Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm e m trong phòng và trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 105 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp 1
 

NGUYễN thị hồng lan

Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy
trên đàn lợn con siêu nạc và ứng dụng
chế phẩm E.M trong phòng và trị bệnh

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : thú y
MÃ số

: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. chu đức thắng

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng trong các công bố.
Tôi xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn đ. đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ. đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn ThÞ Hång Lan



Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

i


Lời cám ơn
Tôi xin chân thành cám ơn Trờng Đại học Nông nghiệp I, khoa Sau đại
học, khoa Thú y cùng các thầy, cô giáo đ. tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Hoàn thành luận văn này tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô trong bộ môn Nội chẩn-Dợc-Độc chất. Đặc biệt là thầy hớng dẫn
khoa học TS. Chu Đức Thắng đ. tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban l.nh đạo Trung tâm Giống Gia súc-Gia
cầm tỉnh Nam Định cùng toàn thể đồng nghiệp và bạn bè đ. giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới nhà trờng, các thầy cô giáo, các cơ quan, gia đình cùng bạn bè đồng
nghiệp đ. giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Lan

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

1. Mở đầu

1

1.1 Đặt vấn đề


1

1.2 Mục đích của đề tài

3

1.3 ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài

3

2. Cơ sở lý luận

4

2.1 Sinh lý tiêu hoá của lợn con

4

2.2 Hệ vi sinh vật đờng ruột ở lợn

9

2.3 Sinh lý máu

17

2.4 Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh viêm ruột ỉa chảy

26


2.5 Chế phẩm E.M

35

3. Đối tợng, nguyên liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41

3.1 Đối tợng nghiên cứu

41

3.2 Nguyên liệu sử dụng

42

3.3 Nội dung nghiên cứu

42

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

43

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

48

4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn con theo mẹ dòng Yorkshire 48
4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ dòng C1230

(CA)

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

52

iii


4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ dòng C1050
(C22)

55

4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của 3 dòng lợn con siêu nạc theo mẹ
Yorkshire, CA và C22
4.5 Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn nái Yorkshire, C1230, C1050

58
61

4.6 Một số chỉ tiêu lâm sàng của 3 dòng lợn siêu nạc mắc bệnh viêm ruột ỉa
chảy

63

4.7 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của 3 dòng lợn siêu nạc
Yorkshire, CA, C22 mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy

65


4.8 Công thức bạch cầu của 3 dòng lợn con siêu nạc Yorkshire, CA, C22 mắc
bệnh viêm ruột ỉa chảy

68

4.9 HiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng chÕ phÈm E.M víi các nồng độ khác nhau
trong phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con

72

4.10 Trọng lợng cai sữa của 3 dòng lợn siêu nạc đợc phòng bệnh viêm ruột
ỉa chảy b»ng chÕ phÈm E.M1: 10%; 20%; 30%

74

4.11 KÕt qu¶ sư dụng chế phẩm E.M1: 10%, 20%, 30% và N-Ticol điều trị
bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ dòng C1230 (CA)

78

4.12 Kết quả sử dụng chế phẩm E.M1: 10%, 20%, 30% và N-Ticol điều trị
bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con theo mẹ dòng C1230 (CA) (điều trị 2
lần/ngày)

81

5. Kết luận, tồn tại và đề nghị

87


5.1 Kết luận

87

5.2 Tồn tại và đề nghị

89

Tài liệu tham khảo

90

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

iv


Danh mục các từ viết tắt

BQ

: Bình quân

CS

: Cộng sự

E.M : Effective Microorganisms
NN


: Nông nghiệp

NXB : Nhà xuất bản
PTS : Phã tiÕn sÜ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

v


Danh mục các bảng
STT
4.1

Tên bảng
Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ
dòng Yorkshire

4.2

76

Kết quả điều trị viêm ruột ỉa chảy bằng E.M1 2ml/1kgP/1
lần/ngày

4.12

73


Trọng lợng cai sữa của 3 dòng lợn con siêu nạc Yorkshire,
CA, C22 đợc phòng bệnh bằng E.M1: 10%, 20%, 30%

4.11

69

Hiệu quả sử dụng chế phẩm E.M1 nồng độ: 10%, 20%, 30%
phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy cho 3 dòng lợn con siêu nạc

4.10

66

Công thức bạch cầu của 3 dòng lợn con siêu nạc Yorkshire,
C1230, C1050 mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy

4.9

64

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của 3 dòng lợn
siêu nạc Yorkshire, C1230, C1050 mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy

4.8

62

Một số chỉ tiêu lâm sàng của 3 dòng lợn siêu nạc Yorkshire,
C1230, C1050 mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy


4.7

59

Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn nái Yorkshire, C1230,
C1050

4.6

56

Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở 3 dòng lợn con siêu nạc là
Yorkshire, CA, C22

4.5

53

Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ
dòng C1050 (C22)

4.4

49

Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ
dòng C1230 (CA)

4.3


Trang

79

Kết quả điều trị viêm ruột ỉa chảy bằng E.M1 2ml/1kg P/ 2
lần/ngày

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

83

vi


Danh mục các hình
STT
4.1a

Tên hình

Trang

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo các tháng trong năm (lợn Yorkshire thuần)

4.1b

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo tuần tuổi (lợn Yorkshire thuần)


4.2a

63

Biểu diễn công thức bạch cầu của 3 dòng lợn con siêu nạc,
Yorkshire, CA và C22 khoẻ và bị mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy

4.9

60

Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy và tỷ lệ sống đến cai sữa của 3
dòng lợn con theo mẹ Yorkshire, C1230, C1050

4.8

60

Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở 3 dòng lợn con siêu nạc là
Yorkshire, CA, C22 theo tuần tuổi

4.5

57

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở 3 dòng lợn con siêu
nạc là Yorkshire, CA, C22 qua các tháng trong năm

4.4.b


57

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo tuần tuổi (dòng C1050 (C22))

4.4.a

54

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo các tháng trong năm (dòng C1050 (C22))

4.3b

54

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo tuần tuổi ((dòng C1230 (CA))

4.3a

50

Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn con theo mẹ
theo các tháng trong năm (dòng C1230 (CA))

4.2b

50


71

Tác dụng của chế phẩm E.M1 với các nồng độ 10%, 20%, 30%
phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy trên 3 dòng lợn con theo mẹ
Yorkshire, CA và C22

74

4.10a ảnh hởng của chế phẩm E.M1 tới số con cai sữa/ổ của 3 dòng
lợn con Yorkshire, CA vµ C22

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

77

vii


4.10b ảnh hởng của chế phẩm E.M1 tới trọng lợng cai sữa/ổ của 3
dòng lợn con Yorkshire, CA và C22
4.11

77

Tác dơng cđa chÕ phÈm E.M1: 10%, 20%, 30% trong ®iỊu trị bệnh
viêm ruột ỉa chảy ở lợn con (2ml/1kg thể trọng x 1 lần/ngày)

80


4.12a Tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn con CA đợc điều trị bằng chế phẩm
E.M1: 10%, 20%, 30% 2ml/1kgP x 2 lần/ngày

84

4.12b Giá thành điều trị khỏi bệnh viêm ruột ỉa chảy cho 1 lợn con CA
bằng chÕ phÈm E.M1: 10%, 20%, 30%

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

84

viii


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Trong nông nghiệp, chăn nuôi lợn là một trong hai ngành kinh tế quan
trọng nhất chỉ sau trồng lúa. Nó tạo ra từ 75-80% sản phẩm thịt phục vụ tiêu
dùng và xuất khẩu.
Thực hiện chủ trơng: Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh
tế nông thôn, thực chất là quá trình chuyển dịch từ cơ cấu trồng trọt là chủ
yếu sang chăn nuôi và dịch vụ. Từ năm 2000 trở lại đây, Đảng và Nhà nớc ta
đ. thực hiện nhiều chủ trơng và chính sách lớn hỗ trợ, khuyến khích ngành
chăn nuôi mà tập trung là chăn nuôi lợn ngoại theo mô hình trang trại.
Chăn nuôi lợn ngoại có u thế hơn hẳn chăn nuôi lợn nội.Tốc độ sinh
trởng của lợn ngoại nhanh hơn lợn nội, 150 ngày tuổi lợn ngoại đạt từ 90-100
kg (Trong khi lợn nội 240-300 ngày tuổi đạt 50-60 kg). Tiêu tốn thức ăn trên
một kg tăng trọng thấp hơn lợn nội (lợn ngoại tiêu tốn 2,5-2,7 kg thức ăn/1kg
tăng trọng, lợn nội tiêu tốn 4-4,5kg thức ăn/1kg tăng trọng). Tỷ lệ nạc của lợn

ngoại 55-60%, trong khi lợn nội tỷ lệ nạc từ 28-35%. Một nái ngoại một năm
sản xuất đợc từ 20-22 lợn con cai sữa (1 nái nội 1 năm sản xuất từ 14-16 lợn
con cai sữa). Điều đặc biệt quan trọng là chỉ có chăn nuôi lợn ngoại theo mô
hình trang trại công nghiệp thì mới có điều kiện cơ giới hoá, công nghiệp hoá
và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá.
Ngày nay chăn nuôi lợn ngoại siêu nạc đ. trở thành xu hớng tất yếu
của ngành chăn nuôi lợn nớc ta. Nó có nhiều u điểm nổi bật, song cũng bộc
lộ một số khó khăn và nhợc điểm nh: Chăn nuôi lợn ngoại cần phải nuôi tập
trung, có qui mô nhất định, đòi hỏi phải đầu t vốn lớn, trình độ thâm canh
cao, thực hiện qui trình chăm sóc nuôi dỡng và phòng bệnh công nghiệp. Mặt
khác sức chống chịu bệnh tật và các điều kiện về môi trờng của lợn ngoại
kém hơn lợn nội. Ngoài các bệnh tật đ. có vaccin phòng bệnh hiệu quả nh:
Dịch tả, tụ dấu, lở mồm long móng, rối loạn sinh sản,...lợn ngoại, đặc biệt là

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

1


lợn con rất dễ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy.
Thống kê chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnh thông thờng ở các trang
trại lợn ngoại đều cho thấy: Chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con
chiếm khoảng 60-70% trong tổng chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnh. Tiêu
chảy không chỉ làm tăng chi phí sử dụng thuốc mà còn làm tăng tỷ lệ chết ở
lợn con. Nếu đợc điều trị khỏi bệnh, lợn con thờng còi cọc, chậm lớn, tiêu
tốn thức ăn tăng, gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm ruột ỉa chảy ở lợn con nh: Các
nguyên nhân về môi trờng, ngoại cảnh, lợn bị lạnh, độ ẩm cao, môi trờng
ô nhiễm cao,... hay các strees x. hội nh: Cai sữa lợn con, dồn dịch lợn hoặc
các nguyên nhân nội tại nh: Lợn con bị suy dinh dỡng, hay mắc các bệnh

khác làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm dẫn đến mắc bệnh tiêu chảy.
Song dù có do nguyên nhân nào thì cũng dẫn đến loạn khuẩn. Bình thờng
hệ vi sinh vật có hàng ngàn tû con sèng céng sinh chñ yÕu ë phÝa sau đờng
tiêu hoá (ruột già) gồm các vi sinh vật có lợi và có hại đều sống cộng sinh.
Khi cơ thể lợn con gặp điều kiện bất lợi, sức đề kháng giảm, một vài nhóm vi
khuẩn có hại nhân lên nhanh chóng. Chúng tràn lên ruột non, dạ dày, bám
dính, xâm nhập gây viêm cục bộ. Đặc biệt chúng còn tiết ra độc tố làm rối
loạn tiêu hoá hấp thụ. Nớc và chất điện giải từ thành ruột và máu bị thẩm
xuất ngợc trở lại ống tiêu hoá và bị tống ra ngoài theo phân. Việc tiêu hoá
hấp thụ chất dinh dỡng bị trở ngại, cơ thể lợn con mất nớc và chất điện
giải dẫn đến suy kiệt mà chết.
Có thể nói bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con siêu nạc là một hội chứng
rất đa dạng và phức tạp. Chóng võa cã tÝnh chÊt phỉ biÕn l¹i cã tÝnh chất đặc
thù cho mỗi trang trại và các điều kiện sinh thái khác nhau. Đ. có nhiều
công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc về bệnh tiêu chảy tập trung theo
các hớng
- Nghiên cứu về điều kiện môi trờng.
- Nghiên cứu sử dụng các loại kháng sinh và vi chất trong phòng và

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

2


trị bệnh.
- Nghiên cứu bổ sung các nhóm vi khuẩn có lợi trong phòng và trị bệnh.
Trung tâm Gia súc-Gia cầm Nam Định hiện đang nuôi dỡng 200 lợn
nái ngoại ông bà thuộc 3 dòng: Yorkshire, C1050 và C1230. Hàng năm sản
xuất ra 4000 lợn con siêu nạc. Đàn lợn đợc nuôi theo phơng thức công
nghiệp. Các bệnh dịch đợc phòng triệt để bằng các loại vaccin. Song bệnh tiêu

chảy ở lợn con vẫn hoành hành và gây thiệt hại lớn cho đơn vị. Việc nghiên cứu
để đề ra biện pháp phòng và trị bệnh viêm ruột ỉa chảy có hiệu quả trên đàn lợn
con không chỉ là nhu cầu cấp thiết đối với đơn vị mà còn có tác dụng lan toả với
toàn bộ các trang trại nuôi lợn ngoại trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đợc sự đồng ý của Khoa và thầy
Chu Đức Thắng và Trung tâm giống Gia súc-Gia cầm Nam Định, chúng tôi
thực hiện đề tài: Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn
lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm E.M trong phòng và trị bệnh.
1.2 Mục đích của đề tài
- Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc
của 3 dòng lợn ông bà Yorkshire, C1050, C1230. Trong điều kiện nuôi công
nghiệp tại Nam Định.
- Đánh giá tác dụng của chế phẩm E.M ở các nồng độ khác nhau trong
phòng và trị bệnh viêm ruột ỉa chảy trên 3 dòng lợn con siêu nạc.
- Đánh giá ảnh hởng của chế phẩm E.M đến các chỉ tiêu lâm sàng, sinh
lý, sinh hoá máu trên 3 dòng lợn con siêu nạc bị bệnh viêm ruột ỉa chảy.
1.3 ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
-Từ kết quả điều tra thu đợc sẽ đánh giá đợc ảnh hởng của lứa tuổi,
mùa vụ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên 3 dòng lợn con siêu nạc từ
đó đề ra biện pháp phòng bệnh có hiƯu qu¶.
-Tõ kÕt qu¶ sư dơng chÕ phÈm E.M trong phòng và trị bệnh viêm ruột ỉa
chảy đề ra quy trình sử dụng chế phẩm E.M trong phòng và trị bƯnh.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

3


2. Cơ sở lý luận
Khi lợn con mới sinh, hầu hết các cơ quan chức năng trong cơ thể cha

hoàn chỉnh. Một số chức năng giúp cơ thể phòng vệ và thích nghi với điều
kiện sống mới nh phản xạ có điều kiện, hệ thống miễn dịch tập nhiễm mới
hình thành. Chính các yếu tố cha hoàn chỉnh ở thể lợn con đ. làm trầm trọng
thêm các nguyên nhân gây bệnh cho lợn con nói chung và bệnh viêm ruột ỉa
chảy ở lợn con nói riêng. Để có cái nhìn hoàn chỉnh về nguyên nhân gây bệnh
viêm ruột ỉa chảy ở lợn con, cơ chế sinh bệnh, vai trò tác dụng của chế phẩm
E.M. Trong phòng và trị bệnh từ đó đa ra qui trình phòng và trị bệnh thích
hợp, ta cần phải tìm hiểu các yếu tố tác động chủ yếu gây nên bệnh viêm ruột
ỉa chảy ở lợn con.
2.1 Sinh lý tiêu hoá của lợn con
Theo Trần Cừ (1972) [7], Trần Thị Dân (2004) [11], Nguyễn Xuân
Tịnh và cs (1996) [42] lợn con mới sinh sống nhờ sữa mẹ, quá trình theo mẹ,
lợn tập ăn dần những thức ăn khô khó tiêu, đến khi cai sữa lợn phải sống tự
lập. Để tiến tới thích nghi dần với cuộc sống tự lập, đờng tiêu hoá của lợn
đ. phải trải qua một quá trình thay đổi không ngừng về hình thái cấu tạo và
chức năng sinh lý.
2.1.1 Tiêu hoá ở miệng
ở miệng xảy ra quá trình tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học.
Chức năng tiêu hoá cơ học ở miệng của lợn mới sinh ra còn yếu, răng
sữa còn mềm và thiếu. Sữa đợc mút vào xoang miệng, lu ở miệng thời gian
ngắn rồi nuốt xuống dạ dày. Cùng với sự lớn lên theo thời gian, răng sữa đợc
thay thế bằng răng vĩnh cửu, chắc khoẻ, lợn cũng tập ăn dần những thức ăn
cứng. Thức ăn cứng đợc răng cắn xé nhỏ, hàm và lỡi nhào trộn với nớc bọt
thuận lợi cho việc nuốt và tiêu hoá hoá học.
Tiêu hoá hoá học ở miệng nhờ các thành phần vËt chÊt kh« trong
n−íc bät.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

4



Nớc bọt do 3 đôi tuyến: Mang tai, tuyến dới hàm, tuyến dới lỡi
cùng nhiều tuyến nhỏ nằm rải rác trong lớp thợng bì niêm mạc miệng tiết ra.
Thành phần chđ u cđa n−íc bät lµ n−íc chiÕm 99-99,4%, vËt chất
khô là 0,6-1% trong đó 2/3 là protein, chủ yếu là mucoproteit tạo nên chất
nhầy musin và các enzim phân giải gluxit là amilaza và maltaza, còn lại là các
muối clorua, carbonat, sunphat của Na, K, Mg, Ca. Đặc biệt nớc bọt có chứa
lisozim bản chất là enzim có khả năng hoà tan màng các vi khuẩn. Nên ngoài
chức năng tiêu hoá nớc bọt còn có vai trò diệt khuẩn.
Khả năng tiêu hoá và diệt khuẩn của nớc bọt phụ thuộc vào số lợng
và chất lợng nớc bọt. Khi lợn con lớn lên, cùng với khả năng ăn tăng dần
lợng thức ăn khô, số lợng và chất lợng nớc bọt cũng tăng lên: ở lợn 70
ngày tuổi hàm lợng chất khô trong nớc bọt từ 0,91%-0,92%, lợng nitơ từ
0,45 mg%-0,62 mg%. Đến 120 ngày tuổi lợng chất khô là 1,07%-1,18 %,
lợng nitơ là 0,75 mg%-0,77 mg%.
2.1.2 Tiêu hoá ở dạ dày
Dạ dày của lợn là trung gian giữa dạ dày đơn và dạ dày kép, gồm 5
vùng: Vùng thực quản, vùng manh nang, vùng thợng vị, vùng thân vị và vùng
hạ vị. Vùng thực quản không có tuyến, vùng manh nang và thợng vị có tuyến
tiết ra dịch nhầy, ngoài ra vùng manh nang còn có quá trình lên men vi sinh
vật tạo ra axit béo nhng hàm lợng không đang kể (dới 0,1%).
Vùng thân vị có tuyến tiết ra dịch nhầy và dịch vị, vùng hạ vị chỉ có
tuyến tiết ra dịch vị.
Tiêu hoá ở dạ dày là giai đoạn tiêu hoá quan trọng, tại đây thức ăn chịu
tác ®éng c¬ häc do sù co bãp, vËn ®éng cđa dạ dày và tác động hoá học do
dịch vị của tuyến dạ dày tiết ra.
Thành phần của dịch vị gồm 99,5% là nớc và 0,5% là vật chất khô.
Trong vật chất khô gồm có các chất vô cơ nh muối Na, K, Ca, Mg vµ quan
träng nhÊt lµ axit HCl ở dạng tự do hoặc kết hợp. Ngoài tác dụng làm mềm

thức ăn, hoạt hoá men pepsin, HCl tự do còn có tác dụng diệt khuẩn.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

5


Các chất hữu cơ trong dịch vị quan trọng nhất là các men tiêu hoá, gồm
có men pepsin và men katepxin phân giải protit, men kimozin tác dụng ngng
kết sữa, men galatinaza tiêu hoá gân, bạc nhạc.
ở lợn con còn bú sữa, pH dịch vị từ 3,5-4, men pepxin hoạt động yếu,
trong dịch vị hầu nh không có HCl tự do nên không có khả năng tiêu diệt
đợc các mầm bệnh xâm nhập vào đờng tiêu hoá qua thức ăn và nớc uống.
Sau khi cai sữa, lợn quen dần với thức ăn khô khả năng tiết HCl của tế bào
vách cũng tăng lên, pH dịch vị từ 2,5-3,0. Trong dịch vị có HCl tự do, khả
năng diệt khuẩn của dịch vị cũng tăng lên.
2.1.3 Tiêu hoá ở ruột non
Theo Trần Cừ (1972) [7], Nguyễn Tài Lơng (1981) [23] ở lợn trởng
thành ruột non dài 4,5-5,0m. ở đây thức ăn chịu tác động của dịch tuỵ, dịch
ruột và dịch mật, đợc phân giải đến sản phẩm cuối cùng và cũng là nơi hấp
thụ chủ yếu các chất dinh dỡng.
* Cấu tạo ruột non
Cũng nh toàn bộ đờng tiêu hoá, ruột non có cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp
ngoài, lớp áo cơ và lớp niêm mạc.
+ Lớp áo ngoài: Là lớp phúc mạc mỏng, dai, do tổ chức liên kết tạo
thành.
+ Lớp áo cơ: Gồm hai lớp cơ vòng trong thì dầy và dọc ngoài thì mỏng,
giữa chúng có tổ chức liên kết, rất nhiều mạch quản và thần kinh.
+ Lớp niêm mạc: Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hớng theo
nhiều chiều, trên niêm mạc có các phần lồi lên gọi là nhung mao (số lợng

2.500/1cm2). Trên mỗi tế bào biểu mô của nhung mao lại có khoảng 3.000 vi
nhung làm cho bề mặt tiếp xúc của ruột non tăng lên từ 1.800-2.000 lần.
Niêm mạc ruột non đợc cấu tạo bởi 4 lớp
- Lớp biểu mô: Là lớp tế bào biểu mô đơn trụ mỏng có riềm hút phủ lên
bề mặt nhung mao. Trên mỗi tế bào biểu mô lại có các vi nhung. Vi nhung có
một tầng vỏ bên ngoài, bên trong là bào tơng, có chứa các men photphataza

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

6


làm tăng khả năng hấp thụ và có nhiều chất mucopolysacarit có vai trò bảo vệ,
ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào tế bào biểu mô. Trong nguyên sinh
chất của tế bào biểu mô còn có các cơ quan nh− ty thĨ, bé m¸y golgi,
riboxom,... C¸c chÊt dinh dỡng đợc hấp thụ qua vi nhung mao, vào tế bào
biểu mô rồi đợc chuyển đến mạch quản, lâm ba.
- Biểu mô giữa các nhung mao lõm xuống tạo thành các lỗ chân kim,
đó là lỗ đổ của tuyến ruột gọi là tuyến lieberkuhn, xen kẽ giữa các tế bào biểu
mô đơn trụ là các tế bào hình đài, hai đầu thon, giữa phình, cực đỉnh thông với
lòng tuyến chứa nhiều không bào nhầy, cực đáy chứa nhiều nhân hình tam
giác, bào tơng chứa ít tiểu thể dài và một bộ golgi điển hình ở phía trên nhân.
Các tế bào đơn trụ của biểu mô ruột có khả năng phân bào gián tiếp. Lớp tế
bào này phát triển lan dần lên đỉnh nhung mao để thay thế lớp tế bào già rụng
đi hoặc bị huỷ hoại do tổn thơng.
- Lớp đệm: Dới lớp biểu mô là lớp đệm mỏng, do nhiều lới sợi tha
tạo nên, ở đó có nhiều đại thực bào, tơng bào và lâm ba cầu. Ngoài ra còn có
nhiều hạt lâm ba (hạt lympho) dới dạng nang kín lâm ba hay mảng Payer.
- Lớp cơ niêm: Bên dới lớp đệm là lớp cơ niêm mỏng, do những sợi cơ
trơn vòng trong, dọc ngoài và đợc nối với nhau bằng sợi chéo.

- Lớp hạ niêm mạc: Nằm dới lớp cơ niêm là lớp hạ niêm mạc đợc
tạo bởi tổ chức liên kết có nhiều mạch quản, nang kín lâm ba, tế bào mỡ
và dây thần kinh. ở đây có các đám rối thần kinh điển hình gọi là đám rối
Meisse. Tuỳ theo có chứa các tuyến tiêu hoá hay không mà lớp này dầy
hay mỏng.
- Nhung mao: Là phần lồi lên hình trụ của niêm mạc ruột non. ở đây
tổ chức liên kết có nhiều sợi cơ trơn từ niêm mạc phát triển đến. Dới lớp
biểu mô có một lới mao quản dầy đặc và chính giữa là mao quản lâm ba
còn gọi là ống dỡng chấp.Theo Linda.J.Saif (1996) [22] ở cơ thể khoẻ
mạnh, hình thái lông nhung đặc trng sắp xếp theo một chiều nhất định, có
tính chất định hớng phù hợp với chức năng của từng đoạn ruột. Khi lợn bị

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

7


viêm ruột ỉa chảy, các vi nhung và nhung mao bị vi khuẩn xâm nhập và gây
tổn thơng đầu tiên.
* Tiêu hoá ở ruột non
Thức ăn sau khi đợc nghiền nát, trộn lẫn với dịch vị ở dạ dày, đợc
tiêu hoá một phần rồi đợc đẩy từng đợt xuống ruột non. ở ruột non nhờ vận
động phân đốt, vận động lắc, nhu động và phản nhu động, thức ăn đợc trộn
đều với dịch tiêu hoá tạo thành dỡng chấp. Chất dinh dỡng đợc phân giải
đến sản phẩm cuối cùng rồi đợc hấp thụ, phần cặn b. còn lại đợc đẩy dần
xuống ruột già.
Dịch tiêu hoá đảm nhận chức năng tiêu hoá hoá học ở ruột non là dịch
tiết của 3 tuyến tiết: Dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột.
- dịch tuỵ: Dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra rồi theo ống Wirsung đổ vào tá
tràng. Dịch tuỵ chứa 90% nớc và 10% vật chất khô, trong đó chứa các muối

vô cơ nh NaHCO3, NaCl, Na2HPO4,...và các chất hữu cơ gồm protein và các
enzim tripxin, kimotripxin, elastaza, colagenla, mantaza, amilaza, lactaza,
saccaraza và lipaza, cacboxipolipeptidaza, dipeptiaza, promiraza, nucleaza, có
tác dụng phân giải từ 60-80% protein, gluxit và lipit của thức ăn.
- Dịch mật: Đợc sinh ra ở gan và tích trữ ở túi mật, nó đợc đổ vào tá
tràng một cách có phản xạ qua ống choledoque. Dịch mật ở túi mật chứa 90%
nớc và 10% vật chất khô, chủ yếu là axit mật, muối mật và sắc tố mật. Sắc tố
mật gồm bilirubin và bilivedin là sản phẩm phân giải hemoglobin của hồng
cầu bị phá vỡ tạo nên sắc tố của phân và nớc tiểu. Axit mật và muối mật làm
giảm sức căng bề mặt của dung dịch và nhũ hoá mỡ, làm tăng tác dụng của
men lipaza, amilaza, proteaza.
- Dịch ruột non: Do tuyến Brunnes phân bố ở đoạn tá tràng và tuyến
Lieberkun phân bố suốt dọc niêm mạc ruột non tiÕt ra. DÞch ruét cã pH = 8,28,7, chiÕm 99-99,5 là nớc, 0,5-1% vật chất khô, trong đó có các muối vô cơ,
colesteron và protein chủ yếu là các emzim phân giải protit, gluxit và lipit.
Tóm lại: Ruột non có cấu trúc đặc biệt, là nơi thức ăn đợc phân giải

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

8


đến sản phẩm cuối cùng và hấp thụ triệt để. Nó cũng là nơi thức ăn, các chất
dinh dỡng, các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập qua thức ăn, nớc uống đợc
tiếp cận gần nhất và dễ xâm nhập nhất vào mạch quản, mạch lâm ba để gây
bệnh. Đặc biệt ở lợn con mới sinh, trong vòng 36-48 giờ đầu, các tế bào đơn
trụ ở biểu mô niêm mạc ruột non liên kết cha chặt, ruột còn xốp nên có khả
năng hấp thụ kháng thể IgG có phân lợng thấp trong sữa đầu, tạo nên miễn
dịch toàn thân cho cơ thể lợn con. Sau đó niêm mạc mịn lại, lợn con không
còn khả năng hấp thụ kháng thể từ sữa đầu vào máu nữa.
2.1.4 Tiêu hoá ở ruột già

Ruột già gồm 3 đoạn: Manh tràng, kết tràng và trực tràng. ở đây
không có tuyến tiết dịch tiêu hoá, mà chỉ có tế bào chén ở màng nhầy tiết ra
dịch nhầy.
Quá trình tiêu hoá ở ruột già một phần do t¸c dơng cđa c¸c enzim trong
d−ìng chÊt tõ rt non xuống, đợc thực hiện ở phần đầu ruột già; phần chđ
u do hƯ vi sinh vËt n»m ë manh trµng và kết tràng thực hiện.
2.2 Hệ vi sinh vật đờng ruột ở lợn
Theo Nguyễn Nh Thanh và cs (2001) [38], Đào Trọng Đạt (1995) [13]
hệ vi sinh vật trong đờng tiêu hoá của lợn rất đa dạng về chủng loại và phong
phú về số lợng gồm các loại vi thực vật, nấm và vi động vật. Bình thờng
chúng sống cộng sinh tËp trung chđ u ë vïng manh trµng vµ kết tràng của
lợn với số lợng rất lớn: 15 tỷ vi sinh vật/1gr chất chứa.
Nhờ hoạt động của hệ vi sinh vật đờng ruột phân huỷ các chất dinh
dỡng cha tiêu hoá hết, 14% xenlulo, 12% protein, một số đờng đợc tiêu
hoá, hấp thụ ở ruột già. Đặc biệt chúng còn có khả năng sinh tổng hợp một số
loại vitamin nh B12, PP, C cung cấp cho cơ thể lợn.
Theo Vũ Triệu An (1990) [1] số lợng từng loại vi khuẩn ở các vị trí
khác nhau trong đờng tiêu hoá rất khác nhau, nhng E.coli và Salmonella
luôn có mặt ở mức độ nhiều hơn các vi khuẩn khác. Cơ thể lợn khoẻ mạnh, vi
khuẩn tồn tại trong ruột với một số lợng và tỷ lệ nhất định và vô hại. Khi c¬

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

9


thể lợn gặp điều kiện bất lợi nh dinh dỡng kém, các stress nhiệt độ, môi
trờng hoặc với số lợng lớn vi khuẩn xâm nhập qua thức ăn, nớc uống,...
sức đề kháng của cơ thể lợn giảm, một số loài vi khn nh− E.Coli.
Salmonella, Shigella,... th−êng biÕn chđng, trë nªn cờng độc. Chúng nhân lên

nhanh chóng về số lợng, tràn lên ruột non và dạ dày, bám dính và phá huỷ
các nhung mao, xâm nhập thành ruột, tiết các độc tố, gây viêm ruột ỉa chảy rồi
thâm nhập vào máu gây triệu chứng toàn thân.
Các vi khuẩn có mặt thờng xuyên trong đờng tiêu hoá của lợn gồm có:
E.Coli, Salmonella, Klebsiella, Proteus, Preudomonas, Shigella, Staphylococcus,
Streptococcus, Bacillus, Subtilis.
ã Echerichia Coli
Hình thái học: E.Coli là trực khuẩn hình gậy ngắn, kích thớc 2-3x0,6
micromet. Trong cơ thể nó có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ thành đôi
hoặc tạo thành chuỗi ngắn. Phần lớn chúng có lông, có khả năng di động. Vi
khuẩn E.Coli không sinh nhu bào, nhng có thể có giáp mô. Vi khuẩn bắt màu
gram âm, bắt mầu đều hoặc sẫm ở 2 đầu. Vi khuẩn từ khuẩn lạc nhầy làm tiêu
bản nhuộm có thể thấy giáp mô.
Đặc tính nuôi cÊy: E.Coli lµ vi khuÈn yÕm khÝ vµ hiÕu khÝ tuỳ tiện,
nhiệt độ thích hợp 37oC, pH: 7,2-7,4. Nó có thể phát triển đợc trên môi
trờng thông thờng.
+ Môi trờng thạch thờng: Sau 24 giờ nuôi cấy, vi khuẩn hình thành
khuẩn lạc tròn, ớt, hơi lồi, màu tro trắng nhạt, đờng kính 2-3 mm (khuẩn lạc
dạng S). Nuôi lâu khuẩn lạc có màu nâu nhạt, dạng R và M.
+ Môi trờng nớc thịt: Vi khuẩn phát triển nhanh, sau 24 giờ nuôi cấy
có cặn nhầy keo nhạt ở đáy, đôi khi có váng màu vàng xám trên mặt môi
trờng, môi trờng có mùi thối.
+Môi trờng Endo tạo khuẩn lạc màu đỏ.
+Môi trờng EMB tạo khuẩn lạc màu tím đen.
+ Môi trờng Thạch SS hình thành khuẩn lạc màu đỏ.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

10



+ Môi trờng Istrati: E.Coli lên men đờng lactoza sinh axit làm chỉ thị
Brommothymel chuyển từ màu xanh thành màu vàng.
Đặc tính sinh hoá: E.Coli lên men sinh hơi các loại đờng lactoza,
glucoza, fructoz, galactoz, manit,... E.Coli không lên men đờng andonit và
inozit. Tất cả các chủng E.Coli đều lên men đờng lactoz nhanh và sinh hơi;
đó là đặc điểm quan trọng để phân biệt E.Coli với Salmonella. E.Coli có phản
ứng V.P âm tính, phản ứng MR dơng tính, phản ứng sinh Indol dơng tính.
Kháng nguyên: Theo Bergenland H.U và cs (1981) [48], Ferbrother
J.M (1992) [51] E.Coli cã 3 lo¹i kháng nguyên: O, H và K. Kháng nguyên O
đợc coi là yếu tố độc lực của vi khuẩn. Phần lớn bị bao phủ bởi kháng
nguyên K nên khi còn sống vi khuẩn không gây ngng kết với kháng nguyên
O tơng ứng.
Đặc tính gây bệnh: Tính gây bệnh của E.Coli thông qua các yếu tố:
yếu tố bám dính, yếu tố gây dung huyết, khả năng tạo ra độc tố Enterotoxin và
kháng nguyên kháng kháng sinh của E.Coli. Theo Erwin M. Kohler (1996)
[17], có hàng ngàn chủng E.Coli khác nhau, ở mỗi ®µn cã thĨ cã Ýt nhÊt mét
chđng, khi søc ®Ị kháng của cơ thể giảm, một số chủng E.Coli đợc nhân lên
và nhanh chóng tràn ngập ruột non và dạ dày. Nhờ yếu tố bám dính, E.Coli
bám vào niêm mạc ruột, tác động làm tổn thơng hệ thống lông nhung. Sau đó
chúng xâm nhập sâu vào trong niêm mạc ruột, nhân lên nhanh chóng và gây
ra quá trình viêm. Ngoài ra các chủng này tạo ra độc tố Enterotoxin gây nên
mất nớc. Số lợng dung dịch và các chất điện giải ở ruột non nhanh chóng
trội hơn khả năng hấp thụ của ruột. Dẫn tới một lợng lớn phân lỏng và màu
xanh vàng chảy ra. Các dung dịch mất rất nhanh làm cho lợn bị mất nớc và
cơ thể trúng độc toan, các chất điện giải bị mất.
Sức đề kháng: E.Coli có sức đề kháng kém với nhiệt độ. ở 550C trong 1
giê, 600C trong 30 phót, ë 1000C trong vài phút đ. tiêu diệt đợc vi khuẩn.
Các chất sát trïng th«ng th−êng nh−: axit phenic 1%, foocmol 3%,
hydropeoxit 1% diƯt vi khn trong 5 phót.


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ----------------------

11



×