Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Cac dạng toán hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.85 KB, 11 trang )

TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
DẠNG 1 : VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM , NỒNG ĐỘ MOL VÀ ĐỘ
TAN
ĐỘ TAN
Bài 1 : Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch
Bài làm
m
ct
-Từ công thức : C% = x 100%
m
dd
- Thay các biểu thức : m
ct
= n.M và m
dd
= V.D
n.M .1000
- Ta có công thức : C% = ( 1 )
V.D 10 n
- Nhận thấy trong công thức (1) thể tích có đơn vị là ml nên . 1000 chính là C
M

C
M
.M V
- Do đó (1) được viết lại là C% =
10.D
Bài 2: Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa và độ tan

Bài làm
Cách 1 : m


ct
S . m
H2O
- Từ công thức : Độ tan S = . 100 rút ra m
ct
= (1)
m
H2O
100
- Thay (1) vào công thức tính nồng độ phần trăm , với m
dung dịch
= m
ct
+ m
H2O
, ta có :

S.m
H2O
S.m
H2O
100 100 100S
C% = . 100 <=> C% = .100 => C% =
S.m
H2O
+ m
H2O
S.m
H2O
+ 100 m

H2O
S + 100
100 100 100
Bài 3 : Tính khối lượng Na
2
SO
4
khan có trong 120 g tinh thể Na
2
SO
4
.10H
2
O
Bài làm
M
(Na2SO4.10H2O)
= 142 + 180 = 322 g
Trong 322 g Na
2
SO
4
.10H
2
O 142 g Na
2
SO
4
120 g a g ?
120 x 142

Khối lượng Na
2
SO
4
khan : a = = 52,92 g
322
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Bài 4 : Tính % khối lượng H2O kết tinh trong tinh thể CuSO
4
.5H
2
O ?
Bài làm
M
CuSO4 .5H2O
= 160 + 90 = 250 g
90
%H
2
O = x 100% = 36%
250
Bài 5 : Tính khối lượng Fe(NO
3
)
3
khan có trong 10,5 kg Fe(NO
3
)
3
. 6 H

2
O . Tính %H
2
O kết tinh trong
tinh thể muối này .
Bài làm
M
Fe(NO3)3 . 6 H2O
= 242 + 108 = 350 g
Trong 350 kg Fe(NO
3
)
3
. 6 H
2
O 242 kg Fe(NO
3
)
3

105 kg a kg ?
105 x 242
Khối lượng Fe(NO
3
)
3
khan : a = = 7, 26 kg
350
108
%H

2
O = x 100 = 30,86 %
350
Bài 6 : Đem cô cạn 500 ml Fe(NO
3
)
3
0,1 M thì thu được bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO
3
)
3
.6H
2
O ?
Bài làm
M
Fe(NO3)3.6H2O
= 350 g
n
Fe(NO3)3 khan
= n x V = 0,1 x 0,5 = 0,05 mol
Khi cô cạn dung dịch n
Fe(NO3)3 khan
= n
Fe(NO3)3.6H2O
= 0,05 mol
 m
muối ngậm nước
= 350 x 0,05 = 17,5 g
Bài 7 : Tính C% của dung dịch K

2
SO
4
bão hòa ở 40
o
C ? Biết độ tan của K
2
SO
4
ở 40oC là 15 .
Bài làm
Cách 1 : Khối lượng dung dịch K
2
SO
4
bão hòa là : 100 + 15 = 115 g
C% của dung dịch :
m
ct
15
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
C% = x 100% = x 100% = 13,04 %
m
dd
115
Cách 2 :
100S 100 x 15
Áp dụng công thức : C% = = = 13,04 %
100 + S 100 + 15
Bài 8 : Dung dịch K

2
SO
4
bão hòa ở 30
o
C có nồng độ là 25% . Tính độ tan của K
2
SO
4
ở nhiệt độ này ?
Bài làm
Cách 1 :
- Dung dịch K
2
SO
4
25% nghĩa là trong 100 g dung dịch có 25 g K
2
SO
4
( chất tan )
 m
H2O
= 100 – 25 = 75 g
25 x 100
Độ tan của K
2
SO
4
ở 30

o
C = = 33,33 g
75
Cách 2 :
100C% 100 x 25
S = = = 33,33 g
100 – C% 100 – 25
Bài 9 : Tính độ tan của NaCl ở 10
o
C và C% của dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này . Biết rằng ở
10
o
C khi hòa tan 12,4 g NaCl vào 60 g H2O thì được dung dịch bão hòa .
Bài làm
Cách 1 :
Ở 10
o
C , 60g H
2
O 12,4g NaCl
100 g a g ?
Độ tan của NaCl :
100 x 12,4
a = = 20,67 g
60
C% của dung dịch NaCl :
100S 100 x 20,67
C% = = = 17,13%
100 + S 100 + 20,67
Cách 2 :

Khối lượng dung dịch NaCl : 12,4 + 60 = 72,4 g
C% của dung dịch NaCl :
m
ct
12,4
C% = x 100% = x 100% = 17,3%
m
dd
72,4
Độ tan của NaCl ở 10
o
C :
100C% 100 x 17,3
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
S = = = 20,67 g
100 – C% 100 – 17,3
Bài 10 : Hòa tan 25 g CuSO
4
.5H
2
O vào 225 g H
2
O thì thu được dung dịch bão hòa ở 20
o
C . Tính độ tan
của CuSO
4
ở nhiệt độ này và C% của dung dịch CuSO
4
bão hòa ?

Bài làm
M
CuSO4.5H2O
= 160 + 60 = 250 g
Trong 250g CuSO
4
.5H
2
O 160 g CuSO
4

25 g 16 g
Khối lượng dung dịch = 25 + 225 = 250 g
mct x100% 16 x 100
C% = = = 6.4%
mdd 250
Độ tan của CuSO
4
ở 20
o
C
100C% 100 x 6,4
S = = = 6,84 g
100 – C% 100 – 6,4
TÍNH LƯỢNG CHẤT TAN KẾT TINH HAY THÊM VÀO DUNG DỊCH KHI TĂNG GIẢM NHIỆT
ĐỘ
Bài 11 : Có 500 g dung dịch KNO
3
bão hòa ở 25
o

C,đun nóng dung dịch lên 60
o
C . Hỏi phải cho thêm
vào dung dịch bao nhiêu gam KNO
3
để thu được dung dịch bão hòa ở 60
o
C ? Biết S ở 25
o
C của KNO
3

9,25 và S ở 60
o
C của KNO
3
là 32,8 .
Bài làm
Cách 1 :
- Khối lượng dung dịch ở 25
o
C : 100 + 9,25 = 109,25g
- Ở 25
o
C 109,25 g dung dịch 9,25 g KNO3
- 500 g a g ?
500 x 9,25
Khối lượng KNO3 : a = = 42,33 g
109,25
=> mH2O = 500 – 42,33 = 457,67 g

Gọi x là khối lượng KNO3 cần thêm vào dung dịch
Thay và công thức , ta có :
mct 42,33 + x
S = x 100  32,8= x 100
mdd 457,67

 x = 107,79 g
Cách 2 : Sách BDHHTHCS tr 32 ( Phạm Anh Tuấn )
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Cách 3 : Sách BDHHTHCS tr 32
Bài 12 : Ở 52
o
C , có 1355 g dung dịch CuSO
4
bão hòa làm lạnh dung dịch xuống 10
o
C . Hỏi có bao
nhiêu gam CuSO
4
kết tinh thu được ở nhiệt độ này . Biết S ở 52
o
C là 35,5 và S ở 10
o
C là 20 .
Bài làm
Khối lượng dung dịch ở 52
o
C : 100 + 35,5 = 135,5 g
Ở 52
o

C , trong 135,5 g dung dịch 100 g H
2
O
1355 g 1000 g H
2
O
Khối lượng CuSO
4
chênh lệch giữa 2 t
o
là : 35,5 – 20 = 15,5 g
100 g H
2
O chênh lệch 15,5 g
1000 g a g ?
Khối lượng CuSO
4
kết tinh :
1000 x 15,5
a = = 155 g
100
Bài 13 : Ở nhiệt độ 85
o
C , có 1877 g dung dịch bão hòa CuSO
4
, làm lạnh dung dịch xuống 25
o
C . Hỏi
có bao nhiêu gam CuSO
4

.5H
2
O tách ra khỏi dung dịch . Biết S ở 85
o
C là 87,7 và S ở 25
o
C là 40 .
Bài làm
Cách 1 :
Khối lượng dung dịch CuSO
4
ở 85
o
C : 100 + 87,7 = 187,7 g
Ở 85
o
C , 187,7 g dung dịch CuSO
4
87,7g CuSO
4
100 g H
2
O
1877 g 877 g 1000 g
Gọi n là số mol CuSO
4
.5H
2
O


kết tinh
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Lượng CuSO
4
còn lại trong dung dịch = ( 877 – 160 n )
H
2
O = ( 1000 – 90 n )
Thế vào công thức :
m
ct
877 – 160 n
S = x 100  40 = x 100
m
dd
1000 – 90 n
=> n = 3,85 mol
=> m
CuSO4.5H2O
= 250 x 38,5 = 962,5 g
Cách 2 : Sách BDHHTHCS tr 34 ( Phạm Anh Tuấn )
Bài 14 : Làm lạnh 200 g dung dịch KAl(SO
4
)
2
bão hòa từ 80
o
C xuống 20
o
C . Tính lượng muối

KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O kết tinh . Biết S ở 80
o
C là 71 và S ở 20
o
C là 5,9 .
Bài làm
M
KAl(SO4)2
= 258 g và M
KAl(SO4)2.12H2O
= 474 g
Khối lượng dung dịch ở 80
o
C : 100 + 71 = 171 g
Ở 80
o
C , 171 g dung dịch 71 g KAl(SO
4
)
2
,200 g a g ?
200 x 71
Khối lượng KAl(SO
4

)
2
: a = = 83,04 g
171
Gọi m là khối lượng muối kết tinh.
Trong 474 g KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O 258 g KAl(SO
4
)
2
258m
mg
474
258m
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Vậy khối lượng muối ở dung dịch 25
o
C : 83,04 -
474
Khối lượng dung dịch còn lại (200 – m)
Khối lượng dung dịch ở 20
o
C : 100 + 5,9 = 105,9 g
Ta có tỉ lệ :
258m

83,04 -
5,9 4734
= => m = 147,16 g
105,9 200 – m
Bài 15 : Có 25 g dung dịch muối sulfat kim loại hóa trị II , bão hòa ở 80oC. Hạ nhiệt độ dung dịch
xuống tới 20oC thì có 8,9 g muối tinh thể ngậm H
2
O tách ra . Biết S = 53,6 và S = 23 . Xác định công
thức của muối ngậm H
2
O ?
Bài làm
Đặt công thức của muối sulfat là MSO
4
Khối lượng dung dịch ở 80
o
C : 100 + 53,6 = 153,6 g
Ở 80
o
C , 153,6 g dung dịch 53,6 g muối MSO
4
, 25 g a g ?
25 x 53,6
Khối lượng MSO
4
ở 80
o
C : a = = 8,72 g
153,6
Khi hạ nhiệt độ xuống có 8,9 g muối tách ra

=> Khối lượng dung dịch còn lại : 25 – 8,9 = 16,1 g
Khối lượng dung dịch ở 20
o
C : 100 + 23 = 123 g
Ở 20
o
C 123 g dung dịch 23 g MSO
4
16,1 g bg ?
16,1 x 23
Khối lượng MSO
4
ở 20
o
C : b = = 3,01 g
123
Khối lượng MSO
4
khan đã tách ra : 8,72 -3,01 = 5,71 g
8,9 g MSO
4
.n H
2
O 5,71 g MSO
4
khan
M + 96 + 18 n M + 96
8,9 5,71
Ta có tỉ lệ = = > M = - 96 + 32,1n
M + 96 + 18 n M + 96

Biện luận (M theo n)
n 1 2 3 4 5
M - 64 -32 0 32 (chọn ) 64(chọn)
Chọn M = 32 = > M là S , không phải là kim loại ( loại )
Chọn M = 64 = > M là Cu , ứng với n = 5
Vậy công thức của muối là CuSO
4
. 5H
2
O
TOÁN NỒNG ĐỘ
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Bài 16 : Trong 450 g dd HCl có 54 g HCl . Tính C% của dung dịch ?
Bài làm
54
C% của dung dịch : C% = x 100% = 12 %
450
Bài 17 : Hào tan 28 g KOH vào H
2
O tạo thành 2 lít dung dịch . Tính C
M
của dung dịch ?
Bài làm
Cách 1 : 28
M
KOH
= 56 g => n
KOH
= = 0,5 mol
56

n 0,5
C
M
của dung dịch : C
M
= = = 0,25 M
V 2
Cách 2 : 28
C
M
của dung dịch : C
M
= = 0,25 M
56 x 2
Bài 18 : Hòa tan 25 g KNO
3
vào 225 g H
2
O . Tính C% của dung dịch thu được ?
Bài làm
Khối lượng của dung dịch : 25 + 225 = 250 g
25
C% của dung dịch : C% = x 100% = 10%
250
Bài 19 : Trong 2 lít dung dịch HNO
3
có 1,5 mol HNO
3
. Tính C
M

của dung dịch ?
Bài làm
1,5
C
M
của dung dịch : CM = = 0,75 M
2
Bài 20 : Có bao nhiêu mol HCl trong 200 ml dung dịch HCl 3,65% ( D = 1,02 g / ml ) ?
Bài làm
Cách 1:
Khối lượng dung dịch HCl : m = D.V = 200 x 1,02 = 204 g
Khối lượng HCl trong dung dịch :
204 x 3,65
m
ct
= = 7,45 g
100%
7,45
M
HCl
= 36,5 g => n
HCl
= = 0,204 mol
36,5
Cách 2 : C% x 10D 3,65 x 10 x 1,02
CM của dung dịch : CM = = = 1,02 M
M 36,5
Số mol HCl trong dung dịch : n
HCl
= 1,02 x 2 = 0,204 mol

Bài 21 : Có 50 ml dung dịch H
2
SO
3
38% ( D = 1,2 g / ml ). Tính C
M
của dung dịch ?
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
Bài làm
Cách 1 :
Khối lượng của dung dịch : m = 50 x 1,2 = 60 g
60 x 38%
Khối lượng H
2
SO
3
trong dung dịch : m ct = = 22,8 g
100%
22,8
M
H2SO3
= 82 g => n
H2SO3
= = 0,28 mol
82
0,28
C
M
của dung dịch : C
M

= = 5,6 M
0,05
Cách 2 :
38% x 10 x 1,2
C
M
= = 5,6 M
82
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ
TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ

×