Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
——————– * ———————
BÁO CÁO MÔN HỌC
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TT
Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Văn Lượng - CN CNTT 01 K58 - 20146959
Nguyễn Thành Trung - CN CNTT 01 K58 - 20146970
Trần Văn Huy - CN CNTT 01 K58 - 20146987
Nguyễn Thạc Quyền - CN CNTT 01 K58 - 20146961
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tuấn Dũng
TS. Vũ Văn Thiệu
HÀ NỘI
Ngày 28 tháng 11 năm 2014
Lời cảm ơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Văn Thiệu và thầy Nguyễn Tuấn Dũng đã cung
cấp cho chúng em những kiến thức vô cùng bổ ích,cũng như tận tình giúp đỡ chúng em khi
tìm hiểu về CNTT nói chung và môn học này nói riêng để hoàn thành bài báo cáo này.
2
Lời nói đầu
Chúng em là những sinh viên mới bắt đầu học về ngành CNTT, đây là một ngành khoa
học mới nhưng phát triện rất nhanh do đó chúng em cần có một nền tảng kiến thức vững
chắc và phương pháp nghiên cứu hợp lý mới có thể theo kịp những bước tiến của khoa học
và công nghệ. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giảng dạy môn "Nhập môn CNNTT & TT"
chúng em đã tìm hiểu được những kiến thức cơ bản nhất về L
A
T
E
X, Scilab, Web. Đây là
những công cụ cơ bản và cần thiết nhất để những sinh viên CNTT như chúng em có thể
ứng dụng cho bản thân cũng như học những môn học khác.


3
Tóm tắt nội dung
Trong bản báo cáo này chúng em trình bày những kiến thức cơ bản nhất về L
A
T
E
X, Scilab
và lập trình Web
1. L
A
T
E
X
-Cách download, cài đặt và chạy phần mềm soạn thảo MiKTeX, Texmaker trên window
-Cấu Trúc một tập tin mã nguồn
-Một số lệnh đơn giản
2. Scilab
-Cách download, cài đặt và chạy phần mềm Scilab trên Window
-Các kiểu dữ liệu và toán tử cơ bản của Scilab
-Ví dụ về giải phương trình bậc hai bằng Scilab
-Xử lý ma trận trong Scilab
3. Thiết kế Web
4
Mục lục
Lời cảm ơn 2
Lời nói đầu 3
Tóm tắt nội dung 4
Mục lục 5
Giới thiệu 7
1 Chương 1. L

A
T
E
X 8
1.1 L
A
T
E
Xlà gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 Cơ bản về L
A
T
E
X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.1 Cài đặt L
A
T
E
X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.2 Các tập tin nhập liệu của L
A
T
E
X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.3 Khoảng trắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.4 Một số ký tự đặc biệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.5 Lệnh trong L
A
T
E

X: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.6 Chú thích trong L
A
T
E
X: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3 Cấu trúc của tập tin nhập liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3.1 Lệnh documentclass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3.2 Lệnh usepackage . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4 Tựa đề, các chương và các mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.5 Soạn thảo văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.5.1 Font . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.5.2 Môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.6 Soạn thảo công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.6.1 Một số ký hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.6.2 Mũ, chỉ số, căn thức, phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.6.3 Khoảng cách trong văn bản toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.7 Chèn hình ảnh vào văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.8 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2 Chương 2. Scilab 15
2.1 Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2 Cài đặt scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.3 Các phương thức tương tác với Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.4 Sử dụng help trong Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.5 Các loại biến trong Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2.6 Giải phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2.7 Ma trận, vector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
5
2.7.1 Khởi tạo ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2.7.2 Các phép toán ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

3 Chương 3. HTML - XHTML, CSS, JavaScript 21
3.1 Một số khái niệm cơ bản về WWW . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.1 Các thành phần của Web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.2 Một số công cụ thường dùng để tạo trang (X)HTML, CSS,JavaScript . . . . 21
3.2.1 Cách tạo file HTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.3 HTML - XHTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.3.1 HTML, XHTML là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.3.2 Cú pháp của các tags (thẻ) trong (X)HTML . . . . . . . . . . . . . . 25
3.3.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.3.4 Cấu trúc một trang HTML - XHTML . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.3.5 Một số thẻ hay dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.3.6 Form trong (X)HTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
3.4 CSS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.4.1 CSS là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.4.2 Cấu trúc một quy tắc CSS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.4.3 Một số thuộc tính thường dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5 JavaScript . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5.1 JavaScript là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5.2 Các thành phần tạo nên JavaScript . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.5.3 Một vài ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.6 Một số vấn đề về thiết kế Web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.6.1 Nên dùng CSS thay cho bảng, nhất là đối với cả trang web . . . . . . 30
3.6.2 Với các đoạn JavaScript, CSS lớn, dùng cho toàn bộ website nên đặt
ở file ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Kết luận 32
Tài liệu tham khảo 33
6
Giới thiệu
Chúng em nhận thấy các vấn đề được các thầy cô truyền thụ là những kiến thức cơ
bản và hết sức quan trọng để chúng em ứng dụng trong quá trình học tập,nghiên cứu tại

trường đại học cũng như đời sống.
Cụ thể:
-L
A
T
E
X: Đây là công cụ hữu ích để chúng em viết các bản báo cáo khoa học khi học
tập,nghiên cứu các vấn đề chuyên môn.
-Scilab: Đây là công cụ miễn phí nhưng lại rất mạnh mẽ để giải quyết các bài toán
và vật lý.
- Web: Đây là những kiến thức cơ bản nhất để chngs em có thể tự thiết kế 1 trang
web cá nhân,hoặc nâng cao hơn nữa là 1 trang web doanh nghiệp.
7
Chương 1
L
A
T
E
X
1.1 L
A
T
E
Xlà gì?
L
A
T
E
X là một hệ thống sắp chữ,một ngôn ngữ biết diễn văn bản dẫn xuất từ T
E

X được
viết viết bởi Lesile Lamport. Và T
E
X được viết bởi Donald Knuth và giới thiệu lần đầu vào
năm 1978.
• Ưu điểm:
- Soạn thảo văn bản lớn không ảnh hưởng đến tốc độ gõ. Với Microsoft Word hoặc OpenOf-
fice cả tài liệu sẽ bị định dạng lại khi ta gõ.
-Tài liệu viết bằng L
A
T
E
X thường có vẻ chuyện nghiệp hơn các tài liệu khác.
-Gõ các công thức,ký hiệu nhanh và tiện lợi hơn. Thuận tiện cho viết báo cáo khoa học.
-Hoàn toàn miễn phí
-Kích thước mã nguồn khiêm tốn.
• Nhược điểm:
-Không nhìn thấy trực tiếp văn bản khi gõ
-Phải nhớ tên lệnh
-Khó khăn cho người mới bắt đầu.
1.2 Cơ bản về L
A
T
E
X
1.2.1 Cài đặt L
A
T
E
X

Để soạn thảo được văn bản L
A
T
E
X cần tiến hành tải về và cài đặt một số engine và front-
end. Toàn bộ quá trình cài đặt và sử dụng chúng em tiến hành trên hệ điều hành Window 8.1
-Engine: MiKTeX 2.9 ( />-Front-end: Texmaker 4.3 ( />Ngoài ra có thể sử dụng các công cụ khác tuy nhiên do yêu cầu môn học nên chúng em
không trình bày thêm ở đây.
8
Sau khi tải về những phần mềm cần thiết tiến hành cài đặt như bình thường. Chương
trình soạn thảo Texmaker sẽ xuất hiện như hình
Tuy nhiên để có thể soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt, cần tải thêm gói ngôn ngữ
vntex được chia sẻ trên internet. Lưu thư mục ngôn ngữ vntex vào 1 vùng trên ổ cứng. Sau đó
nhấn tổ hợp Window + S và tìm kiếm với từ khóa "Setting", chọn kết quả "Setting(Admin)"
sẽ xuất hiện cửa sổ cài đặt MiKTeX
Chọn thẻ Roots, add thư mục vntex vừa tải về. Sau đó chọn thẻ General và nhấn
"Refresh FNDB" rồi Ok là đã có thể soạn thảo bằng tiếng Việt được rồi.
9
1.2.2 Các tập tin nhập liệu của L
A
T
E
X
Dữ liệu đưa vào cho L
A
T
E
Xthường lưu dưới dạng ký tự ASCII. Tập tin này sẽ chưa phần
văn bản cũng như các lệnh định dạng của L
A

T
E
X.
1.2.3 Khoảng trắng:
Các ký tự khoảng trắng hay tab được xem như nhau và đều được gọi là "khoảng trắng".
Nhiều ký tự khoảng trắng liên tiếp cũng chỉ được xem là 1 khoảng trắng. Các khoảng trắng
bắt đầu một hàng thì được bỏ qua. Ngoài ra ký tự xuống hàng đơn cũng là 1 khoảng trắng.
1.2.4 Một số ký tự đặc biệt:
Một số ký tự chi dành riêng hoặc có ý nghĩa đặc biệt trong L
A
T
E
X. Khi nhập chúng một cách
trực tiếp thì thông thường sẽ không ra và đôi khi khiến L
A
T
E
X làm một số việc ngoài ý muốn.
# $ % ˆ & _ { } ˜ \
Để hiển thị những ký tự này trong văn bản cần thêm ký tự "\’ ở phía trước, và đặc biệt
để hiển thị ký tự "\" cần dùng tới câu lệnh \textbackslash.
1.2.5 Lệnh trong L
A
T
E
X:
Các lệnh của L
A
T
E

Xcần phải được nhập vào theo đúng chữ hoa và chữ thường. Nó có dạng
như sau:
\tên lệnh{tham số bắt buộc}{tham số tùy chọn}
1.2.6 Chú thích trong L
A
T
E
X:
Khi L
A
T
E
Xgặp ký tự % nó sẽ bỏ qua phần còn lại của hàng đang được xử lý. Chúng ta có thể
dùng ký tự này để thực hiện việc ghi chú ngắn gọn vào tập tin soạn thảo. Nếu như lời chú
thích dài hơn chiều dài 1 dòng thì cần khai báo thêm gói \usepackage{verbatim} và dùng
môi trường comment dạng \begin{comment} chú thích \end{comment}.
1.3 Cấu trúc của tập tin nhập liệu
Cấu trúc chung của một tập tin:
\documentclass[tham số tùy chọn]{class}
\usepackage[tham số tùy chọn]{package}
\begin{document}
% Nội dung tập tin
\end{document}
10
1.3.1 Lệnh documentclass
Là lệnh bắt buộc dùng để khai báo loại tài liệu. Tham số tùy chọn để tùy chỉnh định dạng
của tài liệu như kích cỡ trang giấy,kích cỡ chữ, font chữ Tham số "class" để khai báo loại
tài liệu như article, report, book
1.3.2 Lệnh usepackage
Khai báo \usepackage[tham số tùy chọn]{package} để thêm vào các tính năng mở rộng

không có sẵn trong L
A
T
E
Xbằng việc đưa vào các gói bổ sung. Trong đó tham số tùy chọn để
thiết đặt các thông số cho package sử dụng. Ví dụ như việc sử dụng trong tài liệu này:
\usepackage[utf8x]{vietnam}
Để sử dụng gói ngôn ngữ vntex hỗ trợ tiếng Việt. Hoặc:
\usepackage{graphicx}
Để thực hiện chèn hình ảnh vào tài liệu.
1.4 Tựa đề, các chương và các mục
Giúp cho người đọc dễ dàng tìm ra những phần cần thiết trong tài liệu. Các lệnh sau có
sẵn dành cho lớp tài liệu dạng article:
\section{ }
\subsection{ }
\subsubsection{ }
\paragraph{ }
• subparagraph{ }
Với lớp tài liệu report như ở bản báo cáo này thì cấu trúc chia lớn nhất là:
\chapter{ }
1.5 Soạn thảo văn bản
1.5.1 Font
Có thể dùng lệnh thay đổi font hoặc lệnh khai báo font. Lệnh thay đổi font chỉ ảnh hưởng
với nội dung là tham số của lệnh. Còn lệnh khai báo font ảnh hưởng tới tài liệu từ vị trí
lệnh về sau hoặc trong khối lệnh { }. Các lệnh thay đổi font thường dùng:
\textbf{ } dùng in đậm ký tự
\textit{ } dùng in nghiêng ký tự
\underline{ } dùng gạch chân ký tự
Và các lệnh thay đổi kích thước font chữ dùng trong môi trường :
\tiny

11
\scriptaize
\footnotesize
\small
\normalsize
\large
\Large
\LARGE
\huge
\Huge
1.5.2 Môi trường
Có cấu trúc:
\begin{tên môi trường} nội dung \end {tên môi trường} Ví dụ như dùng môi trường để
thay đổi kích thước font chữ:
\begin{Large} nội dung \end {Large} sẽ được nội dung
Hoặc dùng môi trường để căn lề:
-Căn lề trái: flushleft
-Căn lề phải: flushright
-Căn giữa: center
Cũng có thể sử dụng môi trường để tạo bảng biết với cấu trúc:
\begin{tabular}[pos]{table spec}
%nội dung
\end{tabular}
Tham số "pos" để chỉ ra vị trí của bảng so với chữ ở xung quanh
Tham số "table spec" định nghĩa cấu trúc cột của bảng: "l" để chỉ ra một cột căn lề trái,
"c" để chi ra một cột căn giữa, "r" để chỉ ra một cột căn lề phải. Và ký hiệu "|" để chỉ ra
một đường kẻ giữa 2 cột. Ví dụ:
\begin{tabular}[t]{|l|c|r|}
\hline Máy tính bỏ túi & Máy tính để bàn & Máy tính xách tay \\
\hline Giá rẻ & Giá trung bình & Giá cao \\

\hline \end{tabular}
sẽ in ra
Máy tính bỏ túi Máy tính để bàn Máy tính xách tay
Giá rẻ Giá trung bình Giá cao
Trong bảng, hai cột liên tiếp ngăn cách nhau bằng dấu "&". Để tạo đường kẻ giữa 2
dòng dùng "\hline"
12
1.6 Soạn thảo công thức toán học
Phần nội dung toán học trong văn bản có thể được soạn thảo giữa cặp dấu $ $ hoặc
\( \) hoặc \begin{math} \end{math}. Để tách các công thức lớn khỏi đoạn biên soạn
có thể sử dụng cặp \[ \]. Và để đánh số các phương trình có thể sử dụng môi trường
"equation". Ví dụ:
Hằng đẳng thức đầu tiên với 2 biến $a$ và $b$ là: \\
\[(a+b)ˆ2 = aˆ2 + 2ab + bˆ2\] \\
Hằng đẳng thức thứ hai là \\
\begin{equation} (a-b)ˆ2 = aˆ2 - 2ab + bˆ2 \end{equation}
Sẽ in ra:
Hằng đẳng thức đầu tiên với 2 biến a và b là:
(a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
Hằng đẳng thức thứ hai là
(a − b)
2
= a
2
− 2ab + b

2
(1.1)
1.6.1 Một số ký hiệu
\alpha α
\beta β
\gamma γ
\delta δ
\lambda λ
\pi π
\varepsilon ε
\mu µ
\omega ω

1.6.2 Mũ, chỉ số, căn thức, phân thức
Cấu trúc Khai báo Hiển thị
ˆ{ } xˆ2 x
2
_{ } x_ 2 x
2
\sqrt[ ]{ } \sqrt[3]{4}
3

4
\frac{ }{ } \frac{3}{4}
3
4
1.6.3 Khoảng cách trong văn bản toán học
Để tạo khoảng cách giữa hai công thức liên tiếp có thể dùng lệnh \quad hoặc \qquad để
tạo khoảng cách lớn hơn. Ví dụ:
$ \sqrt[3]{x} = 2$ \quad $xˆ2 - x = 0$ \\

13
$ \sqrt[3]{x} = 2$ \qquad $xˆ2 - x = 0$
Sẽ in ra:
3

x = 2 x
2
− x = 0
3

x = 2 x
2
− x = 0
1.7 Chèn hình ảnh vào văn bản
Để có thể chèn hình ảnh vào văn bản cần phải thêm gói graphicx:
\usepackage{graphicx}
Để chèn hình dùng lệnh
\includegraphics[tham số tùy chọn]{ tên file}
và cần lưu ý file hình ảnh phải ở cùng thư mục với file .tex đang được soạn
thảo. Trong đó tham số tùy chọn để xác định thuộc tính hình ành, như:
width , height Xác định chiều rộng và chiều dài
scale Xác định tỉ lệ ảnh so với ảnh gốc
angle Xác định góc quay của ảnh
1.8 Ứng dụng
Chứng em đã áp dụng những kiến thức về L
A
T
E
X để hoàn thành bản báo cáo này.
14

Chương 2
Scilab
2.1 Giới thiệu chung
-Scilab là ngôn ngữ lập trình kết hợp với các phép toán số học trên nhiều lĩnh vực khoa học.
-Scilab thuộc loại ngôn ngữ thông dịch.
-Khả năng xử lý với scilab:
-Số học tuyến tính, ma trận
-Các hàm đa thức và các hàm hữu tỷ
-Xử lý đồ thị 2D, 3D
-Giải các phương trình vi phân, phương trình đại số -
2.2 Cài đặt scilab
Scilab là một phần mêm tính toán số mã nguồn mở dùng miễn phí. Các hệ điều hành
tương thích với phần mềm gồm có Windows, Linux , Mac OS. Có thể tải Scilab về tại trang
chủ http:\\www.scilab.org\
Tiến hành các đặt như các phần mềm thông thường. Để cài đặt được đầy đủ cần kết nối
internet để tải về các module cần thiết. Mở scilab sẽ có giao diện như dưới đây
2.3 Các phương thức tương tác với Scilab
• Console (Hình 1.1) , Editor (Hình 1.2)
15
-Console:
Hình 2.1
-Editor: Dễ dàng soạn thảo các file chưa tập các đoạn code của Scilab. Để gọi ra editor
vào Application/Editor hoặc vào editor() từ console
Hình 1.2
2.4 Sử dụng help trong Scilab
Vào chức năng help từ thanh công cụ (Hình 2.3)
16
Hình 2.3
Nếu biết tên lệnh nhưng quên hoặc chưa biết cú pháp có thể dùng lệnh help<name> với
<name> là tên lệnh cần tra.

Ví dụ:
Câu lệnh "help sqrt" cho biết cú pháp hàm căn bậc hai trong toán tử
Hình 2.4
Nếu không biết rõ tên lệnh, có thể dùng lệnh apropos để tìm thông tin liên quan. Ví dụ:
"apropos logarith" cho kết quả hàm liên quan đến logarit (Hình 2.5)
17
Hình 2.5
2.5 Các loại biến trong Scilab
Trong Scilab, các loại biến đều được coi là ma trận (trừ một số loại như list và một số
cấu trúc dữ liệu đặc biệt). Bao gồm: biến thực, biến boolean, biến phức, biến xâu, ma trận
(bao gồm cả vector). Với mỗi kiểu biến có một số toán tử tương ứng. Tên biến: để dài tùy ý
nhưng chỉ xét 24 ký tự đầu tiên. Mã ASCII: a-z, A-Z, 0-9, % _ # ! ? $. Có phân biệt chữ
hoa và chữ thường.
Một số hàm toán học cơ bản: sin(x), asin(x), cos(x), acos(x), tan(x), atan(x), cotg(x),
acot(x)
2.6 Giải phương trình bậc hai
Có thể ứng dụng Scilab để giải quyết các bài toán, ví dụ như giải phương trình bậc hai:
(Hình 1.6)
18
Hình 2.6
Tiến hành thử với giá trị bất kỳ sẽ được kết quả (Hình 2.7)
Hình 2.7
2.7 Ma trận, vector
2.7.1 Khởi tạo ma trận
Các ký hiệu dùng để khai báo ma trận:
19
• Ngoặc vuông “[” và “]” để đánh dấu vị trí bắt đầu và kết thúc của ma trận.
• Dấu phẩy “,” để phân chia các giá trị giữa các cột.
• Dấu chấm phẩy“;” để phân chia các hàng.
Ngoài ra có một số hàm như

ones, eye, zeros, rand
để khởi tạo một số dạng ma trận đặc biệt.
Ma trận rỗng:
A = [ ]
tạo ra ma trận A là ma trận rỗng.
subsectionTruy cập phần tử của ma trận Với ma trận A cho trước:
• Để truy cập một phần tử:
A[i,j]
Trong đó i,j là chỉ số hàng và cột (tính từ 1)
• Để truy cập nhiều phần tử:
A[x
1
:x
2
, j
1
:j
2
]
Trong đó x
1
, x
2
thứ tự là chỉ số đầu và cuối của các hàng lấy giá trị, y
1
, y
2
thứ tự là
ch số đầu và cuối của cột lấy giá trị. Có thể dùng toán tử $ để chỉ hàng hoặc cột cuối
cùng.

2.7.2 Các phép toán ma trận
Có các phép toán +, - , *, /, tính định thức (det), trị riêng (spec) là các phép toán áp dụng
với cả ma trận như toán học.
Ma trận chuyển vị a’, ma trận nghịch đảo inv(a), hạng của ma trân rank(a)
Ngoài ra còn các phép toán như .* , ./ để áp dụng trên từng phần tử của hai ma trận.
Ví dụ: Cho hai ma trận
A =



1 2 3
4 5 6
7 8 9



; B =



1 2 3
4 5 6
7 8 9



Khi đó:
A ∗ B =




30 36 42
66 81 96
102 126 150



; A. ∗ B =



1 4 9
16 25 36
49 64 81



20
Chương 3
HTML - XHTML, CSS, JavaScript
3.1 Một số khái niệm cơ bản về WWW
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian
thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với
mạng Internet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa với chính thuật ngữ
Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên Internet, ngoài Web ra
còn các dịch vụ khác như thư điện tử hoặc FTP.
3.1.1 Các thành phần của Web
• WebPage: là một trang Web.
• Website: Là tập hợp các WebPage có nội dung thống nhất
• Uniform Resource Locator: dùng để định vị tài nguyên trên Internet theo cách thuận

tiện cho người sử dụng (thay cho địa chỉ IP không mang ý nghĩa và khó nhớ) Cấu trúc:
giao thức://địa chỉ máy:cổng/đường dẫn đến tài nguyên
• Web Server: cung cấp tài nguyên cho máy khác.
• Web Browser: dùng để khai thác dịch vụ Web.
3.2 Một số công cụ thường dùng để tạo trang (X)HTML,
CSS,JavaScript
3.2.1 Cách tạo file HTML
Trước tiên ta tạo một file index.txt đơn giản bằng notepad trong Window với nội dung sau:
<p>Hello</p> Sau đó "Save As" lại file với định dạng mới là .html
Ngoài cách tạo đơn giản trên, chúng ta cũng có thể tạo file HTML trực tiếp thông qua
một số ứng dụng như: notepad++, Dreamweaver,
21
1. Dreamweaver: Là công cụ có phí, mạnh, dễ sử dụng. class
2. Notepad++
22
:Phần mềm rất mạnh, độ tùy biến cao và lại hoàn toàn miễn phí. Nó là trình soạn
thảo code viết cho người sử dụng Windows và hỗ trợ một vài ngôn ngữ lập trình
3. e-Texteditor: tích hợp FTP ngay trong editor, Project Panel, highlight code, auto
complete v.v . Nhưng đây là phần mềm phải trả phí
4. Eclipse
(1).png
Đây là phần mềm mã nguồn mở phát triển dựa trên nền tảng Java. Ban đầu Eclipse
chỉ được sử dụng bởi những người phát triển Java. Nhưng sau này người dùng có thể
mở rộng những tính năng của nó bằng cách cài đặt thêm nhiều Plugin. Từ đó Eclipse
được sử dụng rộng rãi hơn bởi nhiều chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Những
plugin phổ biến như cho C, C++, Perl, PHP, ColdFusion, Ruby, Python và cả C# nữa.
5. Komodo Edit
23
Là trình soạn code cũng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ như HTML, CSS, JavaScript, Perl,
PHP, Ruby, Django v.v Nó cũng có những tính năng như auto-complete, menu hỗ

trợ, kiểm tra cú pháp, xem trước code HTML, code snippet (dạng làm trước), edit
nhiều trang cùng một lúc và cả Project Management.
3.3 HTML - XHTML
3.3.1 HTML, XHTML là gì?
Định nghĩa HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu dùng để miêu
tả một trang Web. XHTML (eXtensible HyperText Markup Language) có chức năng tương
tự HTML nhưng tuân theo XML (Extensible Markup Language) và được định nghĩa chặt
chẽ hơn HTML. XHTML có thể được các parser XML xử lý, do đó dễ xử lý bằng các ngôn
ngữ, nền tảng khác hơn HTML (tận dụng được các thư viện có sẵn). HTML và XHTML đều
được tạo thành từ các tags (gồm tag mở và tag đóng) để định nghĩa cách hiển thị các thành
phần của trang web. Các phiên bản Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML
4.01, HTML 5 đang là dự thảo với nhiều tính năng mới. Phiên bản đầu tiên của HTML
được Tim Berner Lee phát minh và được W3C đưa thành chuẩn vào năm 1994, phiên bản
mới nhất là 4.01 hiện tại được hoàn thành vào 24-12-1999
24
3.3.2 Cú pháp của các tags (thẻ) trong (X)HTML
Bao gồm 1 thẻ mở và 1 thẻ đóng, nội dung nằm ở giữa 2 thẻ, các thẻ có thể lồng nhau nhưng
các thẻ phải được mở và đóng đúng thứ tự (mở trước thì phải đóng sau). Ở thẻ mở có thể
có các thuộc tính (attributes). Ví dụ: <div class="ex"><b><i>Chữ này vừa được in đậm
vừa được in nghiêng và có thể chứa các lệnh định dạng của class “ex"</i></b></div> Với
XHTML thì tên các thẻ bắt buộc viết thường, với HTML thì không phân biệt chữ thường
chữ hoa. Tuy nhiên các trình duyệt thường không thông báo lỗi cú pháp nhưng sẽ dẫn đến
kết quả hiển thị không đúng mong muốn và khi validate sẽ báo lỗi.
3.3.3 Chú thích
Cách chú thích trong (X)HTML:
<!– Nội dung chú thích –>
3.3.4 Cấu trúc một trang HTML - XHTML
Cấu trúc cơ bản của trang HTML/XHTML có dạng như sau, thường gồm 3 phần:
• <!Doctype>: Phần khai báo chuẩn của html hay xhtml.
• <head></head>: Phần khai báo ban đầu, khai báo về meta, title, css, javascript. . .

• <body></body>: Phần chứa nội dung của trang web, nơi hiển thị nội dung.
Cấu trúc cơ bản của trang web
Mỗi trang web đều có cách thể hiện cấu trúc khác nhau, có trang 1 cột, có trang 2 và
cũng có trang chứa nhiều cột, bên dưới đây chúng ta tham khảo một trang đơn giản sử dụng
2 cột để layout.
• Phần đầu: header, có thể chứa logo, câu slogan, các liên kết, các banner liên kết, các
button, đoạn flash, hoặc các form ngắn như form tìm kiếm,
• Phần liên kết toàn cục: global navigation, dùng để chứa các liên kết đến những trang
quan trọng trong toàn bộ trang, trong phần này có thể chứa thêm các liên kết con
(sub navigation).
• Phần thân của trang: page body, phần này chứa phần nội dung chính (content) và
phần nội dung phụ (sidebar). Phần nội dung chính: content, phần này chứa nội dung
chính cần thể hiện cho người dùng xem.
• Phần nội dung phụ: sidebar, phần này có thể chứa liên kết phụ của từng trang (local
navigation), hoặc các banner chứa liên kết liên quan, hoặc có thể dùng để chứa các
liên kết quảng cáo,
• Phần cuối trang web: footer, phần này thường chứa phần liên hệ như: tên công ty, địa
chỉ, số điện thoại, mail liên hệ, và đặc biệt là copyright, hoặc có thể chứa các liên
kết toàn trang, các banner liên kết,
25

×