Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài dự thi tích hợp liên môn ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 28 trang )


Hầm trú nguyệt thực của người Nhật Bản
Tiết 3.
I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
Nếu trong tay em hiện tại chỉ có
1 đèn pin. Các nhóm (2 bàn –
1phút) hãy suy nghĩ, đưa ra
phương án để chỉ ra bóng của
mình hoặc 1 vật nào đó?
2. Với 1 đèn pin chiếu sáng rộng hơn, làm thí
nghiệm 2 tương tự như thí nghiệm 1. Hình
ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 2 có gì khác
với hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 1?
Vì sao?
1. Bóng tối là gì? Quan sát được ở đâu?
3. Bóng nửa tối là gì? Quan sát được ở đâu?
2. Với 1 đèn pin chiếu sáng rộng hơn, làm thí
nghiệm 2 tương tự như thí nghiệm 1. Hình
ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 2 có gì khác
với hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 1?
Vì sao?
1
2
3
Em hãy trình bày
quỹ đạo chuyển động
của Mặt Trăng, Mặt
Trời và Trái Đất?
Nguồn sáng
Vật cản


Màn chắn
Nhóm 1 - Nhật thực
1. Nguyên nhân xảy ra nhật
thực?
2. Mô phỏng hiện tượng
bằng thí nghiệm.
3. Ở vị trí nào trên Trái Đất
quan sát được Nhật thực
toàn phần (một phần )?
4. Ý nghĩa của hiện tượng
nhật thực?
Nhóm 2 - Nguyệt thực
1. Nguyên nhân xảy ra
nguyệt thực?
2. Mô phỏng hiện tượng
bằng thí nghiệm.
3. Tại sao nhật thực hay
xảy ra hơn nguyệt thực
nhưng ta lại hay quan sát
được hiện tượng nguyệt
thực hơn?
4. Ý nghĩa của hiện tượng
nguyệt thực?
Nhóm 1 - Nhật thực
1. Nguyên nhân xảy ra nhật thực?
2. Mô phỏng hiện tượng bằng thí nghiệm.
3. Ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được
Nhật thực toàn phần (một phần)?
4. Ý nghĩa của hiện tượng nhật thực?
Nhóm 2 - Nguyệt thực

1. Nguyên nhân xảy ra nguyệt thực?
2. Mô phỏng hiện tượng bằng thí nghiệm.
3. Tại sao nhật thực hay xảy ra hơn nguyệt thực
nhưng ta lại hay quan sát được hiện tượng
nguyệt thực hơn?
4. Ý nghĩa của hiện tượng nguyệt thực?
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực
toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và
thấy trời tối lại?
Nhật thực toàn phần
Nhật thực toàn phần
Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt
Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực
toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, tại đó ta thấy
trời tối lại.
1
2
3
.A
C4: Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người
đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có
nguyệt thực?

Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì thấy trăng sáng.

Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy nguyệt thực.
Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
- Trong năm 2014, hiện tượng nguyệt thực toàn pần sẽ diễn ra

vào lúc 7.06 sáng theo giờ GMT (tức 14.06 chiều giờ Việt Nam)
thứ 3 ngày 15 tháng 4. Mặt Trăng sẽ dần đi vào bóng tối bao
phủ bởi Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
- Có thể quan sát hiện tượng này ở Tây bán cầu, bao gồm Bắc
Mỹ và Nam Mỹ. Còn vùng Bắc và Đông Âu, Trung Á, ĐNÁ (có
Việt Nam) sẽ không có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng trên.
Tại sao, một số nơi trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực còn
một số nơi (trong đó có Việt Nam) thì không ?
Trả lời:
- Nguyệt thực xảy ra lúc 14.06 chiều tại Việt Nam, lúc đó là ban
ngày nên chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng → không nhìn
thấy hiện tượng nguyệt thực.
- Ở Châu Mĩ lúc đó khoảng 4h sáng (ban đêm) nên nhìn thấy
bóng Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
III. Vận dụng:
C5.
Em hãy nêu phương
án thí nghiệm đơn giản
kiểm tra
- Khi miếng bìa lại gần
màn chắn hơn thì bóng
tối, bóng nửa tối đều thu
hẹp lại hơn.
- Khi miếng bìa gần sát
màn chắn thì hầu như
không còn bóng nửa tối,
chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6:

Bóng đèn tròn nguồn sáng rộng hơn
hay hẹp hơn bóng đèn ống huỳnh quang?
(BTVN)
Luật chơi
+ Mỗi nhóm chọn ra 2 thành viên:
+ Thành viên thứ nhất của nhóm lên bảng, sau
khi xong chạy về chỗ, thành viên thứ hai lên
bảng, sau khi xong chạy về chỗ cứ như thế cho
đến hết thời gian quy định.
+ Mỗi phương án đúng được 5 điểm .
+ Nhóm nào đúng được nhiều phương án nhất
được thưởng một phần quà.
1. Kể tên những hiện tượng mà em thấy
liên quan đến Định luật truyền thẳng
của ánh sáng (1 phút 30 giây)
2. Sắp xếp vị trí Mặt Trời, Trái Đất, Mặt
Trăng để được hiện tượng Nhật thực,
Nguyệt thực. (30 giây)
2
3
4
1
Một tràng pháo tay
thưởng cho 2 bạn
2 quyển
vở
Điểm 10
Chúc mừng 2
bạn thật xuất sắc!

1. Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận
được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận
được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
truyền tới.
3. Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan
sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa
tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
4. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất
che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực,
nguyệt thực là những ứng dụng của Định luật
truyền thẳng ánh sáng. Ngoài ra còn nhiều ứng
dụng khác, mời các em về nhà tìm hiểu thêm.

×