Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm E.M – Bokasi trong xử lý chất thải tại các trang trại gà thuộc xóm Ao Vàng - xã Cao Ngạn - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



PHÓ ĐỨC CƯỜNG



Tên đề tài:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG
CHẾ PHẨM E.M – BOKASI TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI
TẠI CÁC TRANG TRẠI GÀ THUỘC XÓM AO VÀNG,
XÃ CAO NGẠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Môi trường
Khóa học : 2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Thi



Thái Nguyên, năm 2014


LỜI CẢM ƠN

Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Tài Nguyên và Môi Trường trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến
hành thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm E.M –
Bokasi trong xử lý chất thải tại các trang trại gà thuộc xóm Ao Vàng, xã
Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”
Trong suất quá trình thực hiện đề tài này ngoài sự cố gắng rất nhiều của
bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa và thầy cô tại viện khoa học sự sống. Với lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các thầy cô trong trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đặc biệt là
thầy cô trong khoa Môi Trường đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững
chắc về môi trường cũng như các phương pháp quản lý, xử lý bảo vệ môi
trường và nhiều lĩnh vực liên quan khác.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths. Nguyễn Đình Thi
– Khoa Quản lý Tài Nguyên, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ
em rất nhiều để em hoàn thành được nội dung đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã
Cao Ngạn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập nghiên cứu tại cơ sở.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết
lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần cho em
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các
bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên



Phó Đức Cường
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Ngạn 28
Bảng 4.2: Hiện trạng dân số xã Cao Ngạn 31
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ ẩm phân gà trước và sau khi sử dụng
chế phẩm E.M – Bokasi 36
Bảng 4.4: Bảng thể hiện số lượng vi khuẩn E.coli có mặt trong phân gà trước
và sau khi sử dụng chế phẩm E.M – Bokasi. 37
Bảng 4.5: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong phân gà
trước và sau khi sử dụng đệm lót cho gà 37
Bảng 4.6: Hiệu quả làm khô ráo nền chuồng của chế phẩm 41
Bảng 4.7: Đánh giá về môi trường không khí xung quanh chuồng nuôi 42
Bảng 4.8: Bảng thống kê ý kiến của người dân về khả năng sử dụng chế phẩm
E.M – Bokasi trong tương lai 44
Bảng 4.9: Tỷ lệ chế phẩm E.M – Bokasi phối trộn vào thức ăn
dành cho gà thịt trong các giai đoạn sinh trưởng 44
Bảng 4.10: Tỷ lệ chế phẩm E.M – Bokasi phối trộn vào thức ăn
dành cho gà đẻ trứng trong các giai đoạn sinh trưởng 45
Bảng 4.11: Tổng chi phí làm đệm lót cho chăn nuôi gà 47







DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện độ ẩm phân gà trước và sau khi sử dụng

chế phẩm E.M - Bokasi. 36
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của một số chỉ tiêu dinh dưỡng
trong phân gà trước và sau khi sử dụng chế phẩm E.M - Bokasi 38












DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Diễn giải
1 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
2 E.M Effective Microorganisms
3 GS.TS Giáo sư. Tiến sĩ
4 KHCN&MT Khoa học Công nghệ và Môi trường
5 K Kali
6 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
7 N Nitơ
8 P Photpho
9 UBND Ủy ban nhân dân
10 VH – TT - DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch
11 HĐND Hội đồng nhân dân


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3. YÊU CẨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở lý thuyết 4
2.1.1. Khái niệm môi trường (MT) 4
2.1.2. Khái niệm chất thải 4
2.1.3. Khái niệm chất thải chăn nuôi 4
2.1.4. Khái niệm chế phẩm E.M – Bokasi 4
2.1.5. Chế phẩm E.M 4
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 11
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12
2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới 12
2.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam 15
PHẨN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17
3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17
3.2.1. Địa điểm thực hiện 17
3.2.2. Thời gian tiến hành 17
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17
3.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xóm Ao Vàng, xã

Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 17
3.3.2. Khái quát tình hình chăn nuôi tại xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 17
3.3.3. Định hướng đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng chế
phẩm E.M – Bokasi. 18
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.4.1. Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 18
3.4.2. Tài liệu sơ cấp 18
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 29
4.1.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội của xã Cao Ngạn 32
4.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TẠI ĐỊA PHƯƠNG 33
4.2.1. Khái quát chung 33
4.2.2 Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đã và đang được áp dụng 33
4.3. KẾT QUẢ SỬ DỤNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM E.M –
BOKASI VÀO XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GÀ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG 34
4.3.1. Các mô hình ứng dụng chế phẩm E.M – Bokasi trong xử lý chất thải
chăn nuôi gà tại địa phương 35
4.3.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn nuôi gà của
chế phẩm E.M – Bokasi 35
4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM E.M – BOKASI
TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GÀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG 38
4.5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH 45
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
5.1. KẾT LUẬN 48

5.2. ĐỀ NGHỊ 49

1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi gia cầm nói chung hay chăn nuôi gà nói riêng là ngành sản
xuất truyền thống lâu đời của Nông Nghiệp nông thôn Việt Nam. Là nguồn
cung cấp thực phẩm trực tiếp cho gia đình và toàn xã hội, hỗ trợ phát triển
trồng trọt và tận dụng lao động nông thôn ở mọi lứa tuổi, tiết kiệm, tích lũy
vốn tăng thu nhập cho người dân, tạo ra sự cân bằng sinh thái Nông Nghiệp –
nông thôn.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà đã rất được đầu tư, chú trọng
về: cải tiến con giống, chuồng trại, thức ăn, thú y. Do đó quy mô chăn nuôi gà
ở nông thôn ngày càng tăng về số lượng, chủng loại và chất lượng đem lại
hiệu quả kinh tế cao, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Nhưng
bên cạnh những lợi ích đó là vấn đề môi trường chăn nuôi, ô nhiễm môi
trường do chăn nuôi gà đang là vấn đề được thể hiện rõ nét trên các vùng
nông thôn nước ta. Chất thải chăn nuôi gà có mùi hôi, thối gây ô nhiễm môi
trường không khí, ô nhiễm đất, nước là môi trường cho các loại dịch bệnh
sinh sôi, phát triển gây ảnh hưởng tới sức khỏe đàn gà, giảm hiệu quả kinh tế
và ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Đặc biệt với hiện trạng chăn nuôi
gà ở nước ta chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, việc xử lý chất thải theo
phương pháp thủ công nên rất khó quản lý và áp dụng các giải pháp xử lý chất
thải một cách hữu hiệu.
Chăn nuôi gà tại xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên đã hình thành, phát triển từ lâu đời và ngày càng được chú
trọng, phát triển mạnh mẽ về cả quy mô, số lượng và chất lượng. Bên cạnh
những quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình, Xóm Ao Vàng đã có rất nhiều hộ gia đình

táo bạo đầu tư chăn nuôi với quy mô lớn như: Trang trại chăn nuôi gà lấy thịt,
lấy trứng đem lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện chất lượng cuộc sống cho
người dân. Tuy nhiên, các trang trại này vẫn nằm xen kẽ khu dân cư và việc
xử lý chất thải chăn nuôi gà còn chưa được quan tâm đúng mức nên ô nhiễm
môi trường, thiệt hại về kinh tế là điều không thể tránh khỏi.
2
Hiện nay với nền khoa học phát triển, đã có rất nhiều giải pháp hữu
hiệu để xử lý chất thải chăn nuôi gà, điển hình là ứng dụng công nghệ vi sinh
vật với những chết phẩm sinh học hiệu quả trong cả xử lý ô nhiễm môi
trường, lại có khả năng phòng bệnh cho gà. Việc xử dụng các chế phẩm sinh
học vào xử lý chất thải chăn nuôi đang là mối quan tâm của các cấp chính
quyền và người dân. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn làm sao? Sử dụng chế
phẩm nào để đáp ứng được nhu cầu: chi phí đầu tư thấp, nguyên liệu rễ kiếm,
cách làm đơn giản mà hiệu quả cao, sử dụng lâu dài. Với chăn nuôi gà giải
pháp sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót sinh học, trộn vào thức ăn, nước
uống cho gà và đặc biệt là sử dụng chế phẩm rất thân thiện với môi trường.
Từ thực tiễn trên việc nghiên cứu thực trạng và đề ra hướng giải pháp
xử lý chất thải chăn nuôi tại các trang trại gà thuộc xóm Ao Vàng không chỉ
giải quyết vấn đề mà còn đóng góp về kinh tế cho địa phương. Việc nghiên
cứu hiện trạng và đưa ra giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng ứng dụng
chế phẩm sinh học nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn là cải thiện, nâng cao
chất lượng môi trường và nâng cao hiểu quả kinh tế chăn nuôi địa phương
một cách bền vững trong giai đoạn hiện nay, dưới sự hướng dẫn chủa thầy
giáo Ths. Nguyễn Đình Thi, em nghiên cứu thực hiện đề tài “Xây dựng mô
hình ứng dụng chế phẩm EM – Bokasi trong xử lý chất thải tại các trang
trại gà thuộc xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu hiện trạng chăn nuôi tại các trang trại gà ở địa phương: về
quy mô, số lượng và các biện pháp xử lý chất thải phát sinh.

- Xây dựng một vài mô hình thí điểm ứng dụng chế phẩm EM – Bokasi
làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà.
- Đánh giá hiệu quả của chế phẩm bằng việc theo dõi các mô hình thực
tiễn và việc lập phiếu điều tra các hộ gia đình xung quanh mô hình thí điểm từ
đó đưa ra các kiến nghị ứng dụng rộng rãi chế phẩm trong chăn nuôi và xử lý
môi trường tại địa phương.
- Từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường chăn nuôi tại
địa phương.
3
1.3. YÊU CẨU CỦA ĐỀ TÀI
- Yêu cầu số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực.
- Xây dựng mô hình phải đảm bào quy trình, kỹ thuật và đảm bảo vệ sinh.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và phát huy kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn.
- Nâng cao sự hiểu biết, đánh giá hiệu quả của chế phẩm EM – Bokasi
trong xử lý chất thải chăn nuôi gà.
- Nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục
vụ cho công tác sau này.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Khắc phục tình trạng ô nhiễm do chất thải chăn nuôi theo hướng thân
thiện với môi trường.
- Là cơ sở để ứng dụng chế phẩm EM – Bokasi trong chăn nuôi gà tại
địa phương.




4
PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm môi trường (MT)
Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con
người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống
của con người như: Không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người…
2.1.2. Khái niệm chất thải
+ Có nhiều định nghĩa khác nhau về chất thải. Trong đó: “Chất thải là
mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên
nhiên thải ra môi trường”.
+ Chất thải là các chất hoặc vật liệu mà người chủ hoặc người tạo ra
chúng hiện tại không sự dụng và thải bỏ chúng.
+ Chất thải là sản phẩm được phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của
con người, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao
thông, sinh hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách
sạn…[2].
2.1.3. Khái niệm chất thải chăn nuôi
- Chất thải chăn nuôi là những sản phẩm thải bỏ từ quá trình chăn nuôi
và các hoạt động phục vụ quá trình chăn nuôi của con người.
- Chất thải chăn nuôi gồm: Phân, nước tiểu, khí độc, chất độn chuồng…
2.1.4. Khái niệm chế phẩm E.M – Bokasi
Chế phẩm E.M – Bokasi là dạng chế phẩm men được pha trộn và ủ từ
mùn cưa (hoặc trấu), chế phẩm E.M2, cám gạo (cám ngô). Chế phẩm E.M –
Bokasi có 2 dạng sử dụng trong thức ăn chăn nuôi và sử dụng trong xử lý môi
trường.
2.1.5. Chế phẩm E.M
* Khái niệm:
Vi sinh vật hữu hiệu E.M (Effective Microorganisms) Là tập hợp các vi
sinh vật có ích sống cộng sinh trong cùng một môi trường. Chế phẩm này do
Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa – trường Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa,

Nhật Bản sang tạo và áp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980. Trong chế phẩm
5
này có khoảng 80 loài vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí thuộc các nhóm: Vi
khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn. Trong đó,
loài sinh vật hoạt động chủ chốt là vi khuẩn quang hợp (vi khuẩn lam), sản
phẩm của loài vi khuẩn quang hợp là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật
khác như vi khuẩn lactic và xạ khuẩn. 80 loài vi sinh vật này được lựa chọn từ
hơn 2000 loài được sử dụng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm và công
nghệ lên men. [10],[11].
Bao gồm 5 nhóm vi sinh vật:
+ Vi khuẩn Bacillus.
+ Vi khuẩn quang hợp.
+ Vi khuẩn lactic.
+ Nấm men.
+ Xạ khuẩn.
Năm nhóm vi khuẩn này tạo ra axit amin tự do, axit hữu cơ, vitamin
hòa tan trong nước, kháng sinh tự nhiên và tạo ra các hoóc môn tự nhiên. Vì
thế khi các vi khuẩn này được sử dụng vào trong tự nhiên sẽ tạo ra mối liên
kết nhằm khống chế các vi khuẩn có hại đối với các loài cây trồng và vật
nuôi, giúp xử lý hiệu quả mùi hôi, thối từ chất thải chăn nuôi. [10],[11].
* Những thành phần cơ bản của chế phẩm E.M
+ Nhóm vi khuẩn Bacillus:
Nhóm vi khuẩn Bacillus sản sinh ra các Enzyme Protease và Amylase
có vai trò tích cực trong việc phân giải các sản phẩm Prôtêin, tinh bột dư thừa
trong môi trường chăn nuôi, giúp cải thiện chất lượng môi trường. Mặt khác,
các sản phẩm của sự phân giải như đường, axit amin lại có vai trò dinh dưỡng
đối với cây trồng vật nuôi cũng như thế hệ vi sinh vật có lợi có mặt trong chế
phẩm. Ngoài ra, nhóm vi khuẩn Bacillus còn có khả năng cạnh tranh sinh học,
giảm sự phát triển của Vibrio, vi khuẩn có hại và nguyên sinh động vật.
[10],[11].

+ Nhóm vi khuẩn quang hợp:
Nhóm vi khuẩn quang hợp là những nhóm vi khuẩn tự dưỡng quang
năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển thành năng lượng hóa học
trong các liên kết cao năng của cơ thể giúp vi sinh vật tự dưỡng hoàn toàn,
6
không phụ thuộc vào sự cung cấp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng. Năng
lượng này dùng để đồng hóa CO
2
trong không khí tạo nên chất hữu cơ. Vi
khuẩn quang hợp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong E.M và nó giữ vai trò chủ đạo
trong quá trình hoạt động. Vi khuẩn quang hợp tổng hợp nên các chất có lợi
như axit amin, hoocmon sinh trưởng, đường và các hoạt động sinh học khác.
Một số vi khuẩn trong nhóm này có khả năng cố định nitơ, phân giải lân khó
tiêu thành lân dễ tiêu. Mặt khác trong quá trình tự dưỡng của mình, Vi khuẩn
quang hợp còn sử dụng các chất như H
2
S, NO
3
-
… Kết quả làm giảm mùi khó
chịu gây ra bởi các sản phẩm chứa S cũng như sản phẩm biến đổi của quá
trình khử NH
3
.[4],[10],[12].
+ Nhóm vi khuẩn Lactic:
Nhóm vi khuẩn lactic có tác dụng:
- Chuyển hóa các thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu.
- Vi khuẩn lactic sinh axit lactic, là chất khử trùng mạnh, nó tiêu diệt
các vi sinh vật có hại và làm tăng sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Vi khuẩn lactic làm tăng sự phân cắt các hợp chất hữu cơ như

xenluloza sau đó lên men chúng mà không gây ảnh hưởng có hại nào từ các
chất hữu cơ không bị phân hủy.
- Vi khuẩn lactic có khả năng tiêu diệt sự hoạt động và chuyển giống
của Fusarium, là loại gây bệnh cho mùa màng (làm yếu cây trồng, gia tăng
mầm bệnh) . [10],[11].
+ Nhóm nấm men:
Nhóm nấm men tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất, phân hủy
các chất hữu cơ trong đất. Nấm men còn tổng hợp các chất kháng sinh có ích
cho sự sinh trưởng của cây trồng từ axit amin và đường. Đường tạo thành
trong quá trình trao đổi chất của vi khuẩn quang hợp. Các chất có hoạt tính
sinh học do nấm men tạo ra thúc đẩy tế bào hoạt động. những chất được tạo
thành trong quá trình trao đổi chất thì lại là nguồn dinh dưỡng cho các vi
khuẩn lactic và xạ khuẩn. [11]
+ Xạ khuẩn:
Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất và chế phẩm
E.M (sau vi khuẩn và nấm). Chúng tham gia vào quá trình phân giải các hợp
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Ngạn 28
Bảng 4.2: Hiện trạng dân số xã Cao Ngạn 31
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ ẩm phân gà trước và sau khi sử dụng
chế phẩm E.M – Bokasi 36
Bảng 4.4: Bảng thể hiện số lượng vi khuẩn E.coli có mặt trong phân gà trước
và sau khi sử dụng chế phẩm E.M – Bokasi. 37
Bảng 4.5: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong phân gà
trước và sau khi sử dụng đệm lót cho gà 37
Bảng 4.6: Hiệu quả làm khô ráo nền chuồng của chế phẩm 41
Bảng 4.7: Đánh giá về môi trường không khí xung quanh chuồng nuôi 42
Bảng 4.8: Bảng thống kê ý kiến của người dân về khả năng sử dụng chế phẩm
E.M – Bokasi trong tương lai 44

Bảng 4.9: Tỷ lệ chế phẩm E.M – Bokasi phối trộn vào thức ăn
dành cho gà thịt trong các giai đoạn sinh trưởng 44
Bảng 4.10: Tỷ lệ chế phẩm E.M – Bokasi phối trộn vào thức ăn
dành cho gà đẻ trứng trong các giai đoạn sinh trưởng 45
Bảng 4.11: Tổng chi phí làm đệm lót cho chăn nuôi gà 47







8
+ Nguyên lý 2:
Các vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ để phóng
thích ra các hỗn hợp tổng hợp như amino acid, … Cho cây trồng sử dụng. Do
vậy làm tăng hiệu quả của các chất hữu cơ. Tác giả lựa chọn đưa các vi sinh
vật có khả năng phân hủy các chất hữu cơ vào chế phẩm chính là nhân tố có
tính chìa khóa để đẩy mạnh khả năng sản suất của cây trồng thông qua con
đường khai thác đặc tính có sẵn của các chất hữu cơ. [10].
Từ 2 nguyên lý cơ bản trên cho ta thấy: Nhờ năng lượng ánh sáng mặt
trời và các vi sinh vật có ích, các chất hữu cơ được phân giải, cứ như vậy hiệu
quả sự dụng năng lượng ánh sáng mặt trời sẽ được tăng lên và khi đó sức sản
xuất của cây trồng cũng tăng lên. [10].
+ Nguyên lý 3:
Trong tự nhiên có khoảng 5 - 10% vi sinh vật có lợi, 5 – 10% vi sinh
vật có hại và 80 – 90% vi sinh vật trung tính. Đưa tăng cường nhóm vi sinh
vật có lợi vào tự nhiên, có tác dụng lôi kéo số vi sinh vật trung tính chuyển
sang có ích. Vì vậy khi đưa chế phẩm E.M vào được coi như nhà lãnh đạo
điều tiết cho các vi sinh vật có ích phát triển. [10].

GS. Teruo Higa cho biết chế phẩm E.M giúp cho quá trình sinh ra các
chất chống oxi hóa như innositol, ubiquinone, xaponine, polisactraride phân
tử thấp, poliphenol và các muối chelate. Các chất này có khả năng hạn chế
bệnh, kìm hãm các vi sinh vật có hại và kích thích các vi sinh vật có lợi. Đồng
thời các chất này cũng giải độc các chất có hại do sự hình thành các Enzym
phân hủy. Vai trò của E.M còn được phát huy bởi sự cộng hưởng sóng trọng
lực ( gravity wave) sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng. Các sóng này có
tần số cao hơn và năng lượng thấp hơn so với tia gamma và tia x. do vậy,
chúng có khả năng chuyển các dạng năng lượng có hại trong tự nhiên thành
dạng năng lượng có lợi thông qua sự cộng hưởng. [16].
* Hiệu quả của chế phẩm E.M trong một số lĩnh vực:
Chế phẩm E.M có tác dụng rất tốt ở nhiều lĩnh vực khác nhau của đời
sống và sản xuất. Sau đây là công dụng của E.M trong một số lĩnh vực:
+ Đối với cây trồng:
9
E.M có tác dụng với nhiều loại cây trồng ( bao gồm cây lương thực,
cây ăn quả, cây rau mầu…) và ở mọi giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác
nhau. Những thử nghiệm ở tất cả các châu lục cho thấy rằng E.M có tác dụng
kích thích sinh trưởng, tăng năng xuất chất lượng cây trồng, cải thiện chất
lượng đất đai, cụ thể như sau:
- Làm tăng sức sống cho cây trồng, tăng kgar năng chịu hạn, chịu úng
và chịu nhiệt cho cây trồng.
- E.M kích thích sự nẩy mầm, ra hoa, kết trái và làm chin quả (đẩy
mạnh qua trình đường hóa).
- Cải thiện môi trường cơ giới – lý, hóa và sinh học đất, làm đất tơi
xốp, phì nhiêu. Kìm hãm, ngăn sự phát sinh mầm bệnh và côn trùng có hại
trong đất.
- Tăng cường năng xuất và khả năng quang hợp của cây.
- Tăng cường hấp thu dinh dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụng chất
tươi sống, làm cho hoa trái tươi lâu.

- Cải thiện môi trường đất, làm cho đất tơi xốp, phì nhiêu.
- Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh hại. [10].
E.M không phải là thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt con trùng hay bệnh
hại. Vì vậy, nó không chứa các loại hóa chất độc hại. E.M chứa những trùng
vi sinh vật mà chức năng của nó được xem như các biện pháp điều khiển –
kiểm tra sinh học, tác dụng của nó là ức chế, ngăn chặn và kiểm soát các loại
côn trùng, bênh hại qua việc đưa vào môi trường cây trồng các loại vi sinh vật
có lợi. Vì thế côn trùng hay bênh hại chỉ bị kìm hãm hay bị kiểm soát qua quá
trình tự nhiên bằng hoạt lực – chống trọi và khả năng cạnh tranh của hệ sinh
vật E.M. [15].
+ Đối với vật nuôi:
E.M có tác dụng tăng sức khỏe, tăng sức đề kháng với hầu hết vật nuôi
như: Gia súc, gia cầm, thủy, hải sản.
- E.M giúp phát triển hệ sinh vật tiêu hóa, tăng cường khả năng tiêu hóa
và hấp thụ các loại thức ăn. Đặc biệt E.M còn tăng cường khả năng và kích
thích sự phát triển của hệ sinh vật trong dạ cỏ của một số động vật nhai lại
như trâu, bò,… Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi, tăng cường sức đề kháng
10
và khả năng chống chịu với bệnh tật trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau
cho vật nuôi. [16].
- E.M làm cho gia cầm mắn đẻ hơn. Tăng chất lượng thịt, tăng năng
xuất chăn nuôi.
- Tiêu diệt các vi sinh vật có hại. Làm giảm và mất mùi hôi thối, ô
nhiễm trong chuồng trại chăn nuôi. Làm cho chuồng trại khô thoáng, sạch sẽ.
- Giảm chi phí thuốc thang phòng chữa bệnh cho vật nuôi. Bên cạnh đó
sử dụng E.M còn giảm chi phí nhân công dọn dẹp chuồng trại.
- Hòa vào nước uống hay thức ăn hang ngày làm tăng sức đề kháng.
Phun trực tiếp lên mình con vật nuôi như: Trâu, bò, lợn, chó… sẽ làm mất
mùi hôi. Có thể phun trực tiếp lên bầu vú của con vật khi con bí sẽ tránh được
nhiễm khuẩn. [10].

+ Đối với môi trường:
Trong chế phẩm E.M các vi sinh vật hữu hiệu có tác dụng tiêu diệt các
vi khuẩn gây thối trong môi trường, trong đường ruột các loại gia súc, gia
cầm, trừ khử các loại nấm mốc gây ra H
2
S, SO
2
, NH
3
, CH
4
bay hơi… Vì vậy
đối với môi trường E.M có tác dụng rất lớn.
- Phun chế phẩm E.M vào những nơi hôi thối như các bãi rác thải, cống
rãnh, toa loét, bồn cầu, lên mình các con vật có mùi hôi, phun vào chuồng trại
chăn nuôi có tác dụng hết sức dõ rệt và nhanh chóng. [13].
- Đối với các loại rác thải hữu cơ thì chỉ sau một ngày đã có thể hết
mùi, sau đó thể tích đống rác sụt đi nhanh chóng và tốc độ mùn hóa diễn ra rất
nhanh. [13].
- Cho vật nuôi ăn hoặc uống chế phẩm E.M sẽ làm giảm mùi hôi thối
của phân thải ra. Nếu dùng như vậy thì phân gia súc, gia cầm không còn mùi
hôi thối nữa khi đó chuồng trại ở gần nhà cũng không bị ảnh hưởng. [13].
- Sử dụng chế phẩm E.M trong chuồng nuôi sẽ làm giảm hẳn mật độ
ruồi và các loại côn trùng bay. [10],[13].
Như vậy, có thể kết luận công nghệ E.M là một công nghệ sạch, hiệu
quả cao, cách dùng đơn giản mà rất thân thiện với môi trường. [10].

11
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Từ lâu chăn nuôi đã được coi là một trong hai nghề chính của nông

nghiệp nông thôn và là ngành nghề không thể thiếu. Ta đã biết vai trò của
chăn nuôi là rât to lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người. Tuy
nhiên, lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường rất
ngiêm trọng. Ở nước ta, chất thải chăn nuôi cũng đã trở thành vấn nạn. Theo
báo cáo của cục chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi của nước ta đã thải ra
khoảng 80 triệu tấn chất thải rắn, vài tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu
khối chất thải khí. Ô nhiễm môi trường, bùng phát dịch bệnh là điều không
thể tránh khỏi. Do vậy mà việc xử lý chất thải chăn nuôi ngày càng được các
cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng và chính người dân quan tâm.
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho gia đình, địa phương và một số
vùng lân cận, các hộ gia đình tại xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai các mô hình chăn nuôi bao gồm cả
chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình và chăn nuôi trang trại. Chăn nuôi đem lại hiệu
quả kinh tế cao, tận dụng thời gian rảnh cho người dân. Bên cạnh đó tình
trạng ô nhiễm môi trường tại xóm cũng giống tình trạng chung của cả nước.
Đặc biệt là chăn nuôi gà tại địa phương tạo ra chất thải hữu cơ tương đối lớn,
chúng chủ yếu được làm phân bón cho cây trồng. Tuy nhiên, lượng phân bón
này chưa được qua xử lý, gây mùi hôi thối, khó chịu không những gây ô
nhiễm môi trường mà còn tạo điều kiện cho dịch bệnh bùng phát. Đây chính
là vấn đề khó khăn đặt ra cho các cấp chính quyền địa phương. Đối với những
hộ gia đình chăn nuôi gà nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch, vốn đầu tư thấp, họ
chưa quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra. Ý thức của họ về
chăn nuôi an toàn gắn liền với bảo vệ môi trường còn hạn chế, họ không sẵn
sang đầu tư cho xử lý môi trường chăn nuôi vì quy mô chăn nuôi nhỏ, chỉ
phục vụ nhu cầu thực phẩm cho gia đình. Còn đối với những trang trại chăn
nuôi gà quy mô lớn hơn mặc dù đã được tiếp cận với các biện pháp xử lý môi
trường nhưng có thể chưa áp dụng hoặc áp dụng chưa tới nơi. Do đó vấn đề
dịch bệnh vẫn luôn xảy ra và hiệu quả chăn nuôi còn thấp.
Ao Vàng là một xóm nông nghiệp, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào
trồng trọt và chăn nuôi. Vậy nên, khi đưa các biện pháp xử lý chất thải chăn

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện độ ẩm phân gà trước và sau khi sử dụng
chế phẩm E.M - Bokasi. 36
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của một số chỉ tiêu dinh dưỡng
trong phân gà trước và sau khi sử dụng chế phẩm E.M - Bokasi 38












13
Năm 1980 chế phẩm E.M đã được ứng dụng rất hiệu quả ở Nhật Bản
trong nhiều lĩnh vực: Cây trồng, vật nuôi và xử lý môi trường. [10].
2.3.1.2. Công nghệ E.M đã được nghiên cứu và ứng dụng tại nhiều nước trên
thế giới
Dựa vào kết quả ứng dụng có hiệu quả của công nghệ E.M, mà nhiều
nước trên thế giới đã triển khai và ứng dụng chế phẩm E.M dưới sự hỗ trợ của
nhà nước như: Pakistan, Myanmar, Bhutan, Thái Lan, Ai Cập và cộng hòa
dân chủ nhân dân Triều Tiên.
Ở một số nước do các tổ chức phi chính phủ có uy tín chủ trì như:
Bzazil, Nepal, Bỉ, Hà Lan, Hàn Quốc,… Những nước khác cũng có các công
ty hoặc các trường Đại học đứng ra tổ chức các công việc đào tạo, huấn luyện

nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ hoặc bán sản phẩm của E.M.
Nhìn chung, việc ứng dụng công nghệ E.M ở các nước trên thế giới đều
phải trải qua các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Huấn luyện chuyển giao công nghệ, chế phẩm E.M và
thử nghiệm
- Giai đoạn 2: Sản xuất thử với lượng lớn hơn và áp dụng với quy mô
rộng lớn
- Giai đoạn 3: Phát triển mở rộng và ứng dụng
Theo thông báo của APNAN, số liệu về số lượng chế phẩm E.M được
sản suất trên thế giới như sau:
- Trung Quốc: Hơn 1000 tấn/năm với 109 xưởng sản xuất
- Indonesia: Khoảng 60 tấn/năm
- Myanmar: Khoảng 1200 tấn/năm
- Bhutan: Khoảng 12 tấn/năm
- Thái Lan: Khoảng 760 tấn /năm
- Nhật Bản: Khoảng 760 – 1200 tấn/năm
- Blazil: Khoảng 760 – 1200 tấn/năm
- Srilanca: Khoảng 120 tấn/năm
- Nepal: Khoảng 50 tấn/năm. [10],[13]
Các kết quả đạt được trong việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ E.M
một cách rộng rãi hầu hết ở các nước trên thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp
14
sản xuất cây trồng, rau, lúa, ngô, khoai tây, đậu, cà phê, chăn nuôi: trâu, bò,
lợn, gà,…, bảo vệ thực vật, xử lý môi trường,… Qua các báo cáo khoa học tại
các hội nghị Quốc Tế về công nghệ E.M cho thấy công nghệ E.M có tăng cân
bằng sinh quyển, tính đa dạng của đất nông nghiệp, tăng chất lượng đất, khả
năng sinh trưởng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Vì thế, các nước trên thế
giới đón nhận E.M là một giải pháp để đảm bảo cho một nền nông nghiệp
phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. [10].
E.M được xử dụng có rất hiệu quả trong xử lý, ngăn chăn những tai họa

của rác thải. Bằng công nghệ E.M có thể sử dụng các chất thải hữu cơ bỏ đi
và tạo phân bón hữu cơ có chất lượng tốt, giá rẻ làm sạch môi trường. Hội
chữ thập đỏ Hàn Quốc đã sử dụng E.M để biến rác thải gia đình thành phân
bón vi sinh ở thành phố Pusan. Nước thải sinh hoạt ở thành phố Gushikawa –
Nhật Bản đã được xử lý bằng E.M để sử dụng lại làm nước sinh hoạt và tưới
cho cây trồng. Ở Ai Cập, Nam Phi, Trung Quốc, Brali, Mỹ cũng sử dụng E.M
để xử lý nước thải đô thị, hồ và nước thải công nghiệp rất có hiệu quả. Nhiều
nước như Thái Lan, Indonesia, Nepal, Nhật Bản, Srilanca đã sử dụng E.M để
xử lý rác thải chôn lấp. [10].
Trong chăn nuôi, 16 nước trên thế giới đã sử dụng E.M để xử lý môi
trường chăn nuôi và chế tạo thức ăn có chất luộng cao, đơn giản và an toàn
cho động vật. Ở Hà Lan, Bộ Nông Nghiệp, Quản lý thiên nhiên về nghề cá.
Vụ dịch vụ nghiên cứu Nông Nghiệp, Khoa RIKLT, Viện chất lượng nhà
nước các sản phẩm nông nghiệp và làm vườn, khoa sinh vật, khoa dinh dưỡng
cây trồng và khoa đất của trường Đại học Wageningen đã phối hợp nghiên
cứu rất có hiệu quả về tác dụng của E.M đối với việc tăng cường của chất
lượng đất và sự phát triển của cây trồng, không thấy có tác động âm tính nào.
Ở Hà Lan, chưa bao giờ có ý kiên phản bác hoặc phản đối nào cả. [10].
Bên cạnh đó, E.M còn được nghiên cứu, ứng dụng cho nhiều lĩnh vực
khác như:
- Trường Đại học Nông Nghiệp Bắc Kinh – Trung Quốc có một dự án
áp dụng công nghệ E.M để trồng rau trong vùng hoang mạc Nội Mông. [10].
- Ở Thái Lan, người ta ứng dụng rộng rãi để nuôi tôm cho năng suất
cao, chất lượng tốt, tôm ít bệnh và đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho người
nuôi tôm. [10].
15
- Tại Viện Hàn Lâm khoa học ở Minsk – Balasussa đã nghiên cứu
nhiều năm cho thấy E.M đã giúp cho cây trồng lấy đi một sô lượng lớn chất
phóng xạ do tai họa của nhà máy điện nguyên tử Chernoby, do đó làm giảm
sự ô nhiễm. Tất cả cây trồng này phải hủy bỏ nhưng đã tạo sự an toàn cho đất

về sau. [10].
2.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam
Công nghiệ E.M được biết đến ở Việt Nam từ tập kỷ 90. Những năm
1994 – 1995 chế phẩm E.M đã được đưa vào Cần Thơ, Hải Phòng, Giáo sư
Nguyễn Lân Dũng – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã đưa chế phẩm E.M từ
Trung Quốc về thí điểm với cây trồng nước ta và đã cho năng suất tốt. tháng 5
năm 1997 GS.TS Teruo Higa đã được mời sang thăm nước ta, có cuộc gặp gỡ
trao đổi với GS.TS Chu Hảo – Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường, GS.TS Nguyễn Văn Đạo – Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội,
GS.TS Ngô Thế Dân – Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Tiến sĩ Hoàng Văn Nghiên – Chủ tịch Thành phố Hà Nội, Ông Bùi Duy Tảo –
Phó Chủ Tịch UBND tỉnh Thái Bình, Viện Bảo vệ Thực Vật, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và nhiều nhà
khoa học của nước ta trong cuộc hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ E.M
tại Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trường. [10],[13].
Được sử ủy nhiệm của đồng chí Phạm Gia Khiêm – Bộ trưởng Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường, tháng 5 năm 1997 Giáo sư Tiến sĩ Chu
Hảo – Thứ Trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã cùng với Giáo
sư Tiến sĩ Teruo Higa thay mặt cho các tổ chức INRC, EMRO, APNAN ký
biên bản ghi nhớ buổi thảo luận về phát triển E.M tại nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển công
nghệ E.M. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã quyết định thành lập tổ
cộng tác giúp Bộ “Tổ chức triển khai thử nghiệm công nghệ E.M tại Việt
Nam”. Do Tiến sĩ Phạm Đức Dục – Phó vụ trưởng Vụ quản lý công nghệ làm
tổ trưởng tổ công tác cùng với các thành viên: Trung tâm vi sinh vật ứng dụng
(ĐHQG Hà Nội), Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, Viện Bảo vệ Thực
vật, Trung tâm phát triển Công nghệ Nhật Bản, Vụ QHQT (Bộ KHCN&MT).
Từ cơ sở trên một số cơ quan và địa phương trong năm 1997 như: Viện bảo
16
vệ thực vật, trường Đại học Nông nghiêp 1 Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà

Nội, tỉnh Thái Bình… Đã được giao nghiên cứu và thử nghiệm sử dụng bước
đầu chế phẩm E.M trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh
môi trường. Qua hơn 6 tháng thăm dò đã cho kết quả ban đầu là Công nghệ
E.M có hiệu quả tích cực trong nhiều lĩnh vực. Có thể lấy một số ví dụ về thử
nghiệm trên cây trồng như sau: Sử dụng chế phẩm E.M5, E.M – FPE riêng rẽ
phun xen kẽ trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế tốt sự gia tăng của bệnh bạc
lá và khô vằn hại lúa. [5]
- E.M có tác dụng tăng năng suất lúa, đặc biệt ở thời vụ 2, năng suất từ
290 – 490kg/ha so với đối chứng.
- Sử dụng E.M có tác dụng rút ngắn ngày từ 5 – 13 ngày (tùy theo thời
vụ gieo cấy)
- Sử dụng E.M có thể hạn chế sâu bệnh nhất là bệnh lá vàng. [10]
Năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã quyết định cho
thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ E.M trong
các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường” (từ năm 1998 – 2000) do
PGS.TS Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm. Đề tài đánh giá được thành
phần, xây dựng được nhiều quy trình xử dụng E.M trong trồng trọt, chăn nuôi
và xử lý môi trường. Đề tài được thử nghiệm thu và kết quả nghiên cứu được
đánh giá tốt. Tuy nhiên, Hội đồng nghiệm thu lưu ý: “Chế phẩm E.M là chế
phẩm nhập nội từ nhật bản nên vấn đề vi sinh vật lạ là vấn đề cần phải xem
xét khi đưa ra sử dụng rộng rãi”. Việc nghiên cứu chế tạo ra chế phẩm có tác
dụng tương tự E.M nhưng sử dụng các chủng vi sinh vật được phân lập từ các
nguồn nguyên liệu Việt Nam, có nguồn gốc rõ ràng là hết sức cần thiết. Viện
Sinh học Nông nghiệp 1 Hà Nội với sự giúp đỡ của các chuyên gia vi sinh vật
của Đại học Khoa học Tự nhiên đã dày công nghiên cứu và chế tạo thành
công chế phẩm E.M Việt Nam và đã đặt tên là EMINA (Efective
microorganisms of Instiure of Agrobiology). [11].
Dung dịch E.M (EMINA) có mầu vàng nâu (vàng cánh rán), có mùi
thơm rễ chịu, vị chua ngọt, độ pH: 3,5 – 4,5. [11].



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Diễn giải
1 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
2 E.M Effective Microorganisms
3 GS.TS Giáo sư. Tiến sĩ
4 KHCN&MT Khoa học Công nghệ và Môi trường
5 K Kali
6 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
7 N Nitơ
8 P Photpho
9 UBND Ủy ban nhân dân
10 VH – TT - DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch
11 HĐND Hội đồng nhân dân

18
- Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi và đang được áp dụng tại địa phương.
- Những tồn tại của biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi.
3.3.3. Định hướng đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng chế
phẩm E.M – Bokasi.
- Định hướng cho việc nhân rộng áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm
E.M – Bokasi trong chăn nuôi trên địa bàn xóm.
- Đề xuất một số giải pháp khác.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp
Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu như sau:
- Thu thập thông tin số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế xã hội (Dân số, lao động, cơ sở hạ tầng,…) Của xóm Ao Vàng, xã Cao
Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thu thập thông tin thứ cấp về hiện trạng chăn nuôi gà tại địa phương. Hiện
trạng xử lý chất thải phát sinh và hiệu quả của các phương pháp áp dụng.
Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu qua:
- Sách báo, văn kiện
- Báo cáo định kỳ về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cao Ngạn.
- Các báo cáo ngiên cứu khoa học về chế phẩm sinh học trong xử lý
chất thải chăn nuôi,…
3.4.2. Tài liệu sơ cấp
3.4.2.1. Nội dung 1: Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm E.M – Bokasi làm
đệm lót cho chăn nuôi gà theo quy mô hộ gia đình và quy mô trang trại
1. Quy trình và các bước làm đệm lót sinh học từ chế phẩm E.M – Bokasi
Để tiến hành làm đệm lót sinh học cần trải qua hai quá trình:
- Ủ men chế phẩm.
- Làm đệm lót sinh học.
* Các bước ủ chế phẩm E.M Bokasi cho 1m
2
nền chuồng và yêu cầu sản phẩm
Do chế phẩm E.M – Bokasi có thể sử dụng dung dịch E.M2 thay cho dụng
dịch E.M gốc (EMINA) nên ta thực hiện pha E.M2 từ E.M gốc theo tỷ lệ: 100ml
E.M gốc + 100ml rỉ đường (100mg rỉ đường đỏ) + 1800ml nước sạch.
Tổng thể tích thu được đạt 2000ml (2lít).
Các bước pha chế phẩm E.M2 như sau:

×