 4H
2
O .



IV. Củng cố (2 phút):
GV y/c HS nhắc lại:
- HNO
3
có những tính chất vật lí và hoá học nào ?
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của HNO
3
?
24

V. Hướng dẫn học tập ở nhà( 1 phút):

- Về nhà làm BT 1 , 2 , 3 , 6 / 53 , 54 SGK và chuẩn bị phần tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:





Soạn ngày 27/ 10/ 2014.


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
Học sinh tiếp tục:
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học muối nitrat .
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi ion .
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm , mô tả hiện tượng , giải thích và ráut ra kết luận về tính chất hoá học của muối
nitrat .
3. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , phát triển tư duy logic.
4. Tích hợp biến đổi khí hậu: Điều chế: Khi sản xuất HNO
3
kèm theo sự sinh ra các sản phẩm độc hại và tiêu tốn
nhiều năng lượng. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đỡ , thìa thuỷ tinh .
- Hoá chất: Ca(NO
3
)
2

, NH
4
NO
3
, NaOH
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ( 6 phút) :
HS1: Hoàn thành chuỗi phản ứng :
NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3
→ NH
4
NO
3
→ NH
3
Cu(NO
3
)
2
→ Cu(OH)
2
→ CuCl
2

.
III. Dạy học bài mới ( 35 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc sống , vậy chúng có những tính chất gì ?
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:
GV y/c HS nghiên cứu SGK.
HĐ2:
GV y/c HS nghiên cứu SGK và trả lời:
- Phương pháp điều chế HNO
3
trong phòng thí
nghiệm ?
-Trong công nghiệp HNO
3
điều chế từ nguồn
nguyên liệu nào ? chia làm mấy giai đoạn ? Viết
phương trình ?
GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ
IV .Ưùng Dụng : SGK
V . Điều chế :
1 . Trong phòng thí nghiệm :
NaNO
3(r )
+ H
2
SO
4(đ)
o

t
→
HNO
3
+NaHSO
4
.
2. Trong công nghiệp :
- Được sản xuất từ amoniac
- Ở nhiệt độ 850 – 900
0
C , xúc tác hợp kim Pt và Ir :
4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O. H = - 907kJ
- Oxi hóa NO thành NO
2
:
25
Tiết
15
AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT


×