Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 9 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 251 trang )

TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 1
Ngày soạn: 15/8/14
Ngày giảng: 21/8/14
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN.
Tiết 1 – Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1. Kiến thức
- Nêu được đối tượng, nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu được Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.
- Trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
- Mô tả và sử dụng đúng được một số thuật ngữ, viết chính xác các skí hiệu cơ bản
của di truyền học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Phát triển được các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa.
3. Thái độ
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học
1. Phương pháp dạy học: phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, giảng giải.
2. Phương tiện dạy học:
- Tranh: các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen ( hình 1.2)
III.Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới
MB: Từ sinh học 6 đến sinh học 8 các em đã tìm hiểu những kiến thức sinh học cơ
thể, thấy được tính đa dạng sinh học và lược sử tiến hoá của sinh giới. Đến sinh học 9 ,


các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học , cụ thể là di truyền và biến
dị, cơ thể và môi trường ….( phần 1). Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ
XX nhưng chiếm 1 vị trí quan trọng trong sinh học . Menđen- người đặt nền móng cho
di truyền học, chúng ta cùng nghiên cứu các thí nghiệm của ông ngay ở chương 1…
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học
GV yêu cầu HS làm bài tập mục ▼SGK
5
:
Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem
minh giống và khác bố mẹ ở những điểm
nào ( vd: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc,
màu mắt, da )?
HS: liên hệ với bản thân, trả lời.
I.Di truyn học
1. Đối tượng: tính di truyền và biến dị của
sinh vật.
- Di truyn: là hiện tượng truyền đạt các
tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ
con cháu.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
1
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
GV giải thích:
+ Đặc điểm giống bố mẹ → hiện tượng di
truyền.
+ Đặc điểm khác bố mẹ → hiện tượng
biến dị.
GV hỏi: - Thế nào là di truyền và biến dị?
HS: nghiên cứu thông tin SGK, trả lời.

GV: nhận xét, chốt ý.
GV cung cấp thông tin: Khoa học nghiên
cứu về tính di truyền và tính biến dị của
sinh vật gọi là di truyền học. Vậy đối
tượng của di truyền học là tính di truyền
và tính biến dị của sinh vật.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
I SGK
5
, cho biết:
- Nội dung nghiên cứu của di truyền học
là gì?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV hỏi: - Nêu ý nghĩa của di truyền học?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: nhận xét, chính xác hóa.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác
với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Biến dị và di truyền là hai hiện tượng
song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
2.Nội dung
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất,
cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
3. Ý nghĩa
- Di truyền học có vai trò quan trọng
không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị
thực tiễn ứng dụng trong khoa học chọn
giống, phục vụ nông nghiệp, trong y học,
đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện

đại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục “ em có
biết” giới thiệu về Menđen.
GV giới thiệu đối tượng nghiên cứu của
Menđen: đậu Hà Lan ( sử dụng tranh 1.2).
HS: theo dõi, ghi nhớ.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
IISGK, cho biết:
- Menđen đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu độc đáo nào?
HS: trả lời.
II. Menđen – ngưi đặt nn móng cho di
truyn học.
1.Đối tượng nghiên cứu: đậu Hà Lan.
- Thời gian sinh trưởng ngắn, một cây cho
nhiều hạt, chi phí cho thí nghiệm ít tốn
kém.
- Là loại cây lưỡng tính, tự thụ phấn rất
chặt chẽ vì vậy dễ kiểm soát được các
phép lai.
- Có nhiều tính trạng tương phản, có thể
quan sát bằng mắt thường, không có tính
trạng trung gian
2. Phương pháp nghiên cứu: Phương
pháp phân tích các thế hệ lai.
- Tạo các cơ thể thuần chủng về 1 hay
nhiều cặp tính trạng đem lai.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
2

TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
GV hỏi: - Trình bày nội dung của phương
pháp phân tích các thế hệ lai?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV nhận xét, chuẩn hóa, có thể phân tích
để làm rõ thêm vì sao cách làm ấy là độc
đáo, sáng tạo.
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một
hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tương phản.
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng
cặp tính trạng đó trên con cháu của từng
cặp bố mẹ qua nhiều thế hệ.
- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu
thu được, rút ra quy luật di truyền các tính
trạng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số
thuật ngữ:
- GV phát biểu khái niệm, lấy ví dụ.
- GV yêu cầu HS phát biểu lại, lấy ví dụ
tương tự.
HS: lắng nghe, ghi nhớ, lấy ví dụ minh
họa.
GV giới thiệu một số các kí hiệu cơ bản
trong di truyền học.
HS: ghi nhớ thông tin
III.Một số thuật ngữ và k? hiệu cơ bản
của di truyn học
1.Một số thuật ngữ

- T?nh trạng: là những đặc điểm về hình
thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.vd
- Cặp t?nh trạng tương phản: là hai trạng
thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng
loại tính trạng.vd
- Nhân tố di truyn: quy định các tính
trạng của sinh vật.vd
- Giống( dòng) thuần chủng: là giống có
đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ
sau giống các thế hệ trước.
2. Một số k? hiệu
P: cặp bố mẹ xuất phát.
×: phép lai.
G: giao tử.Quy ước ♂: giao tử(cơ thể)đực;
♀: giao tử( cơ thể) cái.
F: thế hệ con.
4.Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục ghi nhớ SGK
7
.
- GV có thể sử dụng bài tập sau để củng cố:
Người ta làm thí nghiệm: cho cà chua quả tròn thụ phấn với cà chua quả bầu
dục thu được đời con toàn cà chua quả tròn. Cho các cây cà chua quả tròn thu được
giao phấn với nhau thu được cả cà chua quả tròn và cà chua quả bầu dục. Chon lấy
các cây cà chua quả bầu dục rồi cho giao phấn với nhau, theo dõi liên tục qua một số
đời, thấy chỉ xuất hiện cà chua quả bầu dục. Hỏi:
a, Thí nghiệm trên nghiên cứu sự di truyền của loại tính trạng nào?
b, Kể tên tính trạng của các cây cà chua được mô tả trong bài. Yếu tố qui định
tính trạng đó được gọi là gì?
c, Chỉ ra cặp tính trạng tương phản trong phép lai trên?

GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
3
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
d, Tập hợp các cây cà chua nào trong số các cây cà chua được mô tả trong thí
nghiệm trên được gọi là dòng thuần chủng?
e, Viết sơ đồ tóm tắt thí nghiệm trên, trong đó có sử dụng các kí hiệu di truyền
học thích hợp?
5 . Hướng dẫn v nhà.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập số 3: lấy các ví dụ về các tính trạng ở người để
minh họa cho khái niệm “ cặp tính trạng tương phản”
→ Tóc quăn – tóc thẳng; da đen – da trắng; thân cao – thân thấp; môi dày – môi
mỏng
- GV yêu cầu HS đọc trước nội dung bài 2, kẻ sẵn bảng 2 SGK
8
vào vở bài tập.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng CM
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
4
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 1
Ngày soạn: 15/8/14
Ngày giảng: 22/8/14
Tiết 2- Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức

- Định nghĩa đúng được các thuật ngữ: kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn, đồng
tính, phân tính.
- Trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen.
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.
- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, giảng giải.
2.Phương tiện dạy học:
- Tranh các hình 2.1 → 2.3 SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 2: kết quả thí nghiệm của Menđen.
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của
Menđen?
3.Bài mới
MB: GV cho HS nhắc lại một số các khái niệm: tính trạng, cặp tính trạng tương
phản, dòng thuần chủng. Vậy khi lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương
phản thì kết quả như thế nào? Menđen tiến hành thí nghiệm và giải thích ra sao? → bài
mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu th? nghiệm của Menđen.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục

I SGK, quan sát hình 2.1, cho biết:
- Menđen đã tiến hành giao phấn giữa các
giống đậu Hà Lan như thế nào?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: đậu Hà Lan là loài hoa lưỡng tính, tự
I.Thí nghiệm của Menđen.
1.Các khái niệm
- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ các tính
trạng của cơ thể.
- Đồng t?nh: một thế hệ biểu hiện 1 loại
kiểu hình.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
5
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
thụ phấn khá nghiêm ngặt. Gv giới thiệu
sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà
Lan ( H2.1)
- Vậy kết quả thí nghiệm của F
1
là gì?
HS: F
1
xuất hiện toàn hoa đỏ.
- Menđen tiến hành thí nghiệm như thế
nào để cho ra F
2
?
HS: Cho F
1
tự thụ phấn.

GV: giới thiệu nội dung bảng 2.
GV yêu cầu HS tập mô tả các thí nghiệm
còn lại.
GV hướng dẫn HS: - tính tỉ lệ kiểu hình
tối giản ở F
2
( lấy số lớn chia số nhỏ, làm
tròn số). So sánh 3 kết quả với nhau?
HS: tính tỉ lệ, nhận xét
- Hoa đỏ: hoa trắng = 705: 224 ≈ 3,15 : 1
- Thân cao: thân lùn = 787: 277 ≈ 2,84 : 1
- Quả lục: quả vàng = 428: 152 ≈ 2,82 : 1
→ 3 kết quả ở F
2
≈ 3: 1.
GV: nhận xét, nhấn mạnh dù thay đổi vị trí
của các giống làm cây bố, mẹ cho nhau thì
kết quả của thí nghiệm không thay đổi.
GV: các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ,
hoa trắng, thân cao, thân lùn được gọi là
kiều hình.
- Vậy theo em kiểu hình là gì?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV yêu cầu HS quan sát tính trạng của
bố, mẹ và F
1
trong 3 thí nghiệm, thảo luận
phát hiện những điểm chung?( gợi ý: F
1


xuất hiện mấy tính trạng? Tính trạng ở F
1

giống hay khác P?)
HS: F
1
xuất hiện 1 loại tính trạng, giống 1
bên bố hoặc mẹ
GV: nhận xét → khái niệm đồng tính, tính
trạng trội.
GV yêu cầu HS: quan sát tính trạng của
bố, mẹ, F
2
trong 3 thí nghiệm, thảo luận
phát hiện những điểm chung? ( gợi ý: F
2

xuất hiện mấy tính trạng? Tính trạng ở F
2

giống hay khác P? Tỉ lệ phân li kiểu hình
ở F
2
?)
- Phân t?nh: 1 thế hệ biểu hiện nhiều loại
kiểu hình.
- T?nh trạng trội: là tính trạng biểu hiện
ngay ở F
1
.

- T?nh trạng lặn: là tính trạng không được
biểu hiện ở F
1
.
2.Th? nghiệm.
P
tc
: Hoa đỏ × Hoa trắng
F
1
: 100 % hoa đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn
F
2
: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
→ Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp
tính trạng thuần chủng tương phản thì F
1

đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ,
còn F
2
có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ
trung bình 3 trội: 1 lặn.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
6
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
HS: F
2

xuất hiện 2 loại tính trạng, giống P,
tỉ lệ = 3: 1.
GV: nhận xét → khái niệm phân tính, tính
trạng lặn.
GV yêu cầu HS: Quan sát hình 2.2/sgk.
- Hãy viết sơ đồ lai khi cho cây hoa đỏ lai
với cây hoa trắng ?
HS: suy nghĩ, viết sơ đồ.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi mục ▼SGK
9
.
HS: thảo luận nhóm, trả lời.
1. Đồng tính.
2. 3 trội: 1 : 1lặn
GV: nhận xét, chuẩn hóa.
Hoạt động 2: Giải th?ch kết quả th? nghiệm của Menđen
GV: treo tranh sơ đồ H2.3, hướng dẫn HS
quan sát, phân tích hình, nghiên cứu thông
tin SGK trả lời câu hỏi:
- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm
như thế nào?
GV giải thích: Menđen dùng các chữ cái
để kí hiệu cho các nhân tố di truyền, trong
đó chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trội
quy định tính trạng trội. Chữ cái in thường
là nhân tố di truyền lặn quy định tính trạng
lặn.
GV quy ước gen, hướng dẫn HS viết sơ đồ
lai, trả lời các câu hỏi mục ▼SGK:

- Cho biết tỉ lệ các loại giao tử ở F
1
và tỉ
lệ các loại hợp tử ở F
2
?
→ F
1
tạo ra 2 loại giao tử 1A : 1a
F
2
: 1AA: 2Aa : 1aa
- Tại sao ở F
2
lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa
trắng?
→ vì thể dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình
trội giống như thể đồng hợp AA
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, hãy: - Phát biểu nội dung quy luật
phân li của Menđen?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: nhận xét, chốt ý.
II.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
1.Giải th?ch
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền
( cặp gen) quy định. Trong tế bào sinh
dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành
từng cặp, không hòa trộn vào nhau.
- Theo Menđen: sự phân li và tổ hợp của

cặp nhân tố di truyền( gen) quy định cặp
tính trạng tương phản thông qua các quá
trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế
di truyền các tính trạng.
- Quy ước: A: gen quy định hoa đỏ
a: gen quy định hoa trắng
P
tc
: AA (hoa đỏ) × aa ( hoa trắng)
G: A a
F
1
100% Aa ( hoa đỏ)
F
1
× F
1
: Aa × Aa
G: 1A: 1a 1A: 1a
F
2
: 1AA: 2Aa : 1aa
3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
2. Quy luật phân li
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi
nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng
của P.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015

7
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
4.Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục ghi nhớ SGK
10
.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết các sơ đồ lai từ P đến F
2
:
+ P: AA × AA P: AA × Aa P: AA × aa
+ P: Aa × Aa P: Aa × aa P: aa × aa
5.Hướng dẫn v nhà:
GV hướng dẫn HS làm bài tập số 4 SGK:
- Quy ước gen: A: mắt đen
a : mắt đỏ
- Sơ đồ lai:
P
tc
: AA ( mắt đen) × aa (mắt đỏ)
G: A a
F
1
: 100% Aa ( mắt đen)
F
1
× F
1
: Aa × Aa
G: 1A: 1a 1A: 1a
F

2
: 1AA : 2Aa : 1aa
3 mắt đen: 1 mắt đỏ.
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
8
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 2
Ngày soạn: 15/8/14
Ngày giảng: 27/8/14
Tiết 3 – Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG ( tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức
- Nêu được khái niệm lai phân tích và cho ví dụ.
- Chỉ ra được ý nghĩa của tương quan trội, lặn trong thực tiễn sản xuất.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.
- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm.
- Rèn luyện được kĩ năng viết sơ đồ lai.
3.Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
2.Phương tiện dạy học: không có.
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:

9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu thí nghiệm phép lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét?
3.Bài mới
MB: Bài trước ta tìm hiểu thí nghiệm của Menđen, khi lai hoa đỏ thuần chủng với
hoa trắng thì kết quả F1 thu được toàn hoa đỏ , F2 thu được kết quả 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng ( 3 trội : 1 lặn ).Vậy nếu ngay ở F1 đã xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng theo tỉ lệ
1:1 thì kiểu gen của P sẽ như thế nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lai phân t?ch
GV yêu cầu HS: - Nêu tỉ lệ các loại hợp tử
ở F
2
trong thí nghiệm của Menđen?
HS: tái hiện kiến thức, trả lời
1AA : 2Aa : 1aa
GV thông báo:
- AA, Aa và aa: gọi là kiểu gen.
- AA và aa : thể đồng hợp; Aa: thể dị hợp.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
IIISGK
11
, cho biết: - Thế nào là kiểu gen,
thể đồng hợp, thể dị hợp?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời
GV: nhận xét, chốt ý.
III.Lai phân tich.
1.Một số khái niệm
- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong
tế bào của cơ thể.

- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen
gồm hai gen tương ứng giống nhau.
- Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm
hai gen tương ứng khác nhau.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
9
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi mục ▼SGK
11
.
- Hãy xác định kết quả của những phép lai
sau (kiểu gen, kiểu hình):
+ P: Hoa đỏ × Hoa trắng
AA aa
+ P: Hoa đỏ × Hoa trắng
Aa aa
HS: suy nghĩ, thảo luận nhóm, viết sơ đồ
lai. + P: Hoa đỏ × Hoa trắng
AA aa
F
1
: KG: Aa
KH: 100% hoa đỏ
+ P: Hoa đỏ × Hoa trắng
Aa aa
F
1
: KG: 1 Aa : 1 aa
KH: 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng.

GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng làm
bài tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: cử đai diện nhóm lên làm bài tập.
GV hỏi: - Cặp bố mẹ trong 2 phép lai trên
có điểm nào giống nhau và khác nhau?
- Xét trên kiểu hình, kết quả 2 phép lai
khác nhau như thế nào?
HS: quan sát, rút ra nhận xét
- Cặp bố mẹ của hai phép lai: giống nhau
về kiểu hình, khác nhau về kiểu gen của
cây hoa đỏ.
- 1 phép lai là đồng tính ( 100% hoa đỏ) và
1 phép lai là phân tính ( 50% hoa đỏ: 50%
hoa trắng).
GV nêu vấn đề: Hoa đỏ có 2 kiểu gen là
AA và Aa. Vậy làm thế nào để xác định
được kiểu gen của cá thể mang tính trạng
trội?
HS: suy nghĩ, trả lời.
- Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn,
dựa vào kết quả của phép lai để xác định.
GV: nhận xét, thông báo cho HS phép lai
đó gọi là phép lai phân tích.
GV: yêu cầu HS hãy thảo luận nhóm hoàn
thành nội dung bài tập điền từ mục ▼.
2. Lai phân t?ch
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể
mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen
với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể

mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp
+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ
1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen dị hợp.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
10
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
HS: suy nghĩ, thảo luận nhóm, hoàn thành
bài tập 1. trội 2. kiểu gen 3. lặn
4. đồng hợp 5. Dị hợp.
GV: nhận xét, chuẩn hóa.
GV gọi 1 HS: - Nêu khái niệm, xác định
nội dung và ý nghĩa ( mục đích) của phép
lai phân tích?
HS: nhắc lại khái niệm, xác định
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội – lặn
GV yêu cầu HS: nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời các câu hỏi
- Trên cơ thể sinh vật tương quan trội- lặn
được biểu hiện như thế nào?Cho ví dụ ?
HS : nghiên cứu SGK, trả lời
- VD : ở cà chua, các tính trạng quả đỏ,
nhẵn và thân cao là trội ; còn quả vàng, có
lông tơ và thân lùn là các tính trạng lặn.
GV hỏi : - Theo em tính trạng trội và tính
trạng lặn thì tính trạng nào tốt hơn ? Vì
sao ?
- Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn
nhằm mục đích gì ?
HS : nghiên cứu SGK, trả lời.

GV : nhận xét, chốt ý, giảng giải về cách
xác định tính trạng trội – lặn.
GV hỏi : - Việc xác định độ thuần chủng
của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất ?
HS : để tránh sự phân li tính trạng, trong
đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới
phẩm chất và năng suất của cây trồng.
GV hỏi : - Vậy để xác định giống có thuần
chủng hay không thì phải dùng phép lai
nào?
HS : suy nghĩ, trả lời
- Sử dụng phép lai phân tích.
IV. Ý nghĩa của tương quan trội – lặn
- Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ
biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật
- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt
=> Cần xác định tính trạng trội và tập
trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen để
tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.
- Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính
trạng diễn ra cần kiểm tra độ thuần chủng
của giống bằng cách thực hiện phép lai
phân tích.
4.Củng cố.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục ghi nhớ SGK
13.
- GV sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức:
Câu 1. Thế nào là lai phân tích?
A. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp.
B. Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể

mang tính trạng lặn.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
11
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
C. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạn lặn
D. Cả B và C.
Câu 2. Ý nghĩa của định luật phân li?
A. Dùng để xác định tương quan trội, lặn của một cặp tính trạng ở vật nuôi, cây trồng.
B. Biết được tương quan trội, lặn để có biện pháp tránh sự phân li tính trạng ( làm xuất
hiện tính trạng xấu) ảnh hưởng tới năng suất chăn nuôi, trồng trọt.
C. Dùng để xác định tỉ lệ đực cái ở các con lai.
D. Cả A và B
Đáp án: 1B; 2D.
5. Hướng dẫn v nhà.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập: khi lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng
với nhau được F
1
đều hoa đỏ. Cho các cây F
1
thụ phấn với nhau, ở F
2
thu được tỉ lệ sau:
103 hoa đỏ: 31 hoa trắng.
a, Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
b, Bằng cách nào xác định được cây hoa đỏ thuần chủng ở F
2
?
BG: a, - F

2
có tỉ lệ phân li kiểu hình : 103 hoa đỏ: 31 hoa trắng ≈ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
→ hoa đỏ là tính trạng trội. Quy ước gen: A – hoa đỏ; a – hoa trắng.SĐL.
b, - Dùng phép lai phân tích…
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
12
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 2
Ngày soạn: 15/8/14
Ngày giảng: 29/8/14
Tiết 4 – Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức
- Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.
- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
2.Phương tiện dạy học: - Tranh thí nghiệm lai hai cặp tính trạng ( hình 4).
- Bảng phụ ghi nội dung của bảng 4.
III.Tiến trình bài giảng

1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
Câu 2. Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
3.Bài mới
MB: Bài hôm trước, các em đã được tìm hiểu thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng. Vậy khi
lai 2 cặp tính trạng thì kết quả đời lai F
1
, F
2
sẽ như thế nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu th? nghiệm của Menđen
GV treo tranh hình 4, yêu cầu HS quan sát
tranh, nghiên cứu thông tin SGK, hãy:
- Mô tả thí nghiệm của Menđen về phép lai
hai cặp tính trạng?
HS: quan sát tranh, thảo luận nhóm, mô tả.
GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu
SGK,trả lời nội dung câu lệnh ▼:
- Quan sát hình 4, điền nội dung phù hợp
vào bảng 4?
HS: suy nghĩ, thảo luận nhóm làm bài tập.
GV: treo bảng phụ, gọi đại diện các nhóm
lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
I.Thí nghiệm của Menđen
1.Th? nghiệm
- Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về

2 cặp tính trạng tương phản:
P
tc
: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F
1
: Vàng, trơn
( Cho F
1
tự thụ phấn)
F
2
: 9 vàng,trơn
3 vàng, nhăn
3 Xanh, trơn
1 Xanh, nhăn
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
13
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
HS: cử đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
Đáp án nội dung bảng 4: Phân tích kết quả thí nghiệm của Menđen
Kiểu hình F
2
Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F
2
Tỉ lệ từng cặp t?nh trạng ở F
2
Vàng , trơn
Vàng, nhăn
Xanh , trơn

Xanh, nhăn
315
101
108
32
9
3
3
1
Vàng
=
315+ 101
=
3
Xanh 108+ 32 1
Trơn
=
315+ 108
=
3
Nhăn 101+ 32 1
Từ kết quả bảng 4, GV gọi 1 HS nhắc lại
thí nghiệm.
GV yêu cầu HS, hãy:
- Xác định các tính trạng trội, các
tính trạng lặn trong phép lai?
- Tỉ lệ của từng loại tính trạng ở F
2
?
HS: dựa vào kết quả tính ở bảng 4, qui luật

phân li xác định
- Hạt vàng, trơn là các tính trạng trội, đều
chiếm tỉ lệ 3 / 4.
- Hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn, đều
chiến tỉ lệ 1 / 4 của từng loại tính trạng.
GV hỏi: - Tỉ lệ của các tính trạng có mối
tương quan như thế nào với tỉ lệ các kiểu
hình ở F
2
?
HS: suy nghĩ, nghiên cứu SGK, trả lời.
- Tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F
2
bằng
tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
GV: nhận xét, chính xác hóa, phân tích.
GV phân tích, giảng giải:
- Tỉ lệ phân li kiểu hình của F
2
bằng tích tỉ
lệ các cặp tính trạng:
9: 3: 3: 1 = ( 3: 1) × ( 3 : 1)
→ Menđen: các tính trạng màu sắc, hình
dạng hạt di truyền độc lập với nhau
( không phụ thuộc vào nhau)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu
lệnh ▼SGK
15
: Hãy điền cụm từ hợp lí vào
chỗ trống trong câu ?

HS: dựa vào các phân tích trên, thảo luận
nhóm, điền từ: tích tỉ lệ
2.Nhận xét.
- Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp
tính trạng thuần chủng tương phản di
truyền độc lập với nhau, thì F
2
có tỉ lệ mỗi
kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
14
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Hoạt động 2: Tìm hiểu v biến dị t hợp
GV yêu cầu HS: quan sát lại tranh phóng
to hình 4, hãy: - Kể tên các kiểu hình ở F
2

khác với P?
HS: quan sát, trả lời - những kiểu hình
khác P: hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II SGK, cho biết:
Những kiểu hình khác P đó được gọi là gì?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời
– Biến dị tổ hợp.
GV:-Vì sao có sự xuất hiện biến dị tổ
hợp?
- Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những
loài sinh vật có hình thức sinh sản nào?

HS: nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: nhận xét, chốt ý.
II. Biến dị tổ hợp
- Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ
làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
- Xuất hiện ở những loài có hình thức sinh
sản hữu tính ( giao phối).
4.Củng cố
GV hỏi: - Dấu hiệu để nhận biết các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau là gì?
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
5.Hướng dẫn v nhà
c- GV hướng dẫn Hs làm bài tập: Kết quả phép lai nào chứng tở các tính trạng màu sắc
hạt và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau?
+ Phép lai 1: P: vàng, trơn × xanh, nhăn
F
1
: 3 vàng, trơn : 1xanh, nhăn.
+ Phép lai 2: P: vàng, trơn × xanh, nhăn
F
1
: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
15
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 3
Ngày soạn: 24/8/14

Ngày giảng: 3/9/14
Tiết 5 – Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp)
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức
- Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen.
- Phát biểu được nội dung quy luật phân ly độc lập.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích kênh chữ và kênh hình.
- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp trực quan, hỏi đáp.
2.Phương tiện dạy học:
- Tranh sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen( H5)
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen? Căn cứ vào đâu mà
Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau?
Câu 2. Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
3.Bài mới
MB: Bài hôm trước, các em đã được tìm hiểu thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng. Vậy
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? Từ kết quả thí nghiệm ông đã rút
ra được quy luật di truyền nào? Quy luật đó có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến
hóa? → bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen.
GV: Cho hs quan sát lại hình 4, bảng
4/sgk-14,15, hãy: - Nhắc lại tỉ lệ phân li
từng cặp tính trạng ở F
2
?
HS: quan sát, tái hiện kiến thức trả lời
- Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F
2
:
3 hạt vàng: 1 hạt xanh;3hạt trơn:1hạt nhăn.
GV hỏi: - Kết quả thí nghiệm trên cho ta
III.Menđen giải th?ch kết quả th? nghiệm
1.Giải th?ch
- Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1
cặp nhân tố di truyền quy định
- Quy ước:
+ Gen A quy định hạt vàng
+ Gen a quy định hạt xanh
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
16
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
kết luận gì?
HS: suy nghĩ, trả lời
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền
quy định.
- Hạt vàng, trơn là các tính trạng trội; hạt
xanh, nhăn là các tính trạng lặn.
GV: quy ước gen, yêu cầu HS, hãy
- Xác định kiểu gen của P?

HS: nghiên cứu SGK, suy nghĩ, trả lời.
GV: treo sơ đồ như hình 5, yêu cầu HS
quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, hãy
- Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan
niệm của Menđen?
HS: quan sát sơ đồ, nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận nhóm thống nhất trả lời.
GV: gọi đại diện các nhóm lên trình bày
trên sơ đồ, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: cử đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
GV: nhận xét, chính xác hóa
*. Lưu ý hs: ở cơ thể lai F
1
khi hình thành
giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và
a với B và b như nhau -> tạo ra 4 loai giao
tử có tỉ lệ ngang nhau là: AB, Ab, aB, ab
GV hỏi:- Giải thích tại sao ở F
2
lại có 16
hợp tử ?
HS: suy nghĩ, trả lời
- Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao
tử đực với 4 loại giao tử cái trong quá trình
thụ tinh.
GV: Hướng dẫn hs cách xác định kiểu gen
và kiểu hình ở F
2
→ yêu cầu HS thảo luận
nhóm điền nội dung phù hợp vào bảng

5/sgk?
Hs: quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm, hoàn
thành nội dung bảng.
GV:Kẻ bảng gọi hs lên điền, bổ sung.
HS: cử đại diện nhóm lên điền, bổ sung
GV: nhận xét, chuẩn hóa.
+ Gen B quy định vỏ trơn
+Gen b quy định vỏ nhăn
- Sơ đồ lai: (hình 5/sgk )
P : Vàng , trơn x Xanh , nhăn
AABB aabb
G: AB ab
F
1
: AaBb x AaBb
G
F1
: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F
2
:
KH F
2
Tỉ

lệ
Hạt vàng,
trơn
Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh,
nhăn

tỉ lệ của mỗi
kiểu gen ở
1 AABB
2 A aBb
1 AAbb
2 A abb
1 aaBB
2 aaBb
1 aabb
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
17
TrngTHCS Tin Chõu T KHTN
F
2
2 AABb
4 A aBb
t l mi
kiu hỡnh
F
2
9 3 3 1
GV: T nhng phõn tớch trờn Menen ó
phỏt hin ra quy lut phõn li c lp.
GV yờu cu HS: nghiờn cu SGK, hóy
- Phỏt biu ni dung quy lut phõn li c
lp ?
HS:ý. nghiờn cu SGK, tr li.
GV: nhn xột, cht
2. Quy lut phõn li c lp :
- Cỏc cp nhõn t di truyn (cp gen) ó

phõn li c lp trong quỏ trỡnh phỏt sinh
giao t.
Hot ng 2: Tỡm hiu ý ngha ca quy lut phõn li c lp.
GV yờu cu HS: - Nhc li khỏi nim
bin d t hp ?xut hin hỡnh thc sinh
sn?
HS: tỏi hin kin thc, tr li.
GV yờu cu HS: nghiờn cu thụng tin mc
IVSGK
18
, hóy cho bit
-Nguyờn nhõn xut hin cỏc bin d t hp
F
2
trong thớ nghim ca Menen?
HS: Do s phõn li c lp ca cỏc cp
nhõn t di truyn trong quỏ trỡnh phỏt sinh
giao t v s t hp t do ca chỳng trong
quỏ trỡnh th tinh ó hỡnh thnh cỏc kiu
gen quy nh cỏc kiu hỡnh khỏc P.
GV hi: - Nờu ý ngha ca quy lut phõn li
c lp?
- Bin d t hp cú ý ngha gỡ i vi
chn ging v tin húa?
HS: nghiờn cu SGK, tr li.
GV: nhn xột, cht ý.
IV. í ngha ca quy lut phõn li c lp
- Gii thớch c 1 trong nhng nguyờn
nhõn lm xut hin bin d t hp vụ cựng
phong phỳ cỏc loi sinh vt giao phi

gii thớch c tớnh a dng, phong phỳ
ca sinh vt.
- Bin d t hp l mt trong nhng ngun
nguyờn liu quan trng i vi chn ging
v tin hoỏ
4.Cng c
- HS c kt lun SGK
19
.
- GV yờu cu HS lm bi tp s 4SGK
Vì P : Tóc xoăn , mắt đen x Tóc thẳng , mắt xanh .
AABB aabb
Gp : AB ab
F1 : AaBb
( Tóc xoăn , mắt đen )
Vậy , phơng án d là đúng .
5.Hng dn v nh
- HS hc bi v tr li cõu hi SGK.
GV: Nguy>n Vn T?nh Nm hc 2014 - 2015
18
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
- Vận dụng kiến thức làm bài tập: Ở cà chua, gen A – quả đỏ; a- quả vàng; B – quả
tròn; b – quả bầu dục. Khi cho lai giống cà chua quả màu đỏ, dạng bầu dục với cà chua
quả vàng, dạng quả tròn được F
1
đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F
1
giao phấn với
nhau được F
2

có 901 cây quả đỏ, tròn : 299 cây quả đỏ, bầu dục: 301 cây quả vàng, tròn
: 103 quả vàng, bầu dục. Xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai.
→ Xét sự di truyền từng cặp tính trạng ở F
2
:
+ Quả đỏ: quả vàng = 3: 1 → F
1
: Aa × Aa.
+ Quả tròn : bầu dục = 3: 1 → F
1
: Bb × Bb.
- F
2
có tỉ lệ phân li kiểu hình: 9 : 3: 3 : 1 = ( 3: 1) × ( 3: 1) → các cặp gen quy định các
cặp tính trạng phân li độc lập với nhau → Kiểu gen của F
1
: AaBb.
- Kiểu gen của P: Aabb ( đỏ, bầu dục) × aaBB ( vàng, tròn).SĐL.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành. Các nhóm làm trước thí nghiệm : Gieo 1 đồng xu và
gieo 2 đồng xu. Mỗi loại gieo 25 lần , sau đó thống kê kết quả vào bảng 6.1 và 6.2/sgk.
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
19
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 4
Ngày soạn: 31/8/14
Ngày giảng: 10/9/14

Tiết 6 – Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA
ĐỒNG KIM LOẠI
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức
- Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc
gieo các đồng kim loại
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.
2.Kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp thực hành thí nghiệm, hỏi đáp
2.Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ ghi kết quả của các nhóm.
- Mỗi nhóm hs có sẵn hai đồng kim loại, kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào vở.
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Menđen đã giải thích kết quả lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
Câu 2. Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập? Nêu ý nghĩa của quy luật trong
chọn giống và tiến hóa?
3.Bài mới
MB: Bài học hôm nay sẽ giúp các em xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện
đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại . Từ đó các em biết vận dụng
xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính
tính trạng….
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành gieo đồng kim loại.
GV: Hướng dẫn hs quy trình thực hành

GV yêu cầu HS: tiến hành theo nhóm 4 hs.
1 hs gieo đồng kim loại, các hs khác còn
lại quan sát và ghi kết quả
*. Lưu ý:
+ Quy định trước mặt sấp, mặt ngửa
+ Mỗi nhóm gieo 50 lần , thống kê mỗi lần
rơi vào bảng 6.1, Sau đó báo cáo kết quả
I.Cách tiến hành.
1. Gieo một đồng kim loại.
- Lấy 1 đồng kim loại cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.1.
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
20
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
HS: thực hành theo hướng dẫn, thống kê
kết quả và báo cáo vào bảng 6.1 gv đã
chuẩn bị sẵn
GV: Hướng dẫn hs quy trình thực hành
GV nhấn mạnh: gieo 2 đồng kim loại có
thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau
- 2 đồng sấp ( SS)
- 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa (SN)
- 2 đồng ngửa (NN)
Gv: yêu cầu mỗi nhóm gieo 50 lần và
thống kê vào bảng 6.2/sgk.
HS: thực hành theo hướng dẫn, thống kê
kết quả và báo cáo vào bảng 6.2 gv đã
chuẩn bị sẵn

2. Gieo 2 đồng kim loại
- Lấy 2 đồng kim loại cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định .
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.2.
Hoạt động 2: Thống kê kết quả của các nhóm.
GV: gọi lần lượt các nhóm báo cáo kết quả
và tổng hợp vào bảng sau:
HS: cử đại diện các nhóm lần lượt báo cáo
kết quả thực hành.
II. Thu hoạch
Tiến hành
Nhóm
Gieo 1 đồng kim loại Gieo 2 đồng kim loại
S N SS SN NN
1
2
3
….
Cộng Số lượng
Tỉ lệ (%)
GV: y/c hs căn cứ vào kết quả thống kê để
trả lời câu hỏi
- Hãy liên hệ với tỉ lệ các giao tử sinh ra
từ con lai F
1
: Aa
HS: tái hiện kiến thức trả lời.
GV: nhận xét, chuẩn hóa, bổ sung:
- Nghĩa là : P(A) = P(a)= 1/2 .Vấn đề này

đã được phân tích và nhấn mạnh ở bài 2,
đó là bản chất của quy luật phân li đồng
thời cũng là phát minh quan trọng của
Menđen.
GV yêu cầu HS: tương tự từ kết quả bảng
6.2 hãy liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F
2
trong
lai 1 cặp tính trạng và giải thích sự
- Kết quả gieo 1 đồng kim loại: 1S: 1N
→ tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F
1
Aa
là 1A : 1a.
- Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ xác
suất 1/4SS: 1/2SN: 1/4NN => tỉ lệ kiểu
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
21
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
tương đồng đó.?
HS: suy nghĩ, trả lời.
GVnhận xét, bổ sung theo c«ng thøc tÝnh
x¸c xuÊt th×
P (AA) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (Aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (Aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P (aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4
 1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa nghĩa là 1AA:
2Aa : 1 aa.
GV lưu ý hs: Số lượng thống kê càng lớn

càng đảm bảo độ chính xác.
gen ở F
2
trong thí nghiệm của Menđen là
1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa
4.Củng cố
- Gv nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của các nhóm
- Hướng dẫn các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 5.1 và 6.2 /sgk-20,21
- Liên hệ với trường hợp xác định tỉ lệ giao tử của cơ thể có kiểu gen là AaBb.
P ( AB ) = P(A) . P(B) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( Ab ) = P(A) . P(b) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( aB ) = P(a) . P(B) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P ( ab ) = P(a) . P(b) = 1/2 . 1/2 = 1/4
5. Hướng dẫn v nhà.
- Hoàn thành bài thu hoạch
- Chuẩn bị bài sau: Làm các bài tập /sgk-22,23.
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
22
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
Tuần 4
Ngày soạn: 31/8/14
Ngày giảng: 12/9/14
Tiết 7 – BÀI LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1.Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền
- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập
2 . Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập di truyền
- Viết được sơ đồ lai
3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học
II.Phương pháp – phương tiện dạy học
1.Phương pháp dạy học: phương pháp hỏi đáp, giảng giải.
2.Phương tiện dạy học: - Bảng phụ.
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới
MB: Qua các tiết học trước các em đã được nghiên cứu thí nghiệm của Menđen
trong phép lai 1 cặp tính trạng và lai 2 cặp tính trạng … Để củng cố , khắc sâu và mở
rộng kiến thức về các quy luật di truyền và giúp các em vận dụng lí thuyết vào giải các
bài tập về di truyền → bài hôn nay…
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải bài tập.
GV: Hướng dẫn hs cách giải từng dạng
toán
HS: ghi nhớ cách giải.
I. Hướng dẫn giải bài tập:
1. Lai một cặp tính trạng:
*. Dạng 1: Biết kiểu hình của P -> xác
định tỉ lệ KH,KG của F
1
và F
2

- Cách giải :
+ Bước 1: Quy ước gen
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của P
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai
*. Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở
đời con -> Xác định KH, KG ở P
- Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở
đời con
F: (3:1) => P: Aa x Aa
F: (1:1) => P : Aa x aa
F: (1:2:1) => P: Aa x Aa
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
23
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
GV: Tương tự hướng dẫn hs cách giải các
bài tập về lai 2 cặp tình trạng
HS: ghi nhớ cách giải.
2. Lai hai cặp tính trạng :
*. Dạng 1: Biết KG, KH ở P -> Xác định
tỉ lệ Kh ở F
1
và F
2

- Cách giải : Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính
trạng suy ra tích tỉ lệ các tính trạng ở F
1

F
2

( 3:1) ( 3:1) = 9: 3: 3: 1
( 3:1) (1:1) = 3:3:1:1
( 3:1) ( 1:2:1) = 6:3:3:2:1
*. Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở
đời con -> Xác định kiểu gen của P
- Cách giải :
Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con => KG của
P
F
2
: 9:3:3:1 => F
2
dị hợp về 2 cặp gen nên
-> P thuần chủng
F
2
: 3:3:1:1 -> P: AaBb x Aabb
F
2
: 1:1:1:1 -> P: AaBb x aaBb
Hoặc: Aabb x aaBb
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV: Cho hs rèn luyện cách viết sơ đồ lai
thông qua bt 1
- Gọi 6 h/s lên bảng viết sơ đồ lai
Gv: Y/c hs đọc nội dụng bài tập 1/sgk-22
sau đó suy nghĩ trả lời
- Cho biết kết quả lai F
1
ở phép lai trên

và giải thích tại sao?
GV: gọi hs báo cáo kết quả và giải thích
sự lựa chọn
HS: trả lời.
GV: Gọi hs đọc nội dung bài tập 2/sgk
- Hãy xác định kiểu gen của P để phù hợp
với phép lai trên?
HS: suy nghĩ, đưa ra đáp án.
II. Bài tập vận dụng :
*. Bài 1:
Viết sơ đồ lai từ P đến F
2
cho các trường
hợp sau
+ P: AA x AA
+ P; AA x Aa
+ P: AA x aa
+ P: Aa x Aa
+ P: Aa x aa
+ P: aa x aa
*.Bài 2:
P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài
F
1
: Toàn lông ngắn
-> Vì F
1
đồng tính mang tính trạng trội
*. Bài 3:
Từ kết quả F

1
: 75% đỏ thẫm : 25 % xanh
lục -> F
1
: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục
Vậy => P: Aa x Aa
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
24
TrưngTHCS Tin Châu T KHTN
GV: Gọi hs đọc nội dung bài tập 4
- Để sinh ra người con mắt xanh (aa) thì
P phải cho những loại giao tử nào ?
- Để sinh ra con mắt đen (A-) thì P cho
những loại giao tử nào ?
-Vậy kiểu hình và kiểu gen của P là như
thế nào?
HS: vận dụng kiến thức, trả lời.
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập:
- Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
?
- Tính tỉ lệ từng cặp tính trạng: Đỏ/vàng ;
Tròn /bầu dục =?
- Xác định kiểu gen của P ?
HS: suy nghĩ, trả lời.
*. Bài 4:
- Để sinh ra người con mắt xanh (aa) thì
bố và mẹ mỗi bên cho 1 giao tử a
- Để sinh ra con mắt đen ( A -) thì bố hoặc
mẹ cho 1 giao tử A

→Kiểu gen và kiểu hình của P:
b, Mẹ mắt đen ( Aa) x bố mắt đen( Aa)
hoặc
d, Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa)
*. Bài 6:
F
2
có 901 cây hoa đỏ , tròn : 299 cây hoa
đỏ, bầu dục: 301 quả vàng, tròn : 103
vàng, bầu dục
=> Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là: 9:3:3:1
= (3đỏ :1 v ng)(3 à tròn :1 bầu dục)
 Quả đỏ, hình tròn là các tính trạng trội
hoàn toàn so với quả vàng, hình bầu dục
và F
1
dị hợp về 2 cặp gen.
F
1
đồng tính -> P thuần chủng về 2 cặp
gen
Vậy KG của P là:
P: Quả đỏ, bầu dục x quả vàng, tròn
AAbb aaBB
4. Củng cố - luyện tập :
- Gv chốt lại kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập /sgk

- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài nhiễm sắc thể.
Rút kinh nghiệm:


Ký duyệt của BGH Ký duyệt của tổ trưởng
GV: Nguy>n Văn T?nh Năm học 2014 - 2015
25

×