Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu đặc tính hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia Candida.l. ) mọc phổ biến ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.52 KB, 82 trang )

Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học s phạm Hà nội 2



Trần Văn Quang



Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất
tự nhiên từ cây cốt khí
(Tephrosia candida
.l.)
mọc phổ biến ở việt nam .



Luận văn thạc sĩ khoa học






Hà nội 2009
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm



2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học s phạm Hà nội 2



Trần Văn Quang



Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất
tự nhiên từ cây cốt khí
(Tephrosia candida
.l.)
mọc phổ biến ở việt nam .


Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60.42.30

Luận văn thạc sĩ khoa học

Ngời hớng dẫn: TS Nguyễn Quang Vinh


Hà nội 2009
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm


3
Lời cảm ơn

Luận văn này đợc thực hiện tại Phòng Miễn dịch học thuộc Trung tâm
Nghiên cứu Khoa học Sự sống. Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang
Vinh và GS.TS. Đỗ Ngọc Liên khoa Sinh học Trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, đã giao đề tài, tận tính giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt
quá trình học tập, cũng nh chỉ bảo, hớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu
Khoa học và Sự sống, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia
Hà Nội và các thầy cô trong Phòng sau đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2 đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Cha, Mẹ, Vợ,
Con những ngời luôn chăm sóc động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
làm việc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 200
Học viên


Trần Văn Quang



Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm


4
Mục lục

Tên đề mục
Trang
Mở đầu
1
1.Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2
5. Phơng pháp nghiên cứu
3
6. Giả thuyết khoa học
3
Chơng I: Tổng quan tài liệu
4
1.1. Giới thiệu về một số hợp chất tự nhiên ở thực vật
4
1.1.1. Lớp chất flavonoid
4
a. Giới thiệu chung
4
b. Các nhóm flavonoid
4
1.1.2. Vài nét về các chất tecpen

8
1.2. Bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ)
11
1.2.1. Tỷ lệ mắc bẹnh ĐTĐ
11
1.2.2. Phân loại bệnh ĐTĐ
12
1.2.3. Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ
13
1.2.3.1. Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ type 1
13
1.2.3.2. Cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ type 2
14
1.2.4. Các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ
15
1.2.5. ĐTĐ với Y học Cổ truyền
15
1.3. Các chất kháng sinh có nguồn gốc thực vật và vi sinh vật
16
1.3.1. Chất kháng sinh
16
1.3.2. Chất kháng sinh có nguồn gốc thực vật
16
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

5
1.3.3. Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
16
1.4. Vài nét chung về cây cốt khí (.)

17
1.4.1. Phân bố
17
1.4.2. Nhận biết
17
1.4.3. Môi trờng sống
18
1.4.4. Cônh dụng
18
1.4.5. Hạn chế
19
1.4.6. Một số nghiên cứu về cây cốt khí (Tephrosia candida.L.) có tác
dụng hạ đờng huyết ở Việt Nam và trên thế giới

Chơng ii: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.
20
2.1 Đối tợng nghiên cứu
20
2.1.1. Mẫu thực vật
20
2.1.2. Mẫu động vật
20
2.1.3.1. Dụng cụ và thiết bị
20
2.1.3.2. Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trúc
21
2.1.3.3. Hoá chất
21
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
21

2.2.1. Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học của cây cốt khí
21
a. Thử định tính Flavonoid
21
b. Thử định tính tannin
22
c. Thử định tính steroid
23
d. Thử định tính saponin
23
e. Thử định tính glycoside
23
f. Thử định tính alkaloid
24
2.2.2 Định lợng polyphenol tổng số theo phơng pháp
Folin Ciocalteau
24
2.2.3. Phơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.
25
2.2.4. Phơng pháp tiến hành
26
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

6
2.2.5. Đọc kết quả
27
2.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của dịch chiết lá cốt khí
27
2.3.1. Thử độc tính cấp, xác định LD

50
[43]
27
2.3.2. Phơng pháp định lợng glucose huyết [42,49]
28
2.3.3. Phơng pháp gây ĐTĐ thực nghiệm mô phỏng theo typea [16]
29
2.4. Phơng pháp phân lập các hợp chất
29
2.4.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)
29
2.4.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế
30
2.4.3. Sắc ký cột (CC)
30
2.5. Các phơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ
30
2.5.1. Điểm nóng chảy (Mp)
30
2.5.2. Kỹ thuật khối lợng (Mass Spectroscopy)
30
2.5.3. Kỹ thuật phổ cộng hởng từ hạt nhân (Nulear Magnetic
Resonance spectroscopy, NMR)
32
a. Phổ
1
H NMR
32
b. Phổ
13

C NMR
32
c. Phổ DEPT
32
d. Phổ 2D NMR
33
Chơng 3: Kết quả và thảo luận
35
3.1. Quy trình tách chiết các phân đoạn từ lâ cốt khí.
35
3.2. Định tính một số hợp chất tự nhiên trong các dịch chiết của thịt
quả dọc
36
3.3. Định lợng hợp chất phenolics trong các phân đoạn dịch chiết [44]
38
3.4. Phân tích các thành phần hợp chất tự nhiên từ lá cây cốt khí bằng
Sắc kí lớp mỏng
39
3.5. Kết quả thử độc tính theo đờng uống
41
3.6. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí lên chuột béo phì
41
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

7
thực nghiệm
3.6.1. Kết quả gây mô hình chuột béo phì thực nghiệm bằng thức ăn có
hàm lợng Lipid và Cholesterol cao
41

3.6.2. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lên trọng lợng của chuột
béo phì thực nghiệm
44
3.6.3. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí tới một số chỉ
số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid và gluxit
46
3.6.3.1. Chỉ số Cholesterol toàn phần của chuột béo phì sau 14 ngày
điều trị
46
3.6.3.2. Chỉ số Triglycerid của chuột béo phì 14 ngày điều trị
48
3.6.3.3. Chỉ số HDL của chuột béo phì sau 14 ngày điều trị
50
3.6.3.4.Chỉ số glucoset của chuột béo phì sau 14 ngày điều trị.
51
3.7. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt
khí trên chuột béo phì đợc tiêm STZ
52
3.7.1. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí
đối với chuột béo phì có tiêm STZ sau 10 giờ điều trị
54
3.7.2. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí
lên chuột béo phì có tiêm STZ sau 12 ngày điều trị
56
3.8. Quy trình phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất
có hoạt tính sinh học trong phân đoạn ethylacetat.
58
3.8.1. Kỹ thuật phổ cộng hởng từ hạt nhân
59
3.8.2. Kết quả phân tích cấu trúc phân tử

59
3.8.2.1. Hợp chất FB2A- Luteolin
60
3.8.2.2. Hợp chất
FR2B

61
3.8.2.2. Hợp chất FB2C-Hyperin(Quercetin-3-O--D-
galactopyranoside
)

62
Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận
63
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

8
2. Kiến nghị
63
Tài liệu tham khảo
64
Tiếng Việt
64
T
iếng Anh
66

























Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

9


Danh mục các bảng, hình, sơ đồ

Bảng 3.1: Hiệu suất điều chế các phân đoạn từ lá cốt khí
36
Bảng 3.2: Kết quả định tính các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí
37
Bảng 3.3: Kt qu nh lng polyphenol tổng số trong dịch chiết ethanol
38
Bảng 3.4. Đặc điểm các băng sắc kí đồ của các phân đoạn dịch
chiết từ lá cốt khí
40
Bảng 3.5. Kết quả thử độc cấp theo đờng uống
41
Bảng 3.6: Trọng lợng của các lô chuột sau 3 tuần nuôi và hai chế độc ăn
khác nhau
42
Bảng 3.7: Một số chỉ số hoá sinh của chuột bình thờng và chuột béo phì

sau 4 tuần nuôi theo hai chế độ ăn khác nhau.
43
Bảng 3.8: Trọng lợng (gam) của các lô chuột sau 14 ngày điều trị
(Liu ung 800mg/1kg th trng)
44
Bảng 3.9: Hm lng Cholesterol ca chut trc v sau 14 ngy iu
tr (mmol/L)
46
Bảng 3.10: Hàm lợng Triglycerid của chuột trớc và sau14 ngày điều trị
48
Bảng 3.11: Hàm lợng HDL của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị
50
Bảng 3.12: Hàm lợng glucose máu của chuột trớc và sau 14 ngày điều
trị (mmol/L)

51
Bảng 3.13. Nồng độ glucose máu của chuột béo phì trớc và sau khi tiêm
53
Bảng 3.14:

nh hởng của các phân đoạn dịch chiết đến nồng độ glucose
máu của chuột béo phì đợc tiêm STZ
54
Bảng 3.15: Nồng độ glucose máu của chuột béo phì + STZ sau 12 ngày
điều trị (mmol/L)
56
Bảng 3.16: Kết quả phổ NMR của FB2A- Luteolin

Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

10
Bảng 3.17: Kết quả phổ NMR của FR2B

Bảng 3.18:
Kết quả phổ NMR của
FB2C

Hình 1: Mô hình chiết rút các phân đoạn hợp chất tự nhiên từ lá cốt khí
(Tephrosia candida
.)

35
Hình 2: Sắc ký đồ của các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí
39

Hình 3: Biểu đồ về sự tăng trọng lợng của chuột béo phì
so với chuột bình thờng sau 4 tuần nuôi
42
Hình 4: Biểu đồ về chỉ số mỡ máu giữa chuột thờng và chuột béo phì
43
Hình 5: Trọng lợng của các lô chuột trớc và sau 14 ngày điều trị
45
Hình 6: Chuột thờng và chuột béo phì sau 4 tuần nuôi theo 2 chế độ ăn
khác nhau
46
Hình 7: Hàm lợng Cholesterol của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị
47
Hình 8. Hàm lợng Triglycerid của chuột trớc và sau
49
Hình 9: Hàm lợng HDL của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị.
50
Hình 10. Hàm lợng glucose máu của chuột trớc và sau
52
Hình 11. Sự thay đổi nồng độ glucose máu ở chuột béo phì + STZ sau khi
uống các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí
55
Hình 12: Sự thay đổi nồng độ glucose máu của chuột béo phì + STZ
sau 14 ngày điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết
57










Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

11
Chữ viết tắt
CAH Phân đoạn dịch chết n Hexan
CaC Phân đoạn dịch chiết Chlorofom
CaE Phân đoạn dịch chiết Ethylacetat
CaN Phân đoạn nớc
ĐTĐ Đái tháo đờng (tiểu đờng)
13
C NMR Phổ cộng hởng từ hạt nhân cacbon 13
Carbon 13 Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy
1
H NMR Phổ cộng hởng từ hạt nhân proton
Proto Magnetic Resonance Spectroscopy
1
H
-1
H COSY
1
H
-1
H Chemical Shift Correlation Sepectroscopy
2D NMR Phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều:
Two Dimensional NMR

CC Sắc ký cột Columm Chromatography
DEPT Distortionless Enhancemant by Polarisation Transfer
EI MS Phổ khổi lợng va chạm electron
Electron Impact Mass Spectrometry
ESI MS Phổ khối lợng phun mù điện tử
Electron Spray Ionzation Mass Spectroscopy
EtOAc Ethylacetat
EtOH Ethanol
HMBC Hetaronuclear Multiple Bond Connectivity
HMQC Heteronuclear Multuple Quantum Coherence
IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy
LD
50
Liều gây chết 50% động vật thực nghiệm (Lethal
dose)
Me Nhóm metyl
MS Phổ khối lợng Mass Spectroscopy
NMR Phổ cộng hởng từ hạt nhân
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

12
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Khoảng 1550 năm trớc công nguyên, thầy thuốc ngời Hy Lạp đã mô
tả bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ) hay còn gọi là bệnh tiểu đờng với các triệu
chứng ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, nớc tiểu có đờng và gầy sút nhanh
[15,21]. Bệnh có chiều hớng tăng dần theo thời gian và tốc độ phát triển của
xã hội. Đặc biệt trong vài thập niên gần đây, số ngời mắc bệnh này trên thế
giới tăng với tốc độ rất nhanh, do vậy hiện nay bệnh ĐTĐ đợc xem nh là

một đại dịch của toàn cầu. Theo điều tra của WHO năm 2000 số ngời mắc
bệnh ĐTĐ trên thế giới là 177 triệu ngời, dự tính đến năm 2025 con số sẽ lên
tới 300

330 triệu [4, 15].
Hiện nay bệnh ĐTĐ đã thực sự trở thành gánh nặng về kinh tế cho
nhiều quốc gia trên thế giới. Do tốc độ phát triển nhanh của bệnh, nên nhu cầu
thuốc điều trị ĐTĐ cũng tăng nhanh. Kể từ khi Best và Banting (1921) phát
hiện ra insulin [21, 28] đến nay, hàng loạt thuốc điều trị bệnh ĐTĐ đã ra đời
(các sulfonyluream các biguanid, nhóm thiazolidinedion) và đang đợc sử
dụng nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh và cải thiện cuộc sống cho ngời
bệnh [28, 33, 36]. Bên cạnh các thuốc có nguồn gốc tổng hợp, các thuốc có
nguồn gốc thảo dợc cũng đang đợc cũng đang đợc quan tâm và phát triển.
Uỷ ban chuyên gia của WHO về ĐTĐ đã khuyến nghị nên phát triển và sản
xuất các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ có nguồn gốc thảo dợc, bởi vì vậy là nguồn
dợc liệu sắc có, dễ sử dụng, giá thành rẻ, ít độc tính và ít tác dụng phụ đồng
thời dễ chấp nhận cho cộng đồng đặc biệt là các nớc nghèo kém phát triển.
- Nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới, Châu á có nền y học cổ truyền sử dụng
các bài thuốc đông y có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên thực vật phong
phú để chữa các bệnh nhiễm khuẩn và nhiều bệnh nan y khác. Tuy nhiên, việc
nghiên cứu sâu sắc các đặc tính hoá học, cơ chế tác dụng dợc lý của các bài
thuốc truyền thống còn ở mức hạn chế. Việc khai thác các bài thuốc cổ truyền,
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

13
kết hợp với nghiên cứu cơ sở dợc lý và cơ chế tác dụng của chúng giúp điều
trị các bệnh đang lan tràn trong cộng đồng dân c nh ung th, béo phì, đái
tháo đờng, tim mạch là rất cấp bách hiện nay. Vì vậy, chúng tôi chọn đề
tài: Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt

khí (Tephrosia candida.L.) mọc phổ biến ở Việt Nam .
2. Mục đích nghiên cứu.
Luận văn này tập trung nghiên cứu thành phần hoá học của cây cốt khí
(Tephrosia candida), và tác động hạ glucose huyết, nhằm tạo cơ sở cho những
nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phơng thuốc mới cũng nh
giải thích đợc tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền. Chúng tôi
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết và hoạt tính kháng khuẩn của
các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí trên chuột gây ĐTĐ bằng STZ
2. Xác định độc cấp LD50
3. Phân lập một số hợp chất từ lá cây cốt khí.
4. Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất đã phân lập đợc từ dịch
chiết lá cốt khí.
3
. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Phân lập một số hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trong lá
cây cốt khí mọc phổ biến ở Việt Nam và ứng dụng trong y dợc.
3.2. Đánh giá tác dụng chống rối loạn trao đổi glucose và lipid trên mô
hình chuột gây bệnh béo phì thực nghiệm.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Lá cây và dịch chiết từ lá cốt khí (Tephrosia candida.L)
- Chuột nhắt chủng Swiss đợc nuôi theo 2 chế độ thức ăn khác nhau.
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

14
4.2. Phm vi nghiờn cu : Tập trung nghiên cứu thành phần hoá học của lá
cốt khí và tác dụng hạ glucose và lipid máu, tạo cơ sở cho những phơng pháp
nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phơng thuốc mới cũng nh

giải thích đợc tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền.
4.3. Thi gian trin khai nghiờn cu:
D kin s nghiờn cu trong 08 thỏng t thỏng 10/2008 n hết tháng
06/2009.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Thu mẫu, tách, chiết rút bằng nớc và dung môi hữu cơ.
5.2. Tạo mô hình chuột béo phì và rối loạn trao đổi chất glucid.
5.3. Sử dụng một số phân đoạn dịch chiết đánh giá tác dụng hạ glucose
huyết và chống rối loạn trao đổi chất lipid.
5.4. Thử nghiệm khả năng ngng kết hồng cầu, khả năng kháng khuẩn
gây bệnh do nhiễm độc thực phẩm.
5.6. Phân tích cấu trúc 02 hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học bằng
phổ hấp phụ và cộng hởng từ hạt nhân
6. Giả thuyết khoa học.
- Nghiên cứu thành phần hoá học của cây cốt khí (Tephrosia
candida.L.) khí và tác dụng hạ glucose, lipid máu, tạo cơ sở cho những
phơng pháp nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phơng thuốc
mới
- Giải thích đợc tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền.






Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

15
Nội dung

Chơng I: Tổng quan tài liệu
1.1. Giới thiệu về một số hợp chất tự nhiên ở thực vật
1.1.1. Lớp chất flavonoid [14, 30, 46]
a. Giới thiệu chung
Các flavonoid là lớp chất phổ biến trong thực vật. Chúng là hợp chất
đợc cấu tạo gồm hai vòng benzen A, B đợc kết nối bởi 1 dị vòng C với
khung cacbon C
6
- C
3
- C
6
.
Các flavonoid là dẫn xuất của 2 phenyl chroman (flavan)
O
3'
2'
1'
4'
5'
6'
B
2
3
4
5
6
7
8
A B




Các flavonoid có ở trong tất cả các cán bộ phận của cây, bao gồm quả,
phấn, hoa, rễ Một số flavonoid có hoạt tính sinh học thể hiện ở khả năng
chống oxi hoa.
b. Các nhóm flavonoid
+ Flavon và flavonol
Nhóm flavon và flavonol chỉ khác nhau ở vị trí cácbon số 3. Công thức
cấu tạo của hợp chất nh sau:




Flavan
(2-phenyl chroman)
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

16
O
OH
OH
OH
OH
HO
O
OH
OH
OH

OH
HO
A
C
B
8
7
6
5
4
3
2
1
1'
2'
3'
4'
5'
6'








Flavon và flavonol rất phổ biến trong tự nhiên, vị trí và số lợng các
nhóm hydroxy liên kết với các nguyên tử cacbon của khung tạo nên các chất
khác nhau.

Trong thực vật, các flavon và flavonol thờng không tồn tại dới dạng
tự do mà thờng dới dạng glycoside.
+ Flavanon (dihydroflavon)
Các flavanon có công thức cấu tạo chung là:







O
O
O
O
OH

Flavon
2-phenyl cromon hay 2-phenyl benzopyron
Flavonol
3hydroxi flavon
Flavonol
O
O
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

17
Các flavanon nằm trong cân bằng hỗ biến với các chalcol do vòng
dihydropyron của flavanon kém bền nên dễ xảy ra mở vòng chuyển thành

chalcol.







+ Flavanonol 3
Các flavanonol 3 còn gọi là flavanon 3 ol hay dihydroflavonol,
flavanomol có cấu trúc giống nh flavanon chỉ khác nhóm thế hydroxy ở vị trí
cacbon (C 3).






Ngời ta đã biết đến khoảng 30 hợp chất thuộc nhóm này, phần lớn
chúng ta ở dạng aglycon chỉ có vài chất ở dạng glycoside. Flavanonol có hai
nguyên tử cacbon bất đối là C2 và C3 nên chúng có tính quang hoạt. Các
hợp chất flavanonol3 thờng gặp là aromadenndrin, fustin và taxifolin.
+ Chalcol
Chalcol khác với các loại flavonoid là nhóm Chalcol có phân tử gồm hai
vòng benzen A và B đợc nối với nhau bởi một mạch chở có 3 nguyên tử
cacbon, số thứ tự các nguyên tố đợc bắt đầu đánh từ vòng B.
O
O
[OH]
[H]

O
O

flavanon
chalcol
O
O
OH

Flavanonol-3 (dihydroflavonol)
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

18
Hiện nay ngời ta biết đến khoảng 20 hợp chất Chalcol, ngoài ra còn
thấy hợp chất dihydrochalcol. Tuy vậy, giữa chalcol và dihydrochalcol hầu
nh không có mối quan hệ khăng khít nào. Chalcol có thể bị đồng phân hoá
thành flavanon khi đun nóng với axit chlohydric (HNl).
+ Auron
Auron là hợp chất có vòng C là một dị vòng 5 cạnh. Công thức cấu tạo
chung của nhóm auron nh sau

O
CH
B
C
A
O

Auron

Auron có màu vàng đậm và không tạo màu khi thực hiện phản ứng
Shinoda (phản ứng định tính flavonoid). Trong tự nhiên, các chalcol
glycoside dễ bị oxi hoá thành auron glycoside nên hai nhóm chất này tồn
tại cạnh nhau. Các auron glycoside hay xuất hiện trong họ Cúc. Ví dụ nh
hai hợp chất auron có trong cây Cúc chuồn chuồn là coreopsin và sunphurein,
công thức nh sau:
+ Antoxianidin
Antoxianidin thờng gặp trong tự nhiên ở dạng glycoside dễ tan trong
nớc. Công thức chung nh sau:

O
OR
OH
RO

Màu sắc của antoxianidin thay đổi theo pH. Trong dung dịch axit vô cơ,
Antoxianidin cho muối oxoni có màu đỏ, còn trong môi trờng kiềm chúng
tạo thành các anhydrobazo với một nhóm quinoid màu xanh:
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

19
O
OH
OH
-
H
+
HO
OH

OH
O
H
O
OH
-
H
+
O
OH
O
O
O
H
O
-

+ Leucoantoxianidin
Leucoantoxianidin còn gọi là flavan 3,4 diol. Các hợp chất này
mới chỉ tìm thấy ở dạng aglycon, cha tìm thấy ở dạng glycoside.

O
OH
OH

+ Catechin
Catechin là các dẫn xuất flavan 3 ol. Do đó hai trung tâm cacbon
bất đối nên chúng tồn tại dới dạng hai cặp đồng phân đối quang. Ví dụ nh
các cặp Catechin và epicatechin. Trong đó chỉ có (+) Catechin và ()
epicatechin xuất hiện trong thiên nhiên.

O
OH
OH
OH
OH
HO
O
OH
OH
OH
OH
HO
A
C
B
8
7
6
5
4
3
2
1
1'
2'
3'
4'
5'
6'



+ Isoflavonoid
Isoflavonoid bao gồm các dẫn xuất của 3 phenyl chroman, đợc chia
thành các nhóm nhỏ nh sau:
+ Rotenoid và neoflavonoid
(+)-catechin
(-)epicatechin
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

20
Các rotenoid có quan hệ chặt chẽ với các isoflavon về mặt cấu trúc cũng
nh sinh tổng hợp. Khung cacbon đợc mở rộng thêm một nguyên tử cacbon
nên có thể tạo thêm một vòng pyran thứ hai. Công thức nh sau:
O
O
O
O
O
O
OR
RO



1.1.2. Vài nét về các hợp chất tecpen [57]
Tecpen là một lớp hợp chất tự nhiên phổ biến nhất, cấu trúc có thể phân
chia thành các đơn vị isopren. Đó là thành phần chính của các loại tinh dầu
mà ta thờng dùng trong công nghệ hơng mỹ phẩm, thực phẩm và dợc
phẩm. Những tecpen bậc cao thờng là những chất có hoạt tính sinh học quan

trọng. Căn cứ vào số đơn vị isopren hợp thành mà ngời ra phân biệt thành các
monotecpen C
10
, sesquitecpen C
15
, ditecpen C
20
, sestertecpen C
25
, tritecpen C
30,
tetratecpen C
40
, và polytecpen.
CH
CH
C
O
H
OH
OCH
3
CH=CH-CH
3
CH
3
O

+ Monotecpen
Dựa vào số vòng của cấu trúc, ngời ta chi Monotecpen thành 3 nhóm:

Monotecpen không vòng, Monotecpen 1 vòng, Monotecpen 2 vòng. Trong
mỗi nhóm, các Monotecpen có thể là các hyđrocacbon không no hoặc có thêm
nhóm chức ancol, andenhyt, xeton. Hầu hết các Monotecpen mạch thẳng có
trong thiên nhiên có bộ khung cơ bản 2,6 dimetyloctan hay geranilan. Còn
3-phenyl chroman
Iso flavon
Isoflavanol
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

21
có một số rất ít gọi là các tecpen bất thờng thì đợc tạo nên theo một con
đờng sinh tổng hợp khác.
+ Sesquitecpen
Có khoảng 1000 Sesquitecpen thuộc khoảng 100 khung. Với số lợng
chiếm khoảng một phần t tổng số các chất tecpen tự nhiên mà ta biết ngày
nay, các Sesquitecpen là nhóm chất tecpen lớn nhất. Với các khung chính là:
Sesquitecpen mạch thẳng, mạch vòng đơn, mạch vòng kép,
Sesquitecpenlacton.
+ Ditecpen
Ditecpen bào gồm các axit nhựa, các Ditecpen độc tố và các chất kích
thích sinh trởng gibberellin. Phần lớn là những hợp chất vòng, kiểu đóng
vòng phổ biến là sự tạo thành các dẫn xuất perhydronaphtalen và
perhydrophenanthren.
Các hợp chất mạch thẳng rất ít, trừ một chất khá phổ biến trong thiên
nhiên là phytol, là một ancol có trong chất diệp lục (chlorophyll) dới dạng
este và tạo thành mạch bên của vitamin E và vitamin K
1
. Có một nối đôi giữa
C

2
và C
3
.

CH
2
OH


+ Tritecpen
Các Tritecpen phân bố rộng rãi trong giới thực vật, cho đến những năm
70 có khoảng 500 hợp chất Tritecpen đợc xác định cấu trúc. Một số
Tritecpen có tác dụng sinh lý, dợc lý nh: Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng
viêm và kháng một số dạng ung th, ngoài ra còn có tác dụng lên hệ thần kinh
trung ơng, điều hoà nội tiết, hạ cholesterol trong máu và chống xơ vữa động
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

22
mạch. Hợp chất spualen với cấu hình trans là chất tiền thân sinh học của tất cả
các Tritecpen.

Sự đóng vòng của squalen theo các cách khác nhau tạo nên sự đa dạng
của các hợp chất tritecpen.
+ Sestertecpen.
Sestertecpen là các hợp chất có 25C đi từ geranylfarnesol. Các
sestertecpen phân lập từ sáp bảo vệ côn trùng và nấm, là chất độc ở một số
loài thực vật. Ví dụ: Ophiobiolin A, Ophiobiolin B không có cầu ete ở C
14


có nhóm OH, Ophiobiolin C thì không có nhóm OH

C
H
O
O
O
H
OH
23
19
24
17
16
15
14
21
H
1813
12
11
10
9
8
7
21
6
2 1
20

4
3
5

1.2. Bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ)
Danh từ bệnh (ĐTĐ) (Diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp
(diabetes: nớc chảy trong ống syphon), La Tinh (mellitus ngọt). ĐTĐ là
bệnh mãn tính phổ biến nhất và đang ngày càng phát triển trên toàn cầu. Biểu
hiện của bệnh là sự tăng đờng huyết, không dung nạp glucose dẫn đến ĐTĐ.
ĐTĐ cũng là nguyên nhân gây các biến chứng mù mắt, suy gan, thần kinh,
tim mạch, Nguyên nhân ĐTĐ là do tế bào

của đảo tuỵ Langerhan bị phá
huỷ mất khả năng sản xuất insulin, một hormon điều hoà nồng độ glucose
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

23
máu (ĐTĐ type 1) hoặc do rối loạn trao đổi chất lipid glucid dẫn đến đối
kháng sinh insulin (ĐTĐ type 2) [12]
1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo lứa tuổi, dân tộc và các vùng địa lý
khác nhau và theo sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Những số liệu mới
nhất đa ra tại Hội nghị thợng đỉnh về ĐTĐ thế giới năm 2006 cho thấy, tỷ lệ
mắc bệnh ĐTĐ ở Châu á hiện nay đã vợt xa Châu Âu, nơi vốn đợc xem là
ổ bệnh. Trong khi có khoảng 5% số ngời trởng thành ở Châu Âu mắc bệnh
thì ở Châu á số ngời mắc là từ 10 12% và ở những quốc gia đảo thuộc
Thái Bình Dơng là 30 40%. Điều nguy hiểm là Châu á đang có chiều
hớng gia tăng ĐTĐ ở tuổi thanh thiếu niên và trẻ nhỏ. Cũng theo tổ chức này
thì nếu năm 2000 có 146 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ thì năm nay 2010 sẽ là

220 triệu ngời và năm 2025 sẽ có thể lên tới 300 triệu ngời chiếm 5% dân
số thế giới.
ở Việt Nam, chỉ tính riêng năm 1991 tỷ lệ ngời mắc bệnh ở Hà Nội là
1,1%; ở Huế 0,96%; ở TP HCM 2,3%. Năm 2002, tỷ lệ bệnh ĐTĐ trên toàn
quốc là 2,7%; riêng tại các thành phố tỷ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu
vực khác đang dao động từ 2,1 2,7%. Và hiện nay có khoảng 2 triệu ngời
mắc ĐTĐ, nhng có tới 65% ngời bệnh không biết mình đã mắc bệnh này.
Trong 10 năm qua, số bệnh nhân ĐTĐ đã tăng 3 4 ở khu vực thành thị.
Khu vực nông thôn trớc đây thờng rất ít nay bệnh đã trở nên phổ biến [4]
Rõ ràng ĐTĐ đang có nhiều hớng phát triển nhanh chóng nhất là khu
vực Châu á. Mối liên quan chặt chẽ giữa dinh dỡng lối sống và bệnh
ĐTĐ từ lâu đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới công nhận. Dinh dỡng
không hợp lý dẫn đến thừa cân, béo phì và rối loạn chuyển hoá là một trong
những cơ chế quan trọng trong sinh bệnh học của rối loạn dung nạp glucose
và bệnh ĐTĐ. Hơn nữa bệnh ĐTĐ lại có nhiều biến chứng về tim mạch, thần
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

24
kinh, gât đột quỵ, mù loà, tổn thơng thân, tuổi thọ Vì thế, ĐTĐ không chỉ
là mối quan tâm của ngày y tế mà còn thu hút cả sự chú ý của các nhà quản lý
xã hội.
1.2.2. Phân loại bệnh ĐTĐ
Năm 1997, Uỷ ban chuyên gia về chuẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐ
của WHO đa ra đề nghị phân loại bệnh ĐTĐ mới dựa trên những tiến bộ
khoa học trong những năm gần đây [21, 24, 27].
+ ĐTĐ type 1: là kết quả của sự phá huỷ tự nhiên tế bào

tuyến tuỵ.
Vào lúc ĐTĐ xuất hiện, thì hầu hết các tế bào


của tuyến tuỵ đã bị phá huỷ,
quá trình phá huỷ này là do cơ chế tự miễn [12, 16, 22, 25, 27]. Bản thân cơ
thể sản sinh ra các kháng thể chống lại tổ chức tuyến tuỵ, chống lại glutamic
acid decarboxylase (GSD), chống lại insulin (IAAS). Loại tiểu đờng này xảy
ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhng thờng xảy ra ở trẻ em và thanh niên
+ ĐTĐ type 1 [18]; hai yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cơ chế sinh
bệnh của tiểu đờng type 1 là khiếm khuyết chức năng tế bào

tuyến tuỵ và
hiện tợng kháng insulin. Tuy nhiên hai yếu tố này lại tác động qua lại với
nhau. Khiếm khuyết chức năng bài tiết insulin có thể làm xuất hiện hiện tợng
kháng insulin hoặc ngợc lại:
+ Tiểu đờng thời kỳ thai nghén: cơ thể của ngờu phụ nữ thay đổi
nhiều trong kỳ mang thái, thai phụ có thể mắc dạng tiểu đờng này.
+ Các type ĐTĐ đặc hiệu:
- Thiếu hụt di truyền chức năng tế bào


- Thiếu hụt di truyền về tác động của insulin
- Bệnh tuyến tuỵ ngoại tiết
- Các bệnh nội tiết
- Thuốc hoặc hoá chất
- Nhiễm khuẩn
- Những thể ĐTĐ miễn dịch trung gian ít gặp
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm

25
- Một số hội trứng di truyền kết hợp với ĐTĐ

1.2.3. Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ
1.2.3.1 Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ type 1
Nguyên nhân chính của ĐTĐ type 1 là do tế bào

của đảo tuỵ
Langerhan bị phân huỷ mất khả năng sản xuất insulin, một hormon điều hoà
nồng độ glucose máu. Quá trình huỷ hoại các tế bào

này là do cơ chế bệnh
tự miễn dịch. Khoảng 18 vùng gene có liên quan đến nguy cơ tiểu đờng type
1. Mỗi vùng ở những vùng này có thể chứa vài gene đợc gắn nhãn hiệu
IDDM1 đến IDDM18. Ngoài ra, các yếu tố môi trờng cũng đóng vai trò khởi
động quá trình bệnh lý [16, 22, 35] nh virut (Coxsackie B, Cytomegalovirut,
Echo, Epstein Bar), thức ăn (sữa bò, cafein) điều kiện sống (stress,
thờng xuyên tiếp xúc với các độc chất với tế bào

nh vascor )
Khi tác nhân môi trờng tác động, lúc này hệ thống miễn dịch đợc
hoạt động hoá, tấn công vào các tiểu đoạn tuỵ [14, 16, 35]. Mặc dù diễn biến
lâm sàng yên lặng, nhng bên trong cơ thể, các tiểu đạo đã bị thâm nhiễm các
bạch cầu đơn nhân, các đại thực bào và các tế bào lympho T độc hoạ hoá [14,
35]. Quá trình thâm nhiễm này gọi là viêm đảo tuỵ (insulintis), diễn tiến kéo
dài [14, 27]. Khi tế bào

tuyến tuỵ cha bị phá huỷ nhiều, lợng insulin máu
vẫn đủ cho nhu cầu hoạt động cơ thể, thì lâm sàng cha biểu hiện gì, đây gọi
là giai đoạn ĐTĐ. Giai đoạn này có thể ngắn hoặc dài tuỳ từng cá thể [27].
Khi tế bào

bị phá huỷ càng nhiều, lợng insulin sản xuất ra không đáp ứng

đủ nhu cầu hoạt động cơ thể, glucose huyết sẽ tăng lên, và lúc này biểu hiện
bệnh rõ ràng.
1.2.3.2. Cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ type 2
Mặt dù ĐTĐ type 2 thờng gặp hơn (chiếm 80 90% tổng số bệnh
nhân ĐTĐ) cà có tính quy tụ gia đình [18, 52]. Hai yếu tố đóng vai trò quan
trọng trong cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ type 2 là khiếm khuyết chức năng tế
bào

tuyến tuỵ và hiện tợng kháng insulin [15, 20, 27, 50, 58]. Kháng

×