Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.5 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN

Tên đề tài:

“ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Khóa học : 2013 – 2015






Thái Nguyên, năm 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN

Tên đề tài:

“ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Lớp : K9 - LTTT
Khóa học : 2013 – 2015
Giảng viên hướng dẫn : Th.S.Ma Thị Phương





Thái Nguyên, năm 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




LƯƠNG THỊ MAI DUYÊN

Tên đề tài:

“ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Lớp : K9 - LTTT
Khóa học : 2013 – 2015
Giảng viên hướng dẫn : Th.S.Ma Thị Phương





Thái Nguyên, năm 2014

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của một số cây có dầu 6


Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số khô dầu thực vật trong chăn
nuôi 7

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn (2009 –
2012) 9

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên Thế Giới
năm 2012 10

Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam giai đoạn từ (2009 – 2012) 14

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên giai đoạn từ (2009 – 2012) 19

Bảng 4.1: Các thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ
xuân năm 2014 27

Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân
năm 2014 31

Bảng 4.3: Chỉ số diện tích lá và khả năng tích lũy vật chất khô của các giống
lạc trong vụ xuân 2014 34

Bảng 4.4: Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc tham gia thí nghiệm
36

Bảng 4.5: Mức độ sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm: 38

Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc tham
gia thí nghiệm 39


Bảng 4.7: Kết quả xử lý IRRISTAT của NSTT của các giống lạc tham gia thí
nghiệm 41


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Đ/C : Đối chứng
CSDTL : Chỉ số diện tích lá
KNTLVCK: Khả năng tích lũy vật chất khô
M
1000
hạt : Khối lượng 1000 hạt
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
CV : Hệ số biến động
LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc




MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích nghiên cứu 2

1.3. Yêu cầu của đề tài 2


1.4. Ý nghĩa của đề tài 3

1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 3

1.4.2. Ý nghĩa thực tế 3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Cơ sở khoa học 4

2.1.1. Nguồn gốc 4

2.1.2. Phân loại 5

2.1.2.1. Phân loại dựa vào dặc điểm thực vật học 5

2.1.2.2. Phân loại theo loài 5

2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới 8

2.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 8

2.2.2. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 11

2.3. Tình hình sản suất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam 13

2.3.1. Tình hình sản suất lạc ở Việt Nam 13

2.3.2. Tình hình Ngiên cứu lạc ở Việt Nam 15


2.4. Tình hình sản xuất lạc tại Thái Nguyên 18

Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20

3.1.3.Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 20

3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 20

3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20

3.2.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 21

3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 22

3.3.1. Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: 22

3.3.2. Chỉ tiêu về hình thái: 22

3.3.3. Chỉ tiêu sinh lý: 22

3.3.4. Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh: 24

3.3.5. Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 25


3.3.6. Xử lý số liệu 25

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26

4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu 26

4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển các giống lạc thí nghiệm vụ xuân
2014 27

4.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân
năm 2014 30

4.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lạc vụ xuân 2014 33

4.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc tham gia thí nghiệm 35

4.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm 37

4.7. Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống lạc tham gia
thí nghiệm vụ xuân năm 2014 39

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43

5.1. Kết luận 43

5.2. Đề nghị 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44



1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
kinh tế lớn, có giá trị dinh dưỡng cao. Trong hạt có chứa từ 40 – 60% lipit, 24
– 26% protein, 2 – 4,5% xenlulo, 1,8 – 4,6 tro. Ngoài ra trong hạt lạc còn
chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B6, PP… (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn,
1979) [3]. Lạc có nhiều các axit amin quý không thể thay thế như lyzin,
phenylalain… Lạc là một loại thức ăn bổ dinh dưỡng quan trọng trong khẩu
phần thức ăn. Đặc biệt ở các nước thường dùng hạt ngũ cốc trong khẩu phần
thức ăn như nước ta. Với đầy đủ các axit amin dầu lạc có thể thay thế hoàn
toàn cho đạm động vật giúp ta tránh được các bệnh như: Xơ cứu động mạch,
bệnh về tim mạch (bệnh do chất nholesterol hay chất ncleoablminoid có trong
protein và mỡ động vật gây nên).
Cây lạc ngoài có giá trị cung cấp dinh dưỡng cho con người còn là
nguồn thức ăn rất tốt cho chăn nuôi gia súc. Sản phẩm phụ của lạc trong công
nghiệp ép dầu là nguồn bổ xung chất béo quan trọng trong chế biến thức ăn
tổng hợp cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là trâu, bò sữa. Đây là một
trong những yếu tố góp phần quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi. Bên
cạnh những giá trị về mặt dinh dưỡng và hàng hóa cây lạc còn có giá trị quan
trọng về mặt sinh học. Rễ còn có khả năng cố định đạm từ ni tơ tự do của khí
trời thong qua hệ thống vi sinh vật cộng sinh đó là vi khuẩn rizobiumvigna có
trong các nốt sần ở rễ. Nhờ vậy mà cây lạc có thể trồng được trên đất nghèo
dinh dưỡng mà vẫn cho thu hoạch, đồng thời có giá trị cải tạo đất. Chính vì
vậy trong các loại cây họ đậu đỗ thì cây lạc đóng vai trò quan trọng trong hệ
canh tác đất dốc miền núi. Trồng lạc trên đất dốc không những mang lại hiệu
quả kinh tế mà còn có tác dụng tăng độ phì cho đất.
LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trường Đại học,
thực tập tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu được. Đây chính là thời gian
để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học được trên lý
thuyết vận dụng vao trong thực tiễn sản xuất. Đồng thời đây cũng là thời gian
sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học để khi ra trường thành một kỹ sư
có chuyên môn, có đầy đủ năng lực góp phần vào sự nghiệp phát triển nông
thôn nói riêng và nền kinh tế của nước nói chung.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của nhà trường,
ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực tập tại trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài:
“ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc
vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong
khoa Nông học. Đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: Th.S.Ma Thị
Phương.
Cảm ơn phòng sinh lý sinh hóa và các bạn sinh viên đã giúp tôi hoàn
thành đề tài này.
Do thời gian hạn hẹp đề tài tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong sự đóng góp ý của các thầy cô giáo
trong khoa và các bạn để bản báo cáo của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


Lương Thị Mai Duyên

3
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các

giống lạc tham gia thí nghiệm thí nghiệm.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập
- Giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hóa những kiến thức đã học
để áp dụng vào thực tế. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận
với những phương pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện cho sinh viên có
thêm kiến thức và kinh nghiệm thưc tế.
1.4.2. Ý nghĩa thực tế
- Chọn ra giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất
cao phù hợp với điều kiện vụ xuân ở tỉnh Thái Nguyên.

















4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Nguồn gốc
Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã phát hiện sự phân bố rộng rãi
các vùng trồng lạc ở Nam Mỹ, đặc biệt trên những vùng đảo Tây Ấn, Mehico,
vùng Biển Đông – Đông Bắc Braxin, trên những dải đất ấm áp của vịnh
Rioplata (Achentina, Paragoay, Bolivian, cực Tây Nam Braxin, Peru).
Theo các nhà lịch sử của tự nhiên, người Inca đã trồng lạc như một loại
rau có tên “ Ynchis” dọc vùng duyên hải của peru, năm 1609 người Tây Ban
Nha đặt tên là “MaNi”, hiện tại tên này vẫn được dùng ở Cuba và Nam Mỹ
thuộc Tây Ban Nha trước đây.
Ulrich Schmidt thám hiểm Paragoay năm 1542 cho biết cây lạc có tên
“manduiss, mandubi” là một cây trồng quan trọng ở vùng đất ấm này.
Jea de lery (1578) cũng phát hiện thấy cây lạc có tên “Manobi” ở hòn
đảo trong vịnh Riodejaneiro. Tất cả những nhà thực vật học Châu Âu đều
thừa nhận nguồn gốc của cây lạc ở Nam Mỹ và từ đó đưa sang những vườn
thực vật ở Châu Âu. Những bằng chứng khảo cổ học dựa trên sự phân tích chỉ
số cacbon ở thung lũng Chicama (Peru) cho biết cây lạc có từ khoảng 1500 -
1200 TCN. Những bằng chứng cổ nhất này đã khẳng định Nam Mỹ là cái
“nôi” của cây lạc. sau đó lạc được đưa ra Châu Âu, tới quần đảo Bình Dương,
vùng Biển Châu Phi, Châu Á (Ấn Độ,Trung Quốc,Inđonesia).
Hiện nay, lạc được trồng trên 100 nước, giới hạn từ 40
0
vĩ Bắc đến 40
0

vĩ Nam (Ngô Thế Dân và CS, 1995) [2]. Năm 1994, Ủy ban Quốc Tế và Quỹ
Di Truyền thực vật đã điều tra ở Nam Mỹ và thống kê được 1438 dạng lạc
trồng, 346 dạng lạc hoang dại.


5
2.1.2. Phân loại
Lạc trồng thuộc: Họ phụ cánh bướm Fabaceae
Chi: Arachics
Loài: Lạc trồng Archis Hypogaea.L (1753)
2.1.2.1. Phân loại dựa vào dặc điểm thực vật học
Căn cứ vào đặc điểm thực vật học: Tính trạng, kích thước và thời gian
sinh trưởng chia làm 3 loại hình khác nhau.
+ Căn cứ vào thời gian sinh trưởng của các giống được chia làm 3
nhóm chính:
- Nhóm chín sớm có thời gian sinh trưởng 130 ngày.
- Nhóm chín sớm trung bình có thời gian sinh trưởng lớn hơn
130 - 160 ngày.
- Nhóm chín muộn có thời gian sinh trưởng lớn lớn hơn 160 ngày.
+ Căn cứ vào kích thước hạt chia làm 3 loại:
- Loại hạt to: Có khối lượng P
1000
hạt lớn hơn hoặc bằng 70g.
- Loại hạt trung bình: Có khối lượng P
1000
hạt lớn hơn hoặc bằng
50 - 70g.
- Loại hạt nhỏ: Có khối lượng nhỏ hơn 50g.
2.1.2.2. Phân loại theo loài
a. Phân loại theo loài có nhiều tác giả phân loài khác nhau từ một
loài được phân làm hai loài phụ, từ hai loài phụ được phân thành bốn thứ
khác nhau.
Arrachis (loài) :
+ Hypogaea (Loài phụ): Hypogace (Thứ 1) và Histusa (Thứ 2)
+ Patigiata (Loài phụ): Pastigiata (Thứ 3) và Vulgais (Thứ 4)

b. Phân loại theo NiGon – 1991 (Dựa theo cơ sở của Krapovie kas Năm
1960, Krapovie kas 1968)
NiGon phân loại theo nhóm dựa trên cơ sở thực vật học và được chia
làm hai nhóm.

6
+ Nhóm không có hoa trên thân chính:
Loài Hypogaea: Có 4 nhóm chính và 18 nhóm phụ khác nhau
+ Nhóm có hoa trên thân chính: Có hai nhóm chính
- Loại Pastigiata có một nhóm chính và 3 nhóm phụ
- Loại Vulgaris có 3 nhóm chính và 6 nhóm phụ.
2.2. Giá trị kinh tế và giá trị kinh tế của cây lạc
2.2.1. Giá tri dinh dưỡng
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời
là cây có tác dụng bảo vệ cải tạo đất (Trần Văn Lài và cộng sự, 1993) [7].
Lạc được dùng làm thực phẩm cho con người, trong lạc chứa nhiều chất béo
và đạm, là nguồn bổ xung dinh dưỡng phong phú cho con người.
Thành phần sinh hóa của lạc có thể thay đổi phụ thuộc vào giống, vào sự biến
động điều kiện khí hậu giữa các năm, vào vị trí của hạt ở quả và các yếu tố
không bình thường như: Sâu bệnh hại và phương pháp phân tích khác nhau
cũng ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa của cây lạc.
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của một số cây có dầu
(Đơn vị: %)
Loại hạt Chất béo Chất đạm Đường bột Khoáng
Lạc 40,2 – 60,7 20 – 33,7 6 - 22 1,8 – 4,6
Đậu tương 10 – 28 35 – 52 28 4,4 – 6
Vừng 46 – 61 17,6 – 27 6,7 – 19,6 3,3 – 7
Hướng dương

40 – 68,8 21 – 34,4 2 – 6,5 3,2 – 5,4

(Nguồn: Ưng Định, Đặng Phú, 1978)[4]
Qua bảng cho thấy hàm lượng dầu trong hạt lạc cao chiếm 40 – 60%,
tương đương với vừng (46 -61%) và hướng dương (40 – 68,8%), và cao hơn
nhiều so với đậu tương (10 – 28%). Do vậy lạc là một trong những cây cung
cấp dầu chủ yếu cho nghành công nghiệp ép dầu thực vật.
Hàm lượng đạm trong lạc là 20 – 33,7% cao hơn vừng (17,6 – 27%)
xấp xỉ bằng hướng dương (21 – 34,4%) và thấp hơn đậu tương (35 – 52%).

7
Riêng hàm lượng đường tinh bột trong lạc là 6 – 22% thấp hơn của đậu
tương (28%), cao hơn của hướng dương (2 – 6,5%). Tuy lượng đường tinh
bột không cao nhưng khả năng cung cấp năng lượng của nó rất lớn. Trung
bình cứ 100g lạc cung cấp 590calo trong khi đó ở đậu tương là 411calo, gạo
tẻ là 353calo, thịt lợn nạc 286calo
Ngoài ra trong hạt lạc còn chứa các chất khoáng chiếm tỷ lệ 1,8 – 4,6%
thấp hơn so với đậu tương (4,4 – 6,0%) vừng (3,3 – 7%), hướng dương (3,2 –
5,4%). Tuy hàm lượng khoáng trong hạt lạc không đáng kể nhưng nó chứa
đầy đủ các vitamin như: A, B1, B6, PP, E Đặc biệt trong hạt lạc còn chứa
đủ 8 axit amin không thay thế là: Phenilalanin, Lycin, Triptophan, Metionin,
Trionin, Lơxin, Izo lơxin, Valin (Chu Thị Thơm và Cộng Sự, 2006) [11].
2.2.2. Giá trị kinh tế của cây lạc
Lạc ngoài được dùng làm thực phẩm và các mặt hàng có giá trị như:
Lạc rút dầu, bơ lạc, kẹo lạc, thì nó còn là thức ăn tốt cho gia súc, các sản
phẩm như: Khô dầu lạc, thân lá (làm thức ăn xanh) và vỏ lạc đều có thể làm
thức ăn cho gia súc. Trong khô dầu rất giàu protein và lipit.
Hàm lượng dinh dưỡng của một số loại khô dầu dùng cho chăn nuôi
được thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số khô dầu thực vật trong
chăn nuôi
(Đơn vị: %)

Loại khô dầu Protein Lipit Gluxit Xenlulo
Khô dầu lạc 50,8 7,0 24,3 4,4
Khô dầu đậu tương 45,2 5,2 25,9 6,5
Khô dầu bông 24,5 6,5 26,3 25
Khô dầu cải 33,1 10,2 27,9 11,1
(Nguồn: Đoàn Thị Thanh Nhàn và Cộng Sự, 1996)[8]

8
Khô dầu lạc sau khi ép dầu là một trong những nguyên liệu dầu đạm
ngoài cho gia súc ăn thì khô dầu lạc còn được sử dụng sản xuất nước chấm
cho chất lượng cao.
Trong khô dầu lạc có 50,8% protein lớn hơn khô dầu đậu tương
(45,2%), khô dầu bông (24,5%), và khô dầu cải (33,1%).
Hàm lượng lipit trong khô dầu lạc cao hơn khô dầu đậu tương và khô
dầu bông tương ứng là 1,8 và 0,5%.
Hàm lượng gluxit trong khô dầu lạc là 24,3% chiếm tỷ lệ tương đối lớn,
xấp xỉ với khô dầu đậu tương, bông, cải. Hàm lượng xenlulo trong khô dầu
lạc là 4,4% thấp hơn khô dầu đậu tương (6,5%), khô dầu bông (25%), khô dầu
cải (11,1%). Vỏ lạc chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein (3,7%), lipit
(1,4%), gluxit (32,3%) nên có thể sử dụng vỏ lạc để làm cám phục vụ cho
chăn nuôi.
Ngoài những vai trò trên lạc còn là cây trồng có khả năng cải tạo đất tốt
nhờ sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của rễ cây lạc. Sau
thu hoạch, lạc để lại trong đất một lượng đạm và chất hữu cơ đáng kể (Theo
ước tính của FAO thì 1ha lạc sau khi thu hoạch sẽ để lại cho đất từ 72 –
124kg N).
Với những giá trị to lớn như vậy, Thế giới cũng như Việt Nam đã dành
một diện tích không nhỏ cho lạc và đầu tư một cách thích đáng cho cây lạc
phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu của con người và xuất khẩu thu ngoại tệ.
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới

2.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Trong các loài cây trồng làm thực phẩm cho con người, lạc có vị trí
quan trọng. Mặc dù cây lạc đã có từ lâu đời, nhưng vai trò kinh tế của lạc chỉ
mới được xác định trên 100 năm trở lại đây. Trên thế giới hiện nay, nhu cầu
sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng, đã và đang khuyến khích nhiều Nước
đầu tư phát triển sản xuất lạc với quy mô ngày càng mở rộng.

9
Trên thế giới có hơn 100 nước trồng lạc. Lạc là cây trồng đứng thứ hai
sau đậu tương về diện tích cũng như sản lượng. Nhờ khoa học kỹ thuật phát
triển nên hiện nay năng suất lạc trung bình của thế giới ngày càng được nâng
cao với diện tích lạc trên thế giới hiện nay là hơn 24 triệu ha, năng suất trung
bình là 15,3 tạ/ha, sản lượng 35 triệu tấn quả khô (FAOSTAT, 2014) [9]. Diện
tích, sản lượng lạc của một số nước trên thế giới được thể hiện qua (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới
giai đoạn (2009 – 2012)
Chỉ tiêu


Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2009 0,872 22,21 19,482
2010 0,952 97,09 99,588
2011 0,213 22,59 23,343
2012 20,37 219,33 233,33

(Nguồn: FAOSTAT, 2014) [9]
Qua bảng 2.3 cho thấy:
Về diện tích: Diện tích trồng lạc trên thế giới dao động 0,213-
20,37triệu ha. Năm 2009 diện tích trồng lạc trên thế giới là 0,872 triệu ha và
năm 2010 tăng lên là 0,952 triệu ha, đến năm 2011 diện tích giảm xuống còn
0,213 triệu ha. Đến năm 2012 diện tích tăng vọt lên 20,37 triệu ha.
Về năng suất: Năng suất lạc trên thế giới dao động từ 22,21- 219,33
tạ/ha. Năm 2009 năng suất lạc đạt 22,21 tạ/ha và tăng lên 97,09tạ/ ha vào năm
2010 vào năm 2011 giảm xuống 22,59 tạ/ha, đến năm 2012 năng suất tăng
mạnh đạt 219,33 tạ/ ha.

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của một số cây có dầu 6

Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số khô dầu thực vật trong chăn
nuôi 7

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn (2009 –
2012) 9

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên Thế Giới
năm 2012 10

Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam giai đoạn từ (2009 – 2012) 14

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên giai đoạn từ (2009 – 2012) 19

Bảng 4.1: Các thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ
xuân năm 2014 27


Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các giống lạc tham gia thí nghiệm vụ xuân
năm 2014 31

Bảng 4.3: Chỉ số diện tích lá và khả năng tích lũy vật chất khô của các giống
lạc trong vụ xuân 2014 34

Bảng 4.4: Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc tham gia thí nghiệm
36

Bảng 4.5: Mức độ sâu bệnh hại các giống lạc tham gia thí nghiệm: 38

Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc tham
gia thí nghiệm 39

Bảng 4.7: Kết quả xử lý IRRISTAT của NSTT của các giống lạc tham gia thí
nghiệm 41



11
Ấn Độ (14,560 triệu tấn). Argentina có sản lượng lạc thấp nhất là 00,335
triệu tấn.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người về năng suất cũng như
phẩm chất cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng. Trên Thế giới đã có
những phương hướng để tạo ra giống năng suất cao, phẩm chất tốt, đồng thời
cải tiến được kỹ thuật canh tác. Mục tiêu của các nhà chọn tạo giống là tạo ra
những giống có năng suất cao, có khả năng kháng bệnh và chống chịu tốt với
những điều kiện ngoại cảnh bất lợi phù hợp với từng vùng sinh thái khác

nhau, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với công thức luân canh từng vùng.
Đây là vấn đề các nhà khoa học rất quan tâm.
Nhờ có công thức thu nhập, đánh gía nguồn gen lạc tốt, nên công tác
chọn tạo giống trong những thập kỷ qua đã đạt được nhũng thành tựu đáng kể.
ICRSAT đã chọn được nhiều giống lạc mới có năng suất cao như: ICGV –
SM83005, Sinkarzei, ICGV 86062, … các giống chín sớm ICGS(E)22, ICG
(E) 61 (Nigam S.L., 1988) [16] khi đưa ra trồng ở các nước đã phát huy rất
tốt, cho năng suất cao. Giống Fushuasheng và Baisha 106 là 2 giống chín sớm
có chất lượng hạt tốt, phuc vụ cho xuất khẩu như: Baisha 1016, Hua 11, Hua
17, Luhua 10 và 8013 (Thông tin nông ngiệp, 1998) [10]; hay các giống lạc
có khả năng kháng bệnh hại như: Luhua 3, Yueyou 92, Yueyou 256,
Zhonghua 2, Zhonghua 4, được trồng rộng rãi ở vùng có nguy cơ nhiễm bệnh
cao (Duan Shusen 1998) [15]. Viện nghiên cứu lạc tỉnh Sơn Đông từ (1985 -
1991) đã chọn được 5 giống mới là: Luhua 6, Luhua8, Luhua 9, 79266, 1830
có năng suất cao , đạt 50 - 75 tạ/ha và được trồng trên 40 nghìn ha tại 10 Tỉnh
phía bắc Trung Quốc. Năm 2003 và năm 2004, Trung Quốc đã công nhận 17
giống lạc mới, trong đó điển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29,
Yueyou 40, 01 - 2101, Yuznza 9614, 99 - 1507, R 1549 có năng suất đạt 46,0

12
- 47,0 tạ/ha đây là một trong những lý do giúp năng suất lạc ở Trung Quốc đạt
rất cao trong những năm gần đây.
Trên thế giới không ngừng đẩy mạnh việc nghiên cứu chọn tạo giống
lạc có năng suất cao, phẩm chất tốt, tính di truyền ổn định, có khả năng thích
ứng rộng rãi với điều kiện ngoại cảnh thích hợp với điều kiện cơ giới hóa
như: Đứng cây, quả tập trung, tia chắc, dai. Để tìm ra những giống tốt có đầy
đủ những ưu điểm trên thì vấn đề lai tạo, gây đột biến để tìm ra những biến dị
có lợi, những đặc tính tốt là một khâu kỹ thuật rất quan trọng, là chìa khóa
đầu tiên để năng cao năng suất, phẩm chất cây trồng nói chung và cây lạc
nói riêng.

Ấn Độ là nước đạt nhiều thành tựu lớn trong tác chọn giống bằng nhiều
cách như nhập nội, lai tạo, gây đột biến. Trong đó, giống lạc điển hình là
Birsa bold (BAUB) do trường Đại học Nông Nghiệp Birsa Ấn Độ tạo ra từ tổ
hợp lai giữa BAU với ML3. Đây là giống lạc đường dùng để sản xuất bánh
kẹo hảo hạng bởi vì giống có đủ tiêu chuẩn cần thiết cho lạc xuất khẩu: vỏ lụa
mầu đỏ rất hấp dẫn, năng suất trung bình đạt khá cao (36 tạ/ha), thời gian sinh
trưởng 125 ngày, có khả năng kháng trung bình với nhóm nấm Aspergillus,
thích ứng rộng.
Có 3 giống lạc mới được công nhận ở Gujarat (Ấn Độ) do chọn tạo là
GG5, GG13 và GG20 (Thông tin nông nghiệp, 1998) [10].
- Giống GG5: Chọn từ tổ hợp lai 27 – 5- 1x JL24 thuộc loại giống ngắn
ngày (101 ngày). Hạt có độ đồng đều và tỷ lệ hạt chắc cao, cây mọc thẳng, tốc
độ sinh trưởng nhanh, quả không có eo, khối lượng 100 hạt bằng 44,6g, vỏ
hạt màu hồng , tỷ lệ nhân 73,7%, hàm lượng dầu 48,8%. Giống GG5 không
có đặc điểm ngủ nghỉ tươi và cho năng suất cao.
- Giống GG20

chọn từ tổ hợp lai GAUG 10 x R33-1 thuộc loại giống
ngắn ngày (109 ngày). Hạt có độ đồng đều và tỷ lệ hạt đồng đều và tỷ lệ hạt

13
chắc cao. Quả 2 hạt, eo quả trung bình, khối lượng 100 hạt là 65,2g, vỏ lụa
màu hồng sẫm, tỷ lệ nhân 73,4%, hàm lượng dầu 50%. Giống GG
20
có đặc
tính ngủ nghỉ tươi, cho năng suất cao nên có thể trồng cả trong điều kiện khô
hanh và thâm canh không tưới.
- Giống GG13

chọn từ tổ hợp lai GAUG x TMV 10 thuộc loại chín

trung bình (120 ngày), khối lượng 100 hạt 46g, vỏ lụa màu hồng nhạt, tỷ lệ
nhân là 73,4%, hàm lượng dầu 50% và cho năng suất cao.
Ấn Độ cũng đã công nhận một số giống lạc mới VG9818 được chọn từ
tổ hợp lai VG5 và NCAC 17090 là giống cho năng suất cao chịu được bệnh gỉ
sắt, thích hợp vùng khô hạn.
Ở Thái Lan các giống lạc như: Khon Kan 60- 3 Khon Kan 60- 2,Khon
Kan 60-1 đã đưa vào sản xuất là giống chín sớm, có năng suất cao, kháng
bệnh đốm lá và gỉ sắt, kích thước hạt lớn trung bình.
Một số nước khác trồng lạc trên thế giới đã chọn tạo được nhiều giống
lạc năng suất cao, chất lượng tốt. Hàn Quốc có giống ICGV 35, năng suất
trung bình rất cao, đạt 56,0 tạ/ha; SRILANKA chọn được Giống ICGV
87134, ICGV 87126 chín sớm, năng suất khá 14,0 - 28,0 tạ/ha; Pakistan chọn
được các giống lạc thuộc nhóm chín sớm BG1, BG2, BG3, SM83011 và
ICGV 86072 đang được trồng rộng rãi trong cả nước.
2.4. Tình hình sản suất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản suất lạc ở Việt Nam
Trong vòng 10 năm qua, sản xuất lạc ở Việt Nam đã có những bước
chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng, nhưng diện tích trồng không
tăng. Tuy nhiên diện tích trồng lạc ở phía bắc có xu hướng tăng dần.
Lạc được trồng hầu hết ở các vùng sinh thái Nông Nghiệp Việt Nam.
Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm
(Đay, cói, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá) (Nguyễn Thị Chinh, 2006) [1]

14
Trong năm 2007 Việt Nam là nước đứng thứ 10 về sản lượng (505
nghìn tấn) do diện tích và năng suất lạc tăng lên. Diện tích lạc ở các tỉnh phía
bắc tăng lên chủ yếu ở Nam Định, Ninh Bình,Thanh Hóa, Hà Tĩnh.
Diện tích ở các tỉnh phía Nam giảm tuy nhiên năng suất lạc ở các tỉnh phía
Nam lại cao hơn các tỉnh phía Bắc. Cụ thể ở (bảng 2.5):
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam giai đoạn từ (2009 – 2012)

Chỉ tiêu

Năm
Diện tích
(1000ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
2009 256 18,85 533
2010 389 19,35 400
2011 134 18,27 135
2012 521 20,50 540
(Nguồn: FAOSTAT, 2014) [9]
Về diện tích: Năm 2009 đạt 256 nghìn ha đến năm 2010 thì diện tích
có xu hướng tăng nhẹ lên 389 nghìn ha đến năm 2011 thì lại giảm diện tích
lạc xuống đáng kể đạt 134 nghìn ha giảm đi khá nhiều so với những năm gần
đây. Năm 2012 diện tích tăng cao vượt bậc đạt 521 nghìn ha.
Về năng suất: Nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật như che phủ nilon và sự
có mặt của nhiều giống mới làm cho năng suất của lạc của Việt Nam tăng lên
đáng kể, năm 2009 năng suất đạt 18,85 tạ/ha, đến năm 2010 năng suất đạt
19,35 tạ/ha tăng hơn so với năng suất của năm 2009.Nhưng đến năm 2011 chỉ
năng suất lại có xu hướng giảm là 18,27 tạ/ha, cho đến năm 2012 thì năng
suất của lạc đã đạt được 20,50 cao nhất tính từ năm 2009 đến nay.
Về sản lượng: Do diện tích và năng suất tăng nên kéo theo sản lượng
cũng tăng theo năm 2009 đạt 533 nghìn tấn đến năm 2012 đạt 540 nghìn tấn.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Đ/C : Đối chứng
CSDTL : Chỉ số diện tích lá

KNTLVCK: Khả năng tích lũy vật chất khô
M
1000
hạt : Khối lượng 1000 hạt
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
CV : Hệ số biến động
LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc





16
Năm 1974 bộ môn cây công nghiệp trường đại học Nông nghiệp I Hà
Nội đã xử lí đột biến giống Bạch Sa (nhập từ Trung Quốc). Kết quả đã tạo ra
dòng B500 có năng suất cao, phẩm chất tốt, hạt to, vỏ lụa màu hồng rất phù
hợp với thị hiếu người têu dùng và suất khẩu.
Năm 1978 cùng bộ môn cây công nghiệp trường Đại Học Nông Nghiệp
I Hà Nội Đã nghiên cứu chọn lạc mới bằng phương pháp lai hữu tính liên tiếp
trong các vụ xuân và vụ thu đông năm 1974 – 1977 đã lai tạo được 27 tổ hợp
và thu được một số dòng lai có triển vọng như: 75/23, 75/15, 75/20, 75/16.
Xuất phát từ tổ hợp lai: Mộc Châu Trắng x Trạm Xuyên và Mộc Châu Trắng
x Cúc Nghệ An. Trong đó nổi bật lên dòng 75/23 là dòng 23 chọn năm 1975
là con lai giữa Mộc Châu Trắng và Trạm Xuyên, cho nhiều đặc tính tốt và cho
đến nay giống 75/23 đang được sản xuất đại trà.
Bằng phương pháp lai hữu tính, giống lạc L03

là sản phẩm được chọn

tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống Sen Nghệ An và ICGV 87157 (giống nhập nội)
cho năng suất cao từ 30 – 35 tạ/ha. Khối lượng 50 – 55g/100 hạt, chất lượng
xuất khẩu tốt, kháng bệnh lá cao hơn hẳn giống địa phương Sen Nghệ An.
Giống đã được khu vực hóa năm 2000 và hiện nay phát triển tốt ở Thái
Nguyên, Thanh Hóa, Hà tây…
Năm 1984 trung tâm nghiên cứ đậu đỗ - Viện khoa học kĩ thuật nông
nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu giống Bạch Sa 303 với giống Nam
Định tạo ra giống BG - 78 đây là giống có năng suất đạt 16,8 – 22 tạ/ha, hạt
to, vở lụa có màu trắng hồng, chống bệnh thối quả và ít bị sâu bệnh hại.
Giống L12 được chọn từ tổ hợp lai giữa giống V79 và giống nhập nội
ICGV 87157 có nhiều ưu điểm đã được cải tiến như quả to, vỏ mỏng, năng
suất cao từ 35 – 45 tạ/ha. Giống có khả năng chịu hạn khá, thích hợp cho
vùng nước trời. Hiện nay đang được phát triển trên quy mô hàng trăm ha ở
các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình Còn nhiều giống mới

17
khác được tạo ra từ phương pháp lai hữu tính này như: L19, VD5…Trong đó
VD5 là sản phẩm công nghệ của tổ hợp lai ICGV x USA54 cho năng suất cao
từ 30 – 35 tạ/ha thích hợp cho các tỉnh phía nam.
Đến nay, chương trình đậu đỗ quốc gia đã chọn tạo thành công 16
giống lạc mới được giới thiệu cho sản xuất tiêu biểu như: L12, HL25, L05,
MD7, L14, L08, VD1, VD2, V79….
Bằng phương pháp gây đột biến, tạo ra giống V79 được đột biến từ
giống Bách Sa. Giống này cho năng suất khá từ 20 – 25 tạ/ha, tỷ lệ nhân cao
73 – 76%, chịu hạn tốt, thích hợp cho vùng đất khó khăn. Hiện nay giống phát
triển tốt ở các tỉnh Duyên Hải Miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên Huế).
Giống 4329: Gây đột biến từ giống hoa – 17, giống này phát triển tốt ở
Thanh Hóa, Hà Tây năng suất khá từ 25 – 30 tạ/ha. Viện Khoa học kỹ thuật
nông nghiệp Việt Nam năm 2000 – 2002 [14].

Giống 332: Đột biến từ giống Sen lai, giống này có ưu điểm vỏ mỏng,
thích hợp với vùng đồng bằng Sông hồng, năng suất đạt từ 25 – 30 tạ/ha.
Từ năm 1988 đến nay chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học với
Viện nghiên cứu hoa màu cho vùng nhiệt đới bán khô hạn ICRISAT đã thông
báo kết quả thử nghiệm các bộ lạc giống Việt Nam cho thấy: Trong bộ giống
chín sớm có sự khác nhau về năng suất giữa các giống 86055, 86042. Với
năng suất bình quân là 27 – 28 tạ/ha. Chúng có tính ổn định, chống chịu sâu
bệnh tốt (Trần văn Lài và cộng sự, 1993) [7].
Song song với công tác chọn tạo giống thì việc nghiên cứu thâm canh
cho cây lạc cũng được các nhà khoa học Nông nghiệp Việt Nam quan tâm.
Theo nghiên cứu của Lê Văn Diễm và Nguyễn Đình Long (1991) cho biết:
Cây lạc ở Việt Nam chưa đầu tư thâm canh thích đáng cho nên năng suất bình
quân thấp, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Dần (1991) về sử dụng

18
phân bón trên đất bạc màu cho kết quả trên 10 tấn phân chuồng + 30N + 90
P
2
O
5
+ 60K
2
O cho năng suất cao hơn rõ rệt. Bên cạnh đó vai trò của canxi đối
với lạc cũng không kém phần quan trọng. Theo kết quả thực nghiệm 1991-
1993 của Trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu đỗ - Viện Khoa Học Kỹ
Thuật Nông Nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu tại Miền Nam và bắc Hà (cũ)
cho thấy: Bón vôi cho lạc ở hầu hết các điểm đều cho năng suất tăng lên đáng
kể từ 8,5 – 36%. Người ta đã tìm ra mức bón vôi thích hợp nhất cho lạc từ
400 – 500 kg/ha.
Nhìn chung cây lạc ở nước ta dần dần được cải tiến về giống, thay thế

các giống địa phương có năng suất thấp và phẩm chất kém bằng những giống
mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, chịu hạn và kháng được sâu bệnh tốt.
2.5. Tình hình sản xuất lạc tại Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du
và miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên là 3562,82 km
2
dân số trung bình
hiện nay là 1046 nghìn người là một tỉnh không lớn, chỉ chiếm 1,13% diện
tích và 1,41 % dân số so với cả nước.
Diện tích đất Nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên chỉ chiếm 22,35%
(79,621 ha) và diện tích đất Lâm nghiệp chiếm 36,61% (130443 ha) song tỉnh
Thái Nguyên là tỉnh miền núi xen kẽ vùng trung du nên diện tích diện tích đất
đồi rất lớn. Đây là tiềm năng để phát triển hàng hóa về cây công nghiệp, cây
ăn quả và phát triển chăn nuôi gia súc.
Cây công nghiệp và cây ăn quả là thế mạnh của tỉnh có khả năng phát
triển nhằm thay đổi cơ cấu cây trồng và tăng giá trị gia tăng công nghiệp. Cây
công nghiệp dài ngày chủ yếu là cây chè. Cây ăn quả chủ yếu là Vải, Mơ,
Nhãn, cam, quýt,… cây công nghiệp ngắn ngày chính gồm cây lạc, đậu
tương, cây mía,…trong đó cây lạc có diện tích lạc tập trung chủ yếu ở khu
vực phía Nam của tỉnh. Hiện nay diện tích lạc mới đạt 5681 ha, nếu có thị

×