Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

NHỮNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.61 MB, 75 trang )

GS. TS Võ Thanh Thu
Nhóm 6:
Phạm Thị Liên
Phượng
Nguyễn Tiến
Đạt
Hoàng Thị Kim

Lê Thị Kiều
Tiên
Trịnh Thị Thúy
Diễm
Đồng Thị
Kim Thoan
NHỮNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG
HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm rào cản kỹ thuật
2. Phân loại , vai trò và hạn chế
3. Thực trạng hàng hóa xuất khẩu Việt Nam
4. Một vài rào cản kỹ thuật của USA, EU, NB
5. DN vượt rào cản kỹ thuật
6. Kiến nghị với nhà nước
Phần I
Khái quát về rào cản kỹ thuật trong
thương mại quốc tế
Các
loại
hình
rào


cản
Rào rào cản thuế quan
(Tariff Barriers)
Rào cản phi thuế quan (NTB):
SPS, TBT (Technical Barriers to
Trade)…
- “cứng” và “mềm”
- Tại biên giới, bên trong lãnh thổ; rào cản
vô hình…
Khái
niệm ?
Theo WTO:
“Các biện pháp kỹ thuật là các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá
nhập khẩu và/hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp
của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật đó” được gọi chung là các biện pháp
kỹ thuật- biện pháp TBT (Technical Barriers to Trade).
TBT => “rào cản kỹ thuật đối với thương mại”.
- Vì mục tiêu bảo hộ cho sản
xuất trong nước
- Gây khó khăn cho cho việc
thâm nhập của hàng hóa nước
ngoài vào thị trường nước
nhập khẩu
Các đặc điểm
của rào cản
kỹ thuật
trong
thương mại

Là rào cản phi thuế
quan, gây cản trở
tới thương mại
Bắt nguồn từ những
quy định liên quan
tới tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật hay
quy trình đánh giá sự
phù hợp
Hình thành do có
sự khác biệt giữa các
quốc gia về tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật hay
quy trình đánh giá sự phù
hợp.
Phần II
Phân loại , vai trò và hạn chế của
các rào cản kỹ thuật
A.Phân Loại rào cản kỹ thuật
1. Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulation)
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật ( technical
standards)
3. Quy Trình đánh giá sự phù hợp
(comformity assessment procedure)
4. Một số tiêu chuẩn khác……
1.Quy chuẩn kỹ thuật
Là những yêu cầu kỹ thuật
có giá trị bắt buộc, các doanh
nghiệp phải tuân thủ theo

Điển hình:
+ Hệ thống chất lượng ISO 9001
của thế giới
+ Nhãn mác CE của thị trường
châu Âu
1.1 các loại quy chuẩn kỹ thuật
 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
 Quy chuẩn kỹ thuật an toàn
 Quy chuẩn kỹ thuật về quá trình
 Quy chuẩn kỹ thuật về dịch vụ
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật
Là các yêu cầu kỹ thuật được một
tổ chức công nhận và chấp thuận, nhưng
không có giá trị áp dụng bắt buộc.
Điển hình
+ Hàng thủy sản nhập khẩu vào EU phải đạt
tiêu chuẩn về lượng nito và PH.
+ Một số loại rau quả khi xuất sang hoa kỳ
phải đáp ứng được về kích thước, chất lượng,
độ chín.
***Sự khác nhau giữa Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật**
- Tiêu chuẩn quy định về “đặc tính kỹ thuật” và “yêu cầu
quản lý”, còn Quy chuẩn kỹ thuật thì quy định về “mức
giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý”.
- Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố còn Quy chuẩn kỹ
thuật do cơ quan nhà nước ban hành.
- Tiêu chuẩn là tự nguyện còn Quy chuẩn kỹ thuật thì bắt
buộc phải áp dụng
3. Quy Trình đánh giá sự phù hợp

 Là những thủ tục được áp dụng để xác
định xem yêu cầu có liên quan trong
các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn có
được thực hiên hay không. Các thủ tục
bao gồm:
 Chọn mẫu, thử nghiệm, kiểm tra, đánh
giá.
 Thẩm định , đảm bảo phù hợp, đăng
ký.
 Công nhận và chấp nhận
.
4. Một số tiêu chuẩn khác
a. Các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến hàng
công nghiệp, nguyên liệu thô, nguyên liệu đầu
vào của công nghiệp
b.Tiêu chuẩn quy định kỹ thuật về an toàn vệ sinh
dịch tễ
c.Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy
định môi trường
d. Các yêu cầu về nhãn mác
e.yêu cầu về đóng gói báo bì
f.Phí môi trường
j. Nhãn sinh thái
B.Vai trò của rào cản kỹ thuật
1. Đối với quốc gia
Rào cản kỹ thuật để bảo vệ an tòa, sức khỏe con
người.
 Rào cản kỹ thuật để bảo vệ môi trường.
2. Đối với doanh nghiệp trong nước
Hạn chế sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu.

Bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước, giúp các
doanh nghiệp yếu kém trong nước có thể bắt kip các
doanh nghiệp ngoài.
Đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp
nội.
Điều tiết cán cân thanh toán quốc tế, sử dụng hợp lý
nguồn ngoại tệ quốc gia.
C. Hạn chế của rào cản kỹ thuật
1. Đối với quốc gia
Tạo ra một sự bất bình đẳng trong thương mại quốc tê,
Gây ra sự cô lập kinh tế của quốc gia trong xu thế hội nhập
toàn cầu
Ảnh hưởng lớn tới quyền lợi người tiêu dùng
2. Với Doanh nghiệp nội địa
Quy trình tiếp cận thông tin tốn nhiều thời gian và chi phí
Doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ
Ảnh hưởng dây truyền từ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng
tương tự
Phần III
Những rào cản thường gặp của hoạt
động Xuất khẩu của Việt Nam
(đặt biệt đối với nông sản )
Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh
Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định
môi trường
Các yêu cầu về nhãn mác, nhãn sinh thái
Các yêu cầu về đóng gói bao bì
Phí môi trường
Những hình thức rào cản
Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam:

×