Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.41 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HOÀNG TUẤN LÂM


Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG KỲ CÙNG
ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Hệ đào tạo :

Chính quy
Chuyên ngành :

Khoa học môi trường
Khoa :


Môi trường
Khóa học :

2010 - 2014



Thái Nguyên – 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HOÀNG TUẤN LÂM



Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG KỲ CÙNG
ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

















Hệ đào tạo :

Chính quy
Chuyên ngành :

Khoa học môi trường
Khoa :

Môi trường
Khóa học :

2011 - 2014
Giảng viên hướng dẫn :

TS. Trần Thị Phả


Thái Nguyên – 2014



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo
thực tập tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thanhg tới các thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Đại
học nông lâm thái nguyên đã giảng dạy và hướng dẫn em giúp em hệ
thống hóa kiến thức thực tế và từ đó nâng cao trình độ chuyên môn cũng
như áp dụng vào thực tiễn.
Đặc biệt, Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Trần Thị Phả đã trực
tiếp, tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các anh chị trong
Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Văn quan, nơi em trực tiếp thực tập
tốt nghiệp và thực hiện đề tài đã nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm làm việc và
giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên kinh nghiệm còn hạn chế,
trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và bất cẩn.
Em rất mong nhận được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn sinh viên để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến
thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn
Lạng sơn, ngày … tháng … năm 2014
Sinh Viên

Hoàng Tuấn Lâm



DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1 Thời gian, kí hiệu và vị trí lấy mẫu nước trên sông Kỳ Cùng
đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 25
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Văn Quan năm 2013 29
Bảng 4.2 : Dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện Văn Quan qua các năm 32
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các địa điểm trên sông
Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan năm 2014 36


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Văn Quan 28
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 37
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 38
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD
5
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 39
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 40
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 41
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO
3
-
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 42
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu PO

4
3-
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 43
Hình 4.9: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 44
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu TDS của nước sông Kỳ Cùng tại những
vị trí quan trắc 45
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ của nước sông Kỳ Cùng tại những vị trí
quan trắc 46
Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ của nước sông Kỳ Cùng tại những vị trí
quan trắc 47


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh học
BKHCN : Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường
BTNMT : Bộ tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
COD : Nhu cầu oxy hóa học
CNH/HĐH : Công nghiệp hóa/ Hiện đại hóa
DO : Oxy hòa tan
DTM : Đánh giá tác động môi trường
HCBVTV : Hợp chất bảo vệ thực vật
NM : Nước mặt
QCCP : Quy chuẩn cho phép
QCVN : Quy chuẩn việt nam
TCVN : Tiêu chuẩn việt nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TP : Thành phố
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
UBND : Ủy ban nhân dân
WHO : Tổ chức y tế thế giới



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo
thực tập tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thanhg tới các thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Đại
học nông lâm thái nguyên đã giảng dạy và hướng dẫn em giúp em hệ
thống hóa kiến thức thực tế và từ đó nâng cao trình độ chuyên môn cũng
như áp dụng vào thực tiễn.
Đặc biệt, Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Trần Thị Phả đã trực
tiếp, tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các anh chị trong
Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Văn quan, nơi em trực tiếp thực tập
tốt nghiệp và thực hiện đề tài đã nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm làm việc và
giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên kinh nghiệm còn hạn chế,
trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và bất cẩn.
Em rất mong nhận được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn sinh viên để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến
thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn
Lạng sơn, ngày … tháng … năm 2014
Sinh Viên


Hoàng Tuấn Lâm



3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 24
3.3.2. Tình hình quản lý môi trường tại huyện Văn Quan 24
3.3.3. Đánh giá thực chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn
huyện Văn Quan 24
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước sông Kỳ
Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu 25
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 25
3.4.2. Phương pháp quan trắc và lấy mẫu 25
3.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 26
3.4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 30
4.2. Tình hình quản lý môi trường huyện Văn Quan 33
4.3. Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa
bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 35
4.3.1. Chất lượng nước sông kỳ cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan
năm 2013-2014 36
4.3.2. Các biện pháp quản lý môi trường trên địa bàn huyện Văn Quan 47
4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước sông Kỳ
Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 49
4.4.1. Biện pháp quản lý 49
4.4.2. Biện pháp kỹ thuật 52





PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
5.1. Kết luận 55
5.2. Kiến nghị 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
I. Tiếng Việt 56
II. Tài liệu từ Internet 56


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận hiện nay là tình trạng
ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người gây ra. Vấn đề ngày càng nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp tới sự phát
triển kinh tế và xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của thế hệ hiện tại và
tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH
hiện nay không chỉ là đỏi hỏi cấp thiết với các cấp quản lý, các doanh nghiệp
mà đó còn là trách nhiệm của cả một hệ thống chính trị và của cả xã hội. Ô
nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm
môi trường nước và ô nhiễm môi trường không khí.
Văn Quan là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích
khoảng 550km² và dân số 54.068 người (năm 2009), huyện văn quan nằm
trên quốc lộ 1B cách thành phố lạng sơn khoảng 45km về hướng tây, quốc lộ
227 theo hướng nam đi huyện Chi Lăng. Là huyện trung tâm, huyện Văn
quan là cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa - giáo dục giữa các huyện khác

trong tỉnh Lạng Sơn, là địa bàn quan trọng, là cầu nối giữa tỉnh Thái Nguyên
và Tỉnh Lạng Sơn.
Văn Quan được thành lập bao gồm Châu Điềm He và 6 xã Châu Bằng
Mạc.
Sông Kỳ Cùng là con sông chính ở tỉnh Lạng Sơn, có độ dài khoảng
243km, diện tích lưu vực 6660km², chảy sang Trug Quốc và là một chỉ lưu sông
Tây Giang; Bắt nguồn từ vung núi Bắc Xa cao 1.166m thuộc huyện Đình Lập
tỉnh Lạng Sơn, sông này thuộc lưu vực sông Tây Giang (Trung Quốc). Dòng
sông chảy theo hướng đông nam – tây bắc qua thành phố Lạng Sơn. Cách thành


2
phố khoảng 22km về phía tây bắc, dòng sông đổi hướng để chảy gần như theo
hướng Nam – Bắc tới thị trấn Văn Lãng rồi lại đổi hướng thành Đông Nam –
Tấy Bắc trước khi rẽ sang hướng đông ở gần thị trấn Thất Khê. Từ thị trấn Thất
Khê, dòng sông chảy gần như theo đường vòng cung, đoạn chảy đầu theo hướng
Tây tây Bắc – Đông đông Nam tới Bi Nhi, từ đây nó vượt biên sang Trung
Quốc. Sông có độ dài đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn là 19km, rộng
trung bình 100m, lưu lượng trung bình dưới 2.300m
3
/s. Sông Kỳ Cùng là nguồn
nước phục vụ chủ yếu cho cư dân sống dọc ven hai bên bờ lấy nước cho sinh
hoạt, tưới tiêu mùa màng, phục vụ sản xuất.
Do đó nghiên cứu về thực trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng là hết
sức cần thiết, nhằm cụ thể hóa các giải pháp về quản lý lưu vực, quản lý việc
xả thải ra sông, tuyên truyền giáo dục đê nâng cao ý thức của mọi người dân,
nhất là khi quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh, nhằm phát triển kinh
tế - xã hội một cách bền vững.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, cùng với

sự hướng dẫn của cô giáo TS. Trần Thị Phả, em tiến hành thực hiện đề tài: “
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa
bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Thông qua nghiên cứu đánh giá đề tài để nắm được thực trạng nước sông
Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan thông qua số liệu phân tích
- Xác định được những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý thực trạng
nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy quan địa bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn
- Kiến nghị một số biện pháp quản lý cũng như bảo vệ nguồn nước
được tốt hơn



3
1.3. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu sơ bộ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Quan
- Nghiên cứu các vấn đề gây tác động đến môi trường nước sông Kỳ
Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan
- Đê xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu, khắc phục tình trạng suy
thoái, giảm chất lượng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn
huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học:
+ Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua
địa bàn huyện Văn Quan
+ Đưa ra cách nhìn tổng quát về chất lượng nước sông Kỳ Cùng để có
các giải pháp phòng ngừa suy thoái môi trường trong khu vực nghiên cứu
* Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Là môi trường tốt giúp cho việc vận dụng một cách tổng hợp những
kiến thức đã học vào thực tế qua quá trình thực hiện đề tài.

+ Là cơ hội giúp ta biết triển khai một đề tài khoa học, cách viết báo cáo.
+ Là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu khoa học


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Nước là thành phần quan trọng làm nên và duy trì sự sống trên Trái đất.
Nước tham gia vào hầu hết các ngành, các lĩnh vực của đời sống con người.
Chính vì vai trò rất quan trọng của nước nên con người đã xếp nước vào một
trong những loại tài nguyên quý giá.
Cùng với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự gia tăng dân số khá
nhanh, con người ngày càng tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước. Điều
này đã làm cho tài nguyên nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm ngày càng
nặng, vì vậy phải sớm có những biện pháp quản lý phù hợp.
Một số khái niệm liên quan:
Môi trường: Theo khoản 1, điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam
(2005), “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống con người, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật” (Luật Bảo vệ Môi trường, 2005) [4].
Đánh giá tác động môi trường: Theo khoản 20 điều 3 Luật Bảo vệ Môi
trường Việt Nam năm (2005), “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự
báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp
bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó” (Luật Bảo vệ Môi trường, 2005) [4].
Quan trắc môi trường: Theo khoản 17, điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường
Việt Nam (2005), “Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về
môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục

vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu
đối với môi trường” (Luật Bảo vệ Môi trường, 2005) [4].


5
Ô nhiễm môi trường: Theo khoản 6, điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường
Việt Nam (2005), “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
đời sống con người và sinh vật” (Luật Bảo vệ Môi trường, 2005) [4].
Ô nhiễm nguồn nước: “Ô nhiễm nguồn nước là sự thay đổi tính chất
vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn
cho phép” (Dư Ngọc Thành, 2009) [2].
Ô nhiễm nước: Theo hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô
nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do cong người đối với chất lượng nước,
làm nhiễm bẩn và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật và các loài hoang dã”
( />5mn%C6%B0%E1%BB%9Bcl%C3%A0g%C3%AC.aspx) [10].
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Dữ liệu nước về toàn cầu…780 triệu người không được tiếp cận với
nguồn nước sạch an toàn, ước tính khoảng 3,5 triệu người không đáp ứng về
quyền sử dụng nước và 2,5 tỷ người sử dụng nước không đáp ứng tiêu chuẩn
về vệ sinh. Số liệu cho thấy cuối những năm 1980 đến nay, tổng lượng nước
sạch khai thác hàng năm 1% mỗi năm. Đến năm 2050, nhu cầu khai thác nước
dự đoán sẽ tăng khoảng 44% do sự gia tăng về nhu cầu sử dụng nước của các
ngành sản xuất về chế tạo, nhiệt điện (Phần lớn do việc mở rộng các nhà máy
sản xuất điện sử dụng than và gas), nông nghiệp và nước sinh hoạt. Mức độ
khai thác nước dưới đất cũng gia tăng từ 1% đến 2% mỗi năm, tạo thêm sức
ép về nước cho một số khu vực. Các bằng chứng gần đây cho thấy nguồn
cung nước dưới đất đang suy thoái và cạn kiệt. Các số liệu cũng chỉ ra khoảng
20% tầng chứa nước trên toàn thế giới bi khai thác quá mức. Mỗi năm khoảng

75,2 TWh (tương đương với 8.572MW) điện sử dụng để xử lý nước bị nhiễm


6
mặn, tương đương với 0,4% tổng lượng điện tiêu thụ toàn cầu. Ước tính
khoảng 80% lượng nước thải trên toàn cầu và 90% lượng nước thải của các
nước đang phát triển không đước thu thập và xử lý trước khi ra môi trường,
đe dọa sức khỏe con người và môi trường (Ngày nước thế giới 2014).
Nguồn nước bị ô nhiễm đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Gần
5 triệu người chết hàng năm ở các nước đang phát triển có liên quan đến vấn đề
thiếu nước sạch (Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2011, 2012) [1].
2.1.3. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường được quốc hôi nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ngày
01/07/2006.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
Việt nam.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo
vệ môi trường Việt nam.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 31/07/2009 của Bộ tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Chính phủ
quyết định về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về moi trường.



7
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 08:2008/BTNMT – Chất lượng nước
mặt, quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5942:1995 – Chất lượng
nước – Tiêu chuẩn chất lượng nuwos mắt trong danh mục các tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số
35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 14:2008/BTNMT – Nước thải sinh
hoạt, quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 6772:2000 – Chất lượng
nước – Tiêu chuẩn nước sinh hoạt trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số
35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ trưởng Bộ khoa học,
Công nghệ và Môi trường.
2.1.4. Đánh giá chất lượng nước
2.1.4.1. Độ đục
Độ đục do sự hiện diện của các chất huyền trọc như đất sét, bùn, chất
hữu cơ li ti và nhiều loại vi sinh vật khác. Nước có độ đục cao chứng tỏ nước
có nhiều tạp chất chứa trong nó, khả năng truyền ánh sáng qua nước giảm.
2.1.4.2. Độ màu (màu sắc)
Màu sắc của nước gây ra bởi lá cây, gỗ, thực vật sống hoặc đã phân hủy
dưới nước, từ các chất bào mòn có nguồn gốc từ đất đá, từ nước thải sinh
hoạt, công nghiệp. màu sắc của nước có thể là kết quả từ sự hiện diện của các
ion có tính kim khí như sắt, mangan.
2.1.4.3. Giá trị pH
pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh
hưởng đến hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số đặc tính như
tính ăn mòn,hòa tan,… chi phối các quá trình xử lý nước như: kết bông tạo
cợn, làm mềm, khử sắt diệt khuẩn. Vì thế, việc xét nghiệm pH để hoàn chỉnh

chất lượng và phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong kỹ thuật môi trường.


8
2.1.4.4. Chất rắn hòa tan
Trong những sự thay đổi về mặt môi trường, cơ thể con người có thể
thích nghi ở một giới hạn. Với nhiều người khi phải thay đổi chỗ ở, hoặc đi
đây đó khi sử dụng nước có hàm lượng chất rắn hòa tan cao thường bị chứng
nhuận tràn cấp tính hoặc ngược lại tùy theo thể trạng mỗi người. Tuy nhiên
đối với dân địa phương, sự kiện trên không gây một phản ứng nào trên cơ thể.
Trong ngành cấp nước, hàm lượng chất rắn hòa tan được khuyến cáo nên giữ
thấp hơn 500mg/l và giới hạn tối đa chấp nhận cũng chỉ đến 1000mg/l.
2.1.4.5. Chloride
Chloride là ion chính trong nước thiên nhiên và nước thải. Vị mặn của
Chloride thay đổi tùy theo hàm lượng và thành phần hóa học của nước. Với
mẫu chứa 25mgCl/l người ta đã có thể nhận ra vị mặn nếu trong nước có chứa
ion Na
+
. Tuy nhiên khi mẫu nước có độ cứng cao, vị mặn rất khó nhận biết dù
có chứa đến 1000mgCl/l. Hàm lượng Chloride cao sẽ gây ăn mòn các kết cấu
ống kim loại. Về mặt nông nghiệp Chloride gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng
trưởng của cây trồng.
2.1.4.6. Sắt
Sắt là nguyên tử vi lượng cần thiết cho cơ thể con người để cấu tạo
hồng cầu. Vì thế sắt với hàm lượng 0,3mg/l là mức ấn định cho phép đối với
nước sinh hoạt. Vượt qua giới hạn trên, sắt có thể gây nên những ảnh hưởng
không tốt.
Sắt có mùi tanh đặc trưng, khi tiếp xúc với khí trời kết tủa Fe (III)
hydrat hình thành làm nước trở nên có màu đỏ gạch tạo ấn tượng không tốt

cho người sử dụng.
Cũng với lý do trên, nước có sắt không thể dùng cho một số ngành
công nghiệp đòi hỏi chất lượng cao như tơ, dệt, thực phẩm, dược phẩm,…
Kết tủa sắt lắng đọng thu hẹp dần tiết kiệm hữu dụng của ống dẫn mạng
lưới phân phối nước.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Thời gian, kí hiệu và vị trí lấy mẫu nước trên sông Kỳ Cùng
đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn 25
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Văn Quan năm 2013 29
Bảng 4.2 : Dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện Văn Quan qua các năm 32
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các địa điểm trên sông
Kỳ Cùng đoạn chảy qua địa bàn huyện Văn Quan năm 2014 36


10
Sulfate là một trong những chỉ tiêu tiêu biểu của những vùng nước
nhiễm phèn. Vì natri sulfate và mangan sulfate có tính nhuận tràng nên trong
nước uống, sulfate không được vượt quá 200mg/l.
2.1.4.11. Phosphate (P-PO
4
3-
)
Trong thiên nhiên phosphate được xem là sản phẩm của quá trình lân
hóa và thường gặp dưới dạng vết đối với nước thiên nhiên. Khi hàm lượng
phosphate phát triển mạnh mẽ sẽ là một yếu tố giúp rong rêu phát triển mạnh.
2.1.4.12. Oxy hòa tan (DO)
Giới hạn lượng hòa tan (dissolved oxygen) trong nước thiên nhiên và nước

thải tùy thuộc vào điều kiện hóa lý và hoạt động sinh học của các loại vi sinh vật.
Việc xác định hàm lượng oxy hòa tan là phương tiện kiểm soát sự ô nhiễm do mọi
hoạt động của con người và kiểm tra hậu quả của việc xử lý nước thải.
2.1.4.13. Nhu cầu oxy hóa học(COD)
Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lượng oxy tương đương của các cấu
trúc hữu cơ trong mẫu nước bị oxy hóa bởi tác nhân hóa học có tính oxy hóa
mạnh. Đây là một phương pháp xác định vừa nhanh chóng vừa quan trọng để
khảo sát các thông số của dòng nước và nước thải công nghiệp, đặc biệt trong
các công trình xử lý nước thải. Phương pháp này không cần chất xúc tác
nhưng nhược điểm là không có tính bao quát đối với các hợp chất hữu cơ (thí
dụ axit axetic) mà trên phương diện sinh học thực sự có ích cho nhiều loại vi
sinh trong nước. Trong khi đó nó lại có khả năng oxy hóa vài loại chất hữu cơ
khác nhau như celluloz mà những chất này không góp phần làm thay đổi
lượng oxy trong dòng nước nhận ở thời điểm hiện tại.
2.1.4.14. Nhu cầu oxy sinh hóa(BOD)
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) được xác định dựa trên kinh nghiệm phân
tích đã được tiến hành tại nhiều phòng thí nghiệp chuẩn, trong việc tìm sự liên
hệ giữa nhu cầu oxy đối với hoạt động sinh học hiếu khí trong nước thải hoặc
dòng chảy bị ô nhiễm.



11
2.1.4.15 Fecal coliform (Coliform phân)
Nhóm vi sinh vật Coliform được dùng rộng rãi làm chỉ thị của việc ô
nhiễm phân, đặc trưng bởi khả năng lên men lactose trong môi trường cấy ở
35 – 37
0
C với sự tạo thành axit aldehyd và khí trong vòng 48h.
2.1.4.16. Escherichia Coli (E.Coli)

Escherichia Coli, thường được gọi là E.Coli hay trực khuẩn đại
tràng, thường sống trong ruột người và một số động vật. E.Coli đặc hiệu
cho nguồn gốc phân, luôn hiện diện trong phân của người và động vật,
chim với số lượng lớn. Sự có mặt của E.Coli vượt quá giới hạn cho phép đã
chứng tỏ sự ô nhiễm về chỉ tiêu này. Đây được xem là chỉ tiêu phản ánh
khả năng tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh trong đường ruột như tiêu
chảy, lị…(Nguyễn Văn Giáo, 1991) [3].
2.2. Thực trạng môi trường nước của một số dòng sông trên thế giới và ở
Việt Nam
2.2.1. Thực trạng môi trường nước của một số dòng sông trên thế giới
Vào thời gian lịch sử không quá xa, hình ảnh về những dòng sông đẹp
như trong tranh, dòng nước trong xanh có thể múc uống. Khi cách mạng khoa
học kỹ thuật nổ ra thì hình ảnh ấy chỉ có thể lưu lại như những kỷ niệm đẹp
của một thời xa xưa. Nếu bạn đã biết đến những dòng sông tuyệt đẹp với
khung cảnh như trên thiên đường thì chắc chắn bạn sẽ bị sốc khi biết những
dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng do chính con người hủy hoại.
Sông Citarum, Indonesia, rộng 13.000km2, là một trong những dòng
sông lớn nhất của Indonesia. Theo số liệu của Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB), sông Citarum cung cấp 80% lượng nước sinh hoạt cho 14 triệu dân
thủ đô Jakarta, tưới cho những cánh đồng cung cấp 5% sản lượng lúa gạo và
là nguồn nước cho hơn 2.000 nhà máy - nơi làm ra 20% sản lượng công
nghiệp của đảo quốc này.Dòng sông này là một phần không thể thay thế trong


12
cuộc sống của người dân vùng Tây đảo Java. Nó chảy qua những cánh đồng
lúa và những thành phố lớn nhất Indonesia. Tuy nhiên, hiện tại nó là một
trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới. Citarum như một bãi rác di
động, nơi chứa các hóa chất độc hại do các nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi
theo dòng nước từ các cánh đồng và cả chất thải do con người đổ xuống. Ô

nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước cũng bị
lây nhiễm nhiều loại bệnh tật. Điều kinh hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống
quanh dòng sông này hàng ngày vẫn sử dụng nước sông để giặt giũ, tắm rửa,
thậm chí cả đun nấu [12].
Sông Hằng là con sông nổi tiếng nhất Ấn Độ, dài 2.510km bắt nguồn từ dãy
Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.
Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000km2, một trong những khu vực phì
nhiêu và có mật độ dân cao nhất thế giới. Sông Hằng được người Hindu rất
coi trọng và sùng kính, là trung tâm của những truyền thống xã hội và tôn
giáo của đất nước Ấn Độ. Lưu vực sông Hằng gần như tạo ra một vùng đất
liền thứ ba của Ấn Độ và là một trong 12 vùng dân cư trên thế giới phụ thuộc
vào con sông. Đây cũng là nơi sinh sống của hơn 140 loài cá, 90 loài động vật
lưỡng cư và loài cá heo sông Hằng. Hiện nay, sông Hằng là một trong những
con sông bị ô nhiễm nhất trên thế giới vì bị ảnh hưởng nặng nề bởi nền công
nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý tới
mức những người mộ đạo trước kia tôn thờ nguồn nước sông này giờ đây lại
trở nên khiếp sợ chính nguồn nước đó. Chất lượng nước đang trở nên xấu đi
nghiêm trọng. Cùng với sự mất đi khoảng 30-40% lượng nước do những đập
nước đang làm cho sông Hằng trở nên khô cạn và có nguy cơ biến mất. Theo
ước tính, có hơn 400 triệu người sống dọc hai bờ sông Hằng và mỗi ngày có 2
triệu người tới bờ sông làm các nghi thức tắm rửa tại đây. Ngoài ra, do phong
tục hỏa táng một phần thi thể rồi thả trôi sông nên những thi thể người trôi


13
lững lờ trên dòng sông này, rồi rác thải trực tiếp từ các bệnh viện do thiếu lò
đốt cũng là một nguyên nhân làm tăng ô nhiễm sông. Nước sông giờ không
những không thể dùng ăn uống, tắm giặt mà còn không thể dùng cho sản xuất
nông nghiệp. Các nghiên cứu cũng phát hiện tỷ lệ các kim loại độc trong nước
sông khá cao như thủy ngân (nồng độ từ 65-520ppb), chì (10-800ppm), crom

(10-200ppm) và nickel (10-130ppm). Hiện Chính phủ Ấn Độ đang có kế
hoạch cải tạo và bảo vệ con sông này [12].
Sông Mississipi, con sông dài thứ 2 ở Mỹ, với 3.782km, bắt nguồn
từ hồ Itasca, chảy qua hai bang Minnesota và Louisiana. Mực nước sông
Mississippi giảm tới 22% trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 2004. Sự
sụt giảm này liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu và gây ảnh hưởng
lớn đối với hàng trăm triệu người trên thế giới. Theo Quỹ bảo vệ thiên
nhiên toàn cầu (WWF), con sông này đang trở nên cạn kiệt, khô cằn, ảnh
hưởng đến hàng trăm triệu người và phá hủy sự sống ở những vùng lưu
vực con sông. Nếu con sông này “chết” thì hàng triệu người sẽ mất đi
những nguồn sống của họ, sự đa dạng sinh học bị phá hủy trên diện rộng,
nước ngọt sẽ thiếu trầm trọng và đe doạ tới an ninh lương thực. Nhận thức
được tầm quan trọng của con sông này, nước Mỹ đã tiến hành xây hàng
nghìn con đập và đê dọc theo chiều dài của dòng sông trong suốt thế kỷ
trước để hỗ trợ giao thông thủy và kiểm soát lũ lụt [12].
Sông Buriganga là một trong những con sông lớn chạy qua thủ đô Dhaka
của Bangladesh. Tuy nhiên, từ năm 1995-1999, mức ô nhiễm của sông rất cao.
Sông bị ô nhiễm bởi các hóa chất từ các nhà máy ximăng, xà phòng, nhuộm, da
và giấy. Hầu hết những loại hóa chất được xác định có trong nước sông đều
thuộc nhóm 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP), rất độc hại đối với
con người. Các chất ô nhiễm này liên tục thâm nhập vào cơ thể con người
thông qua thực phẩm, đồ uống và phá hủy các bộ phận của cơ thể [12].


14
Sông Yamuna, Ấn Độ, dài 1.376km, là phụ lưu lớn nhất của sông
Hằng. Thủ đô New Delhi có 15 triệu dân thì chỉ có 55% dân số sống ở các
khu vực có xử lý nước thải. Phần còn lại, nước thải đều chảy thẳng ra sông
Yamuna. Đây chính là nguyên nhân khiến con sông nổi tiếng của Ấn Độ đang
ngày một ô nhiễm hơn nhiều. Lượng rác đổ xuống sông từ năm 1993 đến

2005 đã tăng gấp đôi [12].
Sông Hoàng Hà, là con sông dài thứ 2 ở Trung Quốc, có vai trò rất
quan trọng đối với người dân nước này. Đây chính là nguồn cung cấp nước
lớn nhất cho hàng triệu người dân ở phía Bắc Trung Quốc nhưng hiện giờ đã
bị ô nhiễm nặng nề bởi sự cố tràn dầu và các chất thải công nghiệp. Một
đường ống dẫn dầu bị vỡ của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc với hơn
1.500 lít dầu đã tràn vào đất canh tác và một phụ lưu của sông Hoàng Hà.
Nằm trong hệ thống các sông gần vùng ngoại ô tỷnh Bulacan ở Philippines,
sông Marilao đang bị ô nhiễm nặng nề với đủ thứ rác thải sinh hoạt hàng
ngày. Đây còn là nơi lưu thông hàng hóa cho các khu vực thuộc da, tinh chế
kim loại, đúc chì. Chính vì vậy, nguồn nước của sông Marilao chứa rất nhiều
hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con người như đồng, thạch tín. Các chất ô
nhiễm này gây ra các vấn đề về sức khoẻ cho cư dân trong vùng và xa hơn nó
còn gây hại tới ngành đánh bắt hải sản tại vịnh Manila. Trước nguy cơ bị xóa
sổ, chính quyền địa phương đã có những biện pháp can thiệp, nhưng sông
Marilao vẫn hàng ngày hàng giờ hứng chịu rác thải của các hộ dân ven sông
và các chất thải từ khu chế xuất vẫn xả trộm ra sông [12].
Sông Tùng Hoa có chiều dài gần 2.000km, chảy qua thành phố lớn Cáp
Nhĩ Tân với gần 4 triệu dân và hơn 30 thành phố khác, nối tiếp với các vùng
thôn quê mà đa số cư dân sống nhờ vào nguồn nước của con sông này. Sông
Tùng Hoa đã bị ô nhiễm nặng nề bởi một sự cố bất thường liên quan đến các
nhà máy hóa chất dầu hỏa lớn trong tỉnh Cát Lâm phía Bắc Trung Quốc đã
bất ngờ bị nổ và hậu quả là hơn 100 tấn benzene và những chất độc khác từ
nhà máy đã đổ xuống sông. Benzene và nitrobenzene là chất gây ung thư


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Văn Quan 28
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu pH của nước sông Kỳ Cùng với QCVN

08:2008/BTNMT cột B 37
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu DO của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 38
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu BOD
5
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 39
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu COD của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 40
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu TSS của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 41
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu NO
3
-
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 42
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu PO
4
3-
của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 43
Hình 4.9: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu Fe của nước sông Kỳ Cùng với QCVN
08:2008/BTNMT cột B 44
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu TDS của nước sông Kỳ Cùng tại những
vị trí quan trắc 45
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ của nước sông Kỳ Cùng tại những vị trí
quan trắc 46
Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ của nước sông Kỳ Cùng tại những vị trí
quan trắc 47



16
chặn dòng, tích nước lòng hồ (tháng 9-2010), việc sinh hoạt, sản xuất của
người dân năm huyện, thị xã vùng đông Gia Lai và khu vực hạ lưu sông Ba bị
đảo lộn hoàn toàn. Mực nước sông Ba phía hạ lưu xuống thấp vào mùa khô,
dòng chảy ứ đọng, nước không đủ để đẩy trôi các chất cặn bã, làm cho ô
nhiễm ngày càng trầm trọng. Mùa khô, nước cạn, mùi hôi thối bốc lên nồng
nặc, cả thị xã An Khê như vùng đất chết Bên cạnh đó, nguồn nước sinh
hoạt, nước tưới hoa màu các loại phía hạ lưu cũng không đáp ứng được cho
nên người dân chỉ biết ngửa mặt kêu trời mà trời không thấu (Đặng Ngọc
Như, 2013) [7].
Sông Thái Bình tại xã Nhân Huệ có nồng độ tổng chất thải rắn lơ lửng
trong nước vượt 5,76 lần so với mức B1, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt (, tại sông Đuống vượt 4,62 lần, sông Cầu vượt 2,84 lần; một
số đoạn sông bị ô nhiễm bởi N-NO
2
-, N-NH
4
+
như sông Thái Bình tại xã
Nhân Huệ vượt 1,55 lần, sông Đông Mai tại xã Văn Đức vượt 1,73 lần, sông
Hương tại xã Quyết Thắng vượt 2,33 lần so với mức B1, Quy chuẩn Việt
Nam (Mạnh Tú, 2014) [9].
Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy ô nhiễm do nước thải sinh hoạt cao nhất,
trong đó Hà Nội chiếm 54 % lượng nước thải toàn lưu vực. Mỗi ngày, sông
nhận hơn 10.000 m3 nước thải từ hơn 1.400 cơ sở y tế. Nước và chất thải từ
ngành công nghiệp là yếu tố quan trọng gây suy giảm chất lượng nước mặt
sông. Hà Nội chiếm 30% lượng nước thải công nghiệp với hơn 100 nghìn
m3/ngày. Đặc biệt nước thải từ sản xuất dệt nhuộm chứa nhiều hoá chất như
thuốc tẩy, xút, phèn, nhựa thông, phẩm màu gây hại cho môi trường. Nước

thải từ các làng nghề, chăn nuôi, trồng trọt cũng là yếu tố quan trọng góp phần
gây ô nhiễm. Tính riêng Hà Tây hiện có 219 làng nghề nhưng chỉ có duy nhất
một làng xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung (Việt báo, 2007) [11].

×