Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tổng hợp cân đối kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 26 trang )







Kế toán trả lời hai câu hỏi này bằng các
Kế toán trả lời hai câu hỏi này bằng các
báo cáo
báo cáo
tài chính
tài chính
căn bản sau đây:
căn bản sau đây:




Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán
– chỉ ra hiện trạng
– chỉ ra hiện trạng
tài chính vào một ngày cụ thể (
tài chính vào một ngày cụ thể (
thời điểm
thời điểm
)
)





Báo cáo thu nhập
Báo cáo thu nhập
– chỉ ra kết quả hoạt
– chỉ ra kết quả hoạt
động của một
động của một
thời kỳ
thời kỳ

Khái niệm
Khái niệm
Bảng cân đối kế toán (báo cáo hiện trạng tài chính, bảng
Bảng cân đối kế toán (báo cáo hiện trạng tài chính, bảng
tổng kết tài sản, bảng cân đối tài sản) là báo cáo tài chính tổng
tổng kết tài sản, bảng cân đối tài sản) là báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát tình hình TS của một đơn vị theo giá
hợp, phản ánh tổng quát tình hình TS của một đơn vị theo giá
trị TS và nguồn hình thành TS tại một thời điểm xác định.
trị TS và nguồn hình thành TS tại một thời điểm xác định.

7.1.2. Nội dung và kết cấu
7.1.2. Nội dung và kết cấu
- Nội dung: Phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể Tài sản và Nguồn vốn
- Nội dung: Phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể Tài sản và Nguồn vốn
của đơn vị.
của đơn vị.
- Kết cấu: Bảng cân đối kế toán được xây dựng
- Kết cấu: Bảng cân đối kế toán được xây dựng



thành 2 phần:
thành 2 phần:
+ Phần Tài sản
+ Phần Tài sản
+ Phần Nguồn vốn
+ Phần Nguồn vốn
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn




Dạng 1: Kết cấu ngang (kết cấu theo dạng tài khoản): áp dụng đối với báo
Dạng 1: Kết cấu ngang (kết cấu theo dạng tài khoản): áp dụng đối với báo
cáo quản trị
cáo quản trị


Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán
I. Tài sản
I. Tài sản
Số ĐK
Số ĐK
Số CK
Số CK
II. Nguồn vốn
II. Nguồn vốn
Số ĐK

Số ĐK
Số CK
Số CK
A. TS ngắn hạn
A. TS ngắn hạn
B. TS dài hạn
B. TS dài hạn
A. Nợ phải trả
A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn CSH
B. Nguồn vốn CSH
Tổng cộng TS
Tổng cộng TS
Tổng cộng NV
Tổng cộng NV



Dạng 2: Kết cấu dọc (kết cấu theo dạng báo cáo): áp dụng đối với báo cáo
Dạng 2: Kết cấu dọc (kết cấu theo dạng báo cáo): áp dụng đối với báo cáo
tài chính
tài chính


Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
Số ĐK
Số ĐK

Số CK
Số CK
I. Tài sản
I. Tài sản


A. TS ngắn hạn
A. TS ngắn hạn


B. TS dài hạn
B. TS dài hạn
Tổng cộng TS
Tổng cộng TS
II. Nguồn vốn
II. Nguồn vốn


A. Nợ phải trả
A. Nợ phải trả


B. Nguồn vốn CSH
B. Nguồn vốn CSH
Tổng cộng NV
Tổng cộng NV

M
M
ột số lưu ý khi lập bảng CĐKT

ột số lưu ý khi lập bảng CĐKT
-
Không được bù trừ số dư công nợ khi lập bảng CĐKT
Không được bù trừ số dư công nợ khi lập bảng CĐKT
-
Các tài khoản phản ánh hao mòn TSCĐ, phản ánh dự phòng có số
Các tài khoản phản ánh hao mòn TSCĐ, phản ánh dự phòng có số
dư bên Có, nhưng được ghi âm bên TS.
dư bên Có, nhưng được ghi âm bên TS.
-
Các TK phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch đánh giá
Các TK phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch đánh giá
lại TS, lợi nhuận chưa phân phối nếu có dư Có thì ghi bình
lại TS, lợi nhuận chưa phân phối nếu có dư Có thì ghi bình
thường. Nhưng nếu có dư Nợ thì phải ghi âm bên NV
thường. Nhưng nếu có dư Nợ thì phải ghi âm bên NV
-
TK phải thu của khách hàng: Nếu có số dư Nợ thì ghi bình
TK phải thu của khách hàng: Nếu có số dư Nợ thì ghi bình
thường nhưng nếu có số dư Có thì phải ghi bên phần nguồn vốn
thường nhưng nếu có số dư Có thì phải ghi bên phần nguồn vốn
“người mua trả tiền trước”
“người mua trả tiền trước”
-
TK phải trả người bán nếu có số dư Có thì ghi bình thường nhưng
TK phải trả người bán nếu có số dư Có thì ghi bình thường nhưng
nếu dư Nợ thì phải ghi bên TS “ứng tiền trước cho người bán”
nếu dư Nợ thì phải ghi bên TS “ứng tiền trước cho người bán”

Ví dụ: Tại một đơn vị sản xuất vào ngày 31/12/2009 số dư một số TK

Ví dụ: Tại một đơn vị sản xuất vào ngày 31/12/2009 số dư một số TK
như sau: (ĐVT: 1000đ)
như sau: (ĐVT: 1000đ)
1. Tiền mặt: 40.000
1. Tiền mặt: 40.000
2. TGNH: 800.000
2. TGNH: 800.000
3. NVL: 500.000
3. NVL: 500.000
4. CCDC: 60.000
4. CCDC: 60.000
5. Thành phẩm: 100.000
5. Thành phẩm: 100.000
6. HMTSCĐHH: 5.000.000
6. HMTSCĐHH: 5.000.000
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán lúc cuối kỳ
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán lúc cuối kỳ
7. TSCĐHH: 15.000.000
7. TSCĐHH: 15.000.000
8. Vay ngắn hạn: 600.000
8. Vay ngắn hạn: 600.000
9. Phải trả người bán: 200.000
9. Phải trả người bán: 200.000
10. Phải trả khác: 50.000
10. Phải trả khác: 50.000
11. Nguồn vốn kinh doanh: 10.600.000
11. Nguồn vốn kinh doanh: 10.600.000
12. Quỹ đầu tư phát triển: 50.000
12. Quỹ đầu tư phát triển: 50.000


Doanh nghiệp X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009 ĐVT: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
II- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Thành phẩm
B- Tài sản dài hạn
II -Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- HM TSCĐ
1.500.000
840.000
840.000
40.000
800.000
660.000
660.000
500.000
60.000
100.000
10.000.000

10.000.000
10.000.000
15.000.000
(5.000.000)
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
9. Phải trả, phải nộp khác
B- Vốn CSH
I- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH
7. Quỹ đầu tư PT
850.000
850.000
600.000
200.000
50.000
10.650.000
10.650.000
10.600.000
50.000
Tổng cộng tài sản 11.500.000 Tổng cộng nguồn vốn 11.500.000

7.1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
7.1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thì các loại TS
và các loại NV thường xuyên biến động tăng lên hay giảm đi. Sự
biến động này làm cho bảng CĐKT ở những thời điểm khác nhau
cũng có những thay đổi tương ứng. Nhưng vẫn không làm mất đi tính

cân đối của bảng CĐKT tại bất cứ thời điểm lập báo cáo nào có
nghĩa là tổng TS luôn bằng tổng NV và sự biến động của các loại TS
và các loại NV không nằm ngoài các trườnghợp sau:
1. Tài sản tăng - Tài sản giảm (chuyển TGNH mua NVL nhập kho)
2. Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm (Vay NH trả nợ người bán)
3. Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng (Vay DH mua TSCĐHH)
4. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm (Chi TM trả nợ người bán)

(1) Trường hợp 1: Tài sản tăng - Tài sản giảm
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến bên tài
sản của bảng cân đối kế toán thì sẽ làm cho tài sản này tăng lên
đồng thời một hoặc một số tài sản khác giảm đi tương ứng. Số tổng
cộng của bảng cân đối kế toán không thay đổi nhưng tỷ trọng của
các khoản mục tài sản bị ảnh hưởng bởi sự tác động của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
Ví dụ:
Trong tháng 1/2008 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: 1000đ)
Mua NVL nhập kho đã thanh toán cho người bán bằng TM 20.000

- Tỷ trọng của 2 loại tài sản này lúc trước khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Tiền mặt =
40.000
= 0,34%
11.500.000
Nguyên vật liệu =
500.000
= 4,34%
11.500.000
Tiền mặt =
20.000

= 0,17%
11.500.000
- Tỷ trọng của 2 loại tài sản này sau khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nguyên vật liệu =
520.000
= 4,52%
11.500.000

Doanh nghiệp X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (SAU HOẠT ĐỘNG 1)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
ĐVT: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
IV- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Thành phẩm
B- Tài sản dài hạn
II -Tài sản cố định
1. TCCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- HM TSCĐ
1.500.000
820.000

820.000
20.000
800.000
680.000
680.000
520.000
60.000
100.000
10.000.000
10.000.000
10.000.000
15.000.000
(5.000.000)
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
3. Phải trả cho người bán
9. Phải trả, phải nộp khác
B- Vốn CSH
I- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH
6. Quỹ đầu tư PT
850.000
850.000
600.000
200.000
50.000
10.650.000
10.650.000
10.600.000

50.000
Tổng cộng tài sản 11.500.000 Tổng cộng nguồn vốn 11.500.000

(2) Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến
bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán thì sẽ làm cho nguồn
vốn này tăng lên đồng thời kéo theo một hoặc một số nguồn
vốn khác giảm đi tương ứng. Số tổng cộng của bảng cân đối
kế toán không thay đổi nhưng tỷ trọng của các khoản mục
nguồn vốn bị ảnh hưởng bởi sự tác động của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.
Ví dụ: Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 100.000

- Tỷ trọng của 2 loại
- Tỷ trọng của 2 loại
NV
NV
này lúc trước khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
này lúc trước khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:


Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn
=
=
600.000
600.000


=

=
5,21%
5,21%
11.500.000
11.500.000
Phải trả người bán
Phải trả người bán
=
=
200.000
200.000


=
=
1,73%
1,73%
11.500.000
11.500.000


Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn
=
=
700.000
700.000
=
=
6,08%

6,08%
11.500.000
11.500.000


- Tỷ trọng của 2 loại nguồn vốn này sau khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
- Tỷ trọng của 2 loại nguồn vốn này sau khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Phải trả người bán
Phải trả người bán
=
=
100.000
100.000
=
=
0,86%
0,86%
11.500.000
11.500.000

Doanh nghiệp X
Doanh nghiệp X


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (SAU HOẠT ĐỘNG 2)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (SAU HOẠT ĐỘNG 2)


Ngày 31 tháng 1 năm 200
Ngày 31 tháng 1 năm 200

9
9


ĐVT: 1.000đ
ĐVT: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
IV- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Thành phẩm
B- Tài sản dài hạn
II -Tài sản cố định
1. TCCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- HM TSCĐ
1.500.000
820.000
820.000
20.000
800.000
680.000
680.000
520.000

60.000
100.000
10.000.000
10.000.000
10.000.000
15.000.000
(5.000.000)
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
3. Phải trả cho người bán
9. Phải trả, phải nộp khác
B- Vốn CSH
I- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH
6. Quỹ đầu tư PT
850.000
850.000
700.000
100.000
50.000
10.650.000
10.650.000
10.600.000
50.000
Tổng cộng tài sản 11.500.000 Tổng cộng nguồn vốn 11.500.000

(3) Trường hợp 3: Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả hai
bên tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán làm cho tài

sản tăng lên đồng thời cũng làm cho nguồn vốn tăng lên tương
ứng. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán sẽ tăng lên và tỷ
trọng của tất cả các loại tài sản và các loại nguồn vốn sẽ có sự
thay đổi.
Ví dụ:
Vay dài hạn của ngân hàng mua một TSCĐHH trị giá 500.000

Doanh nghiệp X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (SAU HOẠT ĐỘNG 3)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
ĐVT: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
IV- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Thành phẩm
B- Tài sản dài hạn
II -Tài sản cố định
1. TCCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- HM TSCĐ
1.500.000
820.000
820.000

20.000
800.000
680.000
680.000
520.000
60.000
100.000
10.500.000
10.500.000
10.500.000
15.500.000
(5.000.000)
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
3. Phải trả cho người bán
9. Phải trả, phải nộp khác
II- Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
B- Vốn CSH
I- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH
6. Quỹ đầu tư PT
1.350.000
850.000
700.000
100.000
50.000
500.000
500.000

10.650.000
10.650.000
10.600.000
50.000
Tổng cộng tài sản 12.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 12.000.000

(4) Trường hợp 4: Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả
hai bên tài sản và nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán làm
cho tài sản giảm đi đồng thời cũng làm cho nguồn vốn giảm
đi tương ứng. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán sẽ
giảm xuống và tỷ trọng của tất cả các loại tài sản và các
loại nguồn vốn sẽ có sự thay đổi.
Ví dụ: Xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán 10.000

Doanh nghiệp X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (SAU HOẠT ĐỘNG 4)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
ĐVT: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
IV- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Thành phẩm

B- Tài sản dài hạn
II -Tài sản cố định
1. TCCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- HM TSCĐ
1.490.000
810.000
810.000
10.000
800.000
680.000
680.000
520.000
60.000
100.000
10.500.000
10.500.000
10.500.000
15.500.000
(5.000.000)
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
3. Phải trả cho người bán
9. Phải trả, phải nộp khác
II- Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
B- Vốn CSH
I- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của CSH

6. Quỹ đầu tư PT
1.340.000
840.000
700.000
90.000
50.000
500.000
500.000
10.650.000
10.650.000
10.600.000
50.000
Tổng cộng tài sản 11.990.000 Tổng cộng nguồn vốn 11.990.000

* Nhận xét:
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng liên quan đến ít
nhất 2 khoản mục khác nhau thuộc Bảng cân đối kế toán, hoặc tài sản
hoặc nguồn vốn, hoặc vừa thuộc tài sản vừa thuộc nguồn vốn.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến một bên
tài sản hoặc một bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán thì chỉ làm
thay đổi tỷ trọng của các khoản mục tài sản hoặc nguồn vốn. Còn số
tổng cộng trên bảng cân đối kế toán vẫn không thay đổi.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả hai bên tài
sản và nguồn vốn thì tài sản và nguồn vốn cùng tăng lên hoặc cùng
giảm đi một lượng như nhau. Do đó, vừa làm thay đổi tỷ trọng của cả
tài sản, nguồn vốn, vừa làm cho số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán
thay đổi.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không làm mất đi tính
cân đối của Bảng cân đối kế toán.




Báo cáo kết quả hoạt động KD
Báo cáo kết quả hoạt động KD


thể hiện kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)
thể hiện kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)
của một thời kỳ, kết cấu:
của một thời kỳ, kết cấu:




Doanh thu.
Doanh thu.




Chi phí.
Chi phí.




Lợi nhuận.
Lợi nhuận.



Có thể chuyển dạng “
Có thể chuyển dạng “
bảng
bảng
” thành dạng “
” thành dạng “
phương trình
phương trình
”:
”:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận



7.2.1. Khái niệm
7.2.1. Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)
hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)
trong
trong
một kỳ kế toán
một kỳ kế toán
của doanh nghiệp
của doanh nghiệp




7.2.2. Nội dung và kết cấu
7.2.2. Nội dung và kết cấu
- Nội dung: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
- Nội dung: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong một thời kỳ, bao gồm doanh
của doanh nghiệp trong một thời kỳ, bao gồm doanh
thu, chi phí, kết quả kinh doanh
thu, chi phí, kết quả kinh doanh


- Kết cấu:
- Kết cấu:



BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm… ĐVT:
Năm… ĐVT:
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
Mã số
Mã số
Năm nay
Năm nay
Năm trước
Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV
2. Các khoản giảm trừ DT
2. Các khoản giảm trừ DT
3. Doanh thu thuần (10=01-02)
3. Doanh thu thuần (10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
5. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
7. Chi phí tài chính


Trong đó: Chi phí lãi vay
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25)
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25)
11. Thu nhập khác
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
14. Tổng LN trước thuế (50=30+40)

14. Tổng LN trước thuế (50=30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lãi
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lãi
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
01
01
02
02
10
10
11
11
20
20
21
21
22
22
23
23
24
24
25
25
30

30
31
31
32
32
40
40
50
50
51
51
52
52
60
60
70
70

×