Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Kế hoạch soạn giảng trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.29 KB, 65 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG MẪU GIÁO AN BÌNH

KẾ HOẠCH
SOẠN GIẢNG
Chủ đề 1: Trường Mầm Non – Tết Trung Thu
(Từ ngày 06/9/2010 – 01/10/2010)
Giáo viên: Huỳnh Thị Thu Trang
Phụ trách: Lớp Chồi 1
Năm học: 2010 - 2011
THÁNG 9
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ LỚP CHỒI 1
Trường Mầm Non –Tết Trung Thu
(Từ ngày 06/9/2010 – 01/10/2010)
LĨNH VỰC
PHÁTTRIỂN
MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. Phát triển
thể chất
- Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát
triển bình thường theo lứa tuổi
+ Trẻ trai: Cân nặng đạt 14,4 - 23,5 kg
Chiều cao: đạt100,7 - 119,1cm
+ Trẻ gái: Cân nặng đạt 13,8 - 23,2 kg
Chiều cao: đạt 99,5 - 117,2cm
- Thực hiện được các VĐCB vững vàng,
tương đối đúng tư thế:
- Có khả năng phối hợp các giác quan và
vận động nhịp nhàng. Biết định hướng
trong không gian: Ném trúng đích đứng,
đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi chạy


thay đổi hướng vận động. Bò trong
đường dích dắt không chệch ra ngoài.
Trèo lên, xuống 5 gióng thang. Tung
bóng với người đối diện
- Có kỹ năng trong một số hoạt động cần
sự khéo léo của đôi tay: Cài, cởi cúc,
xâu, buộc dây, tô màu, vẽ hình ( ít bị lem
ra ngoài)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và
ích lợi của việc ăn uống đối với sức
khỏe: Nhận biết thực phẩm trên tháp dinh
dưỡng, biết ích lợi của việc ăn uống đủ
lượng, đủ chất. ăn hết suất, không nói
chuyện khi ăn, không làm rơi vãi cơm
xuống đất hoặc trên bàn. Biết mời cô mời
bạn cùng ăn, biết giúp cô chuẩn bị giờ
ăn, khi ăn ngồi ngay ngắn không gây ảnh
hưởng đến người xung quanh.
- Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong
ăn uống, gìn giữ sức khỏe và đảm bảo sự
an toàn của bản thân, biết yêu quí và giữ
gìn các bộ phận và các giác quan trên cơ
thể. Siêng năng tập thể dục để có sức
khỏe tốt. Lựa chọn trang phục phù hợp
thời tiết. Rửa tay = xà phòng trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.Tự rửa
mặt, đánh răng hàng ngày
- Đảm bảo chế độ ăn ngủ đầy đủ
- Tập đầy đủ các động tác phát triển

nhóm cơ và hô hấp:
+ HH: Thổi nơ
+Tay:Đứng thẳng, hai chân ngang
vai, hai tay lên cao, ra phía trước,
sang hai bên và hạ xuống
+ Chân: Hai chân chạm vào nhau, 2
tay chống hông, nhún xuống, đầu gối
khuỵu đứng lên.
+Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao,
hai chân ngang vai- cuối xuống, hai
tay chạm đất, đứng lên, hai tay giơ
cao, hạ tay xuống chống hông, chân
khép lại.
- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối.
- Đi trên ghế thể dục, trên dây
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung bắt bóng bóng với người đối
diện khoảng cách 3 m
- Bật tại chỗ. - Búng thun
- Tung bắt bóng với cô/ bạn không
rơi bóng
Gọi 1 số món ăn thông thường trong
trường MN và 1 số thức ăn giàu chất
đạm, xếp ghế vào bàn ăn.
- Dạy trẻ biết mời trước khi ăn,
không nói chuyện khi ăn.
- Xé dán tranh, cắt hình ảnh sưu tầm,
cắt lá làm bộ sưu tập
- Tô vẽ đồ chơi, trường lớp mầm
non, dụng cụ của bác cấp dưỡng

- Phân nhóm thực phẩm: thịt, cá…có
nhiều đạm ( tương tự đối với đường,
béo, vitamin).
- Rửa tay = xà phòng, lau mặt, đánh
răng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn
- Ăn từ tốn nhai kỹ
- Mang dép trong lớp, sắp xếp gọn
gàng
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Bỏ rác đúng nơi qui định
- Không được ra khỏi trường khi
không được phép của cô giáo.
2. Phát triển
nhận thức
- Ham hiểu biết: Thích tìm tòi, khám phá
các sự vật, hiện tượng xung quanh gần
gũi
- Dạy trẻ biết 5 điều Bác Hồ dạy. Quan
tâm đến những thay đổi của sự vật hiện
tượng với sự gợi ý, hướng dẫn của cô: Vì
sao cây bị héo. vì sao lá cây bị ướt…
- Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, phân
loại theo dấu hiệu nổi bật: Làm thử
nghiệm pha màu/đường/muối vào nước
dự đoán, qs, so sánh.
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn
đề đơn giản: Sử dụng cách thức thích hợp
để giải quyết vấn đề đơn giản: Làm cho
dán dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh

hơn.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết = lời
nói, hành động đơn giản: Nhận xét được
mqh đơn giản svht gần gũi: cho đường/
muối nên nước mặn/ ngọt hơn.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con
người, svht xung quanh và có một số
khái niệm sơ đẳng về toán. Thể hiện vai
chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề:
Gia đình,phòng khám bệnh,xây dựng
công viên. Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít
nhất 3 đối tượng và sao chép lại sử dụng
lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ
vật so với người khác. Mô tả các sự kiện
xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày.
- Đặt câu hỏi thắc mắc : tại sao…?
- Trẻ nhìn, sờ, ngửi…khi quan sát
- Thích đếm các vật ở xung quanh
- Đặc điểm, công dụng và cách sử
dụng ĐDĐC.
- So sánh sự khác nhau và giống
nhau của 2-3 ĐDĐC
- Phân biệt ĐDĐC theo dấu hiệu.
- Mối liên hệ đặc điểm cấu tạo với
cách sử dụng ĐDĐC quen thuộc.
- Nhận xét về đặc điểm khác nhau,
giống nhau về ĐDĐC
- ĐV: Cô giáo, Bác cấp dưỡng…
- XD: Trường MầmNon
- Hát: Cô giáo, Cô và mẹ, Vui đến

trường, Ngày đầu tiên đi học
- Vẽ, cắt, xé, dán… ĐDĐC
- So sánh sự = nhau, nhiều hơn, ít
hơn về số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Đếm theo khả năng các đối tượng
- Tên, địa chỉ của trường lớp
- Tên, công việc của cô giáo và các
thành viên trong trường
- Họ tên, đặc điểm của các bạn, hoạt
động của trẻ trong trường MN
- Quan sát bầu trời: Mưa, nắng,
gió…
- Hoạt động khám phá: Gió nhẹ,
mạnh, cách tạo ra gió
3. Phát triển
ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói đơn
giản trong giao tiếp hằng ngày: Thực
hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp: ‘Con hãy
lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa
màu vàng. Lắng nghe và trao đổi với
người đối thoại. Hiểu các từ chỉ đặc
điểm, tính chất, công dụng…
- Khả năng biểu đạt bằng nhiều cách
khác nhau qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ:
Mô tả svht, tranh ảnh. Bày tỏ tình cảm,
nhu cầu hiểu biết của bản thân
- Diễn đạt một cách tương đối rõ ràng và
bước đầu giao tiếp có văn hóa trong cuộc
sống hàng ngày: Nói rõ để người khác có

thể hiểu được. Sử dụng các từ như mời
cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao
tiếp.
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể
lại chuyện đơn giản, kể lại chuyện đã
được nghe, kể lại sự vật có tình tiết, theo
trình tự, kể chuyện có mở đầu, có kết
thúc.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp
- Các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công
dụng của ĐDĐC
-Hiểu và làm theo được 2 yêu cầu:
Thực hiện bài tập…
- Nghe, hiểu nội dung chuyện: Gà tơ
đi học
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao,
đồng dao, câu đố về trường mầm
non, cô giáo, ĐDĐC…
- Phát âm rõ
- Trả lời câu hỏi: ai?, cái gì?, ở đâu?
- Sử dụng từ chỉ lễ phép: mời cô,
mời bạn, cám ơn, xin lỗi…
- Đọc thơ, đồng dao, kể lại chuyện
đơn giảnđã được nghe bài thơ: Bạn
mới,…
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của
GV
- Bé học lễ giáo, cô giáo phải làm
gương cho cháu học theo
- Nhìn tranh kể chuyện theo khả

năng trẻ có sự giúp đỡ của GV
- Đọc thuộc thơ, đồng dao, ngắt nghỉ
điệu của bài thơ, đồng dao phù hợp với
độ tuổi: Chú ý lắng nghe và cảm nhận
vần điệu, nhịp điệu bài thơ, ca dao…và
biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ.
- Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc
và viết: Cầm sách đúng chiều và mở từng
trang để xem tranh ảnh “ đọc” sách theo
tranh minh họa ( đọc vẹt). Nhận ra ký
hiệu thông thường trong cuộc sống: Nhà
vs, cấm lửa,nơi nguy hiểm…Sử dụng ký
hiệu để “viết” tên, làm vé xe, thiệp chúc
mừng…
nhịp nhàng
- Cầm sách đúng chiều, mở từng
trang xem, nhìn vào tranh gọi tên
nhân vật trong chuyện.
- Ký hiệu: mũi tên chỉ hướng nơi
nguy hiểm
4. Phát triển
tình cảm – xã
hội
- Có ý thức về bản thân: Nói được tên,
tuổi, giới tính của bản thân, tên bố mẹ,
điều bé thích, không thích, những việc gì
bé có thể làm được
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình
cảm với con người, svht xung quanh:
Nhận biết cảm xúc vui , buồn, sợ hãi, tức

giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử
chỉ, qua tranh ảnh. Biết biểu lộ cảm xúc:
Vui buồn, ngạc nhiên…Nhận ra hình ảnh
Bác Hồ, Lăng Bác Hồ. Thể hiện tình cảm
với Bác qua hát, đọc thơ, kể chuyện. Biết
một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương
đất nước
- Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh
dạn, tự tin, tự lực: tự chọn đồ chơi, trò
chơi theo ý thích. Cố gắng hoàn thành
công việc được giao ( Trực nhật, dọn đồ
chơi…)
- Có một số kỹ năng sống: Tôn trọng,
hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ:
Thích chăm sóc cây, con vật quen thuộc.
Yêu thích lao động và quí trọng tất cà các
nghề trong xã hội. Biết trao đổi, thỏa
thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt
động chung ( chơi, trực nhật)
- Thực hiện qui định ở trường
- Trò chuyện điểm danh hàng ngày
- Quan sát, trò chuyện, đóng vai…
- Tham gia vào hoạt động, trả lời câu
hỏi
- Thực hiện công việc đơn giản được
giao ( chia giấy, sắp xếp ĐDĐC
đúng qui định).
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin
lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ
đến lượt, quan tâm, chia sẻ với cô/

bạn,khi bạn ốm, bạn buồn…
- Cất ĐDĐC đúng qui định, giờ ngủ
không làm ồn
- Thực hiện một số qui tắc, qui định,
trong sinh hoạt ở trường lớp mâm non,
cộng đồng gần gũi: Xếp cất đồ chơi vào
nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, có
thái độ lễ phép,kính trọng, yêu thương
ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, đoàn kết
yêu thương giúp đỡ bạn bè. Biết trao đổi,
thỏa thuận với bạn. Bỏ rác đúng nơi qui
định, không bẻ cành hái hoa. Không để
tràn nước khi rửa tay, biết làm vs trước
và sau khi ăn, xúc miệng và đi vs, dạy trẻ
câu “ Giot nước quí hơn vàng”. Nhắc
người lớn tắt quạt, tắt đèn khi ra khỏi
phòng.
5. Phát triển
thẩm mĩ
- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong
thiên nhiên trong cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật: Sử dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của mình khi nghe âm
thanh và ngắm nhìn svht, vẻ đẹp nổi bật
về màu sắc, hình dáng của các tác phẩm
tạo hình
- Có khả năng cảm nhận cảm xúc, sáng
tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo
hình: Lựa chọn và tự thể hiện hình thức
vận động theo bài hát. Lựa chọn dụng cụ

âm nhạc theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát.
Nói lên ý tưởng và tạo ra tác phẩm tạo
hình theo ý thích. Đặt tên cho sản phẩm
tạo hình
- Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt
động nghệ thuật: Chú ý nghe và tỏ ra
thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy,
lắc lư theo bài hát.
- Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài
hát, bản nhạc: Vui đến trường,
Trường chúng cháu là trường mầm
non, Cô và mẹ, Cô giáo…
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình
để tạo ra sản phẩm
- Vẽ, cắt, xé dán về trường mầm non,
ĐDĐC, cô giáo, các bạn…
Tập trung chú ý hoàn thành sản
phẩm.
-Hát đúng giai điệu rõ lời, vận động
nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài
hát, bản nhạc


LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
CHỦ ĐỀ “ Trường mầm non – Tết trung thu”
Thời gian: (Từ ngày 6/9 – 1/10/ 2010)
Tuần Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Tuần I
Cô giáo
(6/ 9 – 10/

9/2010)
KPKH
- Trẻ biết tên,
địa chỉ, số điện
thoại, công việc
, trang phục, sở
thích của cô
giáo
PTNN
- Trẻ chú ý lắng
nghe và hiểu nội
dung câu chuyện
“Món quà cô
giáo, Sự tích chú
cuội”.
PTTM
- Trẻ hát và vận
động theo bài
hát
PTNT
- Biết ghép tương
ứng 1-1
PTTC
- Phát triển: cơ
chân cho trẻ,
thăng bằng cơ thể
Tuần II
Bác cấp
dưỡng
(13/ 9 –

17/ 9/
2010)
KPKH
- Biết tên gọi,
trang phục, các
dụng cụ bếp,
món ăn ngon
PTNT
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ
PTTM
- Trẻ nhồi đất
chia đất, lăn dọc
xoay tròn…Tạo
thành những đồ
dùng trẻ thích
PTNT
- Phát triển khả
năng quan sát,
tính nhanh nhẹn
của cháu
PTTC
- Rèn kỹ năng so
sánh sự giống
nhau và khác
nhau
Tuần III
Lễ hội
trăng rằm

( 20/ 9 –
24/
9/2010)
KPKH
- Biết các hoạt
động trong ngày
hội trăng rằm.
PTNN
- Trẻ có cảm nhận
những hối tiếc về
việc làm của vợ
chú cuội
PTTM
- Trẻ hát đúng
và vận động
nhịp nhàng, vui
tươi bài” Đêm
trung thu
PTTM
- Trẻ biết tên
gọi, đặc điểm
những chiếc lồng
đèn bằng nguyên
vật liệu khác
nhau
PNN
- Phân biệt những
ngày trăng tròn,
trăng khuyết
Tuần IV

Cô hiệu
trưởng –
cô hiệu
phó
(27/ 9 – 1/
10/ 2010)
KPKH
-Biết gọi tên,
công dụng và
cách sử dụng
một số ĐDĐC.
PTNN
- Trẻ hiểu và đọc
thơ diễn cảm, có
kết hợp điệu bộ
,phù hợp, nhẹ
nhàng
PTTM
- Trẻ hát rõ lời
và vận động
nhịp nhàng theo
bài hát “ Vui
đến trường”
PTTC
- Trẻ nhún chân
để bật nhảy tại
chỗ
PTTM
- Cách cầm bút
vẽ, vẽ những nét

đơn giản
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ “ TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU ”
THỜI GIAN : (TỪ NGÀY 06/9 – 1/10/ 2010)
I. MỞ CHỦ ĐỀ:
- Sưu tầm tranh, ảnh, sách về trường, lớp MN, các hoạt động của trẻ, cô, các thành
viên trong trường, về “Ngày hội đến trường”, “Lễ hội trăng rằm”.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm
non, đồ dùng đồ chơi trong trường. lớp, lễ hội trung thu.
- tạo tranh chủ đề nhánh
- Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để vẽ, nặn, xé dán…
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, các loại khối lắp ghép (khối nhựa, gỗ…).
- Đồ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, …
- Tạo ra các đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Cây cảnh và các dụng cụ chăm sóc cây.
- Phối hợp với PH giúp trẻ sưu tầm ĐDĐC, tranh ảnh có liên quan đến trường, lớp
MN
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ:
* Tìm hiểu khám phá các hoạt động:
- Tham quan, dạo chơi, khám phá các khu vực, vườn trường, lớp trong trường mầm non,
các ĐDĐC trong sân trường, lớp.
- Trò chuyện về công việc, dụng cụ… của cô cấp dưỡng và cá thành viên khác trong
trường, về các hoạt động, ĐDĐC của trường, lớp.
- Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khuyến khích trẻ mô tả về trường, lớp: Vì sao? Như thế
nào.
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với những bài tập để giúp trẻ khám phá.
- Chơi các trò chơi vận động, học tập,TCAN, KPKH,….
-Tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ như: cất dọn ĐDĐC, chuẩn bị giờ

học…
* Các ngày lễ hội: Ngày hội đến trường, Tết trung thu.
- Trang trí dây hoa, băng gôn, biểu ngữ,hình ảnh của trẻ.
- Tập một số bài hát, thơ, trò chơi để tham gia lễ hội
- Tập dợt văn nghệ.
* Sự kiện phát sinh:
- Giáo dục trẻ hưởng ứng tháng ATGT
- Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Sắp xếp đội hình thể dục, điểm danh, tập các động tác thể dục sáng.
III. ĐÓNG CHỦ ĐỀ:
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề đã học.
- Tham gia sinh hoạt tập thể: Trình diễn các sản phẩm, diễn văn nghệ, đọc thơ, kể
chuyện…liên quan đến chủ đề đã học.
- Trò chuyện về chủ đề mới.
- Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề mới: “Bản thân”.
- Giao nhiệm vụ cho trẻ: sưu tầm hình ảnh về chủ đề, làm 1 số đồ chơi nộp cho lớp
- phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề mới
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP VỆ SINH
CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU”
(TỪ NGÀY 6/9 – 1/10/ 2010)
1.Lễ giáo:
- Đi học không khóc nhè.
- Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo khi đến lớp, kính trọng cô giáo, các bác trong
trường, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
- Yêu quí trường lớp, giữ gìn ĐDĐC
2. Nề nếp thói quen:
-Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: rửa tay = xà phòng, lau tay, rửa mặt, lau mặt, đánh
răng,
-Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi.

- Nếp chơi: Biết lấy và cất ĐDĐC đúng nơi qui định, không tranh giành đồ chơi với bạn
- Ăn: Biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu,tự xúc cơm ăn, ăn nhanh,ăn hết suất
- Không làm cơm rơi,, nếu có cơm rơi biết nhặt bỏ vào dĩa.
- Khi ăn không được nói chuyện,đùa giỡn.
3. Vệ sinh – BVMT :
- Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn lên tường.
-Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác
- Biết rửa tay = xà phòng khi tay bẩn, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
- Biết nhặt rác , lá cây ( khi ra sân) bỏ vào thùng rác
- Hướng dẫn trẻ nhận đúng tên trên đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập.
- Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong.
4. Nhiệm vụ của cô:
- Thực hiện chương trình GDMN mới theo chỉ đạo
- Ổn định nhóm / lớp đưa cháu vào nề nếp các hoạt động
- Hoàn chỉnh các HSSS của cô và trẻ kịp thời.
- Đầu tư tiết dạy dự giờ có chất lượng.
-Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, phù hợp chủ đề.
- Thực hiện đúng chế độ sinh hoạt 1 ngày của bé, đảm bảo tách nhóm cháu theo cô
- Xây dựn: Kế hoạch năm ( Lớp, Cá nhân),KH phối hợp phụ huynh, KH phong trào thi
đua “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tập dợt văn nghệ chuẩn bị cho lễ hội “ Ngày hội đến trường của bé
- Tổ chức họp PHHS lần 1.
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên môn hè, họp chuyên môn…
- Thực hiện đầy đủ nội dung của bảng tuyên truyền PH
- Phối hợp với PH sưu tầm tranh ảnh, ĐDĐC có liên quan đến chủ đề.
5. Lễ hội:
- Tổ chức tốt “ Ngày hội đến trường của bé” tổ chức theo chỉ đạo của ngành, tạo sự hứng
thú của trẻ khi tham gia lễ hội.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày hội đến trường và lễ hội trăng rằm.
CHUẨN BỊ

- Một số tranh ản, sách báo về trường lớp mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi, các hoạt động ở
trường mẫu giáo
- Một số NVL hỗ trợ cho trẻ trang trí, vẽ, khám phá(giấy, hồ, kéo, giấy màu, màu nước,
bút chì…)
- Một số đồ dùng học tập phụ huynh trang bị đầu năm
- Lồng đèn trang trí lớp, một số băng, đĩa nhạc về chủ đề trường mẫu giáo, ngày hội trăng
rằm…
- Vật thí nghiệm: Đá, mốp, cát, nước….
- Quyển truyện: “Món quà của cô giáo”
- Tập thơ: Cô giáo của em, Gà tơ đi học
- Các loại album về trường mẫu giáo , các đồ dùng đồ chơi, các hoạt động đến trường, lễ
hội trung thu
- Các đồ dùng cá nhân có tên của bé
- Các bài tập ở góc
Giáo viên
Hu nh Th Thu Trangỳ ị
MẠNG NỘI DUNG
(TỪ NGÀY 06/9 – 1/10/ 2010)
Tuần I : Cô giáo
(Từ ngày 6/ 9 – 10/ 9/ 2010)
Tuần II :Bác cấp dưỡng
(Từ ngày 13/ 9 – 17/ 9/ 2010)
TRƯỜNG MẦM NON
TẾT TRUNG THU
Tuần III: Tết Trung Thu
(Từ 20/ 9 – 24/ 9/ 2010)
Tuần IV: Đồ dùng đồ chơi
(Từ ngày 27/ 9 – 1/10/ 2010)
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH “CÔ GIÁO”.
(Từ 06/9/2010 – 10/9/2010)

I. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, phim, sách truyện về cô giáo trong lớp.
- Tạp chí cũ, lịch cũ, miếng xốp (mốp), các nguyên vật liệu phế thải ( các loại vỏ hộp bằng
giấy, giấy photo hư 1 mặt…) để làm đồ dùng đồ chơi, phục vụ cho việc học.
- Giấy vẽ, giấy màu, kéo, bút màu để trẻ vẽ.
- 1 số vật liệu để trẻ thay thế trong các góc chơi (Que kem, bao thhốc lá, vỏ sò, …).
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
- Cô đưa ra câu hỏi:
+ C/c đến lớp để làm gì?
+ Trong lớp có những ai?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết.
+ Cho trẻ kể tên cô, tên bạn và những gì mà trẻ qs được ở trong lớp.
+ Công việc, trang phục của cô những gì mà trẻ kể được.
+ Sở thích của cô ?.
+Tên, địa chỉ, số điện thoại của cô?.
* Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề.
- Cô chia trẻ các nhóm và phân công:
+ Nhóm tô màu tranh cô giáo.
+ Nhóm xé, dán các đồ có nội dung liên đến chủ đề.
+ Giao cho trẻ về nhà sưu tầm tranh ảnh về các đồ chơi mang vào lớp.
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
TUẦN 1: CÔ GIÁO
TỪ NGÀY: 06/9/2010 – 10/9/2010







Trang ph cụ
Công vi cệ
Tên, địa chỉ, số
điện thoại
Sở thích
Cô giáo và các bạn
trong lớp
- Trò chuyện, đàm thoại về
trang phục của cô
- Tạo ra trang phục = lá cây
- So sánh nhận biết sự = nhau
của 2 nhóm
- Đếm theo khả năng
- Quan sát.
- Trò chuyện.
- Công việc của cô giáo
ở lớp.
- Tình cảm của cô với
trẻ, của trẻ với cô giáo.
- Giao1 dục cháu biết
vâng lời cô và làm theo
yêu cầu của cô
- Trò chuyện về sở thích
của cô, của trẻ
- Lập bảng sở thích của cô
và bé: món ăn, trang phục,
xe, điện thoại…
- Trò chuyện về địa chỉ
nhà của cô và trẻ.
- Quan sát cô viết tên cô

như thế nào? Số điện
thoại
- Trò chơi: Tìm đúng
nhà?
- Tạo ra những con số
ngộ ngĩnh ( cắt trong
lịch, vẽ, tô màu…)
- VĐCB: Đi trên ghế TD
(đến nhà cô)
- Quan sát.Trò chuyện về
những công việc của cô
- Đọc thơ: Cô và Mẹ
- Chuyện: Món quà cô giáo
- Hát: Cô và mẹ, NH: Cô
giáo
- Trẻ giúp đỡ cô sắp xếp
ĐDĐC gọn gàng, sắp xếp
bàn ăn…
Tuần 1:

GIÁO
THỂ DỤC SÁNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết tên bài TDS và tên động tác.
- Cháu tập đúng động tác, phối hợp tay – chân nhịp nhàng.
- Chú ý lên cô, ham thích đến trường đúng giờ để thực hiện bài TDS.
+ Tuần 1:
- Trẻ đứng ngay ngắn tập đúng theo nhịp đếm của cô
+ Tuần 2:
- Trẻ nhớ tên động tác.

+ Tuần 3:
- Trẻ có khả năng tập với dụng cụ (Gậy).
+ Tuần 4:
- Trẻ có khả năng tập với nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Thuộc đúng các động tác, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng. Sân sạch sẽ, thoáng, và
an toàn cho trẻ.
- Trẻ: Tư thế gọn gàng, vui tươi, tập đúng từng động tác theo cô.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi kiễng chân, gót chân, chạy chậm, chạy
nhanh, dậm chân…
2. Trọng động: Về đội hình hàng dọc -> hàng ngang.
- Động tác 1: HH1 “Làm động tác gà gáy”.
- Động tác 2: Tay 1 “Tay đưa ra phía trước lên cao”.
- Động tác 3: Chân 1 “Ngồi xổm đứng lên liên tục”.
- Động tác 4: Bụng 1 “Đứng ngiêng người sang 2 bên”.
- Động tác 5: Bật 1 “Bật tại chỗ”.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn
- Vừa đi vừa vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp.
LỊCH TUẦN 1: CÔ GIÁO ( từ 06/ 9/ 2010 – 2011)
THỨ
ND
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN
TRẺ,TDS
- Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân khi vào lớp
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dụng xoay quanh chủ đề.
- Trao đổi với PH về 1 số trẻ đến lớp chưa đúng giờ.
- Thực hiện bài TDS theo bài số 1.
ĐIỂM

DANH
TRÒ
CHUYỆN
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
KPXH
- Khám phá
các khu vực
trong trường.
TD
- Bò bằng
bàn tay bàn
chân (4m).
THƠ
- Bé nặn đồ
chơi.
TOÁN
- Ôn sl 1, 2.
so sánh
chiều dài 2
đối tượng.
Â.N
- Ngày vui
của bé.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* Quan sát: Quan sát sân trường, quan sát các hoạt động của lớp khác, quan

sát trang trí góc vườn cây của trường, quan sát đồ chơi ngoài trời, lao động
vệ sinh trường.
*TCVĐ : Nhảy ra nhảy vào, chìm nổi.
*TCDG: Kéo co, Kéo cưa lừa xẻ.
* Chơi tự do: với các đồ chơi ngoài trời, bóng, dây thun, xe, cát, nước…
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
a. Yêu cầu:
- Biết thoả thuận trước khi chơi và phối hợp cùng nhau chơi.
- Thể hiện được vai chơi, biết nhận vai và xưng vai.
- Biết sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu để kể chuyện theo
tranh, biết phân loại đồ chơi, biết làm sách về chủ đề. Biết phối hợp các
nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
- Biết giữ gìn sp tạo ra.
- Biết các Cách chơi với cát, nước.
b. Chuẩn bị:
- Giấy màu, giấy vẽ, tranh ảnh về các đồ chơi ngòai trời.
- Trang phục của chú bảo vệ.
- Các loại đồ chơi lắp ghép.
- Sách rỗng để làm album.
- Thau đựng nước, chai, quặng, ca múc nước, đá, sỏi, giấy viết…
c. Gợi ý hoạt động:
* Phân vai:
- Đóng vai chú bảo vệ.
- Cửa hàng ăn uống.
* xây dựng:
- Xây trường mầm non, xếp đường đi đến lớp.
* Học tập:
- Xem truyện tranh, kể chuyện về trường mầm non.

- Làm sách về các đồ chơi ngoài trời, về trường mầm non.
- Phân loại tranh đồ chơi ngồi trời.
- Chơi với các con số.
* Nghệ thuật:
- Vẽ đường đến lớp.
- Tơ màu tranh đồ chơi.
- Cắt, xe dán các đồ chơi ngồi trời.
- Hát và vận động các bài hát liên quan đến chủ đề.
* Thiên nhiên:
- Chơi với cát, nước.
VS: Tập cho trẻ thao tác rửa tay.
Ăn: Ăn khơng nói chuyện.
Ngủ: Ngủ thẳng lưng và đúng giờ.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Đọc các
câu đố
- Chơi: "Thi
tổ nào
nhanh". Xếp
hàng theo
đội hình
- Rèn nhận
ký hiệu
cá nhân
- Trò chơi
HT «Bạn
thích gì?
Không

thích gì?»
- Thực
hiện vở
tập tốn
- Trò
chuyện
mong muốn
của bé
- Ơn thơ:
Bàn tay cơ
giáo
- Thảo
luận: Phân
công,
chuẩn bò
cho hoạt
động đóng
chủ đề
- Nêu gương
bé ngoan.
- Đóng
chủ đề
“Sân
trường của
bé”
- Mở chủ
đề “Lớp lá
của em”.
TRẢ TRẺ - Chơi tự do ở các góc chơi.
- Trao đỏi về tình hình học tập, ăn, ngủ của 1 số trẻ cần lưu ý tròn ngày.

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Chủ điểm: Trường Mẫu Giáo Của Bé
Từ ngày: 06/9/2010 đến ngày 01/10/2010
Nội dung Biện pháp Nhận xét
I.Những mục tiêu cần đạt:
1.Phát triển thể lực, sức khỏe :
- Phát triển kỹ năng vận động: Tung, bắt,
bò khéo léo trong tung, đập, bắt bóng, vui chơi
hoạt động ngoài trời, tham quan dạo quanh sân
trường, trò chơi tìm bạn thân.
- Phát triển vận động tinh: Tô vẽ trường lớp, cô
giáo, đồ dùng đồ chơi, sắp xếp góc chơi, vẽ hình,
phân biệt giới tính.
- Tham gia lễ hội: Lễ khai giảng năm học mới
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu biết về trường Mầm Non: lớp, bản thân, công
việc của người lớn trong trường.
- Phân loại ĐDĐC theo đặc điểm.
3. Phát triển ngôn ngữ, giao tiếp:
- Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả đặc điểm mùa thu.
- Tham gia thỏa thuận hợp tác với bạn trong hoạt
động.
- Dùng từ ngữ giới thiệu bản thân, trường lớp, cô
giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi qua tạo hình, hát,
múa, kể chuyện.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Thích đến lớp, giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp
đỡ bạn, chăm sóc , bảo vệ trường lớp sạch đẹp.
- Lễ phép với cô giáo, với các người lớn trong
trường.

5. Giáo dục thẩm mỹ:
- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp: yêu trường lớp, cô giáo,
bạn bè.
II. Chăm sóc:
1.Chăm sóc:
- Đầu năm một số cháu ăn uống còn chậm, lớp có
một số cháu suy dinh dưỡng nên cần liên hệ với phụ
huynh để chăm sóc bồi dưỡng thêm cho cháu.
- Phòng bệnh cúm AH1N1: Các hình ảnh nội dung,
tranh ảnh, phát loa tuyên truyền về cách phòng cúm
A H1N1, Bệnh sốt xuất huyết.
2. Sức khõe:
- Rèn cho cháu các thao tác vệ sinh cá nhân. Phối
hợp với phụ huynh giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh
trong ăn uống, vệ sinh thân thể
- Rèn cho cháu nhận biết và sử dụng đúng đồ dùng
cá nhân.
-Tổ chức các
hoạt động
trong tháng.
- Lồng ghép
vào các hoạt
động.
- Lồng ghép
vào các hoạt
động trong
suốt chủ
điểm.
nt
nt

- Trò chuyện
với PH vào
giờ đón trẻ,
trả trẻ, qua
sỗ bé ngoan.
- các buổi
hoạt động
III. Giáo dục:III. GIÁO DỤC:
1 Hoạt động chung:
- Rèn cho cháu có nề nếp thói quen trong học tập:
Ngồi học ngay ngắn chú ý nghe cô, trật tự trong giờ
học
- Động viên cháu tìm hiểu về trường lớp.
2 Hoạt động góc:
- Rèn cho cháu nề nếp khi vào góc chơi lấy cất
ĐDĐC,cách sử dụng ĐDĐCvà nề nếp khi chơi.
- Rèn cho cháu vào góc chơi phải mang dây đeo.
3. Hoạt động lao động:
- Giáo dục cháu để đồ dùng đúng qui định
- Biết lao động trực nhật,lau chùi,dọn dẹp đồ,tự thay
quần áo,xúc cơm ăn,dẹp bàn ghế.
4. Lễ giáo:
- Giáo dục cháu biết yêu mến trường lớp kính trọng
lễ phép với những người lớn trong trường.
5.Giáo dục an toàn giao thông:
- Giáo dục cháu đi đúng chiều, qua lộ phải có người
lớn dắt
6. Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tích hợp vào các hoạt động trong ngày: Giữ gìn
đồ dùng đồ chơi của lớp. trường…

7.Giáo dục dinh dưỡng:
- Qua các bữa ăn hàng ngày của cháu và các hoạt
động trong ngày: ăn hết suất, không bỏ thừa thức ăn
IV. NHIỆM VỤ CỦA CÔ:
- Trang trí lớp, biểu bảng, góc lớp.
- Cân đo sức khoẻ và vẻ biểu đồ.
- Tuyên truyền vệ sinh cá nhân(các hình ảnh, bài
thơ…), bênh sốt xuất huyết, cúm AH1N1.
- Chuẩn bị giáo án, ĐDDH trước lên tiết.
- Tập văn nghệ chuẩn khai giảng năm học mới.
V. HỘI LỄ,HỘI THI
- Tham dự hội lễ: Ngày hội đến trường của bé
- Tập văn nghệ cho cháu hát
- Nhắc cháu ăn mặc đồ đẹp
- Thực hiện
mọi lúc mọi
nơi trong
suốt chủ
điểm
- Qua bài thơ
- Qua các
hoạt động,
giờ học
- Qua các
bữa ăn
- Chọn cháu
tập văn nghệ.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN

Ngô thị Mỹ Sương

KẾ HOẠCH TUẦN I: LỚP HỌC CỦA BÉ
(Từ 06/2010 đến 10/2010)
THỜI GIAN
NỘI DUNG
THỨ HAI THỨ BA
ĐÓN TRẺ
Trao đổi trực tiếp với PH , rèn nề nếp chào cô chào ba mẹ, rèn cháu yếu
thực
THỂ DỤC SÁNG Thực hiện các động tác hô hấp 2 , tay 4, chân 2 , bụng 2 , bật 4 và bài
ĐIỂM DANH
TRÒ CHUYỆN
- Điểm danh: Nhận biết tên các
bạn vắng trong tổ
- Thời gian: Nhận biết thứ ,
ngày , tháng hôm nay và 2 ngày
nghỉ
- Thời tiết: Quan sát bầu trời và
nhận xét
- Thông tin : Trao đổi thông tin-
tâm trạng
- Nêu các hoạt động trong ngày
- Họp mặt: Họp mặt đầu tuần
- Điểm danh: xen kẽ các tổ, gắn
hình bạn vắng
- Nhận biết thứ ,ngày ,tháng hôm
qua , hôm nay ,ngày mai
- Quan sát thời tiết, nhận xét, gắn
biểu tượng
-Trao đổi thông tin-tâm trạng
- Nêu chế độ sinh hoạt : Một

ngày con có mấy hoạt động.
- Trò chuyện: Ở trường có các
khu vực nào?
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
T hể dục:
Tung bóng lên cao và bắt bóng
Văn học:
Thơ: Bàn tay cô giáo
HOẠT ĐỘNG
GÓC
Học tập
Phân nhóm , ghép hình các đdđc.
Ghép tranh. Vui học Kindmarst
Nghệ thuật
Hát, nghe hát , tạo dáng hoa . In ,
vẽ, tô màu.
Phân vai
Chế biến món ăn . Cửa hàng thực
phẩm BTLNT .
Xây dựng
Xây dựng trường
Xếp hình hoa lá
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát : Đồ chơi trên sân
trường (Nói đặc điểm, công dụng
)
- Chơi: Mèo đuổi chuột
Bóng bay

- Chơi tự do
- Quan sát: Các khu vực trong
trường
(Đặc điểm của từng khu vực)
- Chơi: Cáo và Thỏ
+ Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
VỆ SINH
NGỦ
- Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Cháu biết rửa tay khi tay bẩn.
- Rèn cho cháu nề nếp trãi nệm , nề nếp khi ngủ
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Làm quen bài thơ” Bàn tay cô
giáo”
- Chơi tự do
- Vệ sinh – Nêu gương
- Hướng dẫn thao tác rửa tay
- Đọc truyện trẻ nghe:
- Vệ sinh – Nêu gương
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ , ăn uống và học tập
của
- Nhắc nhở phụ huynh chú ý vệ sinh cá nhân cho cháu trước khi đi
học .
CHỦ ĐIỂM 1: TRƯỜNG MẪU GIÁO
(Tháng 09/2009)
THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
hiện bài tập ở góc tập trẻ nói tròn câu , dạy bù cháu vắng môn tạo hình ,cô trò chuyện với

trẻ
"Đu quay” Tập kết hợp với nhạc, với gậy, cờ, nơ, vòng.
Điểm danh xen kẽ các tổ ,
nê tên bạn vắng , gắn hình.
- Nhận biết thứ ,ngày ,tháng
hôm qua , hôm nay ,ngày
mai
- Quan sát bầu trời
- Trao đổi thông tin-tâm
trạng
- Nêu chế độ sinh hoạt
-Giới thiệu sách:
-Trò chuyện: Con biết có
những người lớn nào trong
trường.
- Điểm danh xen kẽ các tổ
- Nhận biết thứ ,ngày ,tháng
hôm qua , hôm nay ,ngày
mai
- Quan sát thời tiết , khí
hậu : quan sát nhận xét và
gắn biểu tượng
-Trao đổi thông tin-tâm
trạng
- Làm quen sách mới: Món
quà của cô giáo
- Trò chuyện: Người lớn
trong trường làm những việc
gì?
Điểm danh xen kẽ các tổ .

Nêu tên bạn vắng, gắn hình
bạn vắng
- Nhận biết thứ ,ngày ,tháng
hôm qua , hôm nay ,ngày
mai
- Quan sát bầu trời và nhận
xét , gắn biểu tượng
- Trao đổi thông tin-tâm
trạng
- Nêu chế độ sinh hoạt trong
ngày
- Trò chuyện cuối tuần
Tạo hình:
Vẽ cô giáo em
LQVT: Ôn số lượng 1&2.
Nhận biết chữ số 1&2. So
sánh chiều dài
GDÂN:
Ngày vui của bé
Thư viện: Xem sách , xem
album , kể chuyện sáng tạo ,
tạo tranh
Thiên nhiên:
Thả thuyền trong nước.
Nghệ thuật Tạo tranh chủ
điểm , vẽ trang trí hình các
loại đdđc
Thư viện: Xem sách , xem
album , kể chuyện sáng tạo ,
tạo tranh

Học tập: Xác định vị trí đồ
vật trong tranh , tô chữ cái
chữ số . Vui học Kindmarst
Nghệ thuật: Vẽ cô giáo ,
ĐDĐC, bạn . Nghe , hát các
bài hát tạo hình , hát diễn cảm
- Thực hiện phòng thư viện:
Giới thiệu các góc kí hiệu
sách, cách lấy cất sách
- Quan sát: bảng thông tin
của trường
- Chơi: Cáo và thỏ.
Chi chi chành chành
- Chơi tự do
- Quan sát: Phòng hiệu
trưởng
- Chơi: Mèo đuổi chuột
+ Lộn cầu vòng
-Chơi tự do
- Xem Video
- Thực hiện quyển toán
- Hướng dẫn cháu nhận biết
góc
- Vệ sinh – Nêu gương
- Bé thông minh nhanh trí
trẻ, nhắc nhở phụ huynh về chế độ ăn của cháu trong ngày
Cho cháu nghe nhạc về chủ điểm.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
Tuần 1/tháng 9 (từ ngày 06/2010 → 10/9/2010)
- Lớp: Lá 2. Sĩ số: 34 cháu.

- GV phụ trách: Ngô Thị Mỹ Sương - Bùi Thị Mỹ Hạnh
TT
Thời
điểm
Nội dung nhiệm vụ - Phương pháp thực hiện
Nhận xét – Rút
kinh nghiệm
1 -
Hoạt
động
góc
I. Chuẩn bị:
- Bố trí các góc chơi, có bài tập gợi ý: Tranh truyện, tranh gợi ý, nguyên vật
liệu…
- Đôminô, lôtô về đồ dùng đồ chơi
- Rổ, thùng, hộp, đồ chơi xe.
II. Phân công:
Các bước tổ
chức
PHÂN CÔNG
Mỹ Hạnh (Cô A) Mỹ Sương (Cô B)
1. Đầu giờ: - Chuẩn bị: rổ, hộp, thùng
để trẻ chuyển đồ chơi
- Tập trung trẻ gợi ý định
hướng: sẽ chơi gì ? Ở đâu ?
- Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi
(Trong lớp) (Hành lang)
2. Giúp trẻ
triển khai:
- Bao quát và phát triển

khả năng của trẻ chơi ở
các góc chơi.
- Bao quát và phát triển khả
năng của trẻ chơi ở các góc
chơi.
3. Kết thúc
giờ chơi:
- Báo hiệu kết thúc chung cả
lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng: rổ, hộp, thùng, xe… để chuyển đồ chơi.
+ Thu dọn và cất đồ chơi đúng chỗ, gọn gàng.
III. Nhiệm vụ và phương pháp hướng dẫn:
1. Trò chơi đóng vai:
- Phân tích nội dung chơi, xây dựng thành cốt truyện: … , vào vai …
- Tập để trẻ đổi vai chơi (biện pháp gây tình huống: Tổ chức bữa tiệc nhỏ
trong gia đình. Cô giáo dạy học.)
2. Trò chơi xây dựng:
- Giúp trẻ thỏa thuận bàn bạc bắt đầu xây “Trường mẫu giáo có hàng rào,
cây xanh”: Có gì trong trường? Ai làm ?
- Mở rộng mô hình trường mẫu giáo: có hàng rào , cây xanh, ao cá, hoa….
3. Trò chơi học tập:
- LQVH:
+ Xem tranh truyện trong chương trình, kể chuyện sáng tạo, trẻ kể cho
nhau nghe.
+ Rèn kỷ năng: đọc sách, lật trang sách.
- LQVT:
+ Hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập toán.
+ Phân nhóm đồ dùng đồ chơi
+ Xâu theo mẫu.

+ Xác định đồ vật trong tranh.
4. Tập để trẻ có thói quen sử dụng rổ, hộp, thùng, đồ chơi xe… chuyển đồ
chơi và không nghịch, ném khi lấy, thu dọn – cất ĐDĐC.
IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình trẻ chơi các trò chơi học tập.
- Hành động chơi của trẻ (trò chơi đóng vai).
- Trẻ có đề xuất nội dung chơi hay không ? (góc xây dựng).
- Tuân thủ luật chơi (TC vận động).
Chủ đề : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu
Tuần I - Tháng 9 / 2010
Hoạt động điểm danh
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu trả lời đúng yêu cầu câu hỏi to, rõ ràng.
- Nhận xét chính xác, gắn đúng biểu tượng- từ.
- Biết quan tâm bạn bè, diễn đạt được ý kiến.
II. Chuẩn bị:
- Các loại biểu bảng: điểm danh, thời gian, thời tiết, chế độ sinh hoạt
- Sân bãi, các hình ảnh băng từ về thời gian thời tiết…
III. Tiến hành:
1.Điểm danh: Hát:Vui đến trường. ( Di chuyển về đội hình chữ U )
- Để biết xem hôm nay lớp mình đi học có đầy đủ không cô cùng các bạn điểm danh nhé!
( lần lượt từng tổ điểm danh: tổ trưởng điểm danh, bạn khác tổ nhận xét, cô nhận xét…)
- Mời tổ trưởng gắn hình bạn vắng, đếm số, nói tên bạn vắng, giới tính
- Giáo dục cháu quan tâm bạn vắng.
2.Thời gian:
- Hôm qua là thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy ?
- Cho cháu xem lịch hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? Thứ hai là ngày gì của
tuần? Mời cháu lên gắn thứ, ngày, tháng tương ứng.( thứ hai ngày… / 9/2010)
- Ngày mai là thư mấy? ngày mấy? tháng mấy? ( thứ ba ngày… / 9 / 2010)
3. Thời tiết:

- Các bạn dành 30 giây để quan sát bầu trời hôm nay như thế nào nhé!
-Bầu trời hôm nay thế nào? Mây màu gì? Gió thế nào ? không khí thế nào?
-Vậy thời tiết hôm nay thế nào?
- Gắn biểu tượng, từ.
4. Thông tin:
- Bạn nào có thông tin gì mới kể cho cả lớp cùng nghe nào?
- Cô kể thông tin mới.
- Giáo dục thông qua thông tin.
5. Tâm trạng:
- Hôm nay con đi học với tâm trạng như thế nào? Vì sao con có tâm trạng như vậy?
- Cô nêu tâm trạng.
6. Chế độ sinh hoạt:
- Hôm nay là thư mấy? vào ngày này con sẽ học hoạt động là tiết học gì?
- Gắn biểu tượng.
- Giới thiệu hoạt động tiếp theo ở tiết học.
* Họp mặt đầu tuần.
* Trò chuyện chủ đề ngày:
* Kiểm tra vệ sinh móng tay, tóc .
* Nhận xét hoạt động.
- Đi vệ sinh uống nước vào tiết học.
Chủ đề : Trường Mầm non – Tết Trung Thu
Tuần I - Tháng 9/2010
Hoạt động ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu trả lời đúng yêu cầu câu hỏi to, rõ ràng.
- Nhận xét chính xác chơi có nề nếp.
- Ôn hát, thơ đã học lồng ghép vào các nội dung quan sát , chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Các loại đồ chơi: câu cá, hột hạt, vòng, lá cây, giấy, đồ chơi ngoà trời, phấn…
- Chỗ chơi, sân bãi …

III. Tiến hành:
* Giới thiêu buổi chơi:
- Hoạt động ngoài trời hôm nay con sẽ được quan sát, chơi các trò chơi, chơi với đồ chơi
ngoài trời…
1.Quan sát: Hát “ Trường chúng cháu là trường ma6mnon” ( Di chuyển theo cô )
- Hôm nay các con xem mình được quan sát gì nào? (Các đồ chơi ngoài trời)
- Con hãy nhận xét gọi tên từng đồ chơi này nhé!.( Nêu ý kiến)
- Cô nhấn mạnh:
+ Xích đu, cầu tuột
+ Thú nhún
- Giáo dục cháu cách chơi và đảm bảo an toàn
2.Trò chơi: Lộn cầu vòng
- Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Cho chơi thử.
- Tiến hành chơi- tách nhóm chơi
- Nhận xét trò chơi
4. Chơi tự do
- Giới thiệu các trò chơi đồ chơi: các con có thể chơi các đồ chơi mà con thích như câu cá,
ném vòng, chăm sóc hoa hoặc là chơi cầu tuột, xích đu…
- Khi chơi không được chạy giỡn, tranh giành đồ chơi với bạn
- Tiến hành chơi tự do.
- Cô quan sát hướng dẫn gợi ý cho cháu chơi.
* Nhận xét hoạt động.
- Đi vệ sinh uống nước
Th hai ngày ứ 06 / 9 / 2010
K HO CH HO T NG KHÁM PHÁ XÃ H IẾ Ạ Ạ ĐỘ Ộ
tài:Đề Trò chuy n v tên, công vi c c a cô giáo.ệ ề ệ ủ
I. M c ích yêu c uụ đ ầ :
- Tr ẻ bi t công vi c c a cô giáo và h ng vi t tên cô giáo.ế ệ ủ ướ ế
- Phát tri n ngôn ng m ch l c cho trể ữ ạ ạ ẻ

- Giáo d c cháu l phép, kính tr ng và yêu quí cô giáo.ụ ễ ọ
II. Chu n bẩ ị :
- Cô: m t s hình nh v công vi c c a cô trong tr ng m m non.ộ ố ả ề ệ ủ ườ ầ
- B ng nh c bài “ Cô và m ”ă ạ ẹ
- Tr : M t s hình nh trong ch đ sinh ho tẻ ộ ố ả ế ộ ạ
III. T ch c ho t ngổ ứ ạ độ :
1/ Ho t ng 1ạ độ : Trò chuy nệ
- Ôn nh đị m nh c cho cháu hát theo bài: ở ạ Cô giáo. Tr hát và nhún nh y theo nh cẻ ả ạ
-Trò chuy n:ệ
+ Khi đ n tr ng các con th y vui hay bu n? H ng ngày các con tham gia vào nh ng ho tế ườ ấ ồ ằ ữ ạ
đ ng nào? Ai t ch c cho các cháu ch i? L p các con là l p gì? Có m y cô, cô tên gì/ộ ổ ứ ơ ớ ớ ấ
+ Cho cháu c bài th “ M và cô giáo”đọ ơ ẹ
+ Cô vi t tên cho cháu xemế
+ Cho m i cháu m xem tên cô có m y t và ch n bi u t ng t ng ng ( VD: tênỗ đế ấ ừ ọ ể ượ ươ ứ
cô có 4 t , cháu s l y 4 ch m tròn x p t ng ng v i m i ch cái trong tên cô.)ừ ẽ ấ ấ ế ươ ứ ớ ỗ ữ
2/ Ho t ng 2ạ độ : àm tho iv công vi c c a cô.Đ ạ ề ệ ủ
-B n nào còn nh ngày đ u tiên mình đi h c nh th nào? Ai lên k cho cô và các b n ngheạ ớ ầ ọ ư ế ể ạ
nào? ( m t vài tr lên k ).ộ ẻ ể
- Cô: Ngày đ u tiên các b n khóc nhè vì ch a quen cô và b n. Nh ng bây gi các b n đã ngoanầ ạ ư ạ ư ờ ạ
l m r i. V y b n nào nh lúc đó cô làm gì? ( cháu nói theo trí nh c a mình)ắ ồ ậ ạ ớ ớ ủ
- Cô và tr cùng nghe hát bài “ Ngày đ u tiên đi h c”ẻ ầ ọ
- Cô g i ý tr nói v tình c m c a mình đ i v i cô giáo l p và t t c các thành viên trongợ ẻ ề ả ủ ố ớ ở ớ ấ ả
tr ngườ
- Tr k trình t các ho t đ ng trong ngày c a tr và đoán tên các ho t đ ng đó qua tranh.ẻ ể ự ạ ộ ủ ẻ ạ ộ
3/ Ho t ng 3ạ độ : Trò ch i: Ai nhanh h n ai? ơ ơ
- Cách ch i: Tr đi xung quanh l p và hát các bài trong ch đi m: “Cô và m , Cô giáo, Ngàyơ ẻ ớ ủ ể ẹ
đ u tiên đi h c…” Khi nghe hi u l nh v nhóm thì b n trai ch y v bên ph i c a cô, b n gái ch yầ ọ ệ ệ ề ạ ạ ề ả ủ ạ ạ
v bên trái cô. Sau m i l n ch i cô nh n xét và đ ng viên cháu ch i. Tr ch i 3-4 l nề ỗ ầ ơ ậ ộ ơ ẻ ơ ầ
4/ Ho t ng 4ạ độ : K t thúcế
- Cô và tr cùng hát bài “ Cô và m ”ẻ ẹ

* K ho ch n i ti p: S p x p các ch đ sinh ho t theo trình t trong H S, H VCế ạ ố ế ắ ế ế ộ ạ ự Đ Đ
* ánh giá:Đ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….

Th ba ngày ứ 07 / 9 / 2010
K HO CH HO T NG PHÁT TRI N NGÔN NGẾ Ạ Ạ ĐỘ Ể Ữ
tài:Đề Truy n “ Món quà cô giáo”.ệ
I. M c ích yêu c uụ đ ầ :
-Tr làm quen v i truy n “ Món quà cô giáo”, giúp tr hi u đ c n i dung câu chuy n và có thẻ ớ ệ ẻ ể ượ ộ ệ ể
k l i chuy n.ể ạ ệ
-Giúp tr chú ý l ng nghe, nh n rõ gi ng đi u c a các nhân v t trong chuy n nh : Cún đ m, G uẻ ắ ậ ọ ệ ủ ậ ệ ư ố ấ
xù, Mèo khoang, Cô giáo h u sao…ươ
-Thông qua n i dung câu chuy n, tr bi t th t thà, d ng c m nh n l i c a mình.ộ ệ ẻ ế ậ ũ ả ậ ỗ ủ
II. Chu n bẩ ị:
- Cô: Trang minh h a cho câu chuy n. ọ ệ
- Tr : Cháu thu c các bài hát, gi y, bút màu đ v .ẻ ộ ấ ể ẽ
III. T ch c ho t ngổ ứ ạ độ :
1/ Ho t ng 1ạ độ : n nh, gi i thi u bàiỔ đị ớ ệ
- Cô và tr v a đi v a hát bài “ Tr ng chúng cháu là tr ng m m non”.ẻ ừ ừ ườ ườ ầ
- Cô nói: T t c các b n có ph i là b n thân c a nhau không/ấ ả ạ ả ạ ủ
- V y là b n thân thì ph i nh th nào ?ậ ạ ả ư ế
- Cô k câu chuy n “ Món quà cô giáo”, các b n chú ý nghe 03 ng i b n trong câu chuy nể ệ ạ ườ ạ ệ
làm gì nhé!
2/ Ho t ng 2ạ độ : K chuy n.ể ệ
- Cô k l n 1 di n c m không dùng tranh minh h a ể ầ ễ ả ọ
- Cô k l n 2 di n c m dùng tranh minh h a ( nh n m nh các chi ti t quan tr ng).ể ầ ễ ả ọ ấ ạ ế ọ
3/Ho t ng 3ạ độ : àm tho i Đ ạ
- Cô v a k câu chuy n gì? Trong câu chuy n có nh ng ai?ừ ể ệ ệ ữ

- Cô giáo h u sao d n c l p đi u gì? ươ ặ ả ớ ề
- V y 03 b n Cún đ m, G u xù, Mèo khoang đã làm gì?ậ ạ ố ấ
- Khi cô giáo t ng quà cho G u xù thì G u xù đã nói gì?ặ ấ ấ
- Cu i cùng 03 b n đã hi u đ c đi u gì?ố ạ ể ượ ề
- Khi x p hàng, n u con là Cún đ m thì con ph i làm sao?ế ế ố ả
4/ Ho t ng 4ạ độ : C ng c ủ ố
- V tranh m t nhân v t nào đó mà các b n thích nh t trong câu chuy n.ẽ ộ ậ ạ ấ ệ
- K t thúc: Nh n xét – tuyên d ngế ậ ươ
* Ho t đ ng n i ti p: a quy n chuy n tranh vào góc th vi n, cháu v nhân v t trong ạ ộ ố ế Đư ể ệ ư ệ ẽ ậ
chuy n vào góc t o hình…ệ ạ
* ánh giá:Đ

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………

Th t ngày ứ ư 08 / 9 / 2010
K HO CH HO T NG PHÁT TRI N TH M MẾ Ạ Ạ ĐỘ Ể Ẩ Ỹ
tài:Đề ÂM NH CẠ
- DH: Cô và mẹ
- Nghe hát: Cô giáo
- TCAN: Ai nhanh nh tấ
I. M c ích yêu c uụ đ ầ :
- Cháu nh tên bài hát, tên tác gi , hi u n i dung bài hátớ ả ể ộ
- Cháu hát v n đ ng đ c theo bài hát. ậ ộ ượ
- Thích nghe cô hát. Tr yêu th ng, vâng l i cô và vâng l i cô và vâng l i m .ẻ ươ ờ ờ ờ ẹ
II. Chu n bẩ ị:
- Cô: àn, máy hát, b ng nh c các bài “ Cô và m , Cô giáo” Đ ă ạ ẹ
- nh c c . ạ ụ
III.T ch c ho t ngổ ứ ạ độ :

1/ Ho t ng 1ạ độ : D y hát: ạ Cô và mẹ
- Cô đ , cô đ ? Cô đ các con bi t ai là ng i sinh ra các con?.ố ố ố ế ườ
-Th ai d y các con h c?.ế ạ ọ
- Cô có m t bài hát nói v cô và m , đó là bài “ Cô và m ” c a nh c s Ph m Tuyên, các conộ ề ẹ ẹ ủ ạ ĩ ạ
l ng nghe cô hát nhéắ
- Cô hát l n 1 k t h p m nh c không l iầ ế ợ ở ạ ờ
- Cô v a hát bài gì? C a nh c s nào?ừ ủ ạ ĩ
- N i dung: Nói lên tình c m yêu th ng ch m sóc nh m các con và d y b o các con nhộ ả ươ ă ư ẹ ạ ả ư
cô giáo.
- Cho cháu hát cùng cô 1-2 l n c bài.ầ ả
- T , nhóm, cá nhân th c hi n. Cô quan sát s a sai.ổ ự ệ ử
- Giao1 d c: Tr bi t kính yêu và vâng l i cô giáo- m . V y các con làm gì đ tò lòng bi t nụ ẻ ế ờ ẹ ậ ể ế ơ
cô và m ?ẹ
2/ Ho t ng 2ạ độ : D y v n ngạ ậ độ
- Mu n bài hát vui t i nh n nh p cô d y các con v tay theo nh p nhé!ố ươ ộ ị ạ ỗ ị
- Các con còn nh v tay theo nh p là v nh th nào không?ớ ỗ ị ỗ ư ế
- Cô v tay k t h p hát 1 l nỗ ế ợ ầ
- Cho c l p v tay theo cô 2-3 l n không hátả ớ ỗ ầ
- C l p v a hát v a v tay đ n h t bài 2 lân k t h p gõ nh c c 3 l nả ớ ừ ừ ỗ ế ế ế ợ ạ ụ ầ
- Tô, nhóm, cá nhân hát gõ đ mệ
3/ Ho t ng 2ạ độ : Nghe hát: Cô giáo
- Hát l n 1di n c m.ầ ễ ả

×