Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chế độ khoa cử thời Lý - Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.44 KB, 19 trang )


0
I. DẪN NHẬP
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống hiếu học và trọng người tài.
Quan điểm này được thể hiện rõ rệt qua các mặt của đời sống kinh tế, văn hố,
xã hội. Với một cơ cấu xã hội mà việc phân chia đẳng cấp dựa vào nghề nghiệp,
địa vị trong xã hội với bốn dẳng cấp chính là “Sĩ - nơng - cơng - thương” trong
đó “sĩ” kẻ sĩ được đứng đầu và nhận được sự tơn trọng của xã hội. Vì thế mà
việc học hành thì cửa được quan tâm đúng mức và vai trò của nó cũng rất lớn.
Những người giàu có, có những điều kiện thuận lợi đi học suy cho cùng cũng là
một bình thường. Nhưng khơng chỉ thế mà ngay cả những anh học trò nghèo,
những người áo vải cũng cần cù theo đòi nghiên bút dưới sự ni nấng của mẹ,
cha, bằng sự chăm lo ân cần của người vợ thảo. Họ chăm chỉ học hành đến kỳ
thi họ dự thi những mong vinh quy bái tổ về làng, làmg rạng rỡ tổ tiên, để được
làm quan cho bõ cơng bao ngày đêm miệt mài đèn sách, đáp lại tấm lòng của gia
đình, bạn bè, họ hàng, làng xóm.
Từ xưa đến nay khơng ai có thể phủ nhận được vai trò của những bậcanh
tài đứng ra giúp vua trong việc quản lí đất nước. Đó là những người có tài năng
có nhân cách góp phần gây dựng cơ cấu xã hội và xây dựng đất nước. Bởi một
lẽ nhân tài là tinh hoa của đất nưcớ, là ngun khí của quốc gia. Và để tìm ra,
tuyển chọn bộ máylãnh đạo trong tương lai này, các triều đại phong kiến Việt
Nam đa phần là thơng qua chế độ khoa cử tức là qua các kỳ thi đó tuyển chọn
nhân tài. Vì thế, chế độ khoa cử được đặt ra cốt là để kén chọn người tài cho đất
nước.
Qua năm tháng, chế độ khoa cử ở Việt Nam đã có những bước hình thành
và phát triển của mình ngày càng hồn thiện đáp ứng được u cầu và mục đích
đặt ra. Lúc ban đầu, bộ máy nhà nước khi chế độ khoa cử chưa phát triển còn
dựa vào hình thức nhiệm tứ, cử tuyển. Về sau hầu hết bộ máy chính quyền đều
được đặt trong tay những người đã chứng tỏ được tài năng, khí phách của mình
qua các vòng thi. Thi hương, thi hội, thi Đình. Như chúng ta đã biết, dưới thời
Bắc thuộc, chữ Hán đã được các quan lại Trung Hoa dạy cho người Việt nhưng


chỉ nhằm mục đích đào tạo những tên tay sai để phục vụ cho bộ máy cai trị của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1
chúng. Đến thời tự chủ qua các triều Ngơ - Đinh - Tiên - Lê do phải chỉnh đốn
lại nội bộ, hơn nữa các triều đại đó nắng ngủi nên khơng có nhiều thời gian.
Chính sách để chăm lo đến việc học hành, thi cử, việc dạy chữ Hán thời
kỳ này được phó thác cho các nhà sư. Đến các triều Lý - Trần, do sự phát triển
về kinh tế xã hội, văn hố đã dẫn đến những bước phát triển nhảy vọt trong giáo
dục. Dưới thời kỳ này, triều đình phong kiến bên cạnh việc tiến hành các hình
thức nhiệm tử đã bắt đầu tổ chức các kỳ thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài cho
bộ máy nhà nước. Việc tiến hành khoa thi đầu tiên vào năm 1075 dưới triều Lý
và các khoa thi tiếp theo trong thời Lý và thời Trần đã góp phần hình thành nên
nền móng của chế độ khoa cử Việt Nam. Qua các khoa thi cũng đã tuyển chọn
được nhiều nhân tài giúp vua xây dựng bộ máy chính quyền, quản lý nhà nước
và nhân dân. Có thể nói hình thức thi, nội dung thi… của các kỳ thi ngày càng
hồn thiện góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy sự phát
triển của quốc gia, dân tộc.
Chính bởi lẽ đó, chúng em quyết định lấy đề tài nghiên cứu là “Chế độ
khoa cử thời Lý - Trần”. Tuy vậy do mới là sinh viên năm thứ nhất kiến thức
còn hạn hẹp, kỹ năng còn thiếu nên những vấn đề chúng em trình bày còn hết
sức sơ lược và còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong các thầy cơ chỉ bảo và
đánh giá giúp chúng em ngày càng hồn thiện kỹ năng của mình.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI
LÝ - TRẦN
Các triều đại Lý - Trần là những triều đại đầu tiên của Việt Nam thực sự
coi trọng đến vấn đề khoa cử và cũng là những triều đại đặt nền móng cho sự
phát triển của giáo dục Đại Việt trong thời kỳ phong kiến.
Nói về thi cử thời Lý - Trần, có rất nhiều tư liệu lịch sử khác nhau. Các
sách “Đại Việt sử ký tồn thư”, “Việt sử thơng giám cương mục”, “Lịch triều

kiến chương loại chí”… đều có ghi chép về vấn đề này. Tuy nhiên còn hết sức
sơ lược. Thơng qua các tài liệu đã biết có thể chia thi cử thời kỳ này ra làm ba
loại chính là thi văn, thi võ và thi lại viên. Hai loại hình thi sau được sử sách nói
đến it và sơ lược còn hình thức thi văn thì phổ biến hơn cả. Vì vậy trong khn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
khổ của một báo cáo khoa học nhỏ, chỉ xin trình bày về các kỳ thi văn thời Lý -
Trần và cũng chỉ ở mức đơ sơ lược.
1. Bối cảnh lịch sử cho sự ra đời và phát triển của thi cử thời Lý - Trần
Thời Lý - Trần ở nước ta có những sự thay đổi lớn về hệ tư tưởng. Đó là
sự chuyển đổi dần từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo. Nhất là
trong nội bộ tầng lớp thống trị.
Đạo Phật xuất hiện ở Việt Nam từ rất sớm (thế kỷ I) do sự truyền bá của
các găng sĩ Ấn Độ. và Trung Quốc suốt thời kỳ Bắc thuộc - Phật giáo trở thành
món ăn tinh thần khơng thể thiếu của quần chúng biến động vì nó hết sức gần
gũi với tín ngưỡng dân gian của người Việt. Người Việt tiếp thu Phật giáo và
biến nó thành vũ khí chống lại chính sách đồng hố của các triều đại phương
Bắc nhằm biến người Việt thành người Hoa, biến nước ta thành “thuộc quốc”.
Nó đã giúp người Việt đứng vững trong những năm đen tối của lịch sử dân tộc.
Cũng giống như đạo Phật, đạo Nho cũng ược du nhập vào Việt Nam từ rất
sớm bởi sự thống trị của các thế lực phong kiến Trung Hoa. Tuy nhiên, khác với
đạo Phật, đạo Nho thời kỳ này khơng được đơng đảo nhân dân tin theo. Nó chỉ
tồn tại trong tầng lớp trên của xã hội và bọn quan lại đơ hộ. Vai trò của đạo Nho
thời kỳ này nhìn chung là mờ nhạt.
Sau khi giành lại được nền độc lập, tỏng suốt thế kỷ X, cá triều đại Ngơ -
Đinh, Tiên - Lê đều lấy Phật giáo làm hệ tư tưởng thống trị. Đến khi nhà Lý
được thành lập vào thế kỷ XI thì Phật giáo vẫn đóng vai trò ghi phối tồn bộ đời
sống chính trị, văn hố của đất nưcớ. Điều này thể hiện rõ trong chính sách của
triều đình trong đó có hệ thống tăng quan. Đây là tổ chức có tính chất tơn giáo

liên quan chặt chẽ với hệ thống nhà nước. Tăng quan triều lý là những người
giúp việc cho nhà vua quản lí các tăng đồ về mặt hành chính đồng thời trên thực
tế cũng là người bảo vệ quyền lợi của Phật giáo. Vua còn cho xây dựng nhiều
chùa chiền và số người đi tu cũng rất đơng. Việc Lý Thái Tổ cho xây dựng văn
miếu (1070) thờ Khổng Tử và sau đó là Quốc Tử Giám (1076) làm trường quốc
học dạy chữ thánh hềin chứng tỏ đạo Nho đã bắt đầu có vai trò và các triều đại
đã bắt đầu coi trọng đến việc truyền bá Ng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
Vai trũ ca Pht giỏo gim cựng vi s i xung ca triu Lý vo cui th
k XIII. T khi nh Trn thay th nh Lý thỡ Nho giỏo ó dn tr thnh h t
tng chớnh thng ca giai cp thng tr. Tng lp Nho s ngy cng ụng o
v úng vai trũ ln trong xó hi.
Tt c nhng iu trờn núi rng trong giỏo dc v c thi c thi Lý -
Trn u chỳ trng nhiu n Nho giỏo, hay giỏo dc v thi c Nho giỏo úng
vai trũ chi phi c h thng giỏo dc thi k ny. Bi mc tiờu chớnh ca nn
giỏo dc Nho hc l o to nhng ngi bit tu thõn, t gia, tr quc bỡnh thiờn
h. Nhng ngi lm chớnh s tham gia b mỏy chớnh quyn theo hc thuyt
ca Khng -Mnh ó ra. Xó hi i Vit trong s hng thnh ca mỡnh tt
yu cú s phõn hoỏ. i ng cỏc nh Nho hc cú vai trũ rt ln trong vic n
nh xó hi nờn to ra nhng ngi cú t tng Nho giỏo l mc tiờu hng u
ca h thng giỏo dc v thi c nhm tỡm kim nhng ngi hin ti, thụng hiu
o Nho m qun lý t nc.
2. Ni dung ca ch khoa c thi Lý - Trn
Khoa thi u tiờn ca thi Lý v cng l khoa thi u tiờn trong lch s
dõn tc c t chc vo nm 1075 di thi Lý Nhõn Tụng vi ni dung thi
khoa hc tam trng (theo lch triu hin chng loi chớ ca Phan Huy
Chỳ0 ngi u l Lờ Vn Thnh (Ngi xó ụng Cu, huyn Gia nh - tc
Bc Ninh ngy nay). T ú n cui triu Lý, ó t chc thi c 9 khoa (theo

thng kờ ca tỏc gi Nguyn Tin Cng - S phỏt trin ca giỏo dc v ch
thi c Vit Nam thi phong kin. Xin c trớch nguyờn vn bng sau.
CC KHOA THI VN DO TRIU èNH T CHC TRONG THI
Lí.
Th
t
Nm õm
lch
Dng
lch
Tờn Khoa thi
ni dung thi
Tờn ngi
u
S

Ghi chỳ
1 t Móo 1075 Nho hc tam
trng
Lờ Vn
Thnh
Chn minh kinh
bỏc hc
2 Bớnh Dn 1086 Thi nhng
ngi cú vn
Mc Hin
Tớch
Sung lm quan
hụn lõm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


4
học
3 Canh Ngọ 1150 Thi Điện Việt sử lược
chép ĐVSKTT,
C.M chép
4 Nhâm
thân
1152 Thi Điện
5 ất Dậu 1165 Thi học sinh
6 Ký hội 1179 Thi đọc kinh
Bát nhã (con
em tăng quan
- Thi chép
thơ cổ nhân
và làm tốn
(Hồng Nam.
Thi chép thơ
cổ làm thơ,
phú kinh
nghĩa (con
em Tam
giáo)
Viết sử lược
chép.
- Con em tăng
quan và Hồng
Nam thi ở điện
Phượng Minh.
- Con em Tam

giáo thi ở điện
Sùng Chương
7 ất Tị 1185 Thi thơng thi
thư
Bùi Quốc
Khái
Đặng
Nghiêm
Chọn người hầu
vua học “Khoa
mục chỉ” chép
đỡ 20 người`
8 Q Sửu 1193 Thi sĩ nhân
thiên hạ
Chọn người hầu
vua học
9 ất Mão 1195 Thi Tam giáo Cho đỗ xuất
thân
10 Bính Thìn 1196 Thi con em
tam giáo
Việt sử lược
chép cho phân
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
(chép thơ cổ,
tốn, thơ
phú)
biệt cập đệ, xuất
thân

11 Kỷ Mùi 1199 Thi học sinh
(Ghi chú: 2 khoa Canh Ngọ (115) và Nhâm Thân (1152) có thể chỉ là một
khoa chép ở 2 sách thành ra khác nhau, 2 khoa ất Mão (1195) và Bính Thìn
(1196) cũng tương tự).
Như vậy nhìn vào bảng trên và cũng qua sử chép có thể thấy rõ các khoa
thi thời Lý khơng theo những năm nhất định và có thể khi nào cần thì mở. Càng
về sau các khoa thi ược tổ chức đều đặn hơn. Về nội dung cụ thể các khoa thi
thể các khoa thi thời Lý sử chưa thấy chép. Khoa thi đầu tiên năm Ất Mão
(1075) gọi là Minh Kinh Bá học tức thi chọn người hiểu nội dung, nghĩa lí của
Tứ thư, Ngũ kinh và các sách thánh hiền. Các khoa thi Canh Ngọ (1150) và
Nhâm Thân (1152) chép là thi Điện, có thể là một dạng thi được tổ chức trong
cung điện nhà vua. Các năm Ất Dậu (1165) và Kỷ Mùi (1192) viết là khi học
sinh ngồi ra còn có thi Tam giáo vào các năm 1195, 1196…
Còn về số người đỗ và người đỗ đầu thì sử chép còn thiếu rất nhiều nên
việc tìm hiểu về vai trò của thi cử trong thời Lý là hết sức khó khăn.
Sang thời Trần, tuy thời gian tồn tại ngắn hơn thời Lý nhưng lại tổ chức
được nhiều khoa thi hơn và chất lượng khoa cử đã được nâng lên một cách rõ
rệt. Xin được trích ngun văn bảng sau của tác giả Nguyễn Tiến Cường.
CÁC KHOA THI VĂN DO TRIỀU ĐÌNH TỔ CHỨC TRONG THỜI
LÝ.
Thứ
tự
Năm âm
lịch
Dương
lịch
Tên Khoa
thi nội dung
thi
Tên người

đỡ đầu
Số
đỗ
Ghi chú
1 Đinh
Hợi
1227 Thi con em
tam giáo

Những người nối
nghiệp tam giáo
2 Nhâm 1232 Thi Thái học Trương 5 Chi tam giáp. Sử
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
Thìn sinh Hanh chép 5 người đỗ
3 Bính
thân
1236 Tuyển Nho
sinh trúng
vào hầu vua

4 Kỷ Hợi 1239 Thi Thái học
sinh
Lưu Miễn
đỗ đầu
4
5 Đinh
Mùi
1247 Thi Đại Tỉ Nguyễn

Quan
Quang
trạng
nguyên
44 Định Tam giáp,
Tam khôi
6 Đinh
Mùi
1247 Thi các khoa
thông tam
giáo
Ngô Tần -
giáp khoa
Chia giáp khoa, ất
khoa, sử ghi tên 4
người
7 Bính
Thìn
1256 Thi Đại Tỉ Trần Quốc
Lặc,
Trương Sán
đều đỗ
trạng
nguyên
32 Chia kinh và trại
trạng nguyên. Tam
khôi 4 người
8 Bính
Dần
1266 Thi Đại Tỉ Trần Cố,

Bạch Liêu
đều đỗ
trạng
nguyên
47 Kinh và trại trạng
nguyên, Tam khôi
4 người, KVT2
chép 51 người
9 Giáp
Tuất
1274 Tuyển học
trò hầu
Đông cung
học
Lý Đạo
Thái (Tài
đạo) đỗ đầu
ĐVSKTT và Quốc
triều Trương Khoa
lục chép
10 Ất Hợi 1275 Thi Đại tỉ Đào Tiêu 27 Bỏ chia kinh và
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×