Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tác động của hoàn cảnh sống đến vốn từ vựng ở trẻ độ tuổi mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.73 KB, 17 trang )

Tỏc ng ca hon cnh sng n vn t vng tr tui mu

A- Phn m u

1. Lch s nghiờn cu v phm vi nghiờn cu
Ngụn ng tr em khụng ch l vn m ngụn ng hc khai thỏc m cũn
thu hỳt c s quan tõm ca nhiu ngnh khoa hc khỏc nh tõm lý hc, xó hi
hc, tõm thn hcTõm lý hc nghiờn cu ngụn ng tr em rỳt ra mi liờn
h gia ngụn ng v tõm lý tr; xó hi hc nhm vo mc ớch minh chng,
gii thớch thờm v cỏc hnh ng xó hi ca tr, tõm thn hc nghiờn cu ngụn
ng tr cha v tr cỏc bnh v tõm lý cho tr Núi chung, ngụn ng l mt
i tng nghiờn cu ca nhiu ngnh khoa hc.
Xột phng din ngụn ng hc, chỳng ta khụng quan tõm n s tỏc
ng ca ngụn ng phm vi ca cỏc ngnh khoa hc khỏc m tp trung khai
thỏc nú cỏc khớa cnh ngụn ng hc xó hi - tc l xem xột chiu hng s
dng ngụn ng ca mt b phn, mt nhúm ngi, m c th õy l tr em
tui mu giỏo rỳt ra quy lut s dng ngụn ng ca tr.
Trong ngụn ng hc, ó cú mt s ti i vo khai thỏc v ngụn ng hc
tr em tin hc ng. Song, s nghiờn cu thng tp trung vo vn ngụn ng
theo quỏ trỡnh phỏt trin tõm lý hoc mt s vn v ng õm, t vng, ng
phỏp trong mt bi cnh nht nh.
Trong phm vi niờn lun ny, tụi s tp trung nghiờn cu v s tỏc ng
mt cỏch tng th ca hon cnh sng n s hỡnh thnh v phỏt trin vn t
vng ca tr em tui mu giỏo - tc tui 3 -5, tui m kh nng giao
tip ca tr c bn c nh hỡnh.
2. Lý do chn ti
Tr tui t 3 n 5, cú kh nng hỡnh thnh ngụn ng mnh m. giai
n tui ny, kh nng bt trc cỏch din t tr rt cao, do vy bt c mt
t, mt khỏi nim, mt cỏch núi no ca ngi ln cng c tr nhanh chúng
tip thu v vn dng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Hơn thế, nghiên cứu về hồn cảnh tác động đến ngơn ngữ của trẻ giai
đoạn mẫu giáo lớn cũng có những đặc điểm riêng.
Ở độ tuổi từ 1 đến 3, tuy khả năng tiếp thu ngơn ngữ của trẻ cũng khá
mạnh nhưng vốn từ cho các giao tiếp cơ bản hầu như chưa hình thành. Ở giai
đoạn từ 3-5 tuổi, nhìn chung khả năng giao tiếp với vốn từ thơng dụng đã hình
thành. Theo đó, sự khác biệt về ngơn ngữ của trẻ do hồn cảnh sống chi phối
được thể hiện một cách rõ rệt hơn.
Ở lứa tuổi học đường, mặc dù mơi trường chủ yếu của các em là gia đình
và nhà trường nhưng lúc này các sinh hoạt và giao tiếp ngồi phạm vi đó cũng
đã hình thành (chẳng hạn tham gia nhiều chương trình học, nhiều khố học khác
nhau; tự tổ chức đi picnic mà khơng có sự tham gia của gia đình và trường, quan
hệ bạn bè mở rộng hơn…).
Ở lứa tuổi trưởng thành, mơi trường, hồn cảnh giao tiếp của họ rất phức
tạp, theo đó ta khó bóc tách mơi trường sống của họ để nghiên cứu về tác động
của mơi trường sống đến ngơn ngữ của họ một cách tổng hợp. Tác động của
hồn cảnh sống ở đây chủ yếu được khai thác ở một khía cạnh nào đó (nghề
nghiệp, gia đình…). Song, trên thực tế mơi trường sống và sự tiếp xúc của họ
phức tạp hơn rất nhiều, do đó việc nghiên cứu tác động của hồn cảnh, mơi
trường sống của họ có nhiều điểm phức tạp.
Độ tuổi 3-5 , hồn cảnh mơi trường chủ yếu của trẻ là gia đình và nhà
trường. Mọi hoạt động của trẻ hầu như khơng tách rời hai mơi trường đó và nó
chi phối hồn tồn tới khả năng giao tiếp của các em. Do đó, việc tác động của
hồn cảnh sống và mơi trường sống đến ngơn ngơn ngữ của độ tuổi này được
thể hiện một cách rõ nét, khiến ta dễ dàng nhận ra hơn. Từ đó việc nghiên cứu
sự tác động tổng thể của mơi trường sống đến sự hình thành vốn từ vựng của trẻ
hồn tồn có tính khả thi.
3. Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta sẽ thấy rõ hơn vai trò của hồn
cảnh sống đối với việc hình thành ngơn ngữ của trẻ, đồng thời cũng thấy rõ hơn
các nhân tố ảnh hưởng đến q trình hình thành đó.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thông qua các kết quả thu được từ nghiên cứu này, chúng ta có thể rút
kinh nghiệm và có những cách thức hợp lý trong quá trình giáo dục ngôn ngữ
cho trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo lớn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, phương pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là
quan sát nhằm nắm bắt được hành vi nói năng của đối tượng.
Đối tượng quan sát chủ yếu mà chúng tôi khai thác bao gồm tất cả các
trường hợp liên quan:
.Trẻ em ở nông thôn
.Trẻ em ở thành thị
.Trẻ em có thành phần gia đình khác nhau.
- Phương pháp quan sát:
Để tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã trực tiếp đến nhà các gia đình và
các trường học có trẻ trong đối tượng quan sát để tiến hành quan sát. Vì yêu cầu
của đề tài nghiên cứu nên chúng tôi không chỉ quan sát đối tượng trung tâm là
trẻ mà còn kết hợp với việc quan sát các đối tượng khác trong môi trường trong
phạm vi giao tiếp của trẻ.
Việc quan sát được kết hợp và vận dụng nhiều loại khác nhau, bao gồm:
quan sát kín; quan sát ẩn và nhanh; quan sát có tham dự để có thể thu được kết
quả tốt nhất với các dạng đối tượng khác nhau. Việc quan sát được thực hiện
cùng quá trình ghi chép, ghi âm để lấy được dẫn chứng xác thực và hiệu quả.










THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
B- Phn ni dung

Chng I: Mt s vn lý lun chung

1. c trng c bn tõm lý ca tr tui mu giỏo
Tõm lý mi cỏ nhõn con ngi khụng phi khi no cng ging nhau m
mi giai on cú nhng c trng riờng.Thi k t 3-5 tui, hot ng ch yu
l chi vi bn. Trũ chi m tr hay chi nht lỳc ny l trũ chi sm vai. Trong
trũ chi ny, tr s úng cỏc vai khỏc nhau trong gia ỡnh (nh b m, con
cỏi) hay cỏc vai trong ngh nghip xó hi (cụng an, bỏc s, cụng nhõn,). T
ú tr ng thi nhn ra v nhn bit rừ hn mt s v trớ, chc nng trong gia
ỡnh cng nh xó hi
V c trng tõm lý, lỳc ny ni bt nht l ý thc bn ngó, ; s rung ng
o thc thm m, t duy trc quan hỡnh tng.
Ngụn ng v tõm lý cú quan h mt thit vi nhau; bi vy,cựng vi s
xut hin ca cỏc tõm lý mi, ngụn ng ca tr cng cú nhng thay i nht
nh. Kh nng biu t ngụn ng t cỏc phng din t vng, ng õm, ng
phỏp vỡ th m phong phỳ hn.
2. Vai trũ ca hon cnh, mụi trng sng n ngụn ng giao tip
Hon cnh, mụi trng sng cú tỏc ng ln lao n quỏ trỡnh hỡnh thnh,
phỏt trin ngụn ng v k nng giao tip ca con ngi. i vi ngi trng
thnh, nh hng ca hon cnh mụi trng n ngụn ng ca h l cú s chn
lc. Mi cỏ nhõn cú mt b lc ngụn ng riờng do nhõn cỏch, o c v quan
nim thm m quy nh. Song, tr em, nht l giai on tr em tin hc ng,
do c im v hiu bit cũn hn ch nờn kh nng tip thu cú chn lc rt kộm.
S bt trc v lm theo mi ngi xung quanh l hot ng ni bt
giai on ny, bi th mụi trng sng ca tr hay c th hn l ngụn ng ca
nhng ngi xunh quanh cú tỏc ng ln n ngụn ng ca tr.

Mt t, mt cỏch núi hoc mt kiu phỏt õm no ú nu lp li vi ln
trc tr thỡ ngụn ng ú s d dng tr thnh ngụn ng ca tr.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
i vi tr em tin hc ng, do cha cú nhiu hnh ng t do nờn mụi
trng ch yu ca chỳng l gia ỡnh v nh trng. Bi th, tụi s tp trung i
vo phõn tớch s tỏc ng ca hon cnh sng n ngụn ng tr mu giỏo ch
yu hai im: mụi trng gia ỡnh v mụi trng nh trng.
mi im va nờu, tụi s i vo phõn tớch kh nng tip thu vn t vng
ca tr.
3. Mt s khỏi nim c bn trong phm vi nghiờn cu
3.1. T vng
Hin nay cú khong hn 300 nh ngha khỏc nhau v t. Nhỡn chung,
khụng cú nh ngha no chung v t lm mi ngi tho món. Vi t cỏch nh
ngha s b, cú tớnh gi thit lm vic, giỏo s Nguyn Thin Giỏp ó ua ra
nh ngha v t l T l n v nh nht cú ngha ca ngụn ng,c vn dng
c lp, tỏi hin t do trong li núi xõy dng nờn cõu.
Nu chit t, vng l yu t Hỏn cú ngha l su tp, tp hp cỏc t
ca ngụn ng. Nú khụng ch bao gm cỏc t m cũn bao gm c cỏc ng, tc l
nhng cm t sn cú, tng ng vi t, chng hn nh cỏc thnh ng tin
Vit: xanh v lũng, con di cỏi mang, m trũn con vuụng,.Tuy nhiờn, trong
cỏc n v t vng thỡ t l n v c bn, ng khụng phi l n v t vng c
bn, vỡ nú do cỏc t cu to nờn, mun cú cỏc ng trc ht phi cú cỏc t.
3.2. Phng ng
Phng ng cng l mt khỏi nim m tụi thng xuyờn s dng trong
bi. Theo Hong Th Chõu thỡ phng ng l mt thut ng ngụn ng hc
ch s biu hin ca ngụn ng ton dõn mt a phng c th vi nhng nột
khỏc bit ca nú so vi ngụn ng ton dõn hay so vi mt phng ng khỏc.
Núi nh vy cú ngha l khỏi nim phng ng khụng ch bao gm mt
mt no ú ca phng ng m nú bao gm mi mt ca mt ngụn ng ( ng
õm, ng phỏp, t vng).

Trong phm vi niờn lun ny, phng ng m tụi cp n l xột khớa
cnh t vng. Nú tng ng vi t ting a phng.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chương II: Sự tác động của hồn cảnh sống đến ngơn ngữ của trẻ

1. Sự tác động của gia đình
Gia đình là mơi trường đầu tiên của trẻ bởi vậy ngơn ngữ của các thành
viên trong gia đình có tác động lớn đến sự hình thành ngơn ngữ của trẻ. Khi đi
học ở nhà trẻ, mẫu giáo, các mối quan hệ của trẻ được mở rộng thêm, song thời
gian ở nhà của trẻ vẫn nhiều và đặc biệt là những thành viên trong gia đình ln
là những đối tượng gần gũi nhất, bởi thế sự ảnh hưởng từ gia đình đối với ngơn
ngữ trẻ là thường trực và lớn lao.
Nghiên cứu sự tác động của gia đình đến ngơn ngữ của trẻ, tơi sẽ chú ý
phân tích các yếu tố, các đối tượng trực tiếp chi phối đến việc giao tiếp của trẻ
như: địa bàn sinh sống của gia đình, thành phần gia đình, nghề nghiệp bố mẹ.
1.1. Địa bàn sinh sống của gia đình
Quan sát một số đối tượng trẻ em thuộc các địa bàn sinh sống khác nhau,
ta thấy trẻ em cũng chịu tác động bởi sự chi phối của các yếu tố từ vựng của địa
phương. Sự tác động này đi theo con đường gián tiếp, đầu tiên là thơng qua các
thành viên trong gia đình.
Ví dụ: Khi quan sát trẻ em trên địa bàn ở Thanh Hố, ta thấy một số từ địa
phương có trong ngơn ngữ của trẻ như:
Ngơn ngữ địa phương Ngơn ngữ tồn dân
bồng bồng roi
mơi mi
Đớ Xấu hổ
Hòm dương
đánh nhau đánh chắc
bà mậu

cua dạm
choa bọn tao
mơ đâu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×