Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 126 trang )

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên của luận văn này tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới
cô giáo Nguyễn Thị Thấn - ngƣời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và làm đề tài này
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục tiểu học, và
những ngƣời đã giảng dạy và động viên tôi trong suốt hai năm học vừa qua.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các
trƣờng tiểu học: Yên Giang và Cẩm La đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
điều tra và làm thực nghiệm
Luận văn này là kết quả bƣớc đầu tập dƣợc nghiên cứu khoa học của
tôi. Do năng lực và thời gian còn nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu không
tránh khỏi sơ suất, thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp, bổ sung của các
thầy cô giáo và các bạn để công trình thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Học viên


Đào Thị Tuyết Mai







LỜI CAM ĐOAN

Luận văn thạc sỹ của tôi đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS Nguyễn Thị Thấn


Tôi xin cam đoan rằng:
Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với các công
trình nghiên cứu khác
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Học viên



Đào Thị Tuyết Mai













MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 6
5. Giả thuyết khoa học 6

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
7. Phạm vi nghiên cứu 7
8. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
9. Những đóng góp của luận văn 8
10. Cấu trúc của luận văn 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH
HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG THÔNG
QUA MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ
QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 9
1.1. Cơ sở lý luận của việc tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng địa phƣơng
trong dạy học môn Khoa học lớp 5 9
1.1.1. Vị trí và mục tiêu giáo dục môi trƣờng trong trƣờng tiểu học 9
1.1.2. Đặc trƣng của giáo dục môi trƣờng 11
1.1.3. Vai trò của môi trƣờng địa phƣơng trong giáo dục môi trƣờng 13
1.1.4. Khả năng giáo dục môi trƣờng qua môn Khoa học 14
1.1.5. Tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học 17
1.1.6. Đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh tiểu học với việc tích hợp giáo dục
môi trƣờng địa phƣơng trong dạy học 19
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục môi trƣờng địa phƣơng trong dạy học
môn Khoa học lớp 5 cho học sinh tiểu học tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng
Ninh 22
1.2.1. Thực trạng môi trƣờng tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 22
1.2.2. Thực trạng giáo dục môi trƣờng ở một số trƣờng tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh 29
CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA
PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 46
1. Những nguyên tắc tích hợp nội dung GDMTĐP trong dạy học môn Khoa
học lớp 5. 46
2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học có tích hợp nội dung GDMTĐP

trong dạy học môn Khoa học lớp 5 47
3. Nội dung GDMTĐP Quảng Yên có thể tích hợp trong dạy học môn Khoa
học lớp 5 55
4. Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài học có nội dung
GDMTĐP đƣợc tích hợp 57
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71
3.1. Khái quát chung 71
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 71
3.1.2. Nội dung thực nghiệm 71
3.1.3. Tổ chức thực nghiệm 71
3.1.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 72
3.2. Kết quả thực nghiệm 73
3.2.1. So sánh kết quả trƣớc khi thực nghiệm 73
3.2.2. So sánh kết quả sau thực nghiệm 77
3.3. Kết luận về kết quả thực nghiệm 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT














GD
Giáo dục
GDBVMT
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng
GDMT
Giáo dục môi trƣờng
MT
Môi trƣờng
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
GDMTĐP
Giáo dục môi trƣờng địa phƣơng
GVTH
Giáo viên tiểu học
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
TH
Tiểu học
HSTH
Học sinh tiểu học
TNXH
Tự nhiên xã hội
MTĐP
Môi trƣờng địa phƣơng



1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
MT nhiều chất khác nhau, trong
đó có những chất độc hại. Quy mô hoạt động của con ngƣời ngày càng lớn
lên này đã gây ra mâu thuẫn trong hệ thống con ngƣời - MT
.
MT không dừng lại ở quy mô địa phƣơng, mà
đã phát triển đến quy mô toàn cầu. Nhân loại đang đối mặt với một loạt vấn
đề MT

, vấn đề đẩy mạnh nền kinh tế theo
xu hƣớng Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang đƣợc đặt lên hành đầu. Do
đó sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề MT cần đƣợc giải quyết.
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nƣớc đ
MT. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng Cộng s 36/CT/TƢ ngày 25 tháng 6 năm 1998 về
việc tăng cƣờng công tác BVMT trong thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
đất nƣớc. Luật BVMT đƣợc ban hành ngày 27/12/1993 và bắt đầu có hiệu lực
từ ngày 10/1/1994. Luật BVMT Việt Nam năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
29/11/2005; đƣợc Chủ tịch nƣớc ký phê duyệt ngày 12/12/2005 về công bố luật
và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 (thay thế Luật BVMT năm 1993).
Điều 6 - Luật BVMT ghi rõ: “BVMT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Tổ
chức, cá nhân phải có trách nhiệm BVMT, có quyền và trách nhiệm phát hiện,
tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về BVMT”.



2

Trong quyết định số 1363/QĐ - TTg ngày 17/10/2001 Thủ tƣớng
Chính phủ đã chính thức phê duyệt đề án “Đƣa nội dung BVMT vào hệ
thống GD dân”. Đây là một chiến lƣợc có tính đột phá trên con đƣờng
tiến tới xã hội hóa vấn đề g MT.
Là một thị xã trẻ của tỉnh Quảng Ninh, Quảng Yên rất giàu tiềm năng
phát triển kinh tế với những thế mạnh nổi bật về t
, , Quảng Yên đƣợc coi là
thị xã phát triển mạnh về công nghiệp và dịch vụ du lịch. Sự phát triển đó
kéo theo nhiều vấn đề đáng báo động về MT nhƣ: ô nhiễm MT , ô
nhiễm MT đất, ô nhiễm MT không khí… Những vấn đề này đã làm cho MT
của thị xã xuống cấp, gây nên những hậu quả trƣớc mắt và lâu dài cho cuộc
sống của ngƣời dân trên địa bàn thị xã nói riêng và ảnh hƣởng đến vấn đề tài
nguyên và MT nói chung.
Đứng trƣớc những vấn đề đó các cấp, các ngành thị xã Quảng Yên đã
tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện các biện pháp BVMT và ngăn ngừa
suy thoái tài nguyên nhƣ: Thƣờng xuyên tuyên truyền, GD và nâng cao ý
thức cộng đồng về việc BVMT, bổ sung hoàn thiện các chƣơng trình GD về
việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên và MT trong các trƣờng học ở mọi cấp,
tổ chức các lớp tập huấn, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm MT
i HSTH, việc GDBVMT trong trƣờng TH
GDMT
cấp
GD GDMT .
TH, GDMT



3

MT
MT
GDMTĐP 5
. Đã có nhiều nghiên cứu về GDMTĐP trong dạy học nói
chung. Song nghiên cứu về GDMTĐP cho HS thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh còn rất hiếm.
, chúng tôi chọn đề tài: “Tích hợp nội
dung GDMTĐP trong dạy học môn khoa học lớp 5”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Lịch sử của GDMT
Từ khi xuất hiện trên trái đất sự sống của con ngƣời đã gắn chặt chẽ với
MT. Cùng với thời gian, dân số tăng lên các nhu cầu của con ngƣời ngày càng
trở nên phức tạp hơn, sự hiểu biết về MT không đầy đủ khiến con ngƣời bắt
đầu đối xử bạc đãi với MT. Từ đó đã dẫn đến hàng loạt các vấn đề về MT nhƣ
hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ôzôn, Trái đất nóng lên, sự suy giảm rừng và
đa dạng sinh học, ô nhiễm MT, Con ngƣời ngày càng phải đối mặt với những
vấn đề MT nghiêm trọng và cấp bách. Vì vậy mà Liên Hợp Quốc đã tổ chức
hội nghị Quốc tế về “Con ngƣời và MT” tại Stôckhôm (Thụy Điển) từ ngày
05/6 đến ngày 16/06/1972. Tại hội nghị này, các thành viên đã nhất trí nhận
định: “Việc bảo vệ thiên nhiên và MT là một trong hai nhiệm vụ hàng đầu của
toàn nhân loại” (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hòa bình chống chiến tranh). Từ đó,
ngày 05/06 hàng năm trở thành “ngày MT thế giới”
Từ ngày 13 đến ngày 22/10/1975, Chƣơng trình GDMT quốc tế
(Internation Enviromenatal Education Programmer - IEEP) đã tổ chức hội
thảo quốc tế GDMT tại Bêôgrat (thủ đô Nam Tƣ cũ). Kết quả cuộc hội thảo
này là đƣa ra hiến chƣơng Bêôgrat, trong đó đƣa ra các nguyên tắc và các
hƣớng dẫn cho chƣơng trình GDMT toàn cầu



4

Theo sau hội thảo Bêôgrat hàng loạt các hội thảo khu vực đƣợc diễn
ra ở Châu Phi, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ La Tinh. Tiếp theo là các hội
nghị khu vực, từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 10 năm 1977 một Hội nghị
quốc tế về GDMT đƣợc tổ chức tại Tbilisi (Cộng hòa Grudia), gồm 66 đại
biểu của 66 nƣớc thành viên của UNESCO. Hội nghị này là đỉnh cao của
giai đoạn xây dựng chƣơng trình và đặt cơ sở cho sự phát triển GDMT trên
bình diện quốc tế.
Tháng 9/1980 tại Băng Cốc (Thái Lan) có cuộc hội thảo Châu Á -
Thái Bình Dƣơng với sự tham gia của 17 nƣớc, từ ngày 17 đến 21/8/1987 tại
Maxtcơva (Nga), UNESCO và UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế về
GDMT, với sự tham gia của 300 chuyên gia của 100 nƣớc và các quan sát
viên của Hội bảo vệ tài nguyên và thiên nhiên quốc tế (Internationnal Union
For Convervation of Nature and Natural Resourse - IUCN) cùng các tổ chức
khác tham gia. Hội thảo đã xây dựng chiến lƣợc quốc tế về chƣơng trình
hành động GDMT cho thập kỷ 90 là “Thập kỷ toàn thế giới cho GDMT”.
Tóm lại, các Hội nghị Quốc tế về MT và GDMT đã làm đƣợc những
việc nhƣ khẳng định tầm quan trọng của GDMT trong mọi cấp học, đề ra
chƣơng trình GDMT nói chung, đƣa ra các mục tiêu và chiến lƣợc hành
động quốc tế trong lĩnh vực GDMT [13].
2.2. GDMT ở Việt Nam
Ở Việt Nam, chƣơng trình GDMT đƣợc đƣa vào nhà trƣờng phổ
thông từ năm 1981 cùng với kế hoạch cải cách GD lần thứ 3. Cũng bắt đầu
từ đây, các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này đƣợc phát triển,
đặc biệt là vấn đề lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT thông qua các môn
học của các tác giả Nguyễn Dƣợc, Phạm Đình Thái, Trần Bá Hoành,
Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Phi Hạnh



5

Về mục tiêu và phƣơng pháp GDMT cho HSTH nói chung có những
công trình nghiên cứu nhƣ: “Vị trí và bƣớc đầu định hƣớng nội dung, biện
pháp GDMT ở bậc TH ở Việt Nam” của tác giả Phạm Đình Thái; “Một số
biện pháp nâng cao GDMT cho HSTH” của tác giả Nguyễn Thị Vân Hƣơng;
“Hai phạm trù của khái niệm GDMT và mục tiêu GDMT ở trƣờng TH” của
tác giả Nguyễn Thị Thấn.
Về vấn đề tích hợp GDMT thông qua môn học có: “GDMT qua môn
Địa Lý” của tác giả Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng; “GDMT qua
dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học” - Dƣơng Tiến Sỹ; “Thực
hiện GDMT cho HSTH thông qua môn tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội” của tác
giả Nguyễn Hồng Ngọc.
Vấn đề tích hợp GDMTĐP thông qua môn học có “GDMTĐP qua
môn Địa lý lớp 8 cho học sinh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng” của tác giả Đậu
Thị Hòa; “Tích hợp GDMTĐP trong dạy học các môn về tự nhiên và Xã hội
cho HSTH ở Đaklak” của tác giả Lê Thị Ngọc Thơm.
Qua nghiên cứu những công trình đã có chúng tôi thu đƣợc những kết
quả có liên quan đến đề tài của mình nhƣ sau:
- Các công trình nghiên cứu, tài liệu đều đề cập đến sự cần thiết phải
GDMT cho tất cả mọi đối tƣợng và tầm quan trọng của việc GDMT trong
nhà trƣờng TH. Trong đó hầu hết các ý kiến đều thống nhất GDMTĐP cho
HS là điều hết sức cần thiết và một biện pháp GD mang lại hiệu quả cao
trong việc hình thành thái độ, hành vi bảo vệ MT cho HS [16].
- Các tài liệu đều thống nhất phƣơng hƣớng: ở bậc TH, GDMT đƣợc
tiến hành qua việc tích hợp vào các môn học nhƣ: Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ
thuật và đặc biệt là các môn về Tự nhiên và Xã hội.
- Về mục tiêu GDMT, các tài liệu cũng thống nhất với mục tiêu chung
của hiến chƣơng Belgrad (1975) đã nêu ra làm cơ sở để từ đó cụ thể hóa cho

từng cấp học.


6

- Về phƣơng pháp GDMT, các tài liệu đƣa ra một số phƣơng pháp
nhƣ: điều tra, quan sát, thuyết trình, tranh luận, nghiên cứu, tham quan, trò
chơi, dã ngoại, dự án để sử dụng trong những giờ học có tích hợp GDMT.
Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng GDMT
trong nhà trƣờng
Qua đó có thể thấy rằng việc nghiên cứu đƣa GDMT vào trƣờng TH
hiện nay là rất cần thiết và đặc biệt là vấn đề GDMTĐP cho HS. tuy nhiên,
vấn đề này vẫn chƣa đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm đến, còn vấn đề
GDMTĐP cho học sinh TH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh thì chƣa có
công trình nào đƣợc thực hiện.
3. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần nâng cao chất
lƣợng GDMTĐP cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: GDMT trong trƣờng TH.
- Đối tượng nghiên cứu: Nội dung GDMTĐP cho HSTH

5. Giả thuyết khoa học
Nếu trong dạy học môn Khoa học, GV biết tích hợp những nội dung
GDMTĐP cho HSTH tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh một cách phù
hợp với điều kiện cụ thể ở từng địa phƣơng thì chất lƣợng GDMTĐP cho thế
hệ trẻ sẽ đƣợc nâng cao, cụ thể sẽ hình thành những nhận thức đúng đắn về
MTĐP, có thái độ và có những hành vi tích cực đối với MTĐP cho HS.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc GDMTĐP.

- Nghiên cứu thực trạng việc GDMTĐP của một số trƣờng TH tại thị
xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.


7

- Xây dựng chƣơng trình GDMT cho HSTH tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh.
- Thực nghiệm để kiểm định tính khả thi của chƣơng trình GDMT đã
đề xuất.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Đề tài tập trung nghiên cứu việc tích hợp nội dung GDMTĐP
trong dạy học môn Khoa học lớp 5 chủ đề MT và Tài nguyên Thiên nhiên.
Địa phƣơng nghiên cứu: thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
7
- : GV và HS tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng
Ninh
- : HS TH
TH Cẩm La xã Cẩm La thị xã Quảng Yên tỉnh
Quảng Ninh
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8 g pháp
-

8 hương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng GDMT trong trƣờng TH ở thị xã Quảng Yên
tỉnh, Quảng Ninh để tìm hiểu mức độ nhận thức về vấn đề MT và BVMT
của GV và HS, thực trạng hoạt động GDMT trong các trƣờng TH ở thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Quan sát hoạt động GDMT ở một số trƣờng TH ở thị xã Quảng Yên,

tỉnh Quảng Ninh
- Đàm thoại, trao đổi với một số GV và HSTH về vấn đề MT, GDMT
:


8

: Lấy ý kiến của nhà lãnh đạo, những nhà
nghiên cứu về những vấn đề mà đề tài nghiên cứu.
Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi của việc
GDMTĐP thông qua môn Khoa học lớp 5 ở TH
Ph kết quả
điều tra và thực nghiệm
9. Những đóng góp của luận văn
- làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của việc GDMTĐP
thông qua môn Khoa học lớp 5 cho HSTH.
- Đ
động GDMT tại các trƣờng TH ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh từ đó
chọn ra những vấn đề cấp thiết cần đƣa vào tích hợp trong dạy học môn
Khoa học lớp 5 cho HSTH tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
- Luận văn lựa chọn đƣợc những nội dung GDMTĐP Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh cần thiết để tích hợp vào dạy học cho HSTH tại thị xã này.
10. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và
kiến nghị.
Phần nội dung gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp nội dung
GDMTĐP thông qua môn Khoa học cho HSTH
Chƣơng 2: Tích hợp nội dung GDMTĐP trong dạy học môn Khoa
học lớp 5 cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm





9

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH
HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG THÔNG
QUA MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ
QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

1.1. Cơ sở lý luận của việc tích hợp nội dung GDMTĐP trong dạy học
môn Khoa học lớp 5
1.1.1. Vị trí và mục tiêu GDMT trong trƣờng TH
1.1.1.1. Vị trí của GDMT trong trường TH
Ở nƣớc ta, trong chiến lƣợc GDMT, giai đoạn đầu tiên là tập trung
vào HS ở phổ thông, GDMT cho HS không chỉ đạt kết quả trƣớc mắt mà còn
đạt kết quả lâu dài vì thế hệ trẻ vẫn còn ở trong quá trình phát triển nhận
thức, thái độ và hành vi. Sự thành đạt của họ trong tƣơng lai phụ thuộc vào
quá trình GD của chúng ta hơn bất cứ nhóm nào khác
Hiện nay, trƣờng học đƣợc coi là một trong những nơi phù hợp và
hiệu quả nhất để GDMT. Vì trƣờng học có khả năng thực hiện chƣơng trình
học tập theo khuôn khổ chính quy, có cấu trúc và đƣợc hỗ trợ chính thức.
Trong các bậc học, bậc TH là bậc nền móng của toàn bộ hệ thống GD
quốc dân. Khi đứa trẻ bƣớc vào lớp 1, hoạt động chủ đạo của trẻ hoạt động
học tập thay cho hoạt động vui chơi nhƣ khi các em còn ở tuổi mẫu giáo.
Trong giai đoạn nền móng này, khi các em đang dần định hình về nhân cách,

ý thức trách nhiệm với cộng đồng, nếu chúng ta quan tâm GD một cách khoa
học, phong phú về MT và ý thức đối với MT cho HS sẽ để lại những dấu ấn
sâu sắc không thể phai mờ trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em. Bản
chất của tuổi thơ vốn dồi dào tình cảm gắn bó thiên nhiên bao quanh và ý
thức sẵn sàng tham gia vào hoạt động công ích. Đó là những thuận lợi để
việc GDMT ở bậc TH đạt hiệu quả cao


10

1.1.1.2. Mục tiêu của GDMT trong trường TH
Ở nƣớc ta: Tại chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Bộ chính trị về
tăng cƣờng công tác BVMT trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc đã chỉ rõ: “Thƣờng xuyên GD, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp
sống và phong trào quần chúng BVMT”.
Bộ GD và đào tạo đã đƣa ra mục tiêu GDMT chung cho các trƣờng
phổ thông nhƣ sau:
“GDMT trong nhà trƣờng phổ thông nhằm đạt đến mục đích cuối
cùng là: Mỗi trẻ đƣợc trang bị một ý thức trách nghiệm đối với sự phát triển
bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và mội
nhân cách đƣợc khắc sâu nền tảng đạo lý về MT” [24]
Nhiều công trình nghiên cứu đã đƣa ra mục tiêu GDMT trong nhà
trƣờng TH nhƣ sau:
- Về tri thức: cần trang bị cho HS hệ thống những kiến thức cơ bản
ban đầu về MT phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lí của HS, cụ thể là phải làm
cho HS nắm bắt đƣợc những vấn đề sau:
+ Có những hiểu biết cơ bản, ban đầu về tự nhiên, về MT của nƣớc ta.
+ Nhận thức đƣợc mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa con
ngƣời - xã hội - tự nhiên.
- Về thái độ: Cần hình thành cho các em ý thức quan tâm đến MT và

thái độ, trách nhiệm đối với MT, cụ thể là:
+ Từng bƣớc bồi dƣỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm
trân trọng tự nhiên và tha thiết có nhu cầu BVMT.
+ Có ý thức về tầm quan trọng về MT trong sạch đối với sức khỏe của
con ngƣời, về chất lƣợng cuộc sống của chúng ta, xây dựng thái độ tích cực
đối với MT.


11

+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện MT để có ý thức sử dụng
hợp lý chúng, không khoan nhƣợng trƣớc thái độ và việc làm hủy hoại MT,
gây ô nhiễm MT một cách vô ý thức hoặc có ý thức.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngƣời cùng tham gia MT
sống.
- Về hành vi: Cần trang bị cho HS những kỹ năng ứng xử tích cực
trong việc BVMT, cụ thể là:
+ Có kỹ năng đánh giá những tác động của con ngƣời tới tự nhiên, dự
đoán những hậu quả của chúng.
+ Kỹ năng đề ra cách giải quyết đúng, thực hiện những biện pháp
nhằm BVMT.
+ Kỹ năng phổ biến những tƣ tƣởng về thái độ quan tâm đến thiên
nhiên.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh,
đảm bảo sự trong sạch của MT sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn và
phát triển nguồn tài nguyên.
Nhƣ vậy, mục tiêu GDMT cho HSTH không chỉ dừng lại ở việc hình
thành những nhận thức về MT, những vấn đề liên quan mà còn GD cho các
em thái độ và những hành vi BVMT phù hợp với lứa tuổi của mình [16].
1.1.2. Đặc trƣng của GDMT

Tác giả Nguyễn Thị Thấn [21] đã chỉ ra những nét đặc trƣng của
GDMT nhƣ sau:
1.1.2.1. GDMT mang tính địa phương cao
GDMT khác với nhiều lĩnh vực GD khác hay các môn học là nó phụ
thuộc vào địa điểm, đặc trƣng của MT nơi GV tiến hành các hoạt động GD
Các phƣơng pháp “GD trong MT”, “GD qua MT” mà không đƣợc tiến
hành thì khó có thể mang lại hiệu quả. Nói cách khác, nếu GDMT mà đƣợc


12

tiến hành theo cách tách rời với MTĐP - MT gần gũi xung quanh HS - hoặc
là chỉ tuân thủ theo các tài liệu GD đồng nhất hóa cho mọi địa phƣơng thì
không thể mang lại hiệu quả. Vì để tiến hành GDMT, GV cần sử dụng
MTĐP làm mục đích, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện học tập, thực
hiện nhiều thao tác sƣ phạm để làm cho tài liệu học tập phù hợp với giai
đoạn phát triển của HS.
Trong khi đó từng MT xung quanh trẻ - MTĐP - do nằm ở các vị trí
địa lý khác nhau nên có những địa điểm tự nhiên khác nhau. Các đặc điểm tự
nhiên khác nhau này lại tạo ra những MT xã hội và văn hóa khác nhau. Cuối
cùng, các vấn đề MT xảy ra trong các khung địa phƣơng khác nhau này cũng
khác nhau
Nhƣ vậy, tuy GDMT đều hƣớng tới BVMT chung - MT toàn cầu,
song ở từng địa phƣơng, khu vực khác nhau thì mục đích, nội dung, phƣơng
pháp và phƣơng tiện GD cụ thể lại khác nhau.
Vì vậy hiệu quả GDMT phụ thuộc vào trình độ nhận thức về vấn đề
MT và BVMT, khả năng sáng tạo của GV trong việc lựa chọn và việc sử
dụng các phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp với tình hình của từng địa phƣơng
cụ thể [18].
1.1.2.2. GDMT cần hình thành ở người học không chỉ những nhận

thức mà cả những hành vi cụ thể
GDMT yêu cầu phải hình thành ở ngƣời học ở bất cứ độ tuổi nào
không chỉ những nhận thức về MT, các vấn đề MT và BVMT mà còn phải
hình thành những kỹ năng, thái độ và hành vi cụ thể đối với MT. MT cụ thể
đó bao giờ cũng là MT gần gũi với HS, còn các vấn đề MT cụ thể là những
vấn đề MT của địa phƣơng. Hay nói các khác, những hành động cụ thể, hành
động tại chỗ đó không thể tách rời với MTĐP mà còn phải xuất phát từ địa
phƣơng để giải quyết những vấn đề MT, bảo vệ và cải thiện MTĐP.


13

Nhƣ đã đề cập ở phần trên, từng địa phƣơng khác nhau do những đặc
điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, khác nhau nên những vấn đề MT từng địa
phƣơng cũng khác nhau. Nhƣ vậy, ở điểm này tính địa phƣơng cũng biểu thị
rõ rệt, GDMT đòi hỏi ở GV không những tri thức vững chắc về MT, các vấn
đề MT, bảo vệ và GDMT chung vào các hoàn cảnh MT cụ thể của từng địa
phƣơng.
1.1.2.3. GDMT cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các
hoạt động trong trường học
Ở nƣớc ta, GDMT đƣợc đƣa vào hầu hết các môn học và các hoạt
động của trƣờng TH. Tùy theo đặc thù của từng môn học mà nội dung
GDMT đƣợc đƣa vào thành các tiết, các chủ đề TNXH, Khoa học, Lịch sử,
Địa lý, Đạo đức, Kỹ thuật. Những môn học còn lại nội dung GDMT đƣợc
lồng ghép, liên hệ trong quá trình dạy học. Tuy trong từng môn học nội dung
GDMT đƣợc đƣa vào nhiều hay ít song chúng không thể thay thế nhau trong
việc thực hiện các mục tiêu GDMT.
Tóm lại, mỗi môn học đều hƣớng tới thực hiện những mục tiêu
GDMT quan trọng riêng. Nhƣ vậy, để thực hiện tốt các mục tiêu GDMT cần
phải coi trọng và tiến hành đồng đều mọi môn học và hoạt động ở trƣờng TH

Nhƣ vậy trong 3 đặc trƣng nêu trên thì 2 đặc trƣng đầu gắn với
MTĐP. MTĐP vừa là nội dung phƣơng tiện và là mục đích của GDMT.
1.1.3. Vai trò của MTĐP trong GDMT
Khi GDMT cho đối tƣợng HS địa phƣơng nào thì cần phải cung cấp
cho họ những hiểu biết cụ thể về thực trạng MT của địa phƣơng đó. Từ đó
có thể dần dần hình thành những hành vi BVMT thiết thực cho HS, nâng cao
chất lƣợng GDMT. Bởi vì GDMT không chỉ có mục đích đơn thuần là hình
thành nhận thức về MT mà còn cần GD hành vi, đạo đức MT cho thế hệ trẻ.
Việc địa phƣơng hóa trong GDMT cũng phù hợp với quy luật trong GD cho


14

trẻ. Muốn tạo cho trẻ có tình yêu thƣơng nhân loại trƣớc hết nó phải biết
thƣơng yêu những ngƣời trong gia đình, tiếp theo là những ngƣời gần gũi và
sau đó là những ngƣời khác trong cộng đồng xã hội.
Tuy mục đích cuối cùng của GDMT là hƣớng tới BVMT địa cầu,
song ở từng địa phƣơng, từng khu vực khác nhau lại có mục đích, nội dung,
phƣơng pháp, phƣơng tiện cụ thể khác nhau. Để nâng cao chất lƣợng GDMT
cho HS, đòi hỏi ngƣời GV không chỉ nhận thức đƣợc vấn đề MTĐP mà còn
có khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp, phƣơng
tiện sao cho phù hợp với tình hình của tình địa phƣơng cụ thể.
GDMT qua môn học thƣờng bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ liên
hệ, lồng ghép, tích hợp. Ở phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tôi chỉ đề cập
đến vấn đề tích hợp GDMTĐP qua môn Khoa học lớp 5 cho HSTH. Do đó
chúng tôi đi nghiên cứu một vấn đề chung về tích hợp GDMT.
1.1.4. Khả năng GDMTĐP qua môn Khoa học
1.1.4.1. Mục tiêu môn học
* Về kiến thức
- Giúp HS lĩnh hội đƣợc một số tri thức ban đầu và thiết thực về:

+ Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dƣỡng và sự lớn lên của cơ thể ngƣời.
Cách phòng tránh một số bệnh thông thƣờng và bệnh truyền nhiễm
+ Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
+ Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng
năng lƣợng thƣờng gặp trong đời sống và sản xuất
* Về kỹ năng
- Hình thành và phát triển ở HS những kỹ năng:
+ Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức
khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
+ Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản
gần giũi với đời sống, sản xuất.


15

+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để
giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ…
+ Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và dấu hiệu riêng
của một số sự vật, hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên.
+ Vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống.
* Về thái độ
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học
vào đời sống.
- Yêu con ngƣời, thiên nhiên, đất nƣớc, yêu cái đẹp. Có ý thức và
hành động BVMT xung quanh
1.1.4.2. Đặc điểm của chương trình môn Khoa học ở TH
* Chƣơng trình môn Khoa học đƣợc xây dựng theo tƣ tƣởng tích hợp
đƣợc thể hiện ở điểm sau:

- Chƣơng trình môn Khoa học xem xét Con ngƣời và sức khỏe - Vật
chất và năng lƣợng - Thực vật và động vật - MT và tài nguyên thiên nhiên
trong một thể thống nhất có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Các kiến thức trong chƣơng trình môn Khoa học là kết quả của các
kiến thức của nhiều ngành khoa học nhƣ: Sinh vật, vật lý, hóa học, địa lý,
lịch sử, MT và dân số …
- Tùy theo trình độ nhận thức của HS mà chƣơng trình có cấu trúc
thích hợp.
* Chƣơng trình môn Khoa học có cấu trúc đồng tâm và phát triển qua
các lớp.
Môn Khoa học lớp 5 đƣợc xây dựng trên cơ sở nối tiếp những kiến
thức về Tự nhiên, về sức khỏe con ngƣời của các lớp 1, 2, 3 và Khoa học lớp


16

4. Nội dung chƣơng trình đƣợc cấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo
4 chủ đề:
- Con ngƣời và sức khỏe
- Vật chất và năng lƣợng
- Thực vật và động vật
- MT và tài nguyên thiên nhiên
Chủ đề MT và tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp HS nhìn lại mối quan
hệ giữa con ngƣời - tự nhiên và xã hội mà các em đã đƣợc học ở đầu cấp.
1.1.4.3. Khả năng GDMTĐP qua môn Khoa học
Từ nội dung về chƣơng trình môn Khoa học cho thấy, môn Khoa học
có khả năng GDMT rất cao. Cụ thể là:
- Tích hợp trong cấu trúc chƣơng trình trong môn Khoa học rất phù
hợp với lĩnh vực GDMT
- GDBVMT là một trong các mục tiêu của môn Khoa học. Mục tiêu

này đƣợc thực hiện không chỉ qua chủ đề MT về tài nguyên thiên nhiên mà
giữa cả 3 chủ đề còn lại của môn Khoa học. Vì vậy trong quá trình thực hiện
mục tiêu GD BVMT chƣơng này GV không những có thể mà còn cần thiết
phải lồng ghép, tích hợp những nội dung của MTĐP vào các bài giảng.
Ngoài ra MTĐP còn là không gian cho việc GDMT chung nhƣ đã làm sáng
tỏ ở mục 1.2, 1.3.
Trong nội dung chủ đề “MT và tài nguyên thiên nhiên” của môn Khoa
học lớp 5, các nội dung truyền thụ cho HS hoàn toàn phù hợp với đặc trƣng
của thị xã Quảng Yên. Một MT bị ô nhiễm, với sự phá rừng, lấn biển để xây
dựng nhà cửa, các công trình kinh tế của thị xã Quảng Yên nhƣ hiện nay thì
các bài học “Tác động của con ngƣời đến MT không khí và nƣớc” có thể
giúp HS liên hệ với hiện trạng MT xung quanh và hiểu rõ về những kiến
thức khoa học đƣợc cung cấp qua bài học, làm cơ sở để hình thành những kỹ


17

năng, hành vi cải thiện MT “Tác động của con ngƣời đến MT đất” cùng với
những hậu quả của nó là bài học quý giá đối với HS ở thị xã về việc không
xả rác bừa bãi để không gây ô nhiễm MT đất. Để HS thị xã Quảng Yên có
những hành động thiết thực trong việc BVMT thị xã Quảng Yên thì nội dung
bài 68 (Khoa học, lớp 5) “Một số biện pháp BVMT” giúp các em thể hiện
tình yêu quê hƣơng thị xã Quảng Yên, BVMT thị xã Quảng Yên giàu đẹp
bằng các biện pháp của mình.
Vì vậy môn Khoa học có khả năng GDMT rất cao. Quan trọng là đội
ngũ GV thị xã Quảng Yên truyền tải nhƣ thế nào để nội dung GD của môn
Khoa học trở thành việc làm thiết thực BVMT ở các thế hệ HSTH thị xã
Quảng Yên.
1.1.5. Tích hợp GDMT trong dạy học
1.1.5.1. Khái niệm về tích hợp

Trong các tài liệu nghiên cứu về khoa học tích hợp, ngƣời ta phân chia
chúng thành hai xu hƣớng, đó là xu hƣớng tích hợp các khoa học trong quá
trình phát triển và xu hƣớng tích hợp các môn học trong quá trình dạy học.
Hình thái khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích sang cấu trúc tổng
hợp và hệ thống làm xuất hiện các gian ngành, liên ngành với tốc độ phát
triển ngày càng nhanh, các thông tin khoa học cập nhập ngày càng nhiều.
Trong khi đó dạy học phản ánh sự phát triển của khoa học, và vì thời gian
học tập trong trƣờng không thể kéo dài nên xuất hiện xu hƣớng dạy từ các
môn học riêng rẽ sang dạy tích hợp các môn học.
Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức,
khái niệm quen thuộc, các môn học khác nhau thành một nội dung thống
nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong
các môn học đó.


18

Tích hợp GDMT là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức
GDMT và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt
chẽ với nhau dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề
cập trong bài học [21].
1.1.5.2. Các hình thức tích hợp
Nhiều công trình nghiên cứu [13], [14] đều thống nhất 3 hình thức tích
hợp nội dung GDMT nhƣ sau:
a) Hình thức tích hợp (Integration): Ở hình thức này một phần nội
dung của môn học chính là nội dung GDMT đƣợc đƣa vào MT có thể là một
chủ đề hay một số bài học trọn vẹn.
b) Hình thức lồng ghép (Infusion) : Ở hình thức này một số kiến thức
môn học cũng chính là kiến thức GDMT đƣợc đƣa vào chƣơng trình và sách
giáo khoa theo các mức độ khác nhau:

+ Có thể chiếm một mục, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
+ Có thể là các bài đọc thêm sau bài học chính nhằm bổ sung kiến thức về
GDMT.
c) Hình thức liên hệ (Permeation): Ở hình thức này các kiến thức
GDMT không đƣợc nêu rõ trong sách giáo khoa, nhƣng dựa vào kiến thức
bài học, ngƣời GV có thể bổ sung các kiến thức bằng cách liên hệ các kiến
thức GDMT vào bài giảng cho phù hợp.
Dựa vào các hình thức tích hợp GDMT trên đây, có thể phân biệt
đƣợc 3 loại bài khác nhau cho phép tiến hành GDMT:
- Loại 1: Toàn bài có nội dung GDMT.
- Loại 2: Bài học có một số nội dung lồng ghép với GDMT.
- Loại 3: Bài học có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung
thêm kiến thức về MT.
Đối với môn Khoa học, GDMT đã trở thành một phần nội dung quan
trọng trong chƣơng trình học tập của môn học này. Nói cách khác, nội dung


19

GDMT đã đƣợc các tác giả tích hợp trong khi xây dựng chƣơng trình và biên
soạn sách giáo khoa. Việc cần thực hiện với GV đứng lớp và bổ sung, liên
hệ với các nội dung của MT từng địa phƣơng để thực hiện tốt các mục tiêu
GDMT đã đƣợc đề cập trong từng bài học.
Nhƣ vậy, để có thể thực hiện việc GDMT thông qua môn Khoa học,
cần phải tìm hiểu những nội dung đã đƣợc tích hợp vào chƣơng trình và sách
giáo khoa và những nội dung có thể tích hợp thêm, trong đó chủ yếu là các
nội dung của MTĐP để vừa thực hiện tốt những mục tiêu đã đƣợc tích hợp,
vừa gắn việc GDMT nói chung với các MTĐP cụ thể [21].
1.1.6. Đặc điểm tâm - sinh lý của HSTH với việc tích hợp GDMTĐP
trong dạy học

Đặc điểm tâm - sinh lý của HSTH đã đƣợc nhiều công trình nghiên
cứu và đề cập đến nhƣng ở phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ quan tâm đến
những đặc điểm có thể chi phối đến quá trình học tập về GDMTĐP của HS
để từ đó có thể xác định nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp tích hợp GDMTĐP
vào môn Khoa học lớp 5 cho HS. Vì vậy, chúng tôi xin trình bày một số đặc
điểm sau:
Trƣớc khi bƣớc vào trƣờng TH, MT sống của trẻ là gia đình và trƣờng
mẫu giáo với những hoạt động vui chơi là chủ yếu. Khi bƣớc vào trƣờng TH
MT sống của các em thay đổi, ở thời kỳ này các em có nhiều mối quan hệ
khác nhƣ mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, trƣờng lớp, sách vở, đồ dùng học
tập,… và lúc này hoạt động học tập của các em chuyển từ hoạt động vui chơi
sang học tập là chính. Trƣớc sự thay đổi này có thể tạo cho trẻ tâm lý e rè,
lúng túng và thậm chí sợ sệt, khó hòa nhập đƣợc với MT sống mới. Tuy
nhiên ở MT mới cũng tạo cho các em một thế giới mới đòi hỏi các em phải
tìm tòi, khám phá do đó những sự kiện, hiện tƣợng xảy ra trong thời kỳ này
sẽ tạo cho trẻ những ấn tƣợng mạnh mẽ và sâu sắc. Vì vậy mà việc GDMT


20

trong thời kỳ này là cần thiết, từ đó định hƣớng cho các em có đƣợc những
tri thức và hành vi lành mạnh, đúng đắn đối với MT xung quanh.
Một trong những mục tiêu của GDMT là nhằm hình thành ở trẻ những
hành vi tƣơng ứng, để thực hiện đƣợc những hành vi này buộc các em phải
trực tiếp tham gia vào các hoạt động, vì vậy nếu không xét đến đặc điểm cơ
thể sẽ có những hoạt động ảnh hƣởng đến sức khỏe cũng nhƣ sự phát triển
về thể lực của các em. Thời kỳ này khung xƣơng của các em đang trong giai
đoạn phát triển và vẫn còn nhiều mô sụn. Do đó cần tránh cho trẻ mang vác
nặng và chú ý đến các tƣ thế hoạt động của trẻ khi tham gia các phong trào
bảo bệ MT mà nhà trƣờng, xã, phƣờng…tổ chức.

Hơn nữa hệ thần kinh của các em đang trong thời kỳ phát triển mạnh,
khả năng kìm hãm của hệ thần kinh còn yếu cho nên trẻ rất dễ bị kích thích,
kích động. Do đó trong quá trình hình thành thói quen và hành vi BVMT
GV phải là ngƣời thƣờng xuyên quan sát, theo dõi hoạt động của các em để
từ đó nhắc nhở giúp hình thành ở trẻ tính tự chủ, lòng kiên trì, biết kìm hãm
bản thân trƣớc hoàn cảnh.
Trong thời kỳ này các cơ quan nội tạng của trẻ nhƣ hệ thần kinh tuần
hoàn, hệ hô hấp, …vẫn chƣa thật hoàn chỉnh. Vì vậy khi tổ chức các hoạt
động cần tránh cho các em hoạt động mạnh, tiêu cực có thể làm ảnh hƣởng
đến tim. Đồng thời cũng nên để tránh những nơi có ô nhiễm MT nhƣ ô
nhiễm không khí (khói thuốc, bụi xe, bụi đƣờng, …) làm ảnh hƣởng và tổn
thƣơng đến phổi của các em.
Đối với HSTH nhận thức cảm tính vẫn chiếm ƣu thế. Do đó để
GDMT đạt hiệu quả cao thì cần phải chú ý mặt biểu hiện của kiểu nhận thức
này để từ đó có cách thức GD phù hợp đối với nhận thức của các em. Đặc
điểm này đƣợc biểu hiện cụ thể sau:
- Về tri giác: ở thời kỳ này nhận thức các sự vật - hiện tƣợng của các
em còn dựa trên tƣ duy cảm tính (chủ yếu là bằng trực giác) do đó quá trình

×