Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

BÀI tập TOÁN lớp 4 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.57 KB, 46 trang )

DẤU HIỆU CHIA HẾT
Bài 1: Hãy viết thêm hai chữ số vào bên phải số 283 sao cho được số mới cùng chia
hết cho 2,3,5.
Giải
Một số vừa chia hết cho 2 và cho 5 là những số có chữ số tận cùng bằng 0. Vậy ta
chỉ cần tìm chữ số hàng chục là xong. Gọi chữ số hàng chục là x. Ta có số mới là: A
=
283 0x
Muốn A chia hết cho 3 thì:
2 + 8 + 3 + x + 0 = 13 + x phải chia hết cho 3 Vậy x = 2 , 5, 8.
Số phải tìm là : 28320; 28350; 28380.
Đáp số: 28320; 28350; 28380.
Bài 2: Hãy viết thêm hai CS vào bên phải số 357 để được một số mới cùng chia hết
cho 2 và 45?
Giải
Một số chia hết cho 45 thì số đó phải vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 5. Vởy
số cần tìm phải vừa chia hết cho 2,5,9.
Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có chữ số tận cùng là 0.
Ta chỉ cần tìm chữ số hàng chục là xong.
Gọi chữ số hàng chục là : x Đ/k: 0 ≤ x ≤ 9
Ta có số mới : A =
357 0x
Muốn A chia hết cho 9 thì:
3 + 5 + 7 + x + 0 = 15 + x phải chia hết cho 9 nên x = 4.
Số tự nhiên cần tìm là: 35740
Đáp số : 35740
Bài 3: Tìm các giá trị của a, b để : A =
29 1a b
vừa chia hết cho 4;5;9.
Giải
Một số vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 5 là những số có chữ số tận cùng là 0.


Vậy b = 0.Ta chỉ cần tìm chữ số hàng trăm là xong.
Muốn A chia hết cho 9 thì:
2 + 9 + a + 1 + 0 = 12 + a phải chia hết cho 9.Vậy a = 6.
Vậy cặp số cần tìm là : a = 6 ; b = 0
Đáp số: a = 6 ; b = 0
Bài 4: Tìm các số A =
25 4a b
chia hết cho 45.
Giải
A chia hết cho 45 khi A vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9.
A chia hết cho 5 khi b = 0 hoặc b = 5.
- Xét b = 0 ta có: A =
25 40a
1
Muốn A chia hết cho 9 thì:
2 + 5 + a + 4 + 0 = 11 + a phải chia hết cho 9 nên a = 7.
Số cần tìm là : 25740
- Xét b = 5 ta có: A =
25 45a
Muốn A chia hết cho 9 thì:
2 + 5 + a + 4 + 5 = 16 + a phải chia hết cho 9 nên a = 2.
Số cần tìm là : 25245
Những số tự nhiên cần tìm là : 25740; 25245
Đáp số : 25740; 25245
Bài 5:Tìm STN nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 2 dư 1,cho 3 dư 2,cho 4 dư 3;
cho 5 dư 4.
Giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là: A
A chi cho 2 dư 1 nên A + 1 sẽ chia hết cho 2
A chi cho 3 dư 2 nên A + 1 sẽ chia hết cho3

A chi cho 4 dư 3 nên A + 1 sẽ chia hết cho 4
A chi cho 5 dư 4 nên A + 1 sẽ chia hết cho 5
Vậy A + 1 vừa chia hết cho : 2;3;4;5. A + 1 nhỏ nhất khi:
A + 1 = 3 x 4 x 5 = 60
A = 60 – 1 = 59
Số tự nhiên cần tìm là 59 Đáp số: 59
Bài 6: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 2;3;4;5 đều dư 1
Giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là : A
Vì A chia 2;3;4;5 đều dư 1 nên A – 1 sẽ chia hết cho 2;3;4;5.
Vậy A – 1 nhỏ nhất khi : A – 1 = 3 x 4 x 5 = 60
A = 61. Số tự nhiên cần tìm là: 61
Đáp số: 61
Bài 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 4 dư 2;chia cho 5 dư
3 ; chia cho 6 dư 4.
Giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là: A
2
A chi cho 4 dư 2 nên A + 2 sẽ chia hết cho4
A chi cho 5 dư 3 nên A + 2 sẽ chia hết cho 5
A chi cho 6 dư 4 nên A + 2 sẽ chia hết cho 6
Vậy A + 2 vừa chia hết cho : 4 ; 5; 6 A + 2 nhỏ nhất khi:
A + 2 = 60 A = 58 Số tự nhiên cần tìm là 58 Đáp số : 58
Bài 8: Không tính tổng số,hãy biến đổi tổng 143 + 187 + 209 thành một phép nhân
gồm hai TS
Giải
Dựa vào qui tắc nhân nhẩm với 11 ta có:
143 + 187 + 209 = 11 x13 + 11 x 17 +11 x 19
= 11 x ( 13 + 17 + 19 ) = 11 x 49.
Bài 9: Tìm tất cả các số có hai chữ số khi chia cho 2 thì dư 1; khi chia cho 3 thì dư 2;

khi chia cho 5 thì dư 4. Giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là : A
A chia cho 2 dư 1 nên A + 1 sẽ chia hết cho 2
A chia cho 3 dư 2 nên A + 1 sẽ chia hết cho 3
A chia cho 5 dư 4 nên A + 1 sẽ chia hết cho 5
A + 1 sẽ chia hết cho 2 x 3 x 5
A + 1 = 2 x 3 x 5 = 30.
A + 1 = 30 A = 30 – 1 = 29
A + 1 = 60 A = 60 – 1 = 59
A + 1 = 90 A = 90 – 1 = 89
Những số thoả mẫn điều kiện bài toán là : 29; 59; 89. Đáp số: 29;59;89
Bài 10: Tìm số có 4 chữ số chia hết cho 15, biết rằng khi đọc ngược hay đọc xuôi
thì giá trị của số đó không thay đổi. Giải
Gọi số tự nhiên cần tìm là:
abba
Đ/k: 0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤

abba
là số chia hết cho 15 nên sẽ chia hết cho 3 và chia hết cho 5.
Để số đó chia hết cho 5 thì a = 0 ( Loại); a= 5.
Với a = 5 ta có:
5 5bb
. Vì
5 5bb
chia hết cho 3 nên có tổng các chữ số chia hết cho 3
nên:
5 + b + b + 5 = 2 x b + 10 phải chia hết cho 3 vậy : b =1 ; b = 4 ; b = 7
Những số tự nhiên cần tìm là : 5115; 5445; 5775. Đáp số : 5115; 5445;
5779
Bài 11: Tìm số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 45, biết rằng khi viết ngược hay

viết xuôi thì số đó không thay đổi về giá trị?
Bài 10: Tìm số có 4 chữ số chia hết cho 15, biết rằng khi đọc ngược hay đọc xuôi
thì giá trị của số đó không thay đổi.
3
Bài 12: Viết các số mà khi chia cho 2 dư 1, khi chia cho 3 và 5 đều dư 2.
Giải
Những số khi chia cho 5 dư 2 là những số có chữ số tận cùng là 2 hoặc 7.
Mặt khác những số chia cho 2 dư 1 là những số lẻ.
Từ đó ta thấy những số cần tìm phải có chữ số tận cùng là 7 và ta gọi số đó là
7a
.
7a
chia 3 dư 2 nên a + 7 cũng chia 3 dư 2; Vậy a = 1; 4; 7.
Những số tự nhiên cần tìm là : 17; 47; 77. Đáp số : 17; 47; 77.
Bài 13: Khi thực hiện phép nhân, Bạn Lan đã thực hiện đúng nhưng không may đáp
số bị nhoè đi chữ số hàng trăm:
4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11 = 1814*00 (Trong đó * là số bị nhoè)
Không thực hiện lại phép tính,em hãy thực hiện lại phép tính giúp bạn Lan.
Giải
Ta thấy trong tích có một thừa số là 9 nên tích tìm được sẽ chia hết cho 9. Nên:
1 + 8 + 1 + 4 + * + 0 + 0 = 14 + * phải là số chia hết cho 9 nên * = 4.
Vậy đáp số đúng phải tìm là: 1814400. Đáp số :
1814400
Bài 14: Khi thực hiện phép nhân, Bạn Lan đã thực hiện đúng nhưng không may đáp
số bị nhoè đi chữ số hàng nghìn:
25 x 26 x 27 x 28 = 49*400 (Trong đó * là số bị nhoè)
Không thực hiện lại phép tính, Em hãy tìm lại đáp số đúng giúp bạn Lan?
Giải
Ta thấy trong dãy tích có một thừa số là 27 nên tích tìm được sẽ chia hết cho 27 vì
vậy tích sẽ chia hết cho 9 (vì 27 = 3 x 9)

Tích tìm được sẽ chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của tích sẽ chia hết cho 9 và
ta có:
4 + 9 + * + 0 + 0 = 17 + * phải chia hết cho 9.
* = 1 và tích tìm được sẽ là: 491400 Đáp số : 491400
Bài 15: Bạn Hoài đi mua đồ dùng học tập như sau:
1 cái thước 3000 đồng
2 quyển sổ 6000 đồng
1 cái bút 3000 đồng
1 bộ màu 21000 đồng
1 chiếc cặp 60000 đồng
Khi trả tiền Hoài đưa cho cô bán hàng 100000 đồng và cô bán hàng và cô phụ lại
cho Hoài 5000 đồng. Lan đứng một bên nhanh nhảu nói: “ Cô tính đang sai tiền”.
Em hãy giải thích tại sao Lan lại phát hiện nhanh như vậy?
Giải
4
Bạn Lan phát hiện nhanh là vì bạn thấy tất cả các mặt hàng Hoài mua đều là những
số chia hết cho 3 nên tổng số tiền phải trả cũng phải là một số chia hết cho 3. Mặt
khác cô bán hàng phụ lại 5000 có nghĩa là tổng số tiền phải trả là:
100000 – 5000 = 95000 đồng đây là một số không chia hết cho 3.
Bài 16: Một số tự nhiên được viết bởi 300 chữ số 6:
a. Hỏi nếu số đó chia cho 15 thì dư mấy?
b. Nếu Tiếp tục chia thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?
Giải
a. Ta có thể biểu diễn số tự nhiên đó là: 66 66
Ta có: 66 66 = 66 60 + 6.
Ta thấy: 66 60 có hàng đơn vị là 0 nên sẽ chia hết cho 5
Số đó có hàng tổng các chữ số là: 299 x 6 = 1794 chia hết cho 3 nên số đó sẽ chia
hết cho 3.
Số đó vưa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 nên số đó sẽ chia hết cho 15.
Vì 66 60 chioa hết cho 15 nên : 66 66 chia cho 15 sẽ

dư 6.
b. Nếu tiếp tục chia thì phần thập phân của thương là:
6 : 5 = 0,4
Đáp số : Dư 6; 0,4
Bài 17: Trong một đợt trồng cây,số cây lớp 5A trồng được bằng 2/3 số cây trồng
được của lớp 5B. Tính số cây trồng được của mỗi lớp biết rằng: Tổng số cây của hai
lớp trồng được là một số chia hết cho 2 và 3;Nhiều hơn 150 cây và ít hơn 200 cây?
Giải
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số cây lớp 5 B : 180 cây
Số cây lớp 5 A :
Từ sơ đồ ta thấy tổng số cây của hai lớp trồng được là một số chia hết cho 2; 3 và
chia hết cho 5 Nên phải là 180 cây.
Số cây lớp 5A trồng được là
180 : 5 x 2 = 72 (Cây)
Số cây lớp 5B trồng được là
5
300 chữ số
300 chữ số 300 chữ số
300 chữ số
300 chữ số 300 chữ số
180 : 5 x 3= 108 (Cây)
Đáp số : 72cây;108 Cây
Bài 18: Cho số có 3 chữ số bé hơn 200. Biết rằng khi chia số đó cho 13 và 7 đều dư
1.Hỏi khi chia số đó cho 8 thì dư mấy?
Giải
Gọi số cần tìm là : A
Theo bài ra ta có : A – 1 sẽ chia hết cho 13 và 7 nên:
A –1 = 91; 182 và ta thấy giá trị 182 phù hợp với yêu cầu của bài toán:
A – 1 = 182 và A = 183.

Khi chia 183 cho 8 ta thấy : 183 = 8 x 22 + 7.
Vậy số đó chia cho 8 thì dư 7 Đáp số : Dư 7
Bài 19: Thay chữ số thích hợp vào phép tính sau:
abc
=
dad
: 5.
Giải
Từ bài ra ta thấy
dad
là một số chia hết cho 5 nên d = 5, từ đó ta có a = 1 vậy thay
vào phép tính ta có: 515 : 5 = 103 Vậy b = 0 ; c = 3
Viết lại phép tính trên là: 103 = 515 : 5
Bài 20: Cho một số tự nhiên A lớn hơn 15.Biết A chia cho 3 dư 1,A chia cho 5 dư
4.Hỏi A chia cho 15 thì dư bao nhiêu?
Giải
Vì A chia cho 3 dư 1 nên: A – 1; A – 4; A – 7 sẽ chia hết cho 3
Vì A chia cho 5 dư 4 nên: A – 4 ; A – 9; sẽ chia hết cho 5.
Ta thấy A – 4 Vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 nên A – 4 sẽ chia hết cho 15.
Vậy A chia cho 15 sẽ dư 4.
Đáp số : Dư 4
Bài 21: Số các bài toán trong cuốn “ Em muốn giỏi toán’ là một số có hai chữ số.Nếu
có thêm 3 bài nữa thì chữ số hàng chục gấp rưỡi chữ số hàng đơn vị. Nếu bớt đi 3 bài
thì được một số chia hết đồng thời cho cả 2, 3 và 5. Em hãy tính xem cuốn sách đó có
bao nhiêu bài toán?
Giải
Một số muốn chia hết cho 2; 3; 5 thì phải chia hết cho 2 x 3 x 5 = 30, vậy số đó có
thể là: 30; 60; 90. Lúc đó số phải tìm tương ứng là: 33; 63; 93.
Thử với điều kiện thêm 3 bài nữa thì chữ số hàng chục gấp rưỡi chữ số hàng đơn
vị ta loại hai trường hợp 33 và 63 và chỉ còn lại số 93 là phù hợp với điều kiện của

bài toán.
Đáp số: 93.
6
Bài1: Trên bảng ghi các số: 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33;36. Bạn Hoà xoá đi một số thì
trung bình cộng của các số còn lại trên bảng là
*4
. Hãy cho biết bạn Hoà xoá đi số
nào?
Giải
Ta thấy khi xoá đi một số thì tổng của 7 số còn lại phải là một số chia hết cho 7.
Mặt khác tổng của tám số đã cho là 204 chia 7 dư 1 nên số bị xoá đi cũng chia 7 dư
1. Vậy số xoá đi sẽ là: 15 hoặc 36. Vì trung bình cộng có dạng
*4
nên tổng của 7 số
còn lại phải là số chẵn. Vậy số xoá đi là số 36.
Đáp số: 36
Bài2: Có bốn thùng đựng 3 loại quả là: Cam, bưởi, táo (Mỗi thùng chỉ đựng một loại
quả nhất định). Số quả ở mỗi thùng lần lượt là: 21, 25, 16, 26.Sau khi bán được một
thùng thì số cam còn lại bằng
1
2
số táo còn lại. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, bao
nhiêu quả táo, bao nhiêu quả bưởi?
Giải
Vì số cam còn lại bằng
1
2
số táo còn lại nên tổng số cam và số táo còn lại phải là một
số chia hết cho 3.
Mặt khác tổng của tất cả là: 21 + 25 + 16 + 26 = 88 (quả)

Số quả này chia cho 3 dư 1 nên thùng bớt đi sẽ là: 25 hoặc 16. Theo bài ra thì
Số táo gấp 2 lần số cam nên số táo phải là số chẵn.
- Nếu số bưởi đã bán đi là 25 thì số cam còn lại là 21; số táo còn lại là: 42.
- Nếu số bưởi đã bán đi là16 thì tổng số cam còn lại là 46, số táo còn lại là26
(không phù hợp với điều kiện bài toán)
Kết luận: Cam 21; Bưởi 25; Táo 42.
Bài3: Tìm a, b để:
a)
4 1a
+
3 8b
chia hết cho 9, biết a – b = 3
b)
2 3a
+
52b
chia hết cho 9, biết a – b = 3
c)
26a
+
2 6b
chia hết cho 9, biết a – b = 7
Giải
4 1a
+
3 8b
= 401 + 10 x a + 308 + 10 x b = 709 + 9 x ( a + b) + (a + b)
Ta thấy 9 x (a + b) chia hết cho 9 nên muốn
4 1a
+

3 8b
thì 709 + (a + b) phải chia hết
cho 9. Vì 709 chia 9 dư 7 nên a + b phải chia 9 dư 2.
Có các trường hợp xẩy ra:
- a + b = 2 (Loại)
- a + b = 11 nên a = (11 + 3) : 2 = 7, b = 7 – 3 = 4.
Đáp số: a = 7; b = 4
7
Bài22: Một cửa hàng có 5 rổ cam và táo. Trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả
mỗi rổ là: 65; 50; 60; 75; 70 quả. Sau khi bán đi một số rổ thì số táo còn lại gấp 3 số
quả cam còn lại. Hỏi trong các rổ còn lại, rổ náo đựng táo, rổ nào đựng cam?
Bài 23: Tìm các chữ số a, b, c khác nhau thoả mãn:
- Xét phép nhân ở hàng đơn vị ta thấy:
c x b = c hoặc c x b =
nc
viết c nhớ n sang hàng chục. Mặt khác các chữ số khác
nhau nên c = 5 và b là số lẻ.
- Thừa số thứ nhất và tích đều là số có 101 chữ số nên a = 1. Vậy ta viết lại phép
nhân như sau:
- Xét tích ở hàng cao nhất ta có:
5 x 1 = b chứng tỏ phép nhân 5 x b có nhớ.
Vậy 5 x 1 + n = b; 5 x 1 là một số lẻ và b là một số lẻ nên n phải là số chẵn. Vậy n =
2 hoặc n = 4.
Nếu n = 2 thì b = 5 không thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Nếu n = 4 thì b = 9.
Vậy các chữ số cần tìm là: a = 1; b = 9; c = 5.
Ta viết lại phép tính như sau:
Đáp số: a = 1; b
= 9; c = 5
Bµi 23: Với 8 chữ số 8 và phép tính cộng, hãy lập một dãy tính có kết quả là 1000

Bài 23: Cho A = 2008 + 334
×
9999 9998 (1234 chữ số 9).
Chứng tỏ rằng A chia hết cho 9.
Bài 24: Có 5 hộp, mỗi hộp chỉ chứa toàn bi xanh hoặc toàn bi đỏ. Số bi trong mỗi
hộp tương ứng là: 110; 105; 100; 115 và 130. Nếu lấy đi một hộp thì số bi xanh trong
các hộp còn lại sẽ nhiều gấp 3 lần số bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu bi trong hộp bị lấy đi?
Bài 25: Một cửa hàng có 5 rổ cam và quít, trong mỗi rổ chỉ đựng một loại quả. Số
quả trong mỗi rổ lần lượt là: 50, 45, 40, 55, 70 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số cam
còn lại gấp 3 lần số quả quít. Hỏi trong các rổ còn lại, rổ nào đựng cam ? rổ nào đựng
quít?
Bài 26: Có 31 số tự nhiên, trong đó tổng của 5 số bất kì là một số lẻ. Chứng tỏ
8
x c =
100 chữ số b
100 chữ số b
x 5 =
100 chữ số b
100 chữ số b
x 5 =
100 chữ số 9
100 chữ số 9
rằng tổng của 31 số đó là một số lẻ.
Giải
Ta thấy trong 31 số tự nhiên đã cho thì ít nhất có một số lẻ.
Giả sử ta bớt một số lẻ đó ra. Chia 30 số còn lại thành 6 nhóm bất kì thì mỗi nhóm
đều là lẻ nên tổng 6 nhóm đó sẽ là số chẵn.
Vậy tổng của 31 số đã cho là một số lẻ.
Bài 27: Tìm số tự nhiên có 6 chữ số, số đó chia hết cho 125 và có chữ số hàng trăm
là 3 và chữ số hàng chục là 7.

Giải
Ta thấy một số chia hết cho 125 thì sẽ chia hết cho 5 vậy hàng đơn vị của số cần
tìm là 0 hoặc 5.
Mặt khác nếu hàng đơn vị là 5 thì 375 sẽ chia hết cho 125 và 100000 là số có 6 chữ
số nhỏ nhất chia hết cho 125.
Vậy số cần tìm là : 100000 + 375 =100375.
Đáp số: 100375
Bài 28: Bạn Nhi có 12 tấm bìa, trên mặt tấm bìa có ghi một số từ 1 đén 12. Hỏi bạn
Nhi có thể chia 12 tấm bìa đó thành 4 nhóm, mỗi nhóm 3 tấm bìa sao cho tổng hai số
ghi trên hai tấm bìa bất kì ở mỗi nhóm gấp 3 số ghi trên tấm bìa còn lại được không?
Giải
Giả sử bạn Nhi chia 12 tấm bìa đó thành 4 nhóm mà mỗi nhóm tổng hai số ghi trên
hai tấm bìa bất kì ở mỗi nhóm gấp 3 số ghi trên tấm bìa còn lại.
Vậy các số ở mỗi nhóm phải là một số chia hết cho 4. Từ đó ta có tổng tất cả các
nhóm cũng chia hết cho 4.
Mặt khác 1 + 2 + 3 + . . . + 12 = 78 là số không chia hết cho 4. Trái với giả thiết
nên không thể chia được như thế.
Bài 29: Một lớp có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 học sinh. Nếu lớp học đó xếp
thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không còn thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số học sinh
của lớp học đó?
Đáp số: 30 học sinh
Bài 30: Trong vườn trồng 4 loại cây: Cam, ổi, mít, dừa. Biết số cây cam chiếm
1
5
số
cây trong vườn. Biết số cây ổi chiếm
1
6
số cây trong vườn. Biết số cây mít
chiếm

1
4
số cây trong vườn, còn lại là dừa. Tính số cây mỗi loại, biết rằng số cây
trong vườn chưa đến 100 cây?
Giải
9
Ta thấy số cây trong vườn phải là số chia hết cho 4; 5; 6 nên số đó phải là số chia hết
cho 3; 4; 5 ( vì chia hết cho 3 cho 4 thì sẽ chia hết cho 6)Những số đó là:
60;120 Vậy số cây phù hợp với điều kiện của bài toán là 60 cây.
Số cây cam là: 60
×
1
5
= 12 (cây)
Số cây ổi là: 60
×
1
6
= 10 (cây)
Số cây mít là: 60
×

1
4
= 15 (cây)
Số cây dừa là: 60 – (12 + 10 + 15) = 23 cây
Đáp số: 12,10,15,23
Bài 31: Toán có 3 tờ giấy màu. Toán lấy mỗi tờ cắt thành 4 mãnh nhỏ. Rồi lại lấy 4
mãnh nhỏ đó cắt thành 4 mãnh và cứ tiếp tục như thể. Cuối cùng Toán đếm lại thì
thấy có tất cả 100 mãnh giấy to nhỏ khác nhau. Hỏi Toán đếm đúng hay sai?

Giải
Mỗi lần cắt tờ giấy thì số mãnh tăng lên là 3. Do đó dù cắt bao nhiêu lần thì số mãnh
giấy tăng thêm luôn luôn là số chia hết cho 3. Mà ban đầu Toán có 3 mãnh cũng là số
chia hết cho 3 nên tổng số mãnh sau một số lần cắt phải là số chia hết cho 3. Số 100
là không chia hết cho 3 nên Toán đã đếm sai.
Bài 32. Trong một lớp học, khi chia nhóm học tập cô giáo nhận thấy nếu chia mỗi
nhóm 5 học sinh thì còn thừa 1 em. Còn nếu chia mỗi nhóm 6 học sinh thì không
thừa không thiếu em nào. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh ? Biết số học sinh của
lớp trong khoảng từ 30 đến 40 học sinh.
Giải
- Vì chia mỗi nhóm 5 học sinh thì thừa 1 nên số học sinh phải có hàng đơn vị là 6
hoặc 1.
- Nếu chia mỗi nhóm 6 học sinh thì không thừa không thiếu nên số học sinh chỉ
có hàng đơn vị là 6.
Vì số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40 nên số học sinh của lớp đó là 36.
Đáp số: 36 HS
Bài 33: Một người bán 5 rổ cam và xoài. Trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả ở
mỗi rổ là:13, 35, 37, 60, 65 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số cam còn lại bằng một nửa
số xoài còn lại. Hỏi trong các rổ còn lại rổ nào đựng cam ? rổ nào đựng xoài?
Bài 34: Nam mua 9 quyển vở, Đào mua 6 quyển vở. Hai bạn góp số vở của mình với
số vở của bạn Sơn, rồi chia đều cho nhau. Sơn tính rằng mình phải trả cho các bạn
12000đồng. Tính giá tiền mối quyển vở. Biết rằng 3 bạn đều mua cùng một loại vở?
Giải
10
Ta thấy tổng số vở của ba bạn phải là một số chia hết cho 3. Số vở của bạn Nam và
bạn Đào cũng là số chia hết cho3 nên số vở của bạn Sơn cũng chia hết cho 3. vì Sơn
phải trả cho các bạn 12000 đồng nên số vở của Sơn chỉ là 3 quyển.
Bình quân số vở của mỗi bạn là:
(9 + 6 + 3) : 3 = 6 (quyển)
Số vở của hai bạn góp cho Sơn là:

6 – 3 = 3 (quyển)
Giá tiền mối quyển vở là:
12000 : 3 = 4000 (đồng)
Đáp số: 4000 đồng
Toán: Ôn tâp
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
42109 + 3695 + 876 24687 + 6425 + 965
34563 + 26875 + 32457 3473 + 55328 + 85
Bài 2: Tìm x biết:
a) x
×
8 = 67400 b) x : 5 = 12300 c) 100000 : x = 5
Bài 3:
Một nhà máy có ba phân xưởng. Phân xưởng thứ nhất có 3750 công nhân. Số công nhân của phân
xưởng thứ hai nhiều hơn phân xưởng thứ nhất 256 công nhân. Số công nhân của phân xưởng thứ
ba bằng tất cả số công nhân của hai phân xưởng trên. Hỏi số công nhân cảu nhà máy là bao
nhiêu?
Bài 4: Không thực hiện phép tính, hãy so sánh các tổng sau:
100 + 320 + 540 + 760 + 980
540 + 900 + 360 + 120 + 780
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai chính tả.
a. cơm rẻo b. rẻo cao c. giày da d. da vào
e. giống nhau g. khóc dống h. giảng bài i. gốc dễ
Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước từ chỉ đặc điểm.
a. canh gác b. nghỉ ngơi c. chuyên cần d. đèn lồng
e. chăm chỉ g. múa hát d. thông minh i. dịu dàng
Bài 3. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
Bèn luèng rau c¶i ch¹y ®Òu mét hµng . có luống vừa bến chân , mới trổ được đôi ba

tàu lá bé . những mảnh lá xanh rờn , có khía răng cưa , khum sát xuống đất.
Bài 4. Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:
a) Cây cối
b) Hoạt động
Bài 5. Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.
11
Bài 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 -> 8 câu) để giới thiệu về một cảnh đẹp đất nước cho
một người bạn.
**********
Thứ ba ngày 19 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
35415 + 29989 + 3847 72654 + 9857 + 95
54472 – 35984 27802 – 15919
Bài 2: Tìm x biết:
a) x + 30100 – 15100 = 60000 b) 100000 – 30000 – x = 18000 + 40000Bài 3: Tính giá trị
biêu thức:
a) 23409 x 4 + 1905 b) 21049 + 10999 x 5
c) 19109 x 5 – 72019 d) 96516 – 15011 x 6
Bài 4: Một cửa hàng có 12000 kg gạo. Ngày đầu bán được số gạo, ngày thứ hai bán được số
gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
Bài 5: Bạn An có 56 viên bi màu xanh và màu đỏ. Bạn An nhận thấy
3
1
số viên bi xanh bằng
4
1
số viên bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi màu đỏ? Bao nhiêu viên bi màu xanh?
**********

Tiếng việt: ôn tập
Bài 1. Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.
Gieo mạ, bón phân,…………………………………………………………
Bài 2. Nối tiếng ở cột bên trái với tiếng phù hợp ở cột bên phải để tạo thành từ ngữ chỉ người.
đội
hương
ruộng
đồng đen
nghiệp
bào
Bài 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ ngữ em chọn sẽ điềnvào chỗ trống để tạo thành câu có
mô hình Ai – làm gì ?
Ở câu lạc bộ, em và các bạn………………
a. là những người chăm chỉ đọc sách.
b. rất ngoan và cẩn thận.
c. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
12
Bài 4: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ còn dính - Trên mi sương dài.
Bài 5: Đọc bài thơ: Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
a.Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b. Em thấy “ Làn gió” và “ Sợi nắng” trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài thơ dành
cho những người này như thế nào?
Bài 6: Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè.
**********

Thứ tư ngày 20 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1- Tính giá trị biểu thức:
a) 72 : 9 + 75 x 2 – ( 31 – 19) b) 16 x 2 + 5 x 16 + 16 x 3
Bài 2- Tìm y:
a) 40 : y – 2 = 3 b)54 : y + 3 = 12
Bài 3- Hãy viết thêm 3 số nữa vào chỗ chấm trong mỗi dãy số sau:
a) 4, 8, 16, 32
b) 1, 4, 9, 16, 25,
c) 1, 2, 3, 5. 8,
d) 2, 6, 12, 20, 30,…
Bài 4: Một cửa hàng cây cảnh có 48 cây quất. Sau một ngày bán chỉ còn lại
6
1
số cây quất. Hỏi:
a) Cửa hàng còn lại bao nhiêu cây quất?
b) Đã bán bao nhiêu cây quất?
Bài 5: An, Bình, Hoà được cô giáo cho một số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại
cho Hoà 4 nhãn vở thì số nhãn vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy
nhãn vở?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1 Khoanh vào các chữ cái trước những từ viết sai chính tả
13
a. huýt sáo b.lườm nguýt c.suýt soát d.ăn quỵt e.tít còi g.xe buýt h. hít
thở i. khịt mũi
Bài 2 Khoanh vào các chữ cái trước những chữ không có nghĩa
a. nhỏ b. nhõ c. rõ d. rỏ e. giõ g. giỏ h.củi i.cũi
k. chủ l.chũ m.chỉ n. chĩ
Bài 3 Hai từ nào có nghĩa giống nhau?

a.bố con nít (1)
b.anh cả ăn hiếp (2)
c.vào ấp (3)
d.bắt nạt tía(4)
e.trẻ con anh hai (5)
g.thôn vô(6)
Bài 4 Trong bài “Bóc lịch” , nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết :
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn
Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
Bài 5: Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc nghe kể lại.
**********
Thứ năm ngày 21 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
38724 : 4 56322 : 3 86940 : 5
25185 : 2 82730 : 3 95678 : 6
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 56821 – 37585 : 5 b)( 76085 + 12007) : 3
c) 32615 + 12402 : 2 d) ( 45872 – 23848 ) : 4
Bài 3:
Một lớp học có 39 học sinh. Số học sinh nữ bằng tổng số học sinh. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu
học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 120mm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện

tích hình chữ nhật đó.
14
Bài 5: Năm nay bố 40 tuổi. Tuổi con bằng 1/4 tuổi bố. Hỏi 4 năm sau con bao nhiêu tuổi?
**********
Tiếng việt: ôn tập
1. Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi .
a) Tìm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sánh với nhau ?
2. Hãy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đã đặt dấu câu thiếu hoặc không thích hợp:
a. Ở nhà em thường giúp bà xâu kim,
b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng ?
c. Ông ơi người ta phát minh ra điện để làm gì.
3. Câu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
Giúp em hiểu được điều gì ? Đặt một câu với câu tục ngữ trên.
4. Sắp xếp lại trật tự của những câu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng với ông nội đến trường học buổi học đầu tiên.2
b) Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường.1
c) Cô giáo đón em và các bạn xếp hàng dự lễ khai giảng.4
d) Em bỡ ngỡ theo ông bước vào sân trường đông vui nhộn nhịp.3
e) Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên.6
g) Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu hành, hát, múa
rất hay.5
h) Những người bạn mới và những bài học mới đã làm em nhớ mãi buổi học đầu tiên.7
5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể
lại buổi đi học đầu tiên của em.
**********
Thứ sáu ngày 22 tháng 7 năm 2011

Toán: Ôn tâp
Bài 1. (1,5 điểm) Đặt tính rồi tính.
804 - 589 345 + 878 812 - 679
Bài 2 . Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 32 + (53 + 58) + 47 b) 53 + 8 x 53 + 53
Bài 3. Tìm x
a) x
×
8 + 25 = 81 b) 72 – x : 4 = 16
Bài 4. Có 10 bao gạo, nếu lấy ra ở mỗi bao 5 kg thì số gạo lấy ra bằng số gạo của 2 bao nguyên .
Hỏi tất cả có bao nhiêu kg gạo ?
Bài 5. Tìm hai số có tổng bằng 348, biết rằng nếu thêm vào số hạng thứ nhất 84 đơn vị thì được
tổng mới gấp 3 lần số hạng thứ hai.
**********
15
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp :
- Em ngã đã có chị nâng.
- Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
- Con có cha như nhà có nóc.
- Con hiền cháu thảo
a) Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái
b) Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
c) Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
Câu 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( Cái gì, con gì?); gạch hai gạch dưới
bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
+ Ông bà, cha mẹ là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.

+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
+ Ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất.
Câu 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
“ Đầu năm học mới Huệ nhận được quà của bố đó là một chiếc cặp rất xinh cặp có quai
đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới . Huệ thầm hứa học chăm học giỏi
cho bố vui lòng.
Câu 4: Nêu các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Người ta dựa vào dấu hiệu
chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ?
Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông.
Câu 5: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một người bạn mới
chuyển đến ( Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?
Tuần 2
Thứ hai ngày 25 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1 ( 3 điểm) Hãy điền dấu >, <, = vào ô trống cho thích hợp.
a) 7
×
b + 8
×
b 9
×
b + 8
×
b
b) a
×
5 + a

×
8 a
×
9 + a
×
5
Bài 2 :( 3 điểm) Tìm x, biết:
a. 75 : x = 3 dư 3 b. 35 < x
×
7 < 56 c. x : 7 = 56 dư 6
Bài 3 :( 2 điểm) Tìm một số biết rằng nếu giảm số đó đi 27 đơn vị rồi cộng thêm 46 thì được
129.
16
Bài 4: ( 4 điểm) Lớp 3A có 30 học sinh. Biết
2
1
số học sinh nam bằng
3
1
số học sinh nữ. Hỏi lớp
3A có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 5: Hai ngăn sách có tất cả 84 quyển. Nếu lấy 4 quyển sách của ngăn thứ nhất chuyển sang
ngăn thứ hai thì số sách ở 2 ngăn bằng nhau. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1 : Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả ?
A. Xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc.
B. Xấu bụng, xấu hổ, xấu mã, xấu nết, xấu tính.
C. Cây xấu, cá sấu, xấu hổ, xấu bụng .
D. Sấu tính, xấu xa, xấu xí, sấu nết

Câu 2. Câu văn có hình ảnh nhân hoá là:
A. Con gà trống đang gáy sáng.
B. Anh gà trống đang hát khúc ca của bình minh.
C. Con gà đang gáy sáng là con gà trống choai.
Câu 3. Cho câu: “Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi
Ở đâu? là:
A. Trò chuyện trong vòm lá B. Ríu rít trò chuyện trong vòm lá
C. Vòm lá D. Trong vòm lá.
Câu 4: “ Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng”
a. Những sự vật được nhân hoá là:
A. Làn gió
B. Vườn
C. Sợi nắng
D. Cải ngồng
b. Cách tả trong bài thơ có gì hay ?
A. Làm cho sự vật dễ tìm thấy trong câu thơ
B. Làm cho sự vật sinh động và gần gũi
C. Làm cho câu thơ dài hơn
Câu 5. Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:
Trảy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo
a. Chỉ dịp vui tổ chức định kỳ:…… b. Chỉ cuộc họp:…………
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau:
“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân

17
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết “tre” được nhân hoá. Biện pháp nhân hoá đã giúp
người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre?
**********
Thứ ba ngày 26 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Câu 1.
a.Phân tích số 6245 thành tổng của
- Các nghìn, trăm , chục , đơn vị
- Các trăm và đơn vị
- Các chục và đơn vị
b. Thay các biểu thức sau thành tích của hai thừa số :
9 x 2 + 9 x 4
b x 3 + b x 5
Câu 2. Tính kết quả bằng cách hợp lý :
a/ 25 x 18 x 4 x 2 b/ 6 x 28 + 72 x 6 c/ 7 x 4 + 13 x 5 + 20
Câu 3. Cho trước một số , An lấy số đó nhân với 5; Bình lấy số đó nhân với 8, kết quả của An
kém kết quả của Bình là 1467 đơn vị . Hỏi số cho trước là số nào?
Câu 4 . Một phòng học có 2 dãy ghế. Dãy thứ nhất có 9 hàng ghế. Dãy thứ hai có 7 hàng ghế.
Mỗi hàng có 9 cái ghế . Hỏi dãy thứ nhất nhiều hơn dãy thứ 2 mấy ghế.
Câu 5. Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng vào hình vẽ dưới đây để có 8 hình tam giác.
A
B C
**********
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào trong câu sau: Những hạt
sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

A. Những hạt sương sớm C. Long lanh như những bóng đèn pha lê
B. Những hạt sương sớm long lanh D. Như những bóng đèn pha lê
Câu 2: Đọc đoạn thơ:
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
18
Những từ gạch dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau
về đặc điểm gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
A. Đặc điểm màu sắc C. Đặc điểm tính nết con người
B. Đặc điểm hình dáng D. Đặc điểm những phẩm chất tốt
Câu 3: Bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Khoanh tròn chữ cái trước
câu trả lời đúng.
Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
Các bạn trong phường và em thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách.
Sách của thư viện có nhiều loại lắm.
A. Ai? (hoặc Cái gì? Con gì?) B. Là gì? C. Làm gì?
Câu 4: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hương em ( hoặc
nơi em đang sống)
A. Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
B. Em chỉ mong hè đến để được về thăm quê
C. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó như một toà nhà đồ sộ.
D. Em yêu quê mình lắm
E. Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
F. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rượi cả phố phường.
Câu 5 Hãy tả lại một cây ở trường mà em thích nhất.
**********
Thứ tư ngày 27 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp

Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Bài 1: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg?
Bài 2: Một cửa hàng có 6 thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết
36 lít. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu thùng nước mắm.
Bài 3: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đ-
ường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường được chở vào kho ? ( Biết các xe tải chở số bao
đường bằng nhau )
Bài 4: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổng cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán
hết 4 hộp bút chì . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì ?
Bài 5: Hùng có 56 nghìn đồng mua được 8 quyển truyện, Dũng có ít hơn Hùng 21 nghìn đồng.
Hỏi Dũng mua được bao nhiêu quyển truyện tranh ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ
sĩ, dũng cảm.
a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ chỉ
nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
Câu 2: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:
19
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững
về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
Câu 3: Đọc bài thơ: Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
a.Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b. Em thấy “ Làn gió” và “ Sợi nắng” trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài thơ dành

cho những người này như thế nào?
Câu 4: Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè.
**********
Thứ năm ngày 28 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộpkẹo nguyên. Hỏi Lan có
tất cả bao nhiêu viên kẹo ?
Bài 2: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi
kho 16 bao đờng và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu bao đường
?
Bài 3: An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp , Bình có 48 viên bi cũng được chia vào các hộp nh
An . Hỏi Bình có ít hơn An bao nhiêu viên bi ?
Bài 4: Biết rằng cứ 5 gói kẹo như nhau thì đếm đợc 40 viên . Hỏi muốn chia cho 36 em thiếu
nhi , mỗi em 6 viên kẹo thì phải mua tất cả bao nhiêu gói kẹo ?
Bài 5: Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau, Dũng
chia đợc 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên xanh , bao nhiêu viên bi đỏ ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1 a)Tìm từ gần nghĩa với từ : Khai trường, cần cù. giang sơn .
b)Tìm 3 từ ghép có : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ .
Bài 2 : Dùng 2 gạch chéo (//) để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
-Suối chảy róc rách.
-Tiếng suối chảy róc rách.
-Mùa hè nắng rất vàng.
-Bãi cát dài chói nắng.
-Con sông qua mùa cạn.
Bài 3
- Tìm từ cùng nghĩa(hoặc gần nghĩa) và trái nghĩa với các từ: dũng cảm, nhộn nhịp , cần cù, hy
sinh
20

Bài 4 : Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
làm gì?, là gì? Như thế nào ? trong các các câu sau :
- Hôm qua em tới trường.
- Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Hương rừng thơm đồi vắng.
- Mẹ của em ở nhà là cô giáo mến thương.
- Việt Nam có Bác Hồ.
Bài 5 Hãy tả lại một cây ở trường mà em thích nhất.
**********
Thứ sáu ngày 29 tháng 7 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1: Một cửa hàng có một số thùng dầu nh nhau chứa tổng cộng 72 lít , ngời ta thêm vào số
dầu đó 3 thùng thì số dầu có tất cả là 99 lít . Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu thùng dầu ?
Bài 2 : Huệ xếp 9 chiếc thuyền mất 36 phút, Hoa xếp 6 chiếc thuyền mất 30 phút . Hỏi Huệ xếp 5
chiếc thuyền và Hoa xếp 4 chiếc thuyền thì ai xếp xong trớc ? ( biết 2 bạn bắt đầu xếp thuyền
cùng một lúc .
Bài 3 : Có hai chở hàng , xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai 400 kg gạo . Xe thứ nhất chở 8
bao , xe thứ hai chở 6 bao gạo . Hỏi mỗi xe chở đợc bao nhiêu kg gạo ?
Bài 4 : Có một tổ học sinh tham gia trồng rừng , ngời ta giao cứ 5 học sinh thì trồng 25 cây , nhng
thực tế mỗi học sinh lại trồng nhiều hơn nhiệm vụ đợc giao 2 cây nên tổng số cây trồng đợc là
238 cây . Hỏi tổ HS đó có bao nhiêu em ?
Bài 5 : Cô giáo có 192 viên kẹo đựng đều trong các hộp , cô giáo lấy ra mỗi hộp 8 viên để chia
cho các em , sau khi chia xong cô còn lại 128 viên kẹo . Hỏi lúc đầu cô giáo có bao nhiêu hộp
kẹo ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1: (1 đ) Viết 3 từ có tiếng chứa vần âng
Câu 2: (1 đ) Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai,

quốc gia.
Câu 3: (1 đ)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội, chú bác, ông ngoại, ông cháu
Câu 4: (3 đ)Trong đoạn thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau ở những đặc điểm
nào? Hãy ghi nội dung trả lời.
Giữa mặt nước mênh mông
Tàu hải quân ta đó
Xếp hàng nối đuôi nhau
Trông như từng dãy phố.
21
**********
Tuần 3
Thứ hai ngày 1 tháng 8 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1 : An có một số hộp bi như nhau, An đếm thử 3 hộp thì thấy có 24 viên , An lấy ra mỗi hộp
2 viên để chia cho Bình , sau khi cho Bình An còn lại 48 viên . Hỏi An có bao nhiêu hộp bi ?
Bài 2 : Một người mua 126 kg đường dự định chia thành 9 bao nhưng sau đó mỗi bao lại chứa ít
hơn dự định 8kg . Hỏi 126 kg đường được chia thành mấy bao ?
Bài 3 : Có 7 thùng dầu , mỗi thùng có 12 lít . Nếu lấy số dầu trên chia đều vào các thùng 4 lít thì
chia được bao nhiêu thùng ?
Bài 4 : Có 9 hộp kẹo như nhau chứa tổng cộng 144 viên kẹo , người ta chia cho các em thiếu nhi ,
mỗi em 4 viên thì hết 8 hộp . Hỏi có bao nhiêu em thiếu nhi được chia kẹo ?
Bài 5 : Mẹ chia kẹo cho Hồng và Lan , mỗi lần chia hồng đựơc 6 viên còn Lan được 4 viên . Sau
khi chia xong Hồng được nhiều hơn Lan 12 viên kẹo . Hỏi Mỗi bạn được bao nhiêu viên kẹo ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Câu 1: (2 đ) Gạch dưới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
Câu 2: (2 đ) Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?

a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ còn dính
Trên mi sương dài.
Câu 3: (2 đ) Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây
và viết lại cho đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vườn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhưng hôm
nay có lẽ trời nóng quá không kiếm được mồi chim sáo về muộn.
Câu 4: (7 đ)Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) giới thiệu về em và tình hình học tập
của lớp em với bố mẹ.
**********
Thứ ba ngày 2 tháng 8 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1 : Hai thùng có 58 lít dầu , nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu
kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.
Bài 2 : An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21nghìn , Hồng Mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25
nghìn đồng . Tính số tiền một bút chì , một quyển vở ?
Bài 3 . Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thỡ quầy đó cũn lại 6 thựng
cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?
22
Bài 4 . Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kờ 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên
thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?
Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà
hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống l hay n?
Cái …ón …ày dùng …úc trời …ắng.
Trăng …ưỡi …iềm đang …ấp ó.
…ó …ại bị …ạc đường …ần …ữa rồi.
Em đã …àm bài tập thật kĩ …ưỡng.

Bài 2: Hãy xếp các từ dưới đây vào cột tương ứng trong bảng: nhà cửa, ô tô, tàu thủy, lăn, ánh
mắt, nụ cười, chải, vuốt, gọi, ra lệnh, kim khâu, tiền bạc, đuổi bắt, thử tài, khen thầm, đùa bỡn,
trường học, học hành.
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………….
Bài 3: Hãy gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau, so sánh trong bài thơ sau các
vật đó có điểm gì giống nhau?
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
Bài 4:Hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành lối nói ss:
- đẹp như ………………… ……. - ăn như …………………………
- trắng như ……………………… - nói như ………………………
- đen như ………………………… - nhanh như …………………
Bài 5: Em hãy viết bài văn ngắn kể về gia đình mình, gồm các phần theo gợi ý dưới đây.
A) Giới thiệu chung về gia đình
B) Kể về ông bà
23

C) Kể về bố mẹ
D) Kể về anh chị em
E) Kể về bản thân
F) Tình cảm của em đối với gia dình
**********
Thứ tư ngày 3 tháng 8 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính
giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa ?
Bài 2. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi
măng là bao nhiêu kilôgam ?
Bài 3. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi
hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?
Bài 4. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như
nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển ?
Bài 5. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con. Hỏi trên
sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1:Em thử nghĩ xem: Khi xếp tên của các bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái , gặp trường
hợp nhiều bạn có tên được ghi trùng nhau ở chữ cái đầu như: Hà, Hoa, Hồng, Hiền… thì em làm
thế nào? Trường hợp nhiều bạn có tên khác nhau chỉ ở bộ phận thanh như: Toán, Toan, Toản,
Toàn… thì sắp xếp theo thứ tự nào?
Bài 2 : Tìm từ ngữ điền vào từng chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai ( cái gì,
con gì ) ? – Là gì ( Là ai ) ?
+ Con trâu là…………………………………………………………
+ Hoa phượng là……………………………………………………
+ ………………………………………là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp.
Bài 3 : ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ so
sánh trong từng hình ảnh đó.

a) Quạt nan như lá b) Cánh diều no gió
Chớp chớp lay lay Tiếng nó chơi vơi
Quạt nan rất mỏng Diềi là hạt cau
Quaùt gioự raỏt daứy. Phụi treõn nong trụứi
24
Bài 4 : Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như )vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho
phù hợp:
a) Đêm ấy, trời tối …………… mực
b) Trăm cô gái ……………… tiên sa
c) Mắt của trời đêm ………………… các vì sao
Bài 5:Em hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn dưới đây :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………………………, ngày ………… tháng ………… năm ……………
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi : Thư viện ………………………………………………………
Em tên là : …………………………………………………………………
Sinh ngày : ……………………………… Nam ( Nữ ) : …………
Nơi ở : ……………………………………………………………………………
Học sinh lớp : ……………… Trường : ………………………………
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm …………
Được cấp thẻ đọc sách. em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Người làm đơn
………………………………….
**********
Thứ năm ngày 4 tháng 8 năm 2011
Toán: Ôn tâp
Bài 1 .Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn
Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của Tỳ.

Bài 2. Cứ hai bạn đấu với nhau thỡ được một ván cờ. Hỏi có bốn bạn đấu với nhau thỡ được mấy
ván cờ (mỗi bạn đều đấu với một bạn khác)? Hỏi cả ba bạn làm được tất cả bao nhiêu bông hoa?
Bài 3. Mẹ mang ra chợ bỏn 25 quả cam và 75 quả quýt. Buổi sỏng mẹ đó bỏn được một số cam
và quýt, cũn lại số cam và số quýt mẹ để chiều bán nốt. Hỏi buổi sáng mẹ đó bỏn được tổng số
bao nhiêu quả cam và quýt?
Bài 4. Một thùng đựng đầy dầu hỏa thì nặng 32 kg. Nếu thựng đựng một nửa số dầu hỏa đó thì
nặng 17kg. Hỏi khi thùng không đựng dầu thì nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 5. Có 234kg đường chia đều vào 6 túi.8 túi như vậy có số đường là bao nhiêu ?
**********
Tiếng việt: ôn tập
Bài 1:a)Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch, có nghĩa như sau :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×