Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

tìm hiểu, phân tích đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Hà Đô Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.5 KB, 48 trang )

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
MỤC LỤC
1.5. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Hà Đô Thăng Long 9
2.2.9 Nhận xét tình hình lao động tiền lương tại công ty 28
2.4.1 Các loại chi phí trong doanh nghiệp 35
2.4.2 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch 36
2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 36
2.4.4 Các loại sổ sách kế toán của doanh nghiệp 38
2.4.5 Nhận xét về công tác quản lý chi phí và tính giá thành của doanh nghiệp39
LỜI MỞ ĐẦU
Công ty Cổ phần Hà Đô Thăng Long là một công ty chuyên về thi công xây lắp các
công trình. Công ty đang từng bước thay đổi theo sự đổi mới chung của cả nước, đổi mới
công nghệ nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, Công ty không
ngừng hoàn thiện công tác quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,đồng thời từng bước
thực hiện nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp lý tạo ra động lực thúc đẩy người lao động,
dẫn tới việc tăng năng lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản phẩm, đảm bảo sức
cạnh tranh trên thị trường, góp phần tạo lợi nhuận cho Công ty và tăng thu nhập cho
người lao động. Vì vậy, Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn nữa cho việc
trả lương cho người lao động.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 1
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Với mục đích vận dụng vốn kiến thức đã học tại Viện Kinh tế và Quản lý Trường
Đại Học Bách Khoa - Hà Nội vào việc tìm hiểu, phân tích đánh giá về tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty Cổ phần Hà Đô Thăng Long.
Nội dung bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm ba phần chính:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty CP Hà Đô Thăng Long
Phần II: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Hà Đô Thăng Long
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Do thực tế kinh nghiệm chưa nhiều, nhận thức chưa được đầy đủ nên bài báo cáo
thực tập tốt nghiệp này của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
của các thầy cô trong khoa để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tài Vượng đã tận tình hướng dẫn em trong
quá trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp này! Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn
toàn thể cô chú, anh chị trong công ty Hà Đô Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ em, cung
cấp tài liệu, thông tin để em làm báo cáo và hoàn thiện đợt thực tập trong thời gian vừa
qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ
ĐÔ THĂNG LONG
1.1. Qúa trình hình thành, phát triển công ty CP Hà Đô Thăng Long
- Tên Công ty: Công ty cổ phần Hà Đô Thăng Long
- Tên tiếng anh: Ha Do Thang Long Joint Stock Company.
- Tên viết tắt :Ha Do Thang Long.,JSC.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 28, ngõ 20 Hào Nam, Phường Ô chợ Dừa, Quận Đống Đa,
Hà Nội
- Điện thoại : (84-04) 37916691
- Fax : (84-04) 36830618
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 2
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Giấy CNĐKKD: Giấy chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế số 01011788800 do Sở
kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 03 tháng 12 năm 2009
- Website : .
- Ngành nghề kinh doanh:
o Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, lcacs
công trình điện
o Trang trí nội thất, ngoại thất các công trình
o Xấy lắp các công trình cấp thoát nước
o Sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựn, các sản phẩm cơ khí
o Cho thuê máy móc, thiết bị vật liệu xây dựng
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty cổ phần Hà Đô Thăng Long gồm 5 cổ đông góp vốn và sáng lập với số vốn

điều lệ là 6.000.000.000 (sáu tỷ đồng). Tiền thân của công ty là một đội thi công và xây
lắp có trình độ chuyên môn, qui mô tương đối lớn .Đội thi công xây lắp này được hạch
toán lần đầu tiên vào năm 2003 và hạch toán lần thứ hai vào 13/2004 . Tuy mới thành
lập nhưng trong bốn năm qua công ty đã đạt được những thành tích đáng kể mà không
phải một công mới thành lập nào cũng có được. Công ty đã ký hợp đồng thi công nhiều
công trình có chất lượng cao ở các tỉnh phía Bắc như: công trình trường tiểu học Hoàng
Văn Thụ, công trình giao thông Văn Vi – TP Lạng Sơn, công trình trường cấp 2 và 3 ở Hà
Lang – Tuyên Quang, công trình trung tâm cai nghiện tỉnh Yên Bái.
1.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
1.2.1. Hoạt động xây lắp
Hoạt động xây lắp là một trong những lĩnh vực then chốt của công ty Cổ phần Hà
Đô Thăng Long trong giai đoạn hiện nay đồng thời cũng là một trong những chiến lược
lâu dài của công ty trong thời gian tới. Các nhà lãnh đạo của công ty đã xác định xây lắp
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 3
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
là một trong hoạt động quan trọng van thực tế đã chứng minh bằng chất lượng về mặt tài
chính cũng như uy tín của công ty.
Công ty cổ phần Hà Đô Thăng Long hoạt động với phương châm “ Đặt chất lượng
lên hàng đầu” và điều này được thực hiện qua các công trình mà công ty tham gia khảo
sát thiết kế tính toán cụ thể kỹ lưỡng nhằm tạo ra giá cả cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng tốt nhất cho công trình. Đối với việc chuyên môn hóa công tác đào tạo chuyên
môn cũng như trình độ của đội ngũ kỹ thuật và quản lý đem lại hiệu quả van tiết kiệm chi
phí cho công trình.
1.2.2. Hoạt động trang trí ngoại thất – nội thất công trình
Công ty CP Hà Đô Thăng Long với tư cách là nhà thầu chuyên nhận các công trình
quy mô lớn về việc cung cấp trang thiết bị máy móc nội, ngoại thất. Đối với lắp đặt thiết
bị máy móc, công ty làm việc trực tiếp với nhà sản xuất sau đó lắp đặt cho công trình như
vậy vừa đảm bảo về mặt chất lượng cũng như giá thành của công trình.
1.2.3. Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng
Công ty CP Hà Đô Thang Long đưa đến cho bạn hàng, đối tác của mình những

nguyên vật liệu, máy móc chất lượng tốt nhất, vận chuyển đến tận công trình, giá cả phù
hợp với cách thức thanh toán linh hoạt cho các đối tác nhằm tọa ra uy tín lâu dài cho công
ty.Các vật liệu chính mà công ty cung cấp ra thị trường là :
o Thép các loại như TISCO, thép Thái Nguyên, thép Việt Úc tạo ra nhiều lựa
chọn cho các công trình
o Các loại máy trộn bê tông, máy thủy lực, các loại máy cơ khí khác phục vụ
việc thi công các công trình
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 4
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ
Công ty CP Hà Đô Thăng Long là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản, sản phẩm
chủ yếu của công ty là : các công trình dân dụng, công nghiệp, cầu, cống, đường nền…Vì
vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phân tán, chịu ảnh hưởng của thời tiết,
địa hình, thời vụ… Để khắc phục tốt việc thi công các công trình đòi hỏi việc tổ chức thi
công linh hoạt, đảm bảo bao quát van hoàn thành tốt công trình nhận thầu. Mặt khác,
công ty kinh doanh đa dạng ngành nghề nên sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú,
thuộc nhiều chủng loại. Trong mỗi ngành nghề đều có những sản phẩm mang đặc trưng
riêng, do đó quy trình sản xuất sản phẩm của mỗi ngành khác nhau. Ví dụ quy mô xây
dựng công trình của công ty được khái quát như sau:
- Khi tiếp nhận thông báo mời thầu công ty chuẩn bị hồ sơ dự thầu
Sơ đồ đấu thầu :
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 5
Tiếp nhận Thông báo mời thầu
Mời thầu
Chuẩn bị dự thầu
Nộp hồ sơ dự thầu
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Nếu trúng thầu Công ty sẽ tổ chức thực hiện theo quy trình công nghệ sau
Sơ đồ công nghệ sản xuất
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 6

Trúng thầu
Không
Trúng thầu
Lưu hồ sơ
Dự thầu
Đàm phán
Ký kết
Hợp đồng kinh tế
Tổ chức thực hiện Nghiệm thu
bàn giao
Lập BCH
Công trình
Chuẩn bị nhân công
NVL, Máy móc
Thiết bị
Nhận mặt bằng
Thi công
Thi công
phần thô
Hoàn thiện
công trình
Kiểm tra & Nghiệm
thu
Bàn giao & Quyết toán
Công trình
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu trúng thầu, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư van nhà thầu công
ty sẽ tổ chức van điều hành sản xuất theo sơ đồ “tổ chức hiện trường”.
Ban giám đốc công ty : là người đại diện đơn vị dự thầu, ký kết hợp đồng kinh tế

với chủ đầu tư, có trách nhiệm trước chủ đầu tư, thủ trưởng cấp trên và pháp luật
Nhà nước.
Ban chỉ huy công trình: là chỉ huy công trường, được giám đốc giao nhiệm vụ và
dưới sự chỉ của Ban Giám đốc công ty. Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tổ
chức van quản lý công trường thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, các biện pháp
cần thiết nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật van tiến độ thi công. Giúp
việc cho chủ nhiệm công trình có các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ.
Bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, quản lý chất lượng, an toàn lao động:
Gồm các kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư cấp thoát nước có trách nhiệm hướng dẫn
kiểm tra công việc thi công.
- Chuẩn bị các tài liệu hoàn thành để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục công
trình và các giai đoạn công việc… Cùng với cán bộ kinh tế làm tài liệu thanh
quyết toán các giai đoạn van toàn công trình. Các nhân viên trắc địa cũng ở
trong tổ kỹ thuật để thực hiện công việc phục vụ thi công.
- Cán bộ KCS thường xuyên ở công trường theo dõi chất lượng tham gia trong
Ban nghiệm thu kỹ thuật, giúp lãnh đạo công ty giám sát chất lượng thi công.
- Cán bộ an toàn: là thường trực của Ban an toàn công trường, thường xuyên
cùng cán bộ kỹ thuật van các an toàn viên, vệ sinh thực hiện nội quy, hướng
dẫn, kiểm tra mọi người thực hiện nội quy an toàn của công trường, đồng thời
xử lý các vi phạm nội quy an toàn lao động và phòng cháy nổ.
Bộ phận hành chính kế toán
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 7
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Kế toán giúp cho Ban chỉ huy làm các tìa liệu kinh tế của công trình(tính toán
khối lượng thanh quyết toán các phần việc, công đoạn, van toàn bộ thống kê
báo cáo khối lượng giá trị thực hiện, dự thảo các hợp đồng khoán cho các đội,
tổ).
- Tổ hành chính, y tế chăm lo đời sống ăn ở, sức khỏe cho cán bộ công nhân viên
của toàn công trường. Cán bộ hành chính: lo mua sắm các trang thiết bị phục
vụ ăn, ở công trường như: lán trại, nhà ăn, nhà bếp, nước sinh hoạt, các hoạt

động văn hóa…
- Cán bộ y tế: công trường bố trí 01 cán bộ y tế chăm sóc sức khỏe, phát thuốc
thông thường sơ cứu khi có tai nạn lao động xảy ra, hướng dẫn, kiểm tra vệ
sinh môi trường. Tổ chức hợp đồng với các cơ quan y tế, bệnh viện để khám
sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân công trường.
Bộ phận vật tư, kho tang, bảo vệ:
- Mua và chuyên chở về công trường vật tư, thiết bị theo kế hoạch sản xuất, bảo
quản và cấp phát vật tư theo kế hoạch van phiếu xuất được Ban chỉ huy công
trường duyệt.
- Các nhân viên bảo vệ: có tinh thần bảo vệ tài sản, vật tư, thiết bị, tuần tra chống
phá van gây mất trật tự xã hội trong công trường.
 Các đơn vị sản xuất:
- Tổ thi công cơ giới 1: thực hiện nhiệm vụ cẩu cốt pha, cốt thép bằng cẩu kato, trộn
bê tong, vữa bằng máy trộn bê tông 250L…
- Tổ thi công cơ giới 2: vận hành máy vận thăng, máy bơm, máy trộn bê tông, hệ
thống điện thi công van sinh hoạt. Thực hiện công việc sửa chữa nho tại công
trường.
- Tổ cốt thép: thực hiện công việc gia công lắp dựng các cơ cấu kiện kim loại, các
cấu kiện cốt thép.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 8
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Tổ cốt pha: gia công lắp đặt cốt pha tại hiện trường. Bảo quản sửa chữa và lắp
dựng cốp pha tại hiện trường.
- Các tổ nề - bê tông: các tổ hỗn hợp gồm tổ nề, thợ bê tông…thực hiện các nhiệm
vụ bê tông, xây, trát, ốp lát granite, công tác đất…
- Tổ hoàn thiện – sơn bả: thực hiện các công tác về sơn bả hoàn thiện.
- Tổ mộc: gia công lắp dựng cửa gỗ van các phần việc về mộc hoàn thiện.
- Tổ thi công điện, nước: thi công lắp đặt điện trong van ngoài nhà, cấp thoát nước
trong và ngoài nhà, điện nước thực hiện thi công.
- Ngoài lực lượng biên chế thường xuyên của công trường, công ty còn điều động

các loại thợ khác đến phục vụ tại công trường như: lái xe, thợ máy ủi…
1.5. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Hà Đô Thăng Long
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty


Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 9
Các chi nhánh
P.kỹ thuật
thi công
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Ban kiểm soát
P. Giám đốc
kỹ thuật
P.giám đốc tài
chính
Các đội xây dựng trực
thuộc
P.tổ chức
hành chính
P.tài chính
kế toán
P.kinh tế thị
trường và đầu tư
P.thiết bị
vật tư
Các ban chủ nhiệm
công trình
P.Giám đốc
kinh doanh

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Chức năng và nhiệm vụ mỗi phòng ban .
Hội Đồng quản trị:
Quyết định cơ cấu bộ máy quản lý và điều hành, chiến lược phát triển của công ty.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử lý sai phạm của cán bộ quản lý trong công ty.
Ban kiểm soát :
Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý và diều hành trong hoạt đông sản xuất
kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của Công ty
Thường xuyên báo cáo với Hội Đồng Quản Trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty.
Giám đốc công ty :
Là người đứng đầu Công ty và chịu hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, Phụ trách chung và trực tiếp phụ trách điều hành các công việc.
Phó giám đốc Công ty :
Có trách nhiệm báo cáo: Giám đốc công ty
Trình độ năng lực cần có: Kỹ sư xây dựng có kinh nghiệm trong các công tác chỉ
đạo thi công.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
Chỉ đạo việc lập và giám sát thực hiện các biện pháp tổ chức thi công, đảm bảo thi
công trình đạt chất lượng cao, đúng tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế.
Phòng tổ chức hành chính :
Là phòng tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc giám đốc công ty trong các
lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý nhân lực và có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng công nhân.
Phòng tài chính kế toán :
Tổ chức, sắp xếp bộ máy kế toán phù hợp với sản xuất kinh doanh của công ty và
đơn vị.
Ghi chép, phản ánh các dữ liệu kế toán.
Phân tích hoạt động tài chính để đánh giá kết quả kinh doanh.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 10
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý

Phòng kinh tế thị trường:
Công tác tiếp thị:
Đề ra chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài hạn.
Công tác đấu thầu:
Lập hồ sơ dự thầu tất cả các công trình công ty dự thầu.
Tiếp xúc với chủ đầu tư hoặc cơ quan tư vấn để có những thông tin cho việc đấu
thầu.
Công tác quản lý hợp đồng xây lắp:
Theo dõi và quản lý việc thực hiện hợp đồng xây lắp.
Thanh lý hợp đồng xây lắp.
Công tác quản lý kinh tế:
Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, thanh quyết toán các công trình.
Phòng thiết bị vật tư:
Lập và quản lý hồ sơ xe máy thiết bị theo dõi tình trạng làm việc, hỏng hóc, kết hợp
với phòng tài chính kế toán khấu hao tài sản cố định.
Điều động xe cho máy thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
Quản lý nguồn vật tư, thiết bị, hệ thống kho của Công ty.
Phòng đầu tư :
Tham mưu cho giám đốc và trực tiếp quản lý công tác đầu tư của Công ty.
Lập các báo cáo nghiên cứu khả thi cho các dự án đầu tư.
Thực hiện và quản lý các dự án đầu tư.
Phòng kỹ thuật thi công:
Công tác quản lý kỹ thuật chất lượng.
Kiểm tra và trình duyệt các biện pháp thi công tiên tiến nhằm giảm chi phí và nâng
cao chất lượng công trình.
Quản lý khối lượng thi công xây lắp.
Quản lý khối lượng trong dự toán theo hợp đồng.
Công tác thống kê – kế hoạch.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 11
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý

PHẦN 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY HÀ ĐÔ THĂNG LONG
2.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Bảng 2.1. Giá trị sản phẩm dịch vụ qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Sản phẩm/
Dịch vụ
Năm 2009 2010
Doanh
thu
Tỷ
trọng
DT(%)
Lợi nhận
gộp
Tỷ trọng
LNG(%)
Doanh
thu
Tỷ trọng
DT(%)
Lợi
nhuận
gộp
Tỷ trọng
LNG(%)
Xây lắp 45.250 35 1.237 10 115.329 67 4.833 29
Kinh doanh nhà 65.112 54.85 7.171 87.5 50.190 29 3.883 21
Dịch vụ 20 0.15 213 2.5 4.280 4 9.230 50

Tổng cộng 131.362 100 8.195 100 169.799 100 17.896 100
Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán
Doanh thu thuần và lợi nhận gộp từ hoạt động kinh doanh nhà của Hà Đô giảm
mạnh trong năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm này, thị trường bất động
sản gần như đóng băng, Hà Đô cũng như các công ty bất động sản khác đều gặp nhiều
khó khăn trong việc kinh doanh nhà. Ngoài ra, nguyên nhân còn do một số dự án Hà Đô
đã thu tiền khách hàng trước nhưng chưa đủ điều kiện hạch toán doanh thu theo chuẩn
mực kế toán Việt Nam.
Sang năm 2010, thị trường bất động sản ấm dần lên cùng với sự hồi phục của nền
kinh tế sau khủng hoảng. Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh nhà
năm 2010 của Hà Đô tăng mạnh so với năm 2009.
2.1.2. Chính sách sản phẩm
Chất lượng của sản phẩm xây lắp là một chỉ tiêu hết sứ quan trọng. Việc phấn đấu
đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm là chính sách thiết yếu của công ty. Để đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào chất lượng công trình xây
dựng, thời gian và tiến độ hoàn thành công việc
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 12
Trng i hc Bỏch khoa H Ni Vin Kinh t & Qun lý
Bng 2.2.Mt s d ỏn cụng ty ó hon thnh
TT
Tên công trình Tổng
Giá trị
Giá trị Thời hạn Hợp đồng Cơ quan chủ đầu
t
K.công H.thành
1
Khu nhà ở Đầm Trấu

Nội.
3 tỷ 3 tỷ

1/2009 4/2009
Ban QLDA Công
ty Đầu t Phát triển
nhà Hà Nội
2
Trung tâm giáo dục
Quảng An Tây Hồ
4,5 tỷ 4,5 tỷ
4/2009 8/2009
Ban QLDA Quận
Tây Hồ Hà Nội.
3
Trờng Thể thao thiếu
niên học sinh nghiệp
d 10-10 HN
2,6 tỷ 2,6 tỷ
8/2009 10/2010
Ban Quản lý dự án
Trờng Thể thao
thiếu niên học sinh
nghiệp d 10-10.
4
Khu nhà ở (lô số 2 và
3) 560 Nguyễn Văn
Cừ Gia Lâm Hà Nội
2,5 tỷ 2,5 tỷ
10/2009 12/2010
Ban quản lý dự án
Công ty xây dựng
số 9 Hà Nội.

5
Khu nhà ở (lô số 1)
560 Nguyễn Văn Cừ
Gia lâm Hà Nội
9,1 tỷ 9,1 tỷ
12/2009 10/2010
Ban quản lý dự án
Công ty xây dựng
số 9 Hà Nội.
6
Khu nhà ở 684
Nguyễn Văn Cừ Gia
lâm Hà Nội.
1,1 tỷ 1,1 tỷ
11/2009 11/2010
Ban quản lý dự án
Công ty xây dựng
số 9 Hà Nội.
7
Kiên cố hoá kênh m-
ơng Đông Anh.
3,6 tỷ 3,5 tỷ
11/2010 2/2011
Ban quản lý dự án
Huyện Đông Anh.
8
Chung c 6 tầng G3
Vĩnh phúc Cống vị -
Ba đình.
6,4 tỷ 6,4 tỷ

2/2011 6/2011
Ban quản lý dự án
Quận Ba Đình.
9
Xởng sản xuất thịt
nguội Xuất nhập
chế biến Thực phẩm
Hà Nội
3 tỷ 3 tỷ
6/2011 9/2012
Công ty SX -DV
và XNK Nam Hà
Nội
Bỏo cỏo TTTN_QTDN K52 Page 13
Trng i hc Bỏch khoa H Ni Vin Kinh t & Qun lý
10
Khu nhà ở N1,N2 xã
Xuân Đỉnh - Từ Liêm
- Hà Nội
7,7 tỷ 7,65 tỷ
9/2011 1/2012
Công ty Thiết kế
xây dựng nhà.
Ngun: Phũng Ti chớnh k toỏn
2.1.3. Chớnh sỏch giỏ
Xut phỏt t c im ca cụng ty xõy dng thuc loi hỡnh n chic, qui trỡnh
sn xut phc tp, thi giant hi cụng di, i tng tp hp chi phớ sn xut l tng hng
mc, cụng trỡnh. Do vy i tng tớnh giỏ ca l tng b phn cụng trỡnh hon thnh,
giai on cụng vic hon thnh van cụng trỡnh xõy dng hon thnh. K tớnh giỏ ca
cụng ty c xỏc nh l hng quý.

Bng 2.3. Tng hp chi phớ sn xut kinh doanh
VT: triu ng
STT Tờn cụng
trỡnh, hng
mc CT
CPSX trong k Tng
CPNVLTT CPNCTT CPSDMTC CPSXC
1 Cu v- DA
Thy in
Tuyờn Quang
2.153.446 167.982 115.853 116.857 2.554.139
2 Cu Na Hang 738.264 84.979 42.610 10.393 876.248
Ngun: Phũng ti chớnh k toỏn
Cụng ty ỏp dng phng phỏp tớnh giỏ trc tip cho tng cụng trỡnh. Ton b chi phớ
thc t phỏt sinh t khi cụng n hon thnh bn giao chớnh l chi phớ giỏ thnh thc t ca
cụng trỡnh ú.
Do cỏc cụng trỡnh xõy lp cú thi giant hi cụng di nờn trong quý cụng ty ch tớnh giỏ
thnh cho cụng trỡnh cú quyt toỏn giỏ tr xõy lp hon thnh bn giao. Hoc cỏc cụng trỡnh
hon thnh n im dng k thut hp lý. Trng hp ny giỏ thnh thc t ca khi lng
xõy lp hon thnh bn giao trong k ca tng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh c xỏc nh
theo cụng thc:
Giỏ thnh thc t
khi lng xõy =
CP thc t ca
khi lng xõy +
CP thc t ca
khi lng xõy lp _
CP thc t ca
khi lng xõy
Bỏo cỏo TTTN_QTDN K52 Page 14

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
lắp hoàn thành lắp dở dang
đầu kỳ
phát sinh trong kỳ lắp dở dang
cuối kỳ
Theo công thức trên với số liệu của dự án cầu Đà vị - Thủy điện Tuyên Quang :
+ Chi phí thực tế KL xây lắp dở dang đầu kỳ : 156.411 tr. đ
+ Chi phí thực tế KL xây lắp phát sinh trong kỳ : 2.554.139 tr.đ
+ Chi phí thực tế KL xây lắp dở dang cuối kỳ : 123.722 tr.đ
Do đó, giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý của công trình
cầu Đà vị - DA thủy điện Tuyên Quang là :
156.411 + 2.554.139 - 123.722. = 2.586.828 tr.đ
2.1.4. Chính sách phân phối
Kênh tiêu thụ trực tiếp: Đây là kênh bán hàng mà khách hàng đến giao dịch, được
tư vấn và ký kết hợp đồng các dự án trực tiếp ngay tại công ty. Qua kênh này công ty trực
tiếp được tiếp xúc với khách hàng và từ đó có thể nắm bắt được nhu cầu thị hiếu tiêu dùng
một cách kịp thời và chính xác của nhiều đối tượng khách hàng cá nhân, tổ chức khác
nhau.
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán
Đối với sản phẩm của xây dựng cơ bản do sản xuất có tính chất đơn chiếc, không
giống nhau, không thi công cùng một lúc và không cùng địa điểm nên từng sản phẩm xây
lắp có già trị khác nhau. Việc quảng bá cho sản phẩm là rất quan trọng nó gắn liền từ lúc
nhận công trình cho đến khi bàn giao công trình :
+ quảng cáo trên website, các phương tiện thông tin đại chúng,…
+ triển lãm hội chợ: với các hoạt động chính là : tư vấn giới thiệu sản phẩm, bán
hàng và ký kết hợp đồng trực tiếp tại hội chợ, tìm kiếm đối tác…
Qua các hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm như trên , người tiêu dùng cũng
như các đơn vị kinh doanh…biết đến và nhớ tới công ty.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin Marketing của công ty
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 15

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Do lĩnh vực marketing của Công ty còn non yếu nên việc thu thập thông tin còn
nhiều hạn chế. Chủ yếu Công ty thu thập thông tin qua hội chợ triển lãm, qua sự giới
thiếu của khách hàng quen biết, qua internet…
Công ty nhận biết thông tin đối thủ thông qua báo chí, phương tiện thông tin đại
chúng
2.1.7. Một số đối thủ cạnh trạnh của doanh nghiệp
Bất động sản là lĩnh vực kinh doanh mang tính đặc thù rất cao. Việc so sánh chỉ số
tài chính của các công ty bất động sản chỉ có tính tương đối, thường chỉ phản ánh hiệu
quả hoạt động của các công ty này trong quá khứ mà không thể hiện được giá trị tiềm
năng và các lợi thế riêng biệt của từng công ty.
Mặc dù quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Hà Đô hiện tại tương đối hạn
chế so với các công ty bất động sản ( Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu
Công nghiệp Sông Đà, Công ty CP đầu tư năm bảy bảy)…. đã niêm yết cổ phiếu nhưng
Hà Đô luôn duy trì được tỷ suất lợi nhuận rất cao. Bên cạnh đó, với danh sách dự án bất
động sản quy mô lớn và đầy tiềm năng của mình, niêm yết cổ phiếu sẽ là cơ hội để Hà
Đô có những bước mở rộng và phát triển nhanh chóng trong tương lai gần.
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và Marketing của Công ty
Việc thụ sản phẩm trong mỗi công ty là vấn đề cực kỳ quan trọng, nó có thể quyết
định đến việc công ty sản xuất ra cái gì và với số lượng là bao nhiêu, nhất là các công ty
thương mại vấn đề tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Điều đó
được thấy rõ qua giá trị sản phẩm dịch vụ của công ty trong 2 năm 2009 – 2010.
Hoạt động Marketing của Công ty được thực hiện chủ yếu thông qua 2 bộ phận: bộ
phận Thị trường và bộ phận Chăm sóc khách hàng thuộc Phòng kinh doanh
 Bộ phận Thị trường có các nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu thông tin về thị trường bất động sản và thông tin liên quan;
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 16
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn phát triển;
+ Quáng bá về các dự án của Công ty;

+ Tìm kiếm khách hàng và đối tác;
 Bộ phận Chăm sóc khách hàng có các nhiệm vụ:
+ Hỗ trợ khách hàng nhận giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, đất;
+ Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng (các yêu cầu về thay đổi thiết
kế, sửa chữa nhỏ );
+ Tập hợp nghiên cứu và trực tiếp giải quyết các ý kiến của khách hàng;
+ Liên hệ với các đơn vị, phòng ban liên quan để giải quyết các yêu cầu của khách
hàng;
+ Bảo vệ quyền lợi của khách hàng sau khi thanh lý hợp đồng.
2.2. Phân tích cơ cấu lao động, tiền lương
2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ
tiêu
ĐVT LĐ theo chức
năng
LĐ theo giới
tính
LĐ theo trình độ
LĐTT LĐGT Nam Nữ
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp

phổ
thông
Số

lượng
Người 817 93 810 100 93 150 135 532
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 17
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Tỷ
trọng
% 89.78 10,22 89 11 10,22 16,58 14,83 58,37
Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính
Nhìn vào bảng trên cơ cấu lao động quản lý chiếm 10% là hợp lý, số LĐTT là
90%. Công tác quản lý của công ty rất hiệu quả, lao động nam chiếm 89% điều này hoàn
toàn phù hợp với tính chất công việc nặng nhọc của quá trình thi công xây lắp
Lao động theo trình độ chuyên môn : đại học chiếm 10%, kỹ thuật 30% phù hợp
với công nghệ và đặc thù của sản phẩm.
2.5.Bảng số lượng lao động được nâng bậc qua các năm
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Bậc 3/7 93 89 106
Bậc 4/7 69 57 99
Bậc 5/7 59 55 115
Bậc 6/7 16 10 46
Bậc 7/7 4 2 61
Tổng 241 213 427
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động
Hiện nay, công ty đang áp dụng ba phương pháp xây dựng mức thời gian lao động
là:
Mức thời gian lao động được xây dựng dựa trên các số liệu thống kê về thời gian
tiêu hao để hoàn thành các sản phẩm cũng như các công việc đã hoàn thành trước đó
trong nhiều năm. Các số liệu thống kê này công ty lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động.Mức lao động xây dựng chủ yếu

dựa vào kinh nghiệm đã được tích luỹ của cán bộ định mức hay những người công nhân
lành nghề.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 18
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Mức thời gian lao động được xây dựng thông qua việc sản xuất thử và đo thời
gian. Phương pháp này thường áp dụng đối với những mặt hàng mới đưa vào sản xuất,
chưa có số liệu quá khứ.
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động
Lao động của công ty được chia làm 2 khối như sau:
Khối công nhân sản xuất : Do công ty gồm các ngành nghề khác nhau nên mỗi nhà
máy thành viên sẽ có quỹ thời gian lao động khác nhau:
Thời gian các ca được chia ra như sau:
+ Ca sáng: từ 6 giờ đến 14 giờ
+ Ca chiều: từ 14 giờ đến 22 giờ
+ Ca đêm: từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau.
Một ngày nghỉ để đổi ca sau đó lại tiếp tục.
Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ: Làm việc theo giờ hành chính 44 giờ/tuần,
chiều thứ bảy và ngày chủ nhật nghỉ.
+ Sáng làm việc từ 7h30 đến 12 giờ.
+ Chiều làm việc từ 13 giờ đến 16 giờ 30.
Nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết, nghỉ ốm thai sản: theo quy định của Bộ Luật lao động.
Đối với các bộ phận làm việc tại văn phòng, Hà Đô đảm bảo văn phòng khang trang,
thoáng mát. Đối với lực lượng lao động trực tiếp, Hà Đô trang bị đầy đủ các phương tiện
bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, các nguyên tắc an toàn lao động được tuân thủ nghiêm
ngặt. Ngoài ra, Hà Đô cũng luôn thực hiện đầy đủ, đúng luật các quy định đối người lao
động như chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,v.v
2.2.4.Năng suất lao động
Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất của lao động cụ
thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm, lượng giá trị sử dụng (hay lượng giá
trị) được tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay đo bằng lượng thời gian lao động hao phí

để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 19
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Bảng 2.6. Bảng năng suất lao động của Công ty CP Hà Đô
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tổng doanh thu 1.000 đ 131.362.102.057 169.799.000.000 38.436.897.943
Số LĐ bình quân Người 595,6 714,4 118,8
Số công LVBQ trong tháng Công 31 29,8 1,2
Số giờ LV trong 1 tháng Giờ 8 8 0
NSLĐ BQ năm 1.000 đ 220.554.234,5 237.680.571,1 17.126.336,6
NSLĐ BQ tháng Đồng 18.379.519,54 19.806.714,26 17.968.762,72
NSLĐ BQ ngày Đồng 592.887,72 664.654,84 71.767,12
NSLĐ BQ giờ Đồng 74.110,96 83.081,85 8.970,89
Nguồn: phòng Tài chính – Kế toán
Qua bảng ta thấy
Mức tăng/ Lao động = 595,9(169.799.000.000/131.362.102.057) - 595,9 = 174 người
Doanh thu năm 2010 tăng 29,26% so với năm 2009 thì lao động năm 2010 tăng 174
người nhưng thực tế lao động năm 2010 chỉ tăng 118 người chứng tỏ công tác quản lý,
đổi mới công nghệ của công ty đã làm tăng năng suất đồng thời làm giảm thời gian làm
việc của công nhân trực tiếp sản xuất.
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động
+ Qua trang Web của công ty đưa thông báo tuyển dụng trên mạng
+ Giửi giấy tuyển dụng tới các trường đại học(ĐH Bách Khoa, ĐH Công Nghiêp…)
+ Tuyển nhân viên của các Công ty xây dựng khác đã qua đào tạo làm bán thời gian
+ Phối hợp với trường dạy nghề Xuân Hoà và Xô Viết tuyển công nhân kỹ thuật
+ Qua số sinh viên thực tập tại công ty nếu thấy sinh viên có khả năng công ty giữ lại
làm việc cho công ty
+ Qua giới thiệu của nhân viên đang làm việc trong công ty.
Bảng 2.7.Tình hình tuyển dụng lao động của công ty thông qua bảng sau
Đơn vị tính: người

Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 20
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Kỹ sư xây dựng 74 80 65
Công nhân kỹ thuật 63 114 85
Kiến trúc sư 4 3 5
Kỹ sư cơ khí 3 6 4
Cử nhân kinh tế 1 4 2
Kỹ sư điện 2 7 2
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng kỹ sư xây dựng năm 2008 được công ty
tuyển là 74 người, công nhân kỹ thuật là 63 người nhưng về kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện
công ty khá nhiều cho nên công ty tuyển dụng có 6 người nhiều, đặc biệt là năm 2009 là
năm mà công ty tuyển dụng nhiều nhất với 80 kỹ sư xây dựng, còn công nhân kỹ thuật lên
tới 114 người, kỹ sư xây dựng là 6 người, cử nhân kinh tế là 4 người và đến năm 2010 ta
thấy số lương kỹ sư và công nhân kỹ thuật tuyển giảm xuống do nhân sự tuyển dung năm
2009 khá nhiều và cơ cấu nhân sự của công ty cung khá ổn định cho nên số lượng người
được tuyển dụng năm 2010 giảm xuống.
 Về hình thức đào tạo:
Công ty Cổ phần Hà Đô Thăng Long đã phối hợp với trường dạy nghề Xuân Hoà
đào tạo cấp tốc cho thợ mộc cốp pha, trường dạy nghề Việt Xô đào tạo chuyển nghề cho
những thợ cơ khí và lắp ghép. Bồi dưỡng tay nghề cho công nhân kỹ thuật, gửi đi học, tập
huấn chuyên môn nghiệp vụ ngắn ngày và mở 3 lớp tập huấn nghiệp vụ cho hầu hết các
cán bộ chuyên môn nghiệp trong toàn công ty.
Bảng 2.8. Bảng kết quả đào tạo trong hai năm 2009 và 2010
Đơn vị tính: Người
Loại hình Năm 2009 Năm 2010
So sánh chênh lệch 10/ 09
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1.Đào tạo nội bộ 317 159
- Kèm cặp tại chỗ 15 31 16 6,67
- Đào tạo học nghề 100 18 -82 -82
Đào tạo nâng bậc 202 110 -92 -45,5
2. Đào tạo bên ngoài 62 12
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 21
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Đào tạo tại chức 6 0 -6 -100
- Đào tạo ngắn ngày 56 12 -44 -78,6
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính
Qua bảng trên cho ta thấy công ty luôn chú trọng tới việc kèm cặp và nâng cao tay nghề
cho cán bộ công nhân viên trong công ty, các hình thức còn lại tuy còn rất hạn chế nhưng
đó cũng là một cố gắng của công ty trong quá trình phát triển nguồn nhân lực.
 Về phương pháp đào tạo :
Đối với nhà quản lý:
- Phương pháp hội nghị: hay còn gọi là phương pháp thảo luận trongg đó các thành
viên có chung một mục tiêu và tìm cách giải quyết vấn đề, nếu không giải quyết
được thì người trụ trì cuộc thảo luận sẽ đưa ra phương hướng giải quyêt và tổng
kết.
- Phương pháp mô hình ứng xử: Công ty sử dụng các băng video mô tả cách ứng xử
và xử lý các tình huống khác nhau để người tham dự phát hiện ra tình huống và và
cách xử lý của mình.
- Ngoài ra công ty còn tổ chức trò chơi kinh doanh và thảo luận bàn giấy để cán bộ
cấp quản lý phản ứng nhanh hơn với các tình huống xảy ra trong thực tế.
Các phương pháp đào tao công nhân, nhân viên:
- Đào tạo theo hình thức kèm cặp: là việc bố trí người mới vào làm việc cạnh những
ngưới có tay nghề cao, vừa làm vừa học và quan sát công việc.
- Mở lớp dạy nghề tại công ty: phối hợp giữa học lý thuyết và thực hành tại chỗ sau
đó công nhân được đưa tới các công trường mà công ty đang thi công để làm việc
 Kinh phí đào tạo:

Kinh phí đào tạo nguồn nhân lực được lấy từ quỹ đào tạo, hàng năm công ty trích
một phần dành cho quỹ phát triển nguồn nhân lực.
Bảng 2.9. Bảng kinh phí đào tạo
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 22
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
1 Chi phí đào tạo một năm Triệu đồng 91,346 93,025 97,135
2 Số lương được đào tạo Người 313 317 325
3 Chi phí đào tạo/ 1 người VND 291.840 293.454 298.876
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Qua bảng trên ta thấy kinh phí đào tạo tại công ty ngày càng tăng qua các năm
điều này chứng ỏ công ty luôn quan tâm tới viêc phát triển nguồn nhân lực cho công ty
2.2.6. Tổng quỹ lương
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của công ty là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
công trình dự án. Do vậy công ty chọn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để xây
dựng quỹ lương trên cơ sở đó xây dựng đơn giá tiền lương.
Quỹ lương kế hoạch của
công trình
=
Giá trị sản lượng công
trình
-
Chi phí sản suất hợp lý
không bao gồm tiền lương
Khi giao công việc cho các đội thi công một công trình hoặc một hạng mục, phải
xây dựng quỹ lương cho từng công trình hay hạng mục công trình được tính theo công
thức.
Quỹ lương kế hoạch
trình hay hạng mục công
trình đơn vị được hưởng
=

Quỹ lương kế hoạch
công trình
-
Quỹ lương kế hoạch
thuê ngoài
Quỹ lương
kế hoạch =

=
n
i 1
quỹ lương kế hoạch công trình I của đội (trong đó n: số công trình
của đội )
Tỷ lệ tiền lương theo kế
hoạch của công trình hay
hạng mục công trình
=
Quỹ tiền lương kế hoạch của công trình hay hạng
mục công trình
Giá trị sản lượng của công trình hay hạng mục công
trình
Tỷ lệ tiền lương trên khi được giám đốc phê duyệt sẽ là căn cứ để xác định quỹ
lương thực hiện của các đội sản xuất, thi công.
2. 2.7.Xây dựng đơn giá tiền lương.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 23
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
- Sau khi xác định đầy đủ các thông tin trên, đơn giá tiền lương của Công ty được
xây dựng theo phương pháp đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm. Phương pháp
này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là tổng sản phẩm đơn giá.
Công thức để xác định đơn giá.

V
đg
= V
giờ
x T
SP
Trong đó:
- V
đg
: Đơn giá tiền lương (đồng/đơn vị hiện vật)
- V
giờ
: Tiền lương giờ trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lương bình
quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
- T
Sp
: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng số giờ
- người).
2.2.8 Hình thức trả công lao động ở doanh nghiệp
Thực hiện Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ và căn cứ vào
thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh, công ty cầu I Thăng Long hiện đang sử dụng chế
độ tiền lương theo thời gian và chế độ lương khoán sản phẩm để trả cán bộ công nhân.
Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận gián tiếp gồm tất cả nhân
viên quản lý, nhân viên các phòng ban, nhân viên quản lý công trường, quản lý các tổ, đội
xây dựng .
Chế độ trả lương khoán sản phẩm áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
 Đối với bộ phận gián tiếp:
- Tiền lương hàng tháng của bộ phận này được trả theo hệ số căn cứ vào tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty. Mức tiền lương được hưởng của mỗi người phụ thuộc vào
tiền lương cơ bản và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 24
Tiền lương cơ bản = 830.000 X Hệ số lương cấp bậc
chức vụ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý
Hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ được Nhà nước quy định.
Như vậy tiền lương thực tế của cán bộ công nhân viên quản lý được xác định như
sau:
Trong đó:
TL
tháng
= K
CD
x (NC

- NC
BH(nếu có )
) + L
BH ( nếu có)
+ TL
CB
: Tiền lương cơ bản.
+ NC

: Ngày công chế độ ( 26 ngày )
+ NC
TT
:Ngày công nghỉ hưởng quỹ BHXH trong tháng ( nếu có)
+ K
CD
; chức danh

Theo quy định riêng của công ty, mức lương trên sẽ được nhận thêm với một số hệ
số, hệ số này tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, tuỳ thuộc vào trách
nhiệm và mức độ đóng góp của từng đối tượng nhận lương:
+ Tuỳ thuộc vào chức trách của mỗi người trong công ty mà công ty còn quy định
thêm hệ số trách nhiệm, cụ thể.
Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng chấm
công. Bảng chấm công được phòng TCHC và phòng tài vụ xác nhận. Sau đó sẽ được
Giám đốc duyệt lấy đó làm căn cứ để tính lương.
Báo cáo TTTN_QTDN K52 Page 25
(830.000 x HS CB, CV)
NC
CD

×