Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nghiên cứu về triết học của Heghen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.55 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử phát triển triết học đã trải qua những giai đoạn phát triển thăng
trầm. Triết học ra đời khi năng lực t duy trừu tợng của con ngời đạt đến trình
độ nhất định và phát triển ở đỉnh cao cho tới thời kỳ trung cổ là triết học cổ
điển Đức. Các nhà triết học Đức đầu thế kỷ XIX đã cống hiến cho nhân loại
những t tởng biện chứng xuất sắc đặc biệt là triết học Heghen. Có thể nói
Heghen là nhà triết học kinh điển nhất của triết học Đức cổ điển, học thuyết
triết học của ông là tiền đề vững chắc và góp phần không nhỏ cho việc hình
thành triết học Mác - Lênin đặc biệt là với phép biện chứng của mình,
Heghen đã tạo đợc chỗ đứng vĩ đại trong sự phát triển triết học.
2. Mục đích và nhiệm vụ
Nghiên cứu về triết học Heghen để ta hiểu sâu về triết học Mác - Lênin,
bể biết về tiền đề mà Mác và Ăng ghen đã dựa vào triết học Heghen nh thế
nào, có nghĩa là tìm hiểu xem Heghen có đóng góp gì cho triết học của nhân
loại. Với mục đích đó ta cần phải chịu khó đọc, nghiên cứu tài liệu có liên
quan về Heghen, xem xét và nghiên cứu cẩn thận đề hiểu sâu sắc về triết học
Heghen, để nắm đợc hệ thống các t tởng cốt lõi của t tởng Heghen.
3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Dựa vào những ấn bản của các nhà xuất bản tin cậy về triết học, trong
đó có triết học Heghen, dựa vào tài liệu, kết quả nghiên cứu của các nhà kinh
điển viết về Heghen và những suy xét của bản thân ta đã có cơ sở lý luận của
đề tài.
Không có triết học Heghen liệu có phép biện chứng duy vật hay không?
Điều đó cho ta thấy một vấn đề rằng Heghen có công lao rất lớn trong sự
phát triển triết học. Bằng khoa học thực tiễn ta có thể khẳng định điều đó.
4. ý nghĩa của phơng pháp luận.
Qua nghiên cứu triết học Heghen chúng ta thấy ông đã khái quát một
cáhc sâu sắc và có hệ thống về những vấn đề cơ bản của phép biện chứng, t t-
ởng biện chứng của ông là t tởng tiến bộ, cách mạng ẩn sau cái vỏ thần bí.
Song hệ thống triết học của ông lại là duy tâm bảo thủ, siêu hình và đi ngợc


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lại sự phát triển của tiến bộ, khoa học, cách mạng. Mặt cách mạng của học
thuyết Heghen đã đè bẹp bởi sự trởng thành quá khổ của mặt bảo thủ của nó.
Nghiên cứu triết học Heghen, trớc hết phải vợt qua nó, biết đợc hạn chế
và tích cực của nó, không nên "phủ định sạch trơn".
5. Nội dung.
Heghen trong sự phát triển triết học cổ điển Đức là một đại biểu kiệt
xuất nhất, bộ óc bách khoa toàn th của thời đại mình - Gioocvinhem
Phơriđơvích Heghen.
A. Nghiên cứu về triết học của Heghen, trớc hết ta nghiên cứu về các
quan điểm mở đầu làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống Heghen.
Thứ nhất, ông xác định mục đích của mình là nghiên cứu t duy, nhận
thức, nghĩa là nghiên cứu t duy của con ngời. T duy của con ngời là hoạt
động chủ quan của con ngời song nó lại đóng vai trò khách quan nghĩa là
không phụ thuộc vào con ngời, đó là "ý niệm tuyệt đối" - "tinh thần của thế
giới". ý niệm tuyệt đối làm cơ sở cho mọi sự tồn tại, nó là bớc phát triển cao
nhất của t duy, là khởi nguyên của mọi sự vật và hiện tợng, là đấng tối cao
tạo ra giới tự nhiên và con ngời, là "thợng đế".
"Tinh thần tuyệt đối" là sự thống nhất giữa t duy và tồn tại, vật chất và ý
thức, chủ thể và khách thể. Nhng không phải sự thống nhất, đồng nhất trần
trụi mà chứa đựng yếu tốt khác biệt, thống nhất trong hoạt động, vận động t-
ơng tác lẫn nhau. T duy là t duy chính mình, biến mình thành khách thể đồng
thời trở thành cái chủ quan và cái khách quan. T duy phản ánh thực tiễn, phản
ánh khách thể, khi phản ánh đúng, nó hợp lý. Cái hợp lý, cái thần thánh, cái
thực tiễn, cái tất yếu trùng hợp nhau. "Mọi hiện thực đều hợp lý, mọi hợp lý
đều là hiện thực".
Qua quá trình nhận thức thế giới, con ngời xây dựng nên những khái
niệm. Khái niệm là hình thức cơ bản của t duy, nhng Heghen đã tuyệt đối
hoá khái niệm, coi đó là "sự bắt đầu của mọi sự sống", và là hình thức vô hạn

sáng tạo, bao hàm bên trong sự hoàn bị của mọi nội dung và đồng thời đóng
vai trò nguồn gốc của chính nội dung.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vậy là Heghen đã đảo lộn quan hệ tồn tại (nguồn gốc của nội dung) và
t duy (khái niệm), coi t duy là cái có trớc tồn tại, nhờ đó mà sự vật hiện hữu.
Sự vật có thể mất đi nhng ý niệm thì vẫn còn mãi.
- Về nguồn gốc của tinh thần: Heghen nêu ra cấu trúc gồm 3 phần: ý
thức, tự ý thức và lý tình.
ý thức trải qua: cảm giác, tri giác và giác tính. Cảm giác cho ta hình
ảnh từng bộ phận mờ nhạt. Tri giác tổng hợp các cảm giác cho ta sự vật, tri
giác đem đến cho ta cái riêng, cái đơn nhất, nhng trong đó đã chứa đựng cái
chung, cái phổ biến. Nhng sự vật luôn vận động, biến đổi và mâu thuẫn, giác
tính không bao quát đợc nó, ý thức trở thành đối tợng để ta nhận thức, ý thức
trở thành tự nhận thức, ý thức xem xét mình nh một sản phẩm của lao động
xã hội. Lao động đã giải phóng con ngời khỏi ách nô lệ, đạt đến tự do. Mục
đích của "tự ý thức" là đạt đến tự do, chỉ đạt đợc tự do bằng sự giải phóng
bên trong.
Nhận thức không chỉ dừng lại ở tự ý thức mà đạt đến lý tính. Lý tính có
ý thức phê phán khoa học, hớng con ngời đến hạnh phúc, lý tính đợc biểu
hiện trong hành vi và trong đạo đức. Heghen đã đạt đến đỉnh cao của t tởng
triết học xã hội. Quan điểm về "lý tính lịch sử" là cốt lõi trong triết học lịch
sử của ông. Theo Heghen lịch sử không tiến lên nh một quá trình tự động, mà
đợc hình thành từ những hành động của những con ngời riêng lẻ, mỗi ngời ra
sức thực hiện những lợi ích và mục đích riêng của mình. Để theo đuổi mục
đích và hành động thực hiện mục đích của con ngời lại nảy sinh một cái mới
nào đó khác với những ý đồ ban đầu của họ. Do đó, trong hoạt động tiếp
theo, con ngời buộc phải coi cái mới này nh một tiền đề khách quan. Nh vậy,
theo Heghen tính ngẫu nhiên trở thành tính tất yếu. Song là một nhà duy tâm
khách quan, Heghen gọi quá trình biện chứng vô tận của sự chuyển hoá lẫn

nhau giữa cái ngẫu nhiên và tất nhiên là sự "tính không của lý tính lịch sử".
Theo Heghen là khởi nguyên của lịch sử toàn thế giới, nó có tính siêu cá
nhân, nó tự thực hiện trong lịch sử nh là sự phát triển của tinh thần thế giới
trong "ý niệm tuyệt đối". Mục đích của lịch sử toàn thế giới là để cho ý niệm
tuyệt đối tự nhận thức mình. Trong quá trình nhận thức đó, ý niệm tuyệt đối
trải qua nhiều giai đoạn thể hiện trong khái niệm tinh thần nhân dân. Tinh
thần nhân dân là sự thống nhất các pháp luật, các cơ quan nhà nớc, nghệ
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thuật, tôn giáo và triết học. Heghen cho rằng "lý tính lịch sử" tự thể hiện theo
cách để cho nhân dân mỗi nớc đợc quyền góp phần cống hiến của mình vào
quá trình tự nhận thức thep hớng tiến lên của ý niệm tuyệt đối hay tinh thần
thế giới.
Xét trong toàn bộ hệ thống, Heghen coi lịch sử là sự phát triển của tình
thần thế giới, đó là quan điểm duy tâm về lịch sử. Tuy nhiên, ở Heghen
không phải không có yếu tố hợp lý trong quan niệm về bản chất của hoạt
động sống của con ngời. Ông đã bàn về bản chất của lao động và ý nghĩa của
nó đối với việc hình thành con ngời và xã hội. Ông cho rằng, chỉ bằng lao
động con ngời mới có thể tạo ra những t liệu để thoả mãn cuộc sống của
mình; lao động là nền tảng phát sinh ra các quan hệ kinh tế. Quan hệ kinh tế
đến lợt nó là nền tảng cho sự phân hoá con ngời về mặt xã hội và nguyên
nhân tồn tại cacs đẳng cấp xã hội.
b. Hệ thống triết học của Heghen.
Theo Heghen thì quy luật phủ định của phủ định đóng vai trò là quy luật
cơ bản làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống.
Qau sơ đồ hệ thống chúng ta thấy Heghen xếp "ý niệm tuyệt đối" là cái
có trớc. "Giới tự nhiên" chỉ là sự tồn tại khác của thế giới ý niệm. Sau đó lại
trở về với chính nó, nhng cao hơn, đó là "tinh thần tuyệt đối".
4
Khoa học lô gíc

ý niệm tuyệt đối
Tồn tại Bản
chất
Khái
niệm
Chất
Lượng
Độ
Bản chất
Hiện tượng
Hiện thực
Triết học tự nhiên
Giới tự nhiên
Cơ học Vật

Hoá
hữu

Chính đề
Phản đề
Hợp đề
Triết học tinh thần
Tinh thần tuyệt đối
Tinh
thần
chủ
quan
Tinh
thầng
khách

quan
Tinh
thần
tuyệt
đối
Nghệ thuật
Tôn giáo
Triết học
Đồng
nhất
Khác
biệt
Mâu
thuẫn
Khái niệm chủ quan
Khách thể
ý niệm
Khái niệm
( *)
Chính đề Phản đề Hợp đề
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Toàn bộ cơ cấu hệ thống của Heghen đợc coi là "bách khoa toàn th về
triết học", là khoa học vạch ra mối quan hệ mang tính quy luật bằng khái
niệm, nguồn gốc triết học của các khái niệm và nguyên lý chủ yếu của nó.
Hệ thống gồm 3 bộ phận: logic học, triết học về tự nhiên và triết học về
tinh thần.
a. Khoa học về logic:
Là khoa học về khái niệm, thuần tuý và ý niệm trừu tợng. "ý niệm trong
nguyên chất trừu tợng của t duy". Theo Heghen phải xây dựng các cặp phạm
trù của logic học sao cho phản ánh mối liên hệ phổ biến và tất yếu của tồn tại

và cả t duy trong sự vận động và chuyển hoá lẫn nhau. Các cặp phạm trù
cũng đợc xem xét trong sự vận động từ trừu tợng đến cụ thể, từ phiến diện
đến toàn diện, từ nội dung trống rỗng đến nội dung hoàn hảo.
Logic học gồm ba phần, đó là ba giai đoạn vận động của "ý niệm tuyệt
đối". Lúc đầu "ý niệm tuyệt đối" tự tha hoá trong tồn tại với tính cách là "tồn
tại khác" của nó. Sau đó tìm thấy mình trong bản chất, trong khái niệm.
* Học thuyết tồn tại.
Tồn tại (tồn tại thuần tuý) tìm thấy h vô - mặt đối lập của mình. Tồn tại
- h vô đi vào sự thống nhất, đồng nhất tạo nên sinh thành có tam đoạn thức:
tồn tại - h vô - sinh thành. Sinh thành, tồn tại đã mang nội dung. Sinh thành là
quá trình dẫn đến sửa đời của chất. ở đây đã mang tính cụ thể của sự vật.
Chất lợng là tính quy định đồng nhất với tồn tại. Vậy: chất bằng tính quy
định có thực bằng hiện thực bằng tồn tại hiện có bằng "tông tại - trong nó".
Nhng vật chất không đứng im, mà vận động vào mặt đối lập của mình.
Vợt quá một giới hạn nào đó ta sẽ có cái khác. "Tồn tại - trong nó" chuyển
sang "tồn tại - cho - cái khác" nhng cũng là chất đó. Nhng rồi đằng trớc "cái
khác này" lại có "cái khác nữa" nh thể nó kéo dài mãi mà Heghen gọi là "vô
tận xấu". Nếu nh cái "vô tận" tìm thấy cái "hữu hạn" thì liên kết với nhau,
quan hệ với cái khác mất đi, chỉ còn quan hệ với chính mình - đó là vô hạn
đúng. "Tồn tại cho cái khác" chuyển về "tồn tại cho nó". Chất đi vào mặt đói
lập của mình, vào lợng chất đổi dẫn đến lợng đổi. Sự thống nhất giữa chất
và lợng gọi là độ. Vì thế độ là sự thống nhất giữa chất và lợng. Độ biểu hiện
5

×