Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các dạng toán hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 85 trang )

1
VÔ CƠ
DẠNG 1 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1 :Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO , ZnO trong 500 ml dung dịch axit H
2
SO
4
loãng
0,1 M vừa đủ . Sau phản ứng , hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là ?
ĐS : 6,81 gam
Câu 2 :Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe , Mg , Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng ,
thu được 1,344 lít khí H
2
ở đktc và dung dịch chứa m gam muối . Gía trị của m là ?
DS : 8,98
Câu 3 :Nung 13,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 . Thu được 6,8 gam chất rắn và khí X .
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
là ?

Câu 4 :Khi cho 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu , Zn , Al vào dung dịch H
2
SO
4


đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí
SO
2
ở điều khiện tiêu chuẩn . Khối lượng muối clorua thu được khi cho 4 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo .
Câu 5 :Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO
3
, Y
2
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl . Ta thu được dung
dịch Z và 0,672 lít khí bay ra ở đktc . Cô cạn dung dịch Z thì thu được m gma muối khan . Tính m .
ĐS : 10.33
2
Câu 6 : Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO , Fe
2
O
3
,FeO , Al
2
O
3
. Nung
nóng được hỗn hợp rắn có khối lưọng 16 gam dẫn hoàn toàn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thấy
có 15 gam kết tủa trắng . Tính m ?
Câu 7 : Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg , Zn , Fe tác dụng hết với dung dịch H
2
SO

4
loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H
2

đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là .
Đs ; 43,3
Câu 8 : Dẫn một luồng khí khí CO dư qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và CuO nung nóng thu
được chất rắn Y . Khí ra khỏi ống được dần vào bình dung dịch Ca(OH)
2
dư thu đuợc 40 gam kết tủa . Hoà tan
chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H
2
bay ra ở đktc . Tính m ?
ĐS : 24 gam
Câu 9 :Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp muối các bonat của kim loại hoá trị I , và một muối của kim loại hoá
trị II bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí CO
2
ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng
muối khan thu được là .
Câu 10 : Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được thu được
2,912 lít khí H
2
ở 27,3 độ C ; M là kim loại nào ?
Câu11 :Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO và Fe
2
O

3
bằng H
2
ở nhiệt độ cao , kết thúc thí nghiệm thu được 9
gam H
2
O và 22,4 gam chất rắn . % Số mol của FeO trong hỗn hợp X là :
Câu 12 :Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92
gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
. Hoà tan hết X bằng HNO
3
đặc nóng được 5,824 lít khí NO
2

điều kiện tiêu chuẩn . Tính m
3
Câu 13 :Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và CuO nung nóng thu được 2,32
gam hỗn hợp chất rắn . Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5
gam kết tủa . m có giá trị là :

Câu 14 :Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
cần 2,24 lít CO ở đktc . Khối lượng sắt thu
đựoc là ?
Câu 18 :Điện phân 250 ml dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ , khi ở catốt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân ,
thấy khối lưọng ca tốt tăng 4,8 gam . Nồng độ mol/lít của CuSO
4
ban đầu là .
Câu 20 :Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối Nitrat của một kim loại thu được 4 gam một ôxít . Công thức của
muối đó là gì
Câu 23 :Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín một thời gian , thu được 4,76 gam chất rắn và hỗn hợp khí X .
Hoà tan hoàn toàn X vào H
2
O được 300 ml dung dịch Y . Dung dịch Y có PH bằng ?
DẠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
VD1 :
Cho chuỗi phản ứng như sau :
Fe → Fe
3
O
4
→ Fe

2
O
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
→ Fe(NO
3
)
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
→ Fe
3
O
4

Viết các phương trình phản ứng xảy ra . Và tính số mol của các nguyên tố trong hợp chất . Đưa ra nhận
xét
VD2 :Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe ; 0,2 mol FeO , O,2 mol Fe
2
O
3

và 0,1 mol Fe
3
O
4
tác dụng hoàn toàn với dung
dịch H
2
SO
4
đặc nóng . Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối thu được .
Câu 1: Cho 1,6 gam bột Fe
2
O
3
tác dụng với axit dư HCl .Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là ?
4
Câu 2 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
loãng nóng dư thu được
4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc và 96,8 gam muối Fe(NO
3
)

3
đã phản ứng . Tính số mol HNO
3
Đs : 1,4 mol
Câu hỏi phụ : Tính m H
2
O tạo thành , m ôxit ban đầu .
Câu 3 : Hỗn hợp X gồm một ôxit của sắt có khối lượng 2,6 gam . Cho khí CO dư đi qua X nung nóng , khí đi ra
hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa . Tính tổng khối lượng của Fe có trong X là
ĐS : 1 gam .
Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua . Nếu hoà tan hoàn toàn m
gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được y gam muối nitrat . Khối lượng 2 muối chênh lệch nhau 23
gam . Gía trị của m là ?
Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch
X chỉ chứa hai muối sunfat và khí duy nhất NO . Gía trị của a là ?
ĐS : a = 0,06 mol
Câu 6 : Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe
2
O
3
đun nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe ,
FeO , Fe

3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn X bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu
được lương muối khan là bao nhiêu
ĐS : 40
Câu hỏi thêm : Nếu cho biết khí SO
2
thu đuợc là 0,3 mol , Tính n H
2
SO
4
,
Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
1M sau phản ứng
thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và
dung dịch C . Lọc kết tủa B rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu
được là ?
ĐS : 16
5
Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe

2
O
3
vào dung dịch HNO
3
loãng dư , thu
được dung dịch A và khí NO duy nhất . Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa . Lấy
toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là ?
ĐS : 48 gam
Câu 9 : Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H
2
ở đktc
và dung dichj B .Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa , nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng 24 gam . Tính a ?
Đs : 21.6 gam .
THÊM :
vd 1 : Dùng CO để khử hỗn hợp A gồm a mol FeO và b mol Fe
2
O
3
thu được hỗn hợp chất rắn B gồm x
mol Fe
2
O
3
, y mol Fe

3
O
4
, z mol FeO . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d,x ,y,z,t là
A.a – 2b = 2x + 3y + z + t B.a + 2b = 2x + 3y – z – t
C.a + 2b = 3x + 2y + z + t D.a + 2b = 2x + 3y + z + t
ĐS : D
vd 2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức , cần vừa đủ V lít O
2
đktc thu được 0,3
mol CO
2
và 0,2 mol H
2
O . Gía trị của V là :
A.8,96 B.13,44 C.6,72 D.4,48
ĐS : C
Câu 1 : Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần 0,05 mol H
2
. Mặt khác hòa
tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H
2

SO
4
đặc thu được thể tích SO
2
là sản phẩm khí
duy nhất ở đktc là .
A.448 ml B.112 ml C.224 ml D.336 ml
Câu 2 : Nhiệt phân m gam NH
3
thu được hỗn hợp X có thể tích bằng 134,4 lít đktc . Cho X đi qua dung
dịch H
2
SO
4
dư còn lại hỗn hợp khí Y có thể tích bằng 89,6 lít đktc . Gía trị của m là :
6
A.34 B.68 C.17 D.51
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al , Fe , Cu thu được 5,96 gam hỗn
hợp 3 oxit . Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit đó .
A.0,06 lít B.0,12 lít C.0,24 lít D.0,48 lít
Câu 4 : Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X đktc gồm CO , H
2
đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit gồm
CuO , Fe
3
O
4
, Al
2
O

3
nung nóng . Sauk hi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp
khí Y nặng hơn khối lượng của X là 0,32 gam . Gía trị của V và m là :
A.0,448 lít và 16,48 gam B.0,448 lít và 18,46 gam
C.0,224 lít và 16,48 gam D.0,224 lít và 18,46 gam
Câu 5 : Thổi rất chậm 2,24 lít đktc hỗn hợp X gồm CO và H
2
đi qua ống sứ đừng 24 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, CuO , Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
lấy dư đang được đun nóng . Sau khi kết thúc phản ứng , khối lượng chất rắn còn
lại trong ống sứ là :
A.22,4 gam B.11,2 gam C.20,8 gam D.44,8 gam
Câu 6 : Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO dư , đun nóng . Sauk hi phản ứng
hoàn toàn , khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam . Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H
2
là 15,5 . Gía trị của m là ?
A.0,46 B.0,32 C.0,64 D.0,92
Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp gồm Al , Fe trong HCl dư . Dung dịch thu được cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư , lọc kết tủa , nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 8
gam chất rắn . Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :

A.58,03% B.41,97% C.53,08% D.46,92%
7
Câu 8 : Để 11,2 gam bột Fe ngoài không khí , sau một thời gian , thu được chất rắn X . Hòa tan hoàn
toàn X trong H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được dung dịch Y và khí SO
2
duy nhất . Khối lượng muối khan
trong dung dịch Y là .
A.20 gam B.40 gam C.80 gam D.120 gam
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất FeS
2
và CuS bằng lượng O
2
dư , khí sinh ra cho hấp thụ
hết vào dung dịch KMnO
4
1M . Thể tích dung dịch KMnO
4
đã dùng là
A.600 ml B.300 ml C.120 ml D.240 ml
Câu 10 : Một bình kín dung tích không đổi chứa 0,1 mol C
2
H
2
; 0,15 mol C
3
H

4
; 0,2 mol H
2
và một ít bột
Ni có thể tích không đáng kể . Nung nóng bình một thời gian thu được một hỗn hợp khí X . Đốt cháy
hoàn toàn X , sản phẩm cháy cho hấp thụ qua dung dịch Ba(OH)
2
dư , khối lượng dung dịch này tăng
hay giảm bao nhiêu gam ?
A.Tăng 8,865 gam B.giảm 8,865 gam C.Tăng 88,65 gam D.giảm 88,65 gam
Câu 11 : Chia hỗn hợp X gồm 2 ancol thành hai phần bằng nhau :
Tách nước hoàn toàn phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 2 anken không kể đồng phân hình học , đốt
cháy hoàn toàn hai anken trên thu được 8,8 gam CO
2

Đốt cháy hoàn toàn phần II , sản phẩm cháy cho đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc , bình 2 đựng dung dịch
NaOH dư . Khối lượng bình 2 tăng bao nhiêu gam .
A.4,4 gam B.6,6 gam C.8,8 gam D.13,2 gam
Câu 12 : Khi crackinh C
4
H
10
người ta thu được hỗn hợp khí X gồm CH
4
, C
2

H
4
, C
3
H
6
, C
2
H
6
, C
4
H
8
, H
2
và C
4
H
10
dư . Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
nước vôi trong dư thấy có 60 gam kết tủa xuất hiện . Biết hiệu suất phản ứng cracking là 80% . Tính m
A.6,96 gam B.8,7 gam C.17,40 gam D.4,35 gam
8
Câu 13 : Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HNO
3

loãng dư thu được
dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa , lọc kết tủa , rửa sạch
, sấy khô , nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn . Tính m ?
A.32 gam B.16 gam C.42 gam D.24 gam
Câu 14 : Cho 4,16 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO
3
thu được 2,464 lít đktc hỗn hợp 2 khí
NO và NO
2
. Nồng độ mol của HNO
3
là .
A.1 M B.0,1M C.2M D.0,5M
Câu 15 : Hòa tan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch
X chỉ chứa hai muối sunfat và khí duy nhất NO . Gía trị của a là :
A.0,12 mol B.0,04 mol C.0,075 mol D.0,06 mol
Câu 16 : Để tác dụng vừa đủ 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3

cần dùng 260 ml dung dịch
HCl 1M . Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư , lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi nhận được m gam chất rắn . Gía trị của m là ?
A.6 B.7 C.8 D.9
Câu 17 : Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X , Y , Z có hóa trị 3 , 2 , 1 và tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3
trong đó số mol X bằng x mol . Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch chứa y gam HNO
3
lấy dư 25% .
Sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa NH
4
NO
3
và V lít hỗn hợp khí G gồm NO
2
và NO đktc .
Quan hệ x , y , V là ?
A. y = 78,75(10x + V/22,4) B.y = 78,75(10x + V/44,8)
C. y = 87,75(10x + V/22,4 ) D.87,75(10x + V/44,8)
DẠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
9
Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO
3
, Thu đuợc V lít khí ở đktc hỗn
hợp khí X gồm NO và NO
2
và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư . Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19 . Gía
trị của V là bao nhiêu ?
Câu 2 :Cho 0,01 mol hợp chất của sắt tác dụng hết với H

2
SO
4
đặc nóng dư thoát ra 0,112 lít khí SO
2
ở điều kiện
tiêu chuẩn là sản phẩm khí duy nhất . Công thức của hợp chất Fe đó là gì trong : FeO , FeCO
3
, FeS , FeS
2

Câu 3 :Cho 12 gam hỗn hợp Fe Và Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư . Sau khi phản ưng xảy ra
hoàn toàn thu được 5,6 lít khí SO
2
ở đktc và dung dịch X . Khối lưọng của Fe trong 12 gam hỗn hợp đầu là bao
nhiêu ?
Câu 4 :Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lưọng tương ứng là 7:3 . Lấy m gam X cho phản ứng xảy ra hoàn
toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO
3
sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,56 lít khí Y gồm NO
và NO
2
ở đktc . Gía trị của m là ? ĐS : m = 50,4 gam
Câu 5 :Trộn 0,54 gam bột Al với bột CuO và Fe
2
O

3
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có
không khí Hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HNO
3
dư thì được hỗn hợp khí NO và NO
2
với tỉ lệ mol
tương ứng là 1:3 . Thể tích 2 khí thu được là ?ĐS : 0,896 lít
Câu 6 :Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí , sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam
gồm Fe , FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO
duy nhất . Gía trị của m là ? ĐS : 10.08 gam
Câu 7 :Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ưng nhiệt nhôm thu được hỗn
hợp X . Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO
3
đun nóng thu được V lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính
V ?ĐS : 0,672 lit
10
Câu 8 :Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO

3
loãng dư thu được hỗn hợp khí X gồm 0,04 mol NO
và 0,01 mol N
x
O
y
. Công thức của N
x
O
y
là ? ĐS : N
2
O
Câu 9 :Cho V lít hỗn hợp khí Cl
2
, O
2
đktc tác dụng vừa hết với 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg thu được 22,1 gam
sản phẩm . V có giá trị bằng .
A.3,36 B.4,48 C.5,6 D.6.72
Bài 11 :Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B đứng trước H trong dãy họat động hoá học và có hoá trị không đổi
trong các hợp chất . Chia m gam X thành hai phần bằng nhau .
Phần I : hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H
2
SO
4
loãng tạo ra 3,36 lít khí .
Phần II : tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất Biết các thể tích
khí đo ở đktc . Tính V
A.2,24 lit B.3,36 l C.4,48 l D.6,72 l

Câu 12 :Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A.
Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
được hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3.
Thể tích (đktc) khí NO và NO
2
lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Câu 13 :Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO
2
và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.
Câu 14 : Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N
2
O và
NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a?

A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam
11
Câu 15 : Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S , FeS , FeS
2
trong dung dịch HNO
3
thu được
0,48 mol NO
2
và dung dịch D . Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư lọc và nung kết tủa đến khối
lượng không đỏi thu được m gam hỗn hợpc rắn . Tính giá trị của m .
A.11,65 g B.12,815 g C.13,98 g D.15,145 g
THÊM :
Câu 1 : Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu , Mg , Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
dư thu được hỗn hợp khí gồm
0,01 mol NO và 0,04 mol NO
2
.
a.Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch :
A.5,69 B.6,59 C.9,56 D.5,96
b.Tính số mol HNO
3
đã phản ứng :
A.0,05 B.0,07 C.0,12 D.0,24
Câu 2 : Oxi hóa hoàn toàn 2,184 gam bột Fe thu được 3,048 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt . Chia hỗn hợp A
thành 3 phần bằng nhau :
a)Khử hoàn toàn phần 1 cần V lít khí H

2
đktc . Tính V
A.0,4032 B.0,2304 C.0,3204 D.0,4023
b) Hòa tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được V’ lít NO duy nhất đktc . Tính giá trị V’
A.0,0336 B.0,0448 C.0,0672 D.0,0224
c)Phần thứ 3 đem trộn với 5,4 gam bột Al dư rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm H = 100% . Hòa tan hỗn hợp thu
được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thu được V’’ lít H
2
. Tính V’’ .
A.4,608 B.5,608 D.6,608 D.7,608
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít khí đktc hỗn hợp
gồm NO
2
và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1 . Xác định kim loại M và tính khối lượng HNO
3
đã phản ứng .
A.Mg , 63 gam B.Zn , 63 gam C.Cu , 63 gam D.Fe ; 6,3 gam
12
Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO
3
dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và
một khí A có tỉ lệ thể tích 1 : 1 . X là
A.N
2
O B.N
2

O
4
C.N
2
D.NO
2
Câu 5 : Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam
gồm Fe và các oxit FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Cho tác dụng hoàn toàn với axit Nitric dư giải phóng ra 2,24 lít khí duy
nhất NO . Tính m
A.10,08 B.5,04 C.12,02 D.10,08
Câu 6 : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
3
1M . Sau các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn . Gía trị của m là bao nhiêu ?
A.64,8 gam B.54 gam C.59,4 gam D.32,4 gam
Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 1,344 lít khí đktc N
2
và dung dịch X
. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH
3

. Gía trị của m là ?
A.4,86 gam B.1,62 gam C.7,02 gam D.9,72 gam
DẠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION
Phương trình ion :
Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau .
+ Là phản ứng của Axít và Bazơ
+ Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa .
+ Sản phẩm sau phản ứng có khí
Bài tập :
Phần I : Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau :
1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)
2
, KOH với dung dịch gồm HCl , HNO
3
.
13
2.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)
2
, KOH với dung dịch gồm HCl , H2SO
4
3.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch gồm NaCl , Na
2
SO
4

4.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl , H
2
SO
4


5.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch chứa (NH
4
)NO
3

6.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K , Ca vào dung dịch chứa (NH
4
)
2
CO
3
7.Hoà tan hỗn hợp K , Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH
4
HCO
3

8.Hoà tan K , Na, Al vào nước
9.Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl , H
2
SO
4
.
10.Trộn NaOH , KOH với NaHCO
3
và Ca(HCO
3
)
2

11.Trộn dung dịch gồm Na

2
CO
3
, K
2
CO
3
với dung dịch chứa CaCl
2
, MgCl
2
, Ba(NO
3
)
2
Phần II : Bài tập
Câu 1 : Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH)
2
0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M ,
H
2
SO
4
1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo thành .
Câu 2 : Trộn 200 ml dung dịch NaHSO
4
0,2M và Ba(HSO
4
)
2

0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành .
14
Câu 3 : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ
từ 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59
Câu 4 : Trộn dung dịch Ba
2+
; OH
-
: 0,06 và Na
+
0,02 mol với dung dịch chứa HCO
3
-
0,04 mol ; (CO
3
)
2-

0,04 mol và Na
+

.Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ?
Câu 5 : Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H
2
SO
4
0,5M thu
được 5,32 lít khí H
2
đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) .
Đs : PH = 1
Câu 6 : Cho hỗn hợp X chứa Na
2
O , NH
4
Cl , NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau . Cho hỗn hợp
X vào H
2
O dư đun nóng dung dịch thu được chứa .
A.NaCl B.NaCl , NaOH C.NaCl , NaOH , BaCl
2
D.NaCl , NaHCO
3
, NH
4
Cl , BaCl
2

C âu 7 : Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H
2
SO
4
0,0375M và
HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X .
Câu 8 : Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO
3
)
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO
4
)
2
. Hiện tượng quan sát được là
?
A. Sủi bọt khí B. vẩn đục
C. Sủi bọt khí và vẩn đục D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
Câu 10 : Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH)
2
0,2 M với V
2
ml gồm H
2
SO
4
0,1 M và HCl 0,2 . M
thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V

1
: V
2

A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3
Câu 12 . Một dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
. Khi thêm (a+b) mol CaCl
2
hoặc (a+b) mol
Ca(OH)
2
vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ?
15
A. Lượng kết tủa trong hai trường hợp có bằng nhau.
B. Lượng kết tủa trong trường hợp 2 gấp đôi với trường hợp 1.
C. Trường hợp 1 có b mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa.
D. Trường ,hợp 1 có a mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa.
Câu 13 :Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dich có phản ứng vừa đủ vơi
Ca(HCO
3
)
2
tạo ra 1 gam kết tủa . Khí Cl
2
thu được dẫn qua bình đựng KOH 1M ở 100 độ C . Tính V KOH đã

dùng .
A.100 ml B.20 ml C.10 ml D.40 ml
Câu 14 :Thực hiện hai thí nghiệm sau :
1.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít khí NO .
2.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thoát ra V
2
lít khí NO
So sánh V
1
và V
2
Câu 15 :Cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,1M và H
2
SO
4
2M . Hiện tượng quan sát được là .
A.Có khí bay lên B.Có khí bay lên và có kết tủa xanh
C.Có kết tủa D.Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan .

Câu 16 :Dung dịch X có các ion Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
Và 0,1 mol Cl
-
, 0,2 mol NO
3
-
. Thêm dần V lít dung dịch
K
2
CO
3
1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . Gía trị của V là ?
THÊM :
Bài toán 1 : Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO
3
1M và K
2
CO
3
1M với 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO
3
1M
và Na
2
CO

3
1M thu được dung dịch Z . Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch A gồm H
2
SO
4
2M và HCl 1M vào dung dịch Z
thu được V lít khí CO
2
đktc . Gía trị V là .
ĐS : 6,72 lít
16
Bài toán 2 : Cho 27,4 gam Ba vào 500 g dung dịch hỗn hợp gồm (NH
4
)
2
SO
4
1,32% và dung dịch CuSO
4
2% . Sau
khi kết thúc tất cả các phản ứng đun nhẹ để loại bỏ hết khí ta thu được khí A , kết tủa B , dung dịch C .
Tính thể tích khí A
ĐS : 6,72 lít
Bài toán 3 : Hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O

3
với số mol mỗi chất là 0,1 mol . Hòa tan hết X vào dung
dịch Y gồm HCl , H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch Z . Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
vào dung dịch Z cho tới
khi ngừng khí NO thoát ra . Tính thể tích Cu(NO
3
)
2
đã dùng .
ĐS : 50 ml
Bài toán 4 : Cho 12,15 gam Al vào 112,5 ml dung dịch NaNO
3
1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi ngừng
thoát khí ra thì dừng lại . Tính thể tích khí thu được ở đktc
ĐS : 7,56 lít
Bài toán 5 : Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và NaAlO
2
1,5M . Sau một thời
gian thu được 7,8 gam kết tủa . Tính thể tích HCl 1M đã dùng .
ĐS : 200 ml ; 400 ml
Bài toán 6 : Một dung dịch X chứa 0,1 mol Ca
2+
; 0,5 mol Na

+
; 0,1 mol Mg
2+
; 0,3 mol Cl
-
, x mol HCO
3
-
. Đun
nóng dung dịch thu được bao nhiêu gam muối .
Bài toán 7 : Một dung dịch X chứa các ion : Mg
2+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau .
Phần 1 : Tác dụng với NaOH dư , đun nóng , thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí đktc
Phần 2 : tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 4,66 gam kết tủa .
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch là :
ĐS : 6,11
Bài toán 8 : Đốt cháy hết 4,04 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe , Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit .
Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch H
2

SO
4
loãng 2M thì cần bao nhiêu lít .
17
ĐS : 0,06 mol
Bài toán 9 : Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp hai kim loại Ba , Na vào nước thu được dung dịch A và 672 lít khí đktc .
Nhỏ từ từ dung dịch FeCl
3
vào dung dịch A cho đến dư , lọc bỏ kết tủa rửa sạch , sấy khô và nung đến khối lương
không đổi thu được m gam chất rắn .Tính m
ĐS : 1,6 gam
DẠNG 5 : BÀI TOÁN VỀ NHÔM
Ví dụ 1 : Cho từ từ 100 ml dung dịch NaOH 5M vào 200 ml dung dịch Al(NO
3
)
3
1M Tính nông độ mol của các
ion sau phản ứng .
Luyện tập :
Câu 1 : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho
từ từ 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m
là .

A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59
Câu 2 : Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,1M . Luợng kết tủa thu được là
15,6 gam . Tính giá trị lớn nhất của V ?
Câu 3 : Thể tích dung dịch NaOH 2M là bao nhiêu để khi cho tác dụng với 200 ml dung dịch X ( HCl 1M AlCl
3
0,5M ) thì thu đuợc kết tủa lớn nhất ?
Đs : 250 ml
Câu 4 : Cho V lít dung dịch hỗn hợp 2 muối MgCl
2
1M và AlCl
3
1M tác dụng với 1 lít NaOH 0,5M thì thu được
kết tủa lớn nhất . Tính V.
ĐS : V = 100 m l .
18
Câu 5 : Cho V lít dung dịch hỗn hợp 2 muối MgCl
2
1M và AlCl
3
1M tác dụng với 1.1 lít NaOH 0,5M thu được
9.7 gam kết tủa . Tính V lớn nhất .
ĐS : 100 ml .
Câu 6 : Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl
3
thu được 9,86 gam kết tủa . Tính V .
Câu 7 : Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2 lọc ,nung kết tủa đến khối lượng không đổi
được 7,65 gam chất rắn . Tính nồng độ của dung dịch .
Câu 8 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra 1 lít khí .Nếu cũng cho m gam X

vào dung dịch dư thì được 1,75 lít khí .Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn
hợp X (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ).
Câu 9 : Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba , Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2(đktc)
a/ Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
b/ Cho 50ml dung dịch HCl vào B .Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của dung dịch
HCl .
Câu 10: Thêm 240 ml dung dịch NaOH vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ a mol , khuấy đều tới
phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol kết tủa . Thêm vào cốc 100 ml dung dịch NaOH 1M khuấy đều
thấy phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựoc 0,06 mol kết tủa . Tính nồng độ a
A.2M B.1,5M C.1M D.1,5M
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm các kim loại Al , Fe , Ba . Chia X thành 3 phần bằng nhau :
Phần I tác dụng với nước dư , thu được 0,896 lít khí H
2

Phần II tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M dư thu đươc 1,568 lít khí H
2

19
Phần III tác dụng với HCl dư thu đuợc 2,24 lít khí H
2

1.Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
2. Sau phản ứng ở phần II , lọc được dung dịch Y , Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để
A.Thu được lượng kết tủa nhiều nhất .
B.Thu được 1,56 g kết tủa
Bài thêm về nhôm :
Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Na , Al . Cho m gam X vào một luợng nuớc dư thấy thoát ra V lít khí . Nếu cho m gam
X vào dung dịch NaOH dư thì thu đuợc 1,75V lít khí . Thành phần khối luợng của Na trong X là bao nhiêu

ĐS : 29,78
Câu 2 : Cho 10,5 gam hỗn hợp K và Al tan hết trong nuớc đuợc dung dịch X . Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào
X , khi thể tích dung dịch HCl thêm vào dúng 100 ml thì bắt đầu có kết tủa . Tỉ số mol K và Al trong hỗn hợp là
bao nhiêu .
ĐS : 2 : 1
Câu 3 : Cho a gam hỗn hợp X gồm Na , Fe , Al tác dụng với H
2
O dư đuợc V1 lít khí và chất rắn Y . Cho a gam X
phản ứng với dung dịch NaOH dư được V2 . Thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V2 > V1 . Kết luận nào sau đây
đúng .
A.Chất rắn Y là Fe
B.Chất rắn Y là Fe và Al
C.Dung dịch sau phản ứng với nuớc chứa Natri Aluminat và NaOH
D.Dung dịch sau phản ứng với nước chỉ chứa NaOH
Câu 4 : Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al . Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào H
2
O dư thấy giải phóng ra
0,16 gam khí , còn lại 1,08 gam chất rắn không tan . M là kim loại nào .
ĐS : K
20
Câu 5 : Hòa tan hòan toàn hỗn hợp X ( Na , Mg , Al ) vào nuớc , được 8,96 lít khí đktc 5,1 gam chất rắn không
tan Y và dung dịch Z . Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu đựoc 0,25 mol khí . Tính khối luợng của Al trong
X .
ĐS : 4,5 gam
Câu 6 : Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe
2
O
3
. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A . Khi cho A
tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H

2
ở đktc thoát ra . Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
ĐS : 100%
Câu 7 : Dung dịch A là dung dịch NaOH C% . Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M
thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M . Gía trị của C là bao
nhiêu
ĐS : 4%
Câu 8 : Dung dịch X gồm NaAlO
2
0,16 mol ; Na
2
SO
4
0,56 mol ; NaOH 0,66 mol . Thể tích dung dịch HCl 2M
cần để cho vào dung dịch X để thu được 0,1 mol kết tủa là bao nhiêu .
ĐS : 0,38 lít và 0,5 lít
Câu 9 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , lượng kết tủa thu được là
15,6 gam . Tính giá trị lớn nhất của V .
ĐS : 2M
Câu 10 : Cho 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết
tủa trắng . Nồng độ dung dịch NaOH đã dung là bao nhiêu ?
ĐS : 9% hoặc 13%
Câu 11 : X là dung dịch Al
2

(SO
4
)
3
, Y là dung dịch Ba(OH)
2
. Trộn 200 ml dung dịch X với 300 ml dung dịch Y
được 8,55 gam kết tủa . Trộn 200 ml dung dịch X với 500 ml dung dịch Y được 12,045 gam kết tủa . Nồng độ
mol của dung dịch X và Y lần lượt là bao nhiêu .
21
ĐS : 0,075 M và 0,1M
Câu 12 : Cho a gam hỗn hợp kim loại Zn , Cu vào 500 ml dung dịch NaOH x M thu được 0,448 lít khí đktc và
còn lại b gam kim loại không tan . Ôxi hóa hòan toàn luợng kim loại không tan đó thu được 1,248b gam ôxit .
Tính x
ĐS : 0,08M
THÊM :
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 1 :
Hòa tan 28,1 gam hỗn hợp X gồm MgCO
3
a% về khối lượng và BaCO
3
vào dung dịch HCl dư thu được khí A .
Cho A hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
2M thu được kết tủa B .
A.Tìm a để khối lượng kết tủa B nhỏ nhất
ĐS : 30%
B.Tìm a khối lượng kết tủa B nhỏ nhất ?
ĐS : 100 %
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 2 :

Chia hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al , Mg , Ba thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 tác dụng với H
2
O dư thu được 0,896 lít khí H
2
đktc
Phần 2 cho tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M dư thu được dung dịch Y 1,568 lít khí H
2
.
Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa cực đại
ĐS : 70 ml
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 3 :
Cho 200 ml dung dịch A gồm MgCl
2
0,3M , AlCl
3
0,45M , HCl 0,55M . Thêm từ từ V lít dung dịch X gồm NaOH
0,02M và Ba(OH)
2
0,01 M vào dung dịch A thu được kết tủa Y .
A.Tìm V để kết tủa thu được là lớn nhất ?
ĐS : 12,5 lít
B.Tìm V để kết tủa Y không đổi ?
22
ĐS : 14,75 lít
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 4 :
Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M , Cu(NO
3

)
2
0,5M , khuấy đều cho tới khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A . Thêm từ từ V ml dung dịch NH
3
2M vào dung dịch A thu được kết
tủa B .
A.Tính V để lượng kết tủa B lớn nhất ?
ĐS : 110
B.Gía trị V tối thiểu để lượng kết tủa B không đổi là ?
ĐS : 250
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 5 :
Hòa tan 9,5 gam hỗn hợp (Al
2
O
3
, Al , Fe ) vào 900 ml dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO
duy nhất đktc . Cho từ từ dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa không đổi nữa thì dùng
hết 850 ml , lọc kết tủa thu được , nung đến khối lượng không đổi nhận được 8 gam chất rắn . Nếu muốn thu được
lượng kết tủa lớn nhất cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A ?
ĐS : 750 ml
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 6 :
Cho từ từ 75 ml dung dịch Ba(OH)
2
a M vào 25 ml dung dịch Al
2
(SO
4

)
3
b M vừa đủ được lượng kết tủa lướn nhất
bằng 17,1 gam . Gía trị a , b lần lượt là .
ĐS : 0,8 và 0,8
Bài toán tìm điều kiện để có kết tủa lớn nhất 7 :
Dung dịch A chứa các ion Na
+
a mol , HCO
3
-
b mol , CO
3
2-
c mol và SO
4
2-
d mol . Để tạo ra lượng kết tủa lớn nhất
thì người ta cho dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ x M . Gía trị của x là
ĐS : (a+b)/2
BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM :
23
Câu 1 : Nung m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe
2
O
3
trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B , biết phản ứng
xảy ra hoàn toàn . Chia B thành hai phần bằng nhau . Hòa tan phần I trong H

2
SO
4
loãng dư , thu được 1,12 lít khí
đktc . hòa tan phần II trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam . Tính giá trị của m .
Đs : 13,9 gam .
Câu 2 : Nhiệt nhôm hoàn toàn 26,8 gam Al và Fe
2
O
3
thu được chất rắn A . Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch
HCl dư thu được 11,2 lít khí H
2
đktc . Khối lượng F
2
O
3
trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu .
ĐS : 16 gam
DẠNG 6 : BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN
Câu 1:Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO
3
0.1M và Cu(NO
3
)
2
0.1M với cường độ dòng điện I là 1.93A.Tính
thời gian điện phân (với hiệu xuất là 100%).
1)để kết tủa hết Ag (t1)
2)để kết tủa hết Ag và Cu (t2)

a)t1 = 500s, t2 = 1000s b) t1 = 1000s, t2 = 1500s
c)t1 = 500s, t2 = 1200s d) t1 = 500s, t2 = 1500s
Câu 2:Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0.2M với cường độ I = 9.65 A.Tính khối lượng Cu bám bên catot khi
thời gian điện phân t1 = 200s và t2 = 500s(với hiệu suất là 100%).
a) 0.32g ; 0.64g b) 0.64g ; 1.28g
c) 0.64g ; 1.32g d) 0.32g ; 1.28g
Câu 3:Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0.1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân.
Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%.Thể tích dung dịch được xem như không đổi. Lấy lg2 =
0.30.
a) pH = 0.1 b) pH = 0.7 c) pH = 2.0 d) pH = 1.3
24
Câu 4:Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I là 1.93A.
Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch được xim như không thay đổi,hiêu suất
điện phân là 100%.
a) 100s b) 50s c) 150s d) 200s
Câu 5:Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
002M và AgNO
3
0.1M với cường độ dòng điện I = 3.86A.Tính thời
gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1.72g.Cho Cu =64. Ag = 108.
a) 250s b) 1000s c) 500s d) 750s
Câu 6:Điện phân 100ml dung dịch CuCl
2
0.08M. Cho dung dịch thu được sau khi điện phân tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư thì thu được 0.861g kết tủa. Tính khối lượng Cu bám bên catot và thể tích thu được bên anot. Cho

Cu = 64.
a) 0.16g Cu ; 0.056 l Cl
2
b) 0.64g Cu ; 0.112 l Cl
2
c) 0.32g Cu ; 0.112 l Cl
2
d) 0.64g Cu ; 0.224 l Cl
2
Câu 7:Điên phân 100ml dung dịch CuSO
4
0.1M với cường độ I = 9065A.Tính thể tích khí thu được bên catot và
bên anot lúc t1 = 200s và t2 = 300s.
a) catot:0;112ml; anot:112;168ml c) catot:0;112ml; anot:56;112ml
b) catot:112;168ml; anot:56;84ml d) catot:56;112ml; anot:28;56ml
Câu 8:Điện phân 100ml dung dịch AgNO
3
0.2M. Tính cường độ I biết rằng phải điện phân trong thời gian 1000s
thì bắt đầu sủi bọt bên catot và tính pH của dung dịch ngay khi ấy. Thể tích dung dịch được xem như không thay
đổi trong quá trình điện phân. Lấy lg2 = 0.30.
a) I = 1.93A,pH = 1.0 b) I = 2.86A,pH = 2.0
c) I = 1.93A,pH = 1.3 d) I = 2.86A,pH = 1.7
Câu 9:Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
0.1M và MgSO
4
cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện
phân. Tinh khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích(đktc) thoát ra bên anot.Cho Cu = 64, Mg = 24.
a) 1.28g; 2.24 lít b) 0.64; 1.12lít
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×