Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Các kiểu câu và việc dạy - học câu tiếng Việt ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.97 KB, 148 trang )




7

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội 2
***



Nguyễn thị mai anh




Các kiểu câu và việc dạy học
câu tiếng Việt ở tiểu học





Luận văn thạc sĩ Giáo dục học













Hà Nội, 2009




8

Lời cảm ơn

Với tình cảm chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
đến:
Cô giáo Tiến sĩ Trần Kim Phợng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn,
giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Các thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học cùng các thầy, cô
giáo Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng.
Các thầy, cô Trờng tiểu học Lê Ngọc Hân, Trờng tiểu học Phố Ràng,
Trờng tiểu học số 1 Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu, thực nghiệm.
Xin trân trọng cảm ơn!













9



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả điều tra trong luận văn là trung thực và cha từng công bố ở trong bất
kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Mai Anh















10

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt trong luận văn

CN :
chủ ngữ
VN : vị ngữ
TN : trạng ngữ
BN : bổ ngữ
ĐN : định ngữ
KG : khởi ngữ
DT : danh từ
TT : tính từ
CĐSP: cao đẳng s phạm
SGK : sách giáo khoa
ĐN : đo nghiệm
ĐHSP: đại học s phạm
GV : giáo viên
HS : học sinh
ND : nội dung
Nxb : nhà xuất bản
SL : số lợng
TL% : tỷ lệ phần trăm

Tr : trang
TS : tổng số
{ X, Y }: X là số thứ tự tài liệu và Y là số trang trong tài liệu tham
khảo.





11

Mục lục
Lời cảm ơn 1
Lời cam đoan 2
Mục lục 3
Bảng ký hiệu các chữ các viết tắt 6
mở đầu 7
Lý do chọn đề tài 7
Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8
Mục đích nghiên cứu 9
Nhiệm vụ nghiên cứu 10
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10
Phơng pháp nghiên cứu 11
Những đóng góp của luận văn 12
nội dung 13
Chơng 1. cơ sở lý luận 13
1.1. Câu và quan niệm về câu đúng 13
1.1.1 Định nghĩa câu 13
1.1.2. Quan niệm về câu đúng 13
1.2. Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích nói 14

1.2.1. Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp 14
1.2.2. Câu chia theo mục đích nói 19
1.3. Thành phần câu tiếng Việt 21
1.3.1. Định nghĩa thành phần câu 21
1.3.2. Hệ thống thành phần câu tiếng Việt 22
1.3.3. Các thành phần câu có liên quan đến phạm vị nghiên cứu của đề
tài 22



12
1.4. Kết luận chơng 23
Chơng 2. Thực trạng dạy và học câu tiếng việt ở
tiểu học 25
2.1. Thực trạng dạy câu tiếng việt của giáo viên tiểu học 38
2.1.1. Mục đích điều tra 38
2.1.2. Cách thức điều tra 39
2.1.3. Nội dung điều tra 39
2.1.4. Kết quả điều tra 39
2.2. Thực trạng học câu tiếng việt của học sinh tiểu học 41
2.2.1. Khả năng tiếp thu lý thuyết của học sinh tiểu học 41
2.2.2. Khả năng thực hành của học sinh tiểu học 43
2.3. Các lỗi về câu của học sinh tiểu học 47
2.3.1. Lỗi sử dụng câu không đúng mẫu 47
2.3.2. Các lỗi về dấu câu 52
2.4. Tiểu kết 56
Chơng 3. Những giải pháp cho vấn đề dạy học câu
tiếng việt ở tiểu học 58
3.1. Bổ trợ kiến thức về câu, bồi dỡng nghiệp vụ s phạm và nâng cao ý thức
trách nhiệm cho giáo viên tiểu học 58

3.2. Phơng pháp dạy các bài lý thuyết về câu 61
3.2.1. Tổ chức dạy kiến thức, quy tắc cho học sinh lớp 2, 3 61
3.2.2. Tổ chức hình thành khái niệm cho học sinh lớp 4, 5 62
3.3. Phơng pháp dạy các bài thực hành về câu 65
3.3.1. Dạng bài tập dựa vào tranh hoặc nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi 65
3.3.2. Dạng bài tập tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi nhất định 66
3.3.3. Dạng bài tập đặt câu theo mẫu 67
3.3.4. Dạng bài tập đặt câu cho từng bộ phận câu 68



13
3.3.5. Dạng bài tập đặt câu theo yêu cầu 69
3.3.6. Dạng bài tập nhận diện kiểu câu 70
3.3.7. Dạng bài tập ghép từ ở cột A B để tạo thành câu 71
3.3.8. Dạng bài tập tìm và xác định thành phần câu 73
3.3.9. Dạng bài tập về dấu câu 74
3.4. Phơng pháp dạy các mẫu câu cụ thể 76
3.4.1. Phơng pháp dạy câu kiểu Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào? 76
3.4.2. Phơng pháp dạy các bài về câu ghép 82
3.4.3. Phơng pháp dạy câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm 83
3.5. Phơng pháp sử các lỗi sai về câu 85
3.5.1. Đối với các lỗi sử dụng câu không đúng mẫu 86
3.5.2. Các lỗi về dấu câu 88
3.6. Thực nghiệm 91
3.6.1. Mục tiêu thực nghiệm 91
3.6.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 91
3.6.3. Đối tợng thực nghiệm 91
3.6.4. Tổ chức thực nghiệm 91
3.6.5. Nội dung thực nghiệm và đánh giá kết quả 92

kết luận 100
Tài liệu tham khảo 102
PHụ lục 105





Mở đầu



14
I. Lý do chọn đề tài
Câu là đơn vị cơ bản của lời nói, ngôn từ và văn bản. Về phơng diện cấu trúc, nó là phạm
vi lớn nhất của những mối quan hệ ngữ pháp chính danh. Tất cả các quan hệ ngữ pháp có thể có
đợc đều chỉ có trong phạm vi câu.
Có thể nói rằng, việc dạy học câu luôn là trung tâm trong các trờng học, đặc biệt ở các
trờng tiểu học. Dạy câu giúp học sinh học tốt hơn những kiến thức nh : âm vị, hình vị, từ, cụm từ
và cả các đơn vị lớn hơn câu: đoạn và văn bản. Chính những lý do trên, việc dạy học câu đợc hình
thành ngay ở những lớp đầu cấp trong chơng trình tiểu học. Học sinh đợc học những kiến thức sơ
giản về câu bắt đầu ở lớp 2 trong phân môn Luyện từ và câu.
Nhng trong thực tế dạy- học với chơng trình ngữ pháp tiếng Việt, liệu học sinh tiểu học
đã nói đúng, viết đúng tiếng Việt văn hoá cha? Liệu học sinh đã nắm đợc các mẫu câu và các
kiểu câu cha? Những câu hỏi đó đợc nhìn từ phía chơng trình sách giáo khoa giáo viên hay phía
học sinh? Hay cả ba phía ? Đó là một câu hỏi nóng cần đợc xem xét.
Qua việc điều tra thực tế dạy học các kiểu câu của giáo viên và học sinh tiểu học, chúng
tôi nhận thấy còn nhiều bất cập trong lý luận cũng nh trong thực tiễn dạy- học, bất cập về kiến
thức ngữ pháp cũng nh trong vận dụng thực hành của học sinh. Chính vì thế, chúng tôi mạnh dạn
chọn vấn đề: Các kiểu câu và việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học làm đề tài nghiên cứu trong

luận văn của mình.


II. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là:
- Làm rõ thực trạng dạy và học các kiểu câu ở tiểu học.
- Tìm ra phơng pháp, cách thức dạy học các kiểu câu ở tiểu học.
Trên cơ sở đó, chúng tôi hy vọng góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn luyện từ và
câu nói riêng và môn tiếng Việt nói chung ở tiểu học.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày khái quát những vấn đề lí luận liên quan đến các kiểu câu.
- Tìm hiểu các kiểu câu đợc dạy trong chơng trình tiểu học.
- Khảo sát và điều tra thực tế dạy học các kiểu câu của giáo viên và học sinh thuộc tỉnh Lào
Cai.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học các kiểu câu và mẫu câu tiếng Việt
ở tiểu học.
- áp dụng một số phơng pháp, cách thức dạy các kiểu câu vào việc giảng dạy thử nghiệm ở một số
trờng tiểu học để xem xét tính khả thi của các biện pháp.
IV. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu



15
Với đề tài này, chúng tôi chọn đối tợng nghiên cứu cơ bản là câu trên hai phơng diện:
- Các kiểu câu.
- Việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học (Lớp 2- lớp 5).
2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Các kiểu câu và việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học là một vấn đề tơng

đối rộng và khá phức tạp. Với khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên
cứu các vấn đề sau:
- Các kiểu câu đợc dạy và học ở tiểu học (không bàn tới toàn bộ hệ thống câu tiếng Việt).
- Đối tợng điều tra nghiên cứu là giáo viên và học sinh từ lớp 2 đến lớp 5 (không chọn lớp
1 vì học sinh lớp 1 cha học câu).
- Phạm vi điếu tra nghiên cứu là 3 vùng địa lý thành phố, trung du, miền núi thuộc tỉnh Lào
Cai, nơi chúng tôi đang công tác (không tiến hành ở các tỉnh thành phố khác).
V. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn là: Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết,
tổng hợp lí luận, phơng pháp phân tích, phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê, phơng pháp
khái quát hoá, phơng pháp thực nghiệm.
Trong khi thực hiện đề tài luận văn, các phơng pháp trên sẽ đợc sử dụng đồng thời, có sự
hộ trợ, phối kết hợp với nhau.
VI. Những đóng góp của luận văn
Luận văn thành công sẽ:
- Làm rõ tình hình dạy và học câu ở tiểu học (đặc biệt là các trờng tiểu học ở Lào Cai)
- Đa ra phơng pháp và các thức dạy các kiểu câu và mẫu câu ở tiểu học.
- Góp phần nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh đối với phân môn luyện từ và câu
nói riêng và phân môn tiếng Việt nói chung trong trờng tiểu học.
- Mở ra hớng nghiên cứu và định hớng thiết thực cho việc dạy học môn tiếng Việt ở tiểu
học.
Chơng 1. Cơ sở lý luận
1.1.Trong chơng này, chúng tôi trình bày nhận thức về định nghĩa câu và quan niệm về câu đúng.
Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp ( bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ
điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói, giúp
hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất
bằng ngôn ngữ .{5, tr.107}.
Một câu đúng phải bao gồm các yếu tố sau:
+ Câu phải viết đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.
+ Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với t duy của ngời Việt.

+ Câu phải có thông tin mới.
+ Câu phải đợc đánh dấu câu phù hợp.
1.2. Tiếp theo, luận văn trình bày câu chia theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích nói. Câu



16
chia theo cấu tạo ngữ pháp gồm: câu đơn, câu phức và câu ghép. Câu chia theo mục đích nói bao
gồm: câu sử dụng theo lối trực tiếp (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu cầu khiến),
câu sử dụng theo lối gián tiếp (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến)
1.3. Mục thứ ba trong chơng 1 đợc dành để trình bày các thành phần câu tiếng Việt, đặc
biệt các thành phần đợc dạy trong chơng trình tiểu học: thành phần trạng ngữ, thành phần chủ
ngữ và thành phần vị ngữ.
Tóm lại, khi nói, viết chúng ta cần sử dụng câu để đạt hiệu quả trong giao tiếp. Đảm bảo
chức năng sử dụng ngôn ngữ - phơng tiện t duy, giao tiếp của con ngời. Mỗi một câu bao gồm
về cấu tạo ngữ pháp, dấu hiệu hình thức và quan trọng đặt đúng câu trong một ngữ cảnh giao tiếp.
Chơng 2. Thực trạng dạy và học câu tiếng việt
ở tiểu học
Trớc khi vào trình bày ở chơng hai, luận văn hệ thống tất cả các bài đợc dạy về câu
trong chơng trình tiểu học.
2.1.Trong chơng này, chúng tôi trình bày thực trạng dạy tiếng Việt của giáo viên tiểu học
thông qua các phiếu điều tra. Hoạt động điều tra đợc thông qua mục đích điều tra là làm rõ thực
trạng về chất lợng dạy học tiếng Việt của giáo viên tiểu học và đợc tiến hành trên địa bàn thuộc
tỉnh Lào Cai.
Số giáo viên điều tra : 168
Địa điểm điều tra: Giáo viên thuộc tỉnh Lào Cai.
(Tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)
Qua việc khảo sát của giáo viên tiểu học, chúng tôi nhận thấy:
Việc nắm kiến thức của giáo viên tiểu học còn rất nhiều hạn chế, bản thân giáo viên còn
lúng lúng về vấn đề ngữ pháp tiếng Việt. Kiến thức của giáo viên còn hổng nhiều về cả lý thuyết và

thực hành. Những con số thống kê trên đây cho thấy khả năng nắm kiến thức ngữ pháp của giáo
viên tiểu học là đáng báo động.
Đa số giáo viên còn có nhiều khó khăn trong vấn đề dạy các kiểu câu trong trờng tiểu học.
Các khó khăn đó là: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, học sinh dân tộc Đặc biệt là từ đội ngũ giáo
viên.
Về phơng pháp, cha có giáo viên nào nêu đợc phơng pháp giúp học sinh tiểu học nắm
chắc cấu trúc các mẫu câu và làm tốt các bài tập liên quan tới các kiểu câu. Ngoài một số ít giáo
viên nêu đợc phơng pháp dạy mang tính khả thi, phần lớn giáo viên chỉ nêu theo đặc trng của
vùng miền.

Giáoviên
tiểu học
Lào Cai
Tổng
số
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

168 16 8 121

11 168


32
Tỷ lệ %
9,5

4,8 72

6,5

100

19



17
Theo chúng tôi, để có thể dạy một số ít các thành phần câu (ở tiểu học, học sinh chỉ học thành
phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) cũng nh để có thể dạy một số ít các kiểu câu (ở tiểu học, học sinh chủ
yếu học câu đơn hai thành phần), giáo viên bắt buộc phải có một thông hiểu biết chung về ngữ pháp
tiếng Việt (rộng hơn những gì họ dạy). Song thực tế điều tra cho thấy ngay cả kiến thức cơ bản có liên
quan chặt chẽ đến chơng trình, khá nhiều giáo viên cha nắm đợc, cha nói tới khả năng bao quát
những nội dung rộng lớn của ngữ pháp tiếng Việt.
2.2. Trong phần này, chúng tôi đề cập đến thực trạng học tiếng Việt của học sinh tiểu học.
Chúng tôi tiến hành điều tra với mục đích xem khả năng tiếp thu lý thuyết và thực hành bài tập của
học sinh thuộc tỉnh Lào Cai. Cách thức điều tra, chúng tôi tiến hành khảo sát lý thuyết đối với học
sinh lớp 4, 5 bằng hệ thống các câu hỏi có liên quan tới lý thuyết mà các em đã đợc học. Còn phần
thực hành các bài tập đợc khảo sát từ lớp 2 đến lớp 5.
Kết quả điều tra về lý thuyết nh sau:
Lớp 4: Số học sinh điều tra : 275
(Tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)

Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
120 85 70,8 74 61,6 63 52,5 52 43,3 45 37,5 39 32,5
Phố Ràng
( trung du)
98 62 63,2 53 54,0 46 46,9 42 42,8 34 34,6 28 28,6
Si Ma Cai
( miền núi)
57 32 56,1 26 45,6 23 40,3 19 33,3 16 28,0 12 21,0
Lớp 5: Số học sinh điều tra : 268
(Tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)
Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
125 103 82,4 92 73,6 87 69,6 63 50,4 58 46,4 49 39,2
Phố Ràng
( trung du)
103 75 72,8 72 69,9 67 65,0 49 47,5 43 41,7 35 33,9
Si Ma Cai

( miền núi)
40 26 65,0 22 55,0 19 47,5 16 40,0 13 32,5 11 27,5

* Kết quả điều tra về thực hành bài tập nh sau:
Lớp 2:
Số học sinh điều tra : 258
(Số lợng và tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)
Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
101 72 71,2 65 64,4 53 52,4 48 47,5 43 42,5 39 38,6
Phố Ràng
( trung du)
97 56 57,7 48 49,4 45 6,3 41 42,2 37 38,1 32 32,9
Si Ma Cai
( miền núi)
60 30 50,0 25 41,6 23 38,3 20 33,3 18 30,0 15 25,0

Lớp 3 :Số học sinh điều tra : 222



18
(Số lợng và tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)


Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
97 78 80,4 65 67,0 46 47,4 67 69,0 42 43,2 49 50,5
Phố Ràng
( trung du)
90 69 76,6 45 50,0 38 42,2 52 57,7 35 38,8 43 47,7
Si Ma Cai
( miền núi)
35 18 51,4 15 42,8 10 28,5 16 45,7 12 34,2 14 40,0

Lớp 4:Số học sinh điều tra : 275
(Số lợng và tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)
Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
120 71 59,1 43 35,8 76 63,3 85 70,8 61 50,8 58 48,3
Phố Ràng
( trung du)
98 49 50,0 30 30,6 53 54,0 61 62,2 45 45,9 39 39,7

Si Ma Cai
( miền núi)
57 23 40,4 11 19,3 28 49,1 31 54,3 21 36,8 18 31,5
Lớp 5: Số học sinh điều tra : 268
(Số lợng và tỷ lệ % đợc ghi cho câu trả lời đúng)
Trờng
Tiểu học
TS
HS
Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4 Phiếu 5 Phiếu 6
S.L % S.L % S. L % S.L % S .L % S.L %
Lê Ngọc Hân
( thành phố)
125 85 68,0 65 52,0 43 34,4 89 71,2 60 48,0 71 56,8
Phố Ràng
( trung du)
103 61 59,2 48 46,6 29 28,1 65 63,1 43 41,7 52 50,4
Si Ma Cai
( miền núi)
40 20 50,0 12 30,0 7 17,5 23 57,5 15 37,5 19 47,5
* Nhận xét
Kết quả điều tra cho thấy khả năng tiếp thu lý thuyết về các kiểu câu của học sinh ở các trờng
thuộc ba vùng khác nhau là khác nhau. Vùng thành phố, chất lợng tiếp thu lý thuyết cao hơn vùng
miền núi.
Qua đó, chúng tôi thấy rằng phần đa học sinh tiểu học cha nắm đợc yêu cầu về kiến thức
các kiểu câu, xem xét trong phạm vi chuẩn kiến thức thì các em cha đạt chuẩn về kiến thức, kỹ
năng. Điều tra này sẽ ảnh hởng tới việc sử dụng câu (trên phơng diện thực hành) của các em.
Kết quả điều tra cho thấy khả năng thực hành về các kiểu câu của học sinh ở các trờng
thuộc ba vùng khác nhau chênh lệch khá lớn. Vùng thành phố, tỷ lệ học sinh làm đúng các bài tập
cao hơn vùng trung du và miền núi.

Từ những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy khả năng vận dụng thực hành của học sinh đạt
yêu cầu cha cao. Việc vận dụng giữa lý thuyết và thực hành còn xa rời, cha bổ sung và hỗ trợ lẫn
nhau. Lý thuyết cha thực sự đi đôi với thực hành.
2.3. Mục thứ ba, chúng tôi đề cập đến vấn đề các lỗi về câu của học sinh tiểu học. Chúng tôi đề cập
đến các loại lỗi sau: Lỗi sử dụng câu không đúng mẫu, lỗi về dấu câu.
* Kết quả thống kê và phân loại sử dụng câu không đúng mẫu



19
Số học sinh lớp 2: 258; lớp 3: 222; lớp 4: 275; lớp5 : 268
Bảng 1- Kết quả khảo sát sử dụng câu không đúng mẫu của học sinh lớp 2, 3, 4, 5.

Học sinh

Số bài đợc khảo sát
Số học sinh mắc lỗi sử dụng câu
không đúng mẫu
Số lợng Tỷ lệ %
Lớp 2 258 184 71,3
Lớp 3 222 129 58,1
Lớp 4 275 94 34,2
Lớp 5 268 63 23,5
* Kết quả thống kê và phân loại lỗi
Số học sinh lớp 4 đợc khảo sát: 578
Số học sinh lớp 5 đợc khảo sát: 268
Địa điểm điều tra: Trờng tiểu học Lê Ngọc Hân- thành phố Lào Cai, trờng tiểu học Phố
Ràng- Bảo Yên, trờng tiểu học số 1 Si Ma Cai-Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.
Kết quả khảo sát tình hình mắc lỗi về dấu câu:



Bảng- Kết quả khảo sát lỗi về dấu câu của học sinh lớp 4,5
Học sinh Số bài đợc khảo sát
Số học sinh mắc lỗi về dấu câu
Số lợng Tỷ lệ %
Lớp 4 578 483 83,5
Lớp 5 268 161 60,0
* Nhận xét
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy khá đông học sinh mắc lỗi về sử dụng câu không đúng
mẫu và các lỗi về dấu câu. Hầu hết bài làm của các em đều mắc lỗi về sử dụng câu không đúng
mẫu nhng mắc nhiều hơn là các em học sinh lớp 2 và 3 thuộc địa bàn miền núi và trung du.
Từ kết quả khảo sát, chúng tôi thấy khả năng nắm các mẫu câu, sử dụng dấu câu trong các mẫu của
học sinh còn rất nhiều hạn chế. Kiến thức ngữ pháp của các em nắm không chắc nên dẫn đến lỗi sai khi
sử dụng và vận dụng mẫu câu.
Khi tiến hành điều tra để tìm hiểu lí do tại sao học sinh không có thói quen sử dụng dấu câu
hoặc sử dụng dấu câu sai quy tắc, chúng tôi phát hiện thấy có một số nguyên nhân cơ bản sau:
+ Học sinh không có thói quen dùng dấu câu trong các bài viết vì không đợc rèn luyện và
nhắc nhở thờng xuyên.
+ Do học sinh không nhớ quy tắc dùng dấu câu nên ngại không dùng khi viết câu.
+ Học sinh không nắm đợc cấu tạo và không phân loại đợc các kiểu câu theo mục đích
nói (những kiểu câu này thờng gắn với một dấu hiệu hình thức để nhận biết đó là dấu câu) nên
không biết đánh dấu câu theo qui tắc.



20
+ Học sinh không nắm đợc cấu trúc cơ bản của các mẫu câu cụ thể.
+ Học sinh không nắm đợc dấu hiệu hình thức nhận biết các loại câu.
+ Học sinh không nắm đợc tác dụng sử dụng mẫu câu, kiểu câu đặt trong từng hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể.

Học sinh tiểu học còn mắc nhiều lỗi về sử dụng câu không đúng mẫu, lỗi về dấu câu. Trớc
đây, khi nghiên cứu lỗi ngữ pháp, ngời ta thờng xét những câu sai một cách cô lập nên chỉ chú ý
đến các lỗi trong cấu trúc nội bộ của câu. Đồng thời ngời ta cũng chú ý đến cấu trúc cú pháp, ít
chú ý đến nghĩa khi xem xét câu và cha thực sự quan tâm tới vấn đề sử dụng câu không đúng mẫu.
Cách làm này rõ ràng là cha thuyết phục. Câu chỉ có thể bàn về lỗi khi chúng ta cần đặt câu trong
trong văn bản và trong các mẫu cố định để xem xét và dựa vào yêu cầu về câu trong văn bản, và
trong một mẫu câu cụ thể để đối chiếu, xác định một câu nh thế nào thì bị coi là mắc lỗi. Đặc biệt
vấn đề sử dụng câu không đúng mẫu phải cần đợc quan tâm một cách xứng đáng. Bên cạnh đó,
việc tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi của học sinh cũng cha đợc quan tâm đúng mức.
Chơng 3
Những giải pháp cho vấn đề dạy- học
tiếng việt ở tiểu học
Trong chơng này, luận văn đa ra những giải pháp cho vấn đề dạy học tiếng Việt ở tiểu
học. Trớc hết, luận văn đa ra giải pháp bổ trợ kiến thức về câu, bồi dỡng nghiệp vụ s phạm và
nâng cao ý thức trách nhiệm cho giáo viên tiểu học
1. Qua sự phân tích trên, theo chúng tôi việc bổ trợ kiến thức về câu, bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
và nâng cao ý thức trách nhiệm cho giáo viên tiểu học cần thực hiện theo những hớng sau:
+ Tổ chức đào tạo- bồi dỡng nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên, trình độ tối thiểu của giáo viên
tiểu học phải đạt từ cao đẳng trở lên.
+ Làm tốt công tác bồi dỡng kiến thức ngữ pháp nói chung và kiến thức về câu nói riêng
cho giáo viên ở các trờng tiểu học với các hình thức:
- Tổ chức và kiểm tra việc nắm chơng trình, sách giáo khoa đặc biệt là phần câu trong
chơng trình ở tiểu học.
- Hiểu biết và vận dụng phơng pháp mới ở tiểu học.
- Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề về vấn đề dạy học các kiểu câu ở
tiểu học.
- Tham mu tốt với cấp trên xây dựng chuyên đề, mời chuyên gia tập huấn.
- Thờng xuyên cho giáo viên viết kinh nghiệm dạy học, đề tài nhằm giúp giáo viên nắm các
kiểu câu và việc dạy học câu ở tiểu học.
- Tổ chức tốt các cuộc thi về kiến thức có liên quan tới kiến thức về câu, mỗi giáo viên nên

tham gia công tác hội giảng nhằm thể hiện mình, thể hiện hiểu biết của mình trong công cuộc đổi
mới về nội dung, phơng pháp dạy học.
+ Bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ s phạm cho mỗi giáo viên tiểu học bằng các hình thức:
- Học tập và nâng cao trình độ đối với từng giáo viên.



21
- Xây dựng tổ sách tham khảo để giáo viên luôn cập nhật và tự hoàn thiện mình.
- Tổ chức tốt các buổi tham quan học tập kinh nghiệp các trờng bạn.
2. Tiếp theo, luận văn đa ra phơng pháp dạy các bài lý thuyết về câu gồm các bớc sau:
Bớc 1: Phân tích ngữ liệu với mục đích từng bớc làm rõ những dấu hiệu bản chất của
khái niệm.
Bớc 2: Khái quát hoá các dấu hiệu, thiết lập quan hệ giữa các dấu hiệu của khái niệm,
thuật ngữ. Học sinh nắm thao tác so sánh và tổng hợp.
Bớc 3: Trình bày định nghĩa khái niệm, chính xác hoá bản chất của dấu hiệu và các mối
quan hệ giữa chúng.
Bớc 4: Cụ thể hoá khái niệm ngữ pháp, ứng dụng kiến thức vào hoạt động lời nói thông
qua các bài tập.
3. Phần tiếp theo, luận văn tiếp tục đa ra các phơng pháp dạy các bài tập thực hành về câu. Luận
văn đã đa ra 9 dạng bài tập về câu.
Chín dạng bài tập trên, tuỳ từng dạng bài tập mà giáo viên vận dụng linh hoạt theo hớng dẫn đã
nêu. Song nhìn chung, quy trình thực hiện gồm ba bớc cơ bản sau:
Bớc 1: Xác định yêu cầu của bài tập
Bớc 2: Tổ chức thực hiện bài tập
Bớc 3: Báo cáo kết quả, nhận xét, tuyên dơng
4. Luận văn đa ra phơng pháp dạy các mẫu câu cụ thể:
4.1. Phơng pháp dạy câu kiểu Ai là gì? , Ai làm gì, Ai thế nào?
Với ba mẫu câu cơ bản này, giáo viên cần so sánh để thấy đợc đặc điểm giống và khác
nhau của từng loại mẫu câu cụ thể:


Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

Giống
nhau
(1) Câu đơn trần thuật.
(2) Chủ ngữ (Ai?) chỉ ngời, động vật, sự vật.
(3) Trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì?, Con gì?)





Khác nhau

(1) Trả lời cho câu hỏi: Là
gì (là ai?, Là cái gì?, Là
con

(2) Để định nghĩa, giới
thiệu, miêu tả hay đánh giá
một sự vật, hiện tợng.
(3) Vị ngữ kết hợp là + DT

(1) Trả lời cho câu hỏi:
Là gì? (là ai?, Là cái gì?,
Là con gì?)
(2) Kể hoạt động.




(3) Là động từ (cụm
động từ) chỉ hoạt động.
(1) Trả lời cho câu hỏi:
Thế nào?.


(2) Miêu tả đặc điểm, tính
chất hoặc trạng thái.


(3) Là động từ (cụm động
từ) trạng thái hoặc tính từ.
- Là cụm chủ- vị.



22
Về phơng pháp dạy học, giáo viên tổ chức lần lợt giải từng bài tập trong sách giáo khoa
theo các bớc đã hớng dẫn:
+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
+ Giáo viên giúp học sinh giải một phần bài tập để làm mẫu (một học sinh chữa mẫu trên bảng lớp
hoặc cả lớp làm vào vở bài tập.)
+ Học sinh làm bài ra phiếu hoặc vở bài tập. Giáo viên uốn nắn.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm cần ghi
nhớ.
4.2. Phơng pháp dạy bài về câu ghép
Thứ nhất đây là kiểu bài lý thuyết. Giáo viên phải nắm đợc về đặc điểm của kiểu bài cung
cấp lý thuyết gồm ba phần nh trong sách giáo khoa: phần nhận xét, phần ghi nhớ và phần luyện
tập.

Theo chơng trình sách giáo khoa, sau khi hình thành khái niệm câu ghép sẽ là các bài cách
nối các vế câu ghép. Qua việc học cách nối các vế câu ghép (nối bằng từ ngữ có tác dụng nối, nối
trực tiếp- không dùng từ ngữ nối), học sinh có thể nhận ra mô hình câu ghép. Điều quan trọng là
giáo viên giúp học sinh biết thể hiện mối quan hệ giữa những sự việc nêu ở các vế câu bằng phơng
tiện ngôn ngữ thích hợp.
Giáo viên phải nắm và hớng dẫn học sinh nắm đợc mô hình và cách nối các vế câu ghép
nhằm đảm bảo tính hành dụng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho
học sinh.
4.3. Phơng pháp dạy câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm
Với ba kiểu câu cơ bản này, giáo viên cần so sánh để thấy đợc đặc điểm giống và khác
nhau của chúng để từ đó nhận diện, phân loại và hớng dẫn học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.







Khác

nhau




Về
mục
đích
Câu hỏi Câu kể Câu khiến


Câu cảm
- Dùng để
hỏi





-Kể, tả,
hoặc giới
thiệu về sự
vật, sự
việc. Nói
lên ý kiến
hoặc tâm
t, tình
cảm của
mỗi ngời.

- Nêu yêu
cầu, đề
nghị,
mong
muốn.



-Biểu lộ cảm
xúc (vui
buồn, thàn

phục, đau
xót, ngạc
nhiên).





Về
- Câu hỏi
thờng có
các từ nghi
vấn (ai,
- Cuối câu
kể thờng
có dấu
chấm.
-Cuối câu
có dấu
chấm than
(!) hoặc
- Trong câu
thờng có
các từ ngữ:
ôi, chao,



23
hình

thức
nào, sao,
không )
- Cuối câu
có dấu
chấm hỏi
( ? )
dấu chấm.

trời,quá,
lắm, thật ).
- Cuối câu
có dấu chấm
than ( ! ).
ở phần này, giáo viên cần nắm chắc lý thuyết về những kiểu câu chia theo mục đích nói,
đặc biệt cần nắm đợc sự khác nhau nh ở bảng so sánh trên. Khi dạy, giáo viên cần nhấn mạnh
những dấu hiệu nhận diện các kiểu câu cho học sinh nắm đợc. Phần này không khó nhng khá
quan trọng vì nó liên quan đến những bài dạy về sử dụng dấu câu.
5. Phần tiếp theo trong chơng này, luận văn trình bày khá chi tiết về phơng pháp sửa các lỗi về
câu.
Thứ nhất là chữa các lỗi về sử dụng câu không đúng mẫu: lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai là gì ?
với câu kiểu Ai làm gì ?, lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu Ai thế nào ?, lỗi nhầm câu
cảm với câu kể.
Phần thứ hai, nêu cách chữa 3 loại lỗi về dấu câu: lỗi dùng dấu chấm hỏi sau nhng câu
không phải câu nghi vấn, lỗi dùng dấu chấm than sau những câu không phải câu cầu khiến hay câu
cảm, lỗi dùng dấu chấm sau những câu không phải câu kể.
Luận văn chỉ rõ, giáo viên cần định hớng, giúp cho học sinh:
+ Tự phát hiện và xác định lỗi sai của mình, tự tìm nguyên nhân mắc lỗi và tìm ra cách sửa
lỗi.
+ Học sinh tự phát hiện và tìm ra lỗi sai của bạn, giúp bạn xác định lỗi và thảo luận tìm ra

cách chữa lỗi.
Giáo viên không làm thay cho học sinh hoặc thực hiện chữa lỗi sai một cách qua loa.
Sau khi giúp học sinh phát hiện lỗi, giáo viên cần hớng dẫn một cách tỷ mỷ để các em tìm
ra cách chữa lỗi.
Khi chữa câu sai, giáo viên cần phải đặt câu trong văn bản để xem xét và dựa vào yêu cầu về
câu trong văn bản làm chuẩn để xác định câu sai và xét câu mắc lỗi gì.
Theo chúng tôi, việc áp dụng các biện pháp chữa lỗi trực tiếp nh trên chỉ là giải pháp tình
thế. Để giúp học sinh tránh mắc các lỗi về sử dụng câu không đúng mẫu, lỗi về dấu câu nh đã nêu
trên, chúng ta cần đa ra những biện pháp phòng ngừa ngay từ những lớp học dới. Muốn làm đợc
điều này, mỗi giáo viên phải có những kiến thức chuyên sâu về các mẫu câu và quan trọng mỗi giáo
viên cần và nắm đợc kiến thức tổng quát về câu trong chơng trình tiểu học. Đồng thời luôn đảm
bảo ba nguyên tắc trong dạy học ngữ pháp (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc trực quan và nguyên
tắc đảm bảo tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp).
6. Thực nghiệm
+ Mục tiêu thực nghiệm
+ Nhiệm vụ thực nghiệm



24
+ Đối tợng thực nghiệm
+ Tổ chức thực nghiệm
+ Nội dung thực nghiệm và đánh giá kết quả
- Chọn nội dung thực nghiệm
Dựa trên chơng trình tiếng Việt hiện hành (chơng trình sau năm 2000), căn cứ vào nội
dung, phân phối chơng trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4, chúng tôi chọn một bài tiêu biểu
về các kiểu câu trong chơng trình tiểu học (Câu kể Ai thế nào?). Một bài dạy nhng áp dụng hai
cách thức và phơng pháp lên lớp khác nhau: Một bài dạy theo cách thức, phơng pháp chúng tôi đã
đề xuất và một bài theo đung thiết kế hiện hành.
- Thời gian và tổ chức thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm từ ngày 5 tháng 1 đến ngày 9 tháng 1 năm 2009.
Tên bài dạy: Câu kể Ai thế nào?
(Tuần 21, tr. 23, sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2)

Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trờng tiểu học Lê Ngọc Hân
(trờng thuộc khu vực thành phố)

T
T

Lớp

TS
HS

CH
ĐN
Kết quả đo thực nghiệm
Ghi
chú
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %

1

4E

32
1 23 71,9 5 15,6 3 9,4 1 3,1 Lớp
thực

nghiệm
2 22 68,8 6 18,7 4 12,5 0 0
3 19 59,4 8 25,0 4 12,5 1 3,1

2

4A

32
1 16 50,0 3 9,4 8 25,0 5 15,6
Lớp đối
chứng
2 14 43,8 5 15,6 7 21,9 6 18,7
3 13 40,6 7 21,9 8 25,0 4 12,5






Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trờng tiểu học Phố Ràng- Bảo Yên
(trờng thuộc khu vực trung du)

T
T

Lớ
p

TS

HS

CH
ĐN
Kết quả đo thực nghiệm
Ghi
chú
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 20 66,7 4 13,3 4 13,3 2 6,7 Lớp



25
1 4C 30 2 19 63,3 5 16,7 5 16,7 1 3,3 thực
nghiệm
3 18 60,0 6 20,0 4 13,3 2 6,7


2


4B


30
1 13 43,4 3 10,0 7 23,3 7 23,3 Lớp đối
chứng
2 12 40,0 4 13,3 8 26,7 6 20,0
3 11 36,6 5 16,7 6 20,0 8 26,7


Bảng đối chiếu kết quả đo nghiệm trờng tiểu học số 1 Si Ma Cai
( trờng thuộc khu vực miền núi)

TT

Lớp

TS
HS


CH
ĐN
Kết quả đo thực nghiệm
Ghi chú
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %

1

4A

29
1 19 65,5 2 6,9 6 20,7 2 6,9 Lớp thực
nghiệm
2 17 58,6 4 13,8 7 24,1 1 3,5
3 15 51,7 9 31,0 4 13,8 1 3,5

2


4B

28
1 9 32,1 4 14,3 7 25,0 8 28,6
Lớp đối
chứng
2 10 35,7 3 10,7 9 32,1 6 21,5
3 8 28,6 5 17,8 6 21,5 9 32,1

Qua việc tổng hợp các kết quả đo nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh từng lớp, từng trờng
và đi đến nhận xét nh sau:
Các lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng, các lớp thực nghiệm có kết quả làm
bài đạt loại khá giỏi nhiều hơn. Mặc dù kết quả đo thực nghiệm của các lớp thực nghiệm trờng
miền núi thấp hơn trờng trung du, trờng trung du lại thấp hơn trờng thành phố nhng có thể nói
rằng kết quả kiểm tra đo thực nghiệm của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. Điều
này chứng tỏ, các lớp thực nghiệm đã làm đợc về nội dung, phơng pháp, quy trình của luận văn
đã đề xuất.
Nội dung đo nghiệm của câu 1 nhằm kiểm tra kiến thức lý thuyết mà các em vừa đợc cung
cấp ở phần bài học, lớp thực nghiệm làm tốt hơn hẳn so với lớp đối chứng.
Nội dung đo nghiệm ở câu 2 với mục đích kiểm tra nhận diện và phát hiện câu kể Ai thế nào?.
Kết quả đo nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm đạt từ khá trở nên cao hơn lớp đối chứng.
Đối với nội dung đo nghiệm ở câu 3 với mục đích nâng cao, yêu cầu học sinh vận dụng câu
kể Ai thế nào?. Kết quả thực tế cho thấy, học sinh ở các lớp thực nghiệm viết đoạn văn có sử dụng
câu kể Ai thế nào? rất tốt. Ngợc lại học sinh các lớp đối chứng không viết đợc đoạn, hoặc viết
đợc đoạn nhng lại không sử dụng tốt câu kể Ai thế nào?.
Từ những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy học sinh các lớp thực nghiệm có kết quả cao.
Điều này phải kể đến sự chuyển bị nhiệt tình của giáo viên đứng lớp, việc vận dụng linh hoạt các
phơng pháp trong quá trình dạy học, nắm và triển khai nội dung trong tâm của bài học, nhấn mạnh




26
các nội dung mẫu chốt trong tiết dạy, đồng thời phát huy tích tích cực, phát huy tính sáng tạo, chủ
động của học sinh trong việc nắm kiến thức.
Mặc dù những tiết dạy thực nghiệm đã có rất nhiều u điểm song chúng tôi nhận thấy
những hạn chế nhất định.
+ Phân bố thời gian cha hợp lý giữa các hoạt động dạy trong một tiết (tổng thời gian cho
một tiết là: 40 phút).
+ Mất nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và chuẩn bị đồ dùng cũng nh chuẩn bị phơng
tiện dạy học.
+ Đòi hỏi nhiều ở giáo viên (giáo viên phải chủ động sáng tạo trong việc nắm bắt các kiến
thức ngữ pháp sẽ có những giáo viên không đám ứmg đợc yêu cầu này).
+ Đòi hỏi nhiều ở học sinh (kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh phải thành thạo trong khi
phần đa học sinh ngời dân tộc thiểu số sử dụng tiếng Việt cha tốt, nếu không việc thực hiện tiến trình
sẽ gặp nhiều khó khăn).
Qua toàn bộ chơng 3, chúng tôi rút ra đợc những luận điểm sau:
1. Thực tế vấn đề dạy học câu ở các trờng tiểu học còn rất nhiều bất cập. Đội ngũ giáo
viên non yếu về trình độ cũng nh chuyên môn, cha thực sự chuyển tải nội dung theo đơn đặt
hàng đến với học sinh, đặc biệt là ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa. Thậy vậy, bổ trợ kiến thức về câu, bồi
dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là việc làm rất cần thiết đối với ngành ta. Đây cũng là một
trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục trờng tiểu học.
2. Qua điều tra, khảo sát, chúng tôi thấy khả năng tiếp thu lý thuyết và thực hành của học
sinh còn thấp. Đặc biệt phải kể đến các lỗi sai về câu là rất lớn. Học sinh còn nhầm các kiểu câu với
nhau, không phân biệt đợc về dấu hiệu nội dung cũng nh dấu hiệu hình thức. Sự vận dung giữa lý
thuyết vào thực hành là không có. Lý thuyết xa rời thực hành. Tóm lại, phần đa các em cha đạt
chuẩn kiến thức, kỹ năng mà chơng trình đã đặt ra. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lợng dạy học
lý thuyết , thực hành về câu và hớng dẫn học sinh nói và viết đúng Tiếng Việt văn hoá là việc làm
cần đợc quan tâm và cần có những giải pháp cụ thể cho thực trạng này.
Trớc hết, chúng ta cần xác định những khó khăn mà học sinh mà giáo viên gặp phải để có

cách nhìn đúng đắn. Từ đó, có những giải pháp cho nội dung, phơng pháp và đặc biệt giải pháp
cho ngời dạy và ngời học nhằm nâng cao chất lợng dạy học các kiểu câu trong nhà trờng tiểu
học nói riêng và môn tiếng Việt nói chung.
Tóm lại, việc làm bắt đầu phải từ phía giáo viên. Mỗi giáo viên phải ý thức trách nhiệm về bản
thân, nhận thức đợc tầm quan trọng của nghề dạy học. Từ đó, mỗi giáo viên ý thức đợc bản thân phấn
đấu theo chuẩn nghề nghiệp. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là rất cần thiết và có ý nghĩa. Chắc
chắn giáo dục tiểu học có đầy đủ các yếu tố, hội đủ các điều kiện để mỗi địa phơng trong cả nớc từng
bớc đổi mới giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững.
kết luận



27
Việc dạy câu tiếng Việt là trọng tâm của ngữ pháp nói chung và phân môn Luyện từ và câu
nói riêng. Dạy học câu ở tiểu học giúp các em luyện tập, thực hành, mở rộng vốn từ, biết cách dùng
từ đặt câu sử dụng các kiểu câu trong giao tiếp đạt hiệu quả.
1. Quay trở lại thực tế dạy học, vấn đề câu trong trờng tiểu học cha thực sự đợc quan
tâm xứng đáng và còn rất nhiều hạn chế:
Học sinh còn nhầm mẫu câu: Ai làm gì? với Ai là gì?; Ai làm gì? với Ai thế nào?; nhầm câu
kể với câu cảm.
Học sinh sử dụng sai các dấu câu do không nhận biết đợc mục đích phát ngôn của câu. Các
lỗi sai về dấu điển hình nh: Lỗi đánh dấu chấm khi mới kết thúc một vế câu ghép, lỗi dùng chấm
hỏi sau những câu không phải nghi vấn, lỗi dùng dấu chấm than sau những câu không phải câu cảm
thán
Học sinh không biết sử dụng từ nối cho thích hợp đối với các vế của câu ghép.
2. Những hạn chế trên, theo chúng tôi, xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Về phía giáo viên, giáo viên cha thực sự nắm chắc những kiến thức cơ bản về câu, cha có
kiến thức bao quát về câu trên toàn cấp học. Thêm vào đó, một số không ít giáo viên cha đạt chuẩn
về kiến thức, kỹ năng. Chính những lý do trên đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ đội ngũ giáo viên
đã và đang giảng dạy theo các phơng pháp cứng nhắc, áp đặt làm cho các giờ học tẻ nhạt, buồn

chán Giờ học về câu giảm sút, chất lợng thấp và thực sự đáng báo động.
Về phía học sinh, các em không nắm đợc kiến thức về câu qua các giờ dạy lý thuyết. Các
em thực sự lúng túng khi gặp các dạng bài tập phân biệt, nhận diện các kiểu câu và các mẫu câu.
Đối với các bài tập thực hành, học sinh không nắm đợc các bớc, thao tác giải bài tập đó. Kết
quả, chất lợng của các bài tập là thấp.
3. Từ cơ sở lý luận, thực tiễn nghiên cứu và những minh chứng trên, theo chúng tôi để khắc
phục tình trạng dạy học câu ở tiểu học cần:
- Bổ trợ kiến thức về câu, nâng cao ý thức trách nhiệm cho mỗi giáo viên. Xây dựng chuẩn
nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học.
- Tổ chức tốt các giờ dạy lý thuyết có hiệu quả thông qua các hoạt động dạy học trong các
trờng tiểu học.
- Giúp học sinh làm tốt các bài tập thông qua nhận diện, phân loại các dạng bài tập bằng con
đờng luyện tập thực hành.
- Giáo viên cần chú ý khắc phục các lỗi của học sinh (lỗi nhầm mẫu câu, sử dụng sai mẫu, sử
dụng sai chức năng các dấu câu). Hình thành cho học sinh có thói quen nhận diện, phân loại và sử
dụng câu đúng mẫu.
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn đợc góp một phần tiếng nói của mình vào việc
nâng chất lợng dạy học phần câu ở tiểu học. Đồng thời góp chung tiếng nói vào công cuộc xây
dựng hình ảnh Ông thầy tổng thể của bậc học nền móng.
Bằng kinh nghiệm dạy học của bản thân, trong quá trình nghiên cứu vấn đề sử dụng câu sai
mẫu, lỗi về dấu trong các mẫu và đặc biệt luận văn đã đa ra các dạng bài tập về câu, đồng thời giải



28
quyết các bài tập đó qua các bớc hớng dẫn cụ thể, chúng tôi hy vọng, luận văn có thể trở thành
một tài liệu tham khảo cho các thầy cô giáo đang dạy học ở cấp tiểu học.

mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Câu là đơn vị cơ bản của lời nói, ngôn từ và văn bản. Về phơng diện
cấu trúc, nó là phạm vi lớn nhất của những mối quan hệ ngữ pháp chính danh.
Tất cả các quan hệ ngữ pháp có thể có đợc đều chỉ có trong phạm vi câu.
Nh vậy, trong hệ thống tôn ti của các đơn vị của ngôn từ làm thành một
ngôn bản (văn bản), câu là đơn vị trung tâm, đơn vị bản lề. Có thể nói rằng,
việc dạy học câu luôn là trung tâm trong các trờng học, đặc biệt ở các trờng
tiểu học. Dạy câu giúp học sinh học tốt hơn những kiến thức nh: âm vị, hình
vị, từ, cụm từ và cả các đơn vị lớn hơn câu: đoạn và văn bản.
Chính những lý do trên, việc dạy học câu đợc hình thành ngay ở những
lớp đầu cấp trong chơng trình tiểu học. Học sinh đợc học những kiến thức
sơ giản về câu bắt đầu ở lớp 2 trong phân môn Luyện từ và câu. Phân môn này
có mục đích giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ, nắm nghĩa của từ, phân
loại vốn từ, tích cực hoá vốn từ, đồng thời cung cấp các mô hình cấu trúc câu:
Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, cung cấp kiến thức về bốn loại câu chia theo
mục phát ngôn: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm Nh vậy dạy ngữ pháp
ở tiểu học giúp và định hớng cho học sinh tiểu học nói đúng, viết đúng tiếng
Việt văn hoá.
Nhng trong thực tế dạy- học với chơng trình ngữ pháp tiếng Việt nh
vậy, liệu học sinh tiểu học đã nói đúng, viết đúng tiếng Việt văn hoá cha?
Liệu học sinh đã nắm đợc các mẫu câu và các kiểu câu cha? Những câu hỏi
đó đợc nhìn từ phía chơng trình sách giáo khoa, giáo viên hay phía học
sinh? Hay cả ba phía ? Đó là một câu hỏi nóng cần đợc xem xét.



29
Qua việc điều tra thực tế dạy học các kiểu câu của giáo viên và học
sinh tiểu học, chúng tôi nhận thấy còn nhiều bất cập trong lý luận cũng nh
trong thực tiễn dạy- học, bất cập về kiến thức ngữ pháp cũng nh trong vận

dụng thực hành của học sinh. Chính vì thế, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề:
Các kiểu câu và việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học làm đề tài nghiên
cứu trong luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề về câu đợc các nhà ngôn ngữ học trên thế giới quan tâm rất
sớm, từ thời cổ đại. Từ đó đến nay, câu đợc các khuynh hớng, các phái ngôn
ngữ học trên thế giới nghiên cứu từ nhiều phơng diện khác nhau. ở Việt
Nam, qua khảo sát của chúng tôi, có khá nhiều công trình cơ bản liên quan
đến vấn đề câu, và một số ít công trình bàn tới việc dạy học câu ở tiểu học.
2.1. Các công trình nghiên cứu chính về các kiểu câu
- Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam- phần câu, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
- Cao Xuân Hạo (2007), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Lơng (2005), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
- Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa,
Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thìn (2002), Câu tiếng Việt và nội dung dạy học câu ở
trờng phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2.2. Các công trình nghiên cứu chính có liên quan đến việc dạy học câu
ở tiểu học
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 2006, Hỏi đáp tiếng Việt 2



30
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 2006, Hỏi đáp tiếng Việt 3

- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 2007, Hỏi đáp tiếng Việt 4
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 2007, Hỏi đáp tiếng Việt 5
- Lê Phơng Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga
(2004), Giáo trình phơng pháp dạy học tiếng Việt.
- Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (2004), Giáo trình phơng pháp dạy học
tiếng Việt 2.
- Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học.
- Lê Phơng Nga (2001), Dạy học Ngữ pháp ở tiểu học.
- Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh, (2006), Tiếng
Việt và phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học.
- Ngô Thị Kim Hơng - Thành phần câu và việc dạy - học thành phần câu
trong trờng tiểu học - Luận văn thạc sĩ Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2.
- Phạm Vũ Sơn Lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học và biện pháp khắc phục
- Luận văn thạc sĩ Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2.
Các công trình của Nguyễn Minh Thuyết chủ yếu nhằm giải đáp thắc
mắc của sáu phân môn ở tiểu học: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập viết, Kể
chuyện, Tập làm Văn, Chính tả. Còn hai luận văn cao học của Ngô Thị Kim
Hơng và Phạm Vũ Sơn thì đã ít nhiều động chạm tới vấn đề câu song cha
chọn nó làm đối tợng nghiên cứu riêng biệt. Các công trình của tác giả khác
chỉ tập trung nghiên cứu về phơng pháp dạy- học tiếng Việt nói chung nhng
cha đi sâu nghiên cứu mẫu câu và các kiểu câu ở tiểu học.
Thêm vào đó, các luận văn trên, mặc dù có bàn đến vấn đề câu sai song
lại không bàn đến vấn đề sử dụng câu không đúng mẫu, hớng dẫn làm bài tập
theo các mẫu cụ thể. Thiết nghĩ, đối với lĩnh vực câu, đây cũng là điều chúng
ta cần quan tâm. Đây cũng chính là một trong những lý do cơ bản để chúng tôi
lựa chọn đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu




31
Mục đích nghiên cứu của luận văn là:
- Làm rõ thực trạng dạy và học các kiểu câu ở tiểu học.
- Tìm ra phơng pháp, cách thức dạy học các kiểu câu ở tiểu học.
Trên cơ sở đó, chúng tôi hy vọng góp phần nâng cao chất lợng dạy và học
phân môn luyện từ và câu nói riêng và môn tiếng Việt nói chung ở tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Trình bày khái quát những vấn đề lí luận liên quan đến các kiểu câu.
- Tìm hiểu các kiểu câu đợc dạy trong chơng trình tiểu học.
- Khảo sát và điều tra thực tế dạy học các kiểu câu của giáo viên và học
sinh thuộc tỉnh Lào Cai.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học các kiểu câu và
mẫu câu tiếng Việt ở tiểu học.
- áp dụng một số phơng pháp, cách thức dạy các kiểu câu vào việc
giảng dạy thử nghiệm ở một số trờng tiểu học để xem xét tính khả thi của các
biện pháp.
5. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tợng nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi chọn đối tợng nghiên cứu cơ bản là câu trên
hai phơng diện :
- Các kiểu câu.
- Việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học (Lớp 2- lớp 5).
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Các kiểu câu và việc dạy- học câu tiếng Việt ở tiểu học là
một vấn đề tơng đối rộng và khá phức tạp. Với khuôn khổ của một luận văn
thạc sĩ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

×