Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.89 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o

BẾ VĂN TUYÊN


Tên chuyên đề:

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC
KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HOÀ BÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Liên thông Chính quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2012 – 2014

Thái Nguyên, năm 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
o0o

BẾ VĂN TUYÊN



Tên chuyên đề:

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC
KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HOÀ BÌNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Liên thông Chính quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Lớp : K8 - LTLN
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2012 – 2014
Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Hoàng Trung

Thái Nguyên, năm 2014
LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đánh giá kết quả sau những năm học tập tại trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa
học gắn với nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng của các
loài thực vật rừng, được sự nhất trí của khoa Lâm nghiệp - trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu
xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các
cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo
thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình”.
Sau 5 tuần thực tập khẩn trương nay chuyên đề tốt nghiệp đã được hoàn
thành, nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đỗ Hoàng

Chung, các cán bộ ban quản lý khu bản tồn thiên nhiên Phu Canh, người dân
trong các xóm Phổn, Lếch, Bon thuộc xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa
Bình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tốt
nghiệp.
Với thời gian và năng lực có hạn, lần đầu làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học phục vụ cho nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử
dụng, nên chuyên đề khó tránh khỏi những sai sót nhất định, tôi kính mong
nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô, cùng bạn bè đồng
nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, 25 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Bế Văn Tuyên
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, các tài liệu và kết
quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, chưa từng được công bố
trong bất kì đề tài nào khác.

Sinh viên



Bế Văn Tuyên
MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT

BTTN : Bảo tồn thiên nhiên
NCCT : Người cung cấp tin

LSNG : Lâm sản ngoài gỗ


















MỤC LỤC
Trang
Phần 1 MỞ ĐẦU 1
1.1.Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4. Ý nghĩa 3
1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học. 3
1.4.2. Trong thực tiễn cuộc sống. 3
1.5. tổng quan vấn đề nghiên cứu. 4
1.5.1. Cơ sở khoa học 4

1.5.2. Tình hình cây hương liệu, gia vị trong nước và thế giới 4
1.6. Tổng quan khu vực nghiên cứu 10
1.6.1. Điều kiện tự nhiên 10
1.6.3. Cơ sở hạ tầng 17
1.6.4. Văn hóa – Xã hội 17
Phần 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG 19
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 19
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 19
2.3. Nội dung nghiên cứu 19
2.3.1. Thành phần loài cây sử dụng để sản xuất hương liệu và gia vị 19
2.3.2. Mức độ khai thác và sử dụng các loài cây hương liệu và gia vị 19
2.3.3. Tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài thực vật rừng làm hương
liệu và gia vị 20
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn các loài cây
và các bài thuốc của đồng bào dân tộc vùng cao trong địa bàn nghiên cứu 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu 20
2.4.1. Phương pháp luận 20
2.4.2. Các phương pháp tiến hành 20
3.4.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp. 20
2.4.2.2. phương pháp Nội nghiệp 23
Phần 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24
3.1. Các loài cây thực vật làm hương liệu và gia vị được người dân tộc trong
xã khai thác và sử dụng 24
3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái một số cây hương liệu và gia vị tiêu biểu
được người dân tộc vùng cao sử dụng làm hương liệu và gia vị 25
3.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm làm hương liệu và gia
vị của người dân 35

3.3.1. Hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên cây hương liệu và gia vị 35
3.3.2. Nguồn gốc của những loài thực vật rừng làm hương liệu và gia vị 35
3.4. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây hương liệu và gia vị,
giải pháp bảo tồn phát triển và sử dụng bền vững các loài thực vật làm hương
liệu và gia vị 36
3.4.1. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu và gia vị 36
3.4.2. Giải pháp bảo tồn phát triển và sử dụng bền vững các loài thực vật làm
hương liệu và gia vị 37
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
4.1. Kết luận 39
4.2. Kiến nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 01. Cơ cấu dân tộc các xã thuộc khu bảo tồn 14
Bảng 02. Thành phần dân tộc các xã sống trong khu bảo tồn 14
Bảng 03. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của 4 xã thuộc Khu BTTN Phu
Canh 15
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái phân bố một số cây hương liệu và gia vị tiêu
biểu được người dân tộc vùng cao sử dụng làm hươg liệu và gia vị ……25

1
Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt và vô cùng quý giá, những giá
trị của rừng mang lại cho con người rất lớn. Rừng cung cấp một khối lượng
lớn gỗ và lâm sản cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho các

ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho cuộc sống của người dân sống
trong và gần rừng. Rừng còn góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa khí
hậu, chống một số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt là sự nóng
lên của trái đất.
Trong quá trình phát triển, loài người đã biết sử dụng những sản phẩm
của rừng mà đặc biệt là thực vật rừng để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Sự
tích luỹ kinh nghiệm khiến cho con người hiểu rõ hơn về tác dụng của các
loài thực vật rừng, từ đó chọn lọc và sử dụng chúng trong các hoạt động đời
sống. Tuỳ từng đất nước, dân tộc, cộng đồng mà các loài cây, các bộ phận của
cây được sử dụng theo những mục đích khác nhau, tác dụng khác nhau.
Nước ta với đặc thù tự nhiên, địa hình, khí hậu nên có hệ sinh thái rất
đa dạng phong phú về thành phần loài, số lượng loài thực vật cũng như động
vật. Nguồn kiến thức tích luỹ về các loại cây rừng và tác dụng của chúng đã
được đồng bào các dân tộc đúc kết qua nhiều thế hệ, nhưng hầu hết chúng chỉ
được lưu truyền trong nội bộ các cộng đồng riêng lẻ. Trong số đó có rất nhiều
tri thức kinh nghiệm có thể sử dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
của người dân. Theo quá trình phát triển của đất nước sự tích luỹ về kiến thức,
kinh nghiệm quý báu này đang dần bị mai một và lãng quên.
Từ ngàn xưa, các loại cây cỏ được sử dụng làm gia vị và hương liệu
trên thế giới rất nhiều, trong số đó có những loại có giá trị kinh thế rất cao

2
như: Trầm hương, sưa đỏ, vani… Gia vị và hương liệu đóng vai trò thiết yếu
trong cuộc sống của con người, vì thế chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các loại
gia vị và hương liệu khắp ở khắp nơi, ngay cả trong gian bếp của nhà mình.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều loại gia vị và hương liệu đặc trưng của
từng dân tộc, từng vùng miền trên khắp đất nước. Mỗi nơi lại có cách điều
chế, chiết xuất, sử dụng riêng của mình, có những cách thức vô cùng đặc biệt
được gọi là bí quyết chỉ truyền cho người trong nhà, hoặc nội bộ dòng tộc,
hình thành nên những loại gia vị, hương liệu đặc sản.

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí
ở phía nam Bắc Bộ, giáp ranh giữa 3 khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc
Trung Bộ của Việt Nam. Đà Bắc là một huyện thuộc tỉnh Hoà Bình. Huyện lỵ
là thị trấn Đà Bắc, cách thành phố Hòa Bình khoảng 20 km. Với sự đa dạng
về thành phần dân tộc, kiến thức bản địa về các loài cây hương liệu và gia vị
nơi đây vô cùng phong phú. Hiện nay số lượng loài cây được sử dụng làm gia
vị và hương liệu ở đây lớn, để góp phần bảo tồn kiến thức về cây gia vị và
hương liệu được tích luỹ, cũng như bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý các loài
cây hương liệu và gia vị, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định
thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng
đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc
khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định được thành phần loài và giá trị sử dụng của các loài cây được
sử dụng làm hương liệu, gia vị tại địa bàn xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà
Bình.
- Xác định được khu vực phân bố của các loài cây được sử dụng làm
hương liệu và gia vị trên địa bàn xã Tân Pheo.

3
- Xác định được mức độ sử dụng các loài cây làm hương liệu và gia vị
trên địa bàn huyện xã Tân Pheo.
1.3 . Mục tiêu nghiên cứu
- phát hiện được chi tiết các loài cây, bộ phận được sử dụng làm hương
liệu và gia vị người dân cộng đồng thường dùng trong cuộc sống.
- Xác định được thực trạng khai thác, sử dụng và tồn tại của các loài
cây được sử dụng làm hương liệu và gia vị.
- Lựa chọn các các loại cây hương liệu và cây gia vị quan trọng để phát
triển nhân rộng và bảo tồn trên cơ sở lựa chọn có sự tham gia của người dân
cộng đồng.

- Phản ánh truyền thống sử dụng thực vật rừng để làm hương liệu , gia
vị và đánh giá được vai trò của cây hương liệu và gia vị trong đời sống cộng
đồng.
1.4. Ý nghĩa
1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Việc nghiên cứu đề tài trước hết là một phương pháp tốt để tự hệ
thống và củng cố lại những kiến thức đã học.
- Giúp sinh viển bước đầu làm quen, tìm hiểu thêm về kiến thức điều
tra ngoài thực địa để không những hoàn thiện về mặt lý thuyết mà còn cả về
mặt thực hành, từ đó nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập.
- Làm tiền đề cho sinh viên sau khi ra trường có thêm kiến thức để
vững vàng bước vào cuộc sống sau này.
1.4.2. Trong thực tiễn cuộc sống.
- Giúp bảo tồn kiến thức bản địa về các loài cây được sử dụng làm
hương liệu và gia vị.
- Bổ sung thêm kiến thức bản địa vào kho tàng kiến thức dân tộc.

4
- Nõng cao ý thc trỏch nhim ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong vic qun
lý v s dng ti nguyờn rng v kt hp hiu qu s dng ti nguyờn rng
vi hiu qu bo v mụi trng.
- Tỡm ra c giỏ tr s dng ca cỏc loi cõy hng liu v gia v.
1.5. tng quan vn nghiờn cu.
1.5.1. C s khoa hc
- Hin nay trờn th gii v trong nc ó v ang s dng cỏc loi cõy
hng liu v gia v ca cỏc dõn tc thiu s ớt ngi rt cú hiu qu. Cỏc loi
hng liu v gia v ny da trờn c s t nhng kinh nghim kin thc tớch
ly qua nhiu th h v ngy nay ang cú nguy c mai mt mt i cỏc loi cõy
hng liu v gia v ú. Do ú gỡn gi vn kin thc quý bỏu trong vic s
dng cõy hng liu v gia v l vic ht sc cn thit.


1.5.2. Tỡnh hỡnh cõy hng liu, gia v trong nc v th gii
* Tình hình trên thế giới
Lịch sử phát triển của các loại cây hng liệu và gia vị
Lịch sử của các loài cây hơng liệu và gia vị dài nh chính lịch sử của
nhân loại. Ngời ta đ sử dụng các loại thực vật để làm hơng liệu và gia vị từ
rất sớm. Không có mặt hàng nào có thể so sánh với vai trò của hơng liệu và
gia vị trong sự phát triển của nền văn minh hiện đại. Cuộc sống của ngời dân
và các loài cây này ngày càng gắn bó và chi phối lẫn nhau. Theo quá trình
lịch sử và kinh tế, vị thế của cây hơng liệu và gia vị không ngừng đợc nâng
lên, chúng là những thành phần thiết yếu của các sản phẩm nh : thuốc men,
nớc hoa, mỹ phẩm, thực phẩm. Các kiến thức về các loại cây này đợc lu
truyền từ thế hệ chinh phục những vùng đất có các loại cây hơng liệu và gia
vị vì những lợi ích chúng mang lại. Cho đến tận ngày nay, chúng ta vẫn tiếp
tục dựa vào các loại cây này để sản xuất những loại thuốc, hóa chất, hơng vị
mới và các sản phẩm này đợc sử dụng trong thức ăn, nớc hoa, mĩ phẩm.

5
Nhiều dợc liệu cũng là cây thực phẩm, dầu và chất xơ đ luôn luôn đợc phát
triển cho hàng loạt các mục đích khác nhau. (Parry, 1969; Rosengarten, 1973;
Andi et al., 1997).
Khai thác các loại cây hơng liệu và gia vị
Ngời dân trên khắp thế giới đ chọn và khai thác các loại cây hơng
liệu và gia vị trong tự nhiên từ thời cổ đại. Những kiến thức về nơi chúng phát
triển và thời gian tốt nhất để thu thập chúng đ hình thành một truyền thống
truyền miệng quan trọng giữa những ngời sản xuất của nhiều quốc gia khác
nhau trong nhiều nền văn hóa khác nhau. Những truyền thống cổ xa đ cân
bằng thành công giữa cung và cầu, cho phép thực vật có thể tái sinh và tái sản
xuất để khai thác theo mùa. Ngày nay, do sức ép thơng mại mạnh mẽ của
ngành công nghiệp thực phẩm và dợc phẩm, sự cân bằng đ bị phá vỡ bởi

việc thu thập không đợc kiểm soát, dẫn đến xói mòn di truyền nghiêm trọng.
Một số thảo mộc đợc sử dụng nh ớt (annuum Capsicum annuum var.) và
húng quế (Ocimum basilicum) có một lịch sử sử dụng và canh tác rất lâu dài,
nhng những loài này thực sự hoang d trong tự nhiên đ không bao giờ đợc
ghi nhận.Chúng có lẽ đ tuyệt chủng vì lạm thu. (K.V.Peter, 2004)
Sử dụng các loại cây hơng liệu và gia vị
Gia vị đóng một vai trò quan trọng trong tất cả các nền văn minh cổ đại
tiêu biểu nh Trung Quốc - ấn Độ , Hy Lạp - La M , Babylon - Ai Cập, và từ
lâu chúng đ đợc đánh giá là có khả năng chống lại bệnh tật. Điều này đợc
xác thực trong thời đại kim tự tháp ở Ai Cập. Trong giai đoạn này , hành tây
và tỏi đợc cho ngời lao động ăn để bảo vệ sức khỏe và quế của họ đ đợc
sử dụng để ớp ngời chết. Sử dụng thuốc là các loại gia vị đợc đề cập trong
Charaka Samhita and Sushruta Samhita . Ban đầu con ngời sử dụng các
loại gia vị trong thực phẩm là để bảo quản thịt, do đặc tính kháng khuẩn của
chúng. Với sự ra đời của điện lạnh, nhu cầu đối với các loại gia vị nh một

6
chất bảo quản trong thế giới phơng Tây giảm . Tuy nhiên , theo thời gian, các
loại gia vị đ trở thành không thể thiếu trong nghệ thuật ẩm thực để tăng c-
ờng hơng vị và khẩu vị của các loại thực phẩm và đồ uống , vì vậy việc sử
dụng chúng không ngừng ở phơng Tây. Với sự phát triển của các quy trình
tách, chiết xuất gia vị , gia vị đ đợc sử dụng rộng ri hơn trong nớc hoa ,
mỹ phẩm và các ngành công nghiệp dợc phẩm. Trong kỷ nguyên toàn cầu
hóa, nhằm đảm bảo sức khỏe của ngời tiêu dùng với các loại phụ gia hóa học
, gia vị trở nên ngày càng quan trọng hơn vì nguồn gốc tự nhiên , hơng vị ,
chất kháng khuẩn và chất chống oxy hóa. Cũng có một sự tăng trởng mạnh
trong việc sử dụng các sản phẩm thực vật tự nhiên và thảo dợc trong ngành
công nghiệp mỹ phẩm , các loại gia vị nh nghệ, nghệ tây, rau mùi, húng quế,
cỏ cà ri, vv đ trở nên quan trọng hơn trong lĩnh vực này. Trong ngành công
nghiệp dinh dỡng mới nổi, các loại hơng liệu và gia vị có thể đóng một vai

trò quan trọng, vì có thế ứng dụng, sử dụng điều trị đ đợc khoa học chứng
minh và xác nhận, các đánh giá an toàn cần thiết đ đợc thực
hiện.(K.V.Peter, 2012)
Các loại gia vị và hơng liệu đợc sử dụng trong ẩm thực để tạo ra h-
ơng vị , vị cay và màu sắc. Chúng cũng có chất chống oxy hóa , kháng khuẩn
, dợc phẩm và tính chất dinh dỡng. Ngoài những tác động trực tiếp đợc
biết đến, việc sử dụng những cây này cũng có thể dẫn đến các tỏc dụng phụ
phức tạp nh giảm muối và đờng, cải thiện kết cấu và phòng ngừa h hỏng
đối với thực phẩm. Chúng đợc sử dụng để làm bánh kẹo hợp khẩu vị hơn và
ngon miệng hơn. Một số gia vị nh nghệ và ớt bột, đợc sử dụng nhiều hơn
cho việc truyền đạt một màu sắc hấp dẫn hơn để tăng cờng hơng vị. Vì chất
chống oxy hóa và tính kháng khuẩn, nên các loại gia vị có chức năng kép ,
ngoài truyền đạt mùi vị và hơng vị, chúng còn đóng một vai trò quan trọng
trong việc bảo quản thực phẩm bằng cách trì hon sự h hỏng của thực phẩm.

7
Nhiều loại cây hơng liệu và gia vị đ đợc sử dụng trong mỹ phẩm, nớc hoa
và chăm sóc vẻ đẹp cơ thể từ thời cổ đại. Các ngành công nghiệp sử dụng các
loại dầu thơm của những loài cây này để sản xuất xà phòng, kem đánh răng,
sữa rửa mặt, dầu gội đầu Ngoài ra, chúng là thành phần thiết yếu trong
chăm sóc sắc đẹp nh các tác nhân làm sạch, dịch truyền, kem dỡng ẩm,
kem dỡng tóc, thuốc nhuộm tóc, các loại kem mỹ phẩm, kem khử trùng ,
chống khô da, cải thiện làn da và lọc máu (Pamela, 1987; Ravindran et al.,
2002)
Giá trị thơng mại của các loại cây hơng liệu gia vị và xu hớng sử
dụng chúng
Thơng mại toàn cầu hàng năm hiện nay trong các loại gia vị là ,6-7
trăm nghìn tấn, trị giá 3-3.5 triệu USD. Giá trị của thơng mại gia vị đặc biệt
phụ thuộc vào giá tiêu vì tiêu vẫn là gia vị chính trong thơng mại quốc tế .
Thuơng mại toàn cầu trong giao dịch các loại gia vị đợc dự kiến sẽ tăng,do

nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng ở các nớc nhập khẩu cho mới lạ hơn , phù
hợp với thị hiếu trong thực phẩm. Khoảng 85% của các loại gia vị đợc giao
dịch quốc tế dới các hình thức khác nhau, với các nớc nhập khẩu, họ sẽ chế
biến và đóng gói sản phẩm cuối dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm, thị
trờng bán lẻ . Giá trị thơng mại của thành phần gia vị đ chế biến tăng lên ,
nhng , các nhà nhập khẩu luôn tìm kiếm nguồn cung ứng rẻ hơn trên toàn
cầu của các sản phẩm, do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu phải phát triển, cải
tiến công nghệ và chất lợng nhằm đạt đợc yêu cầu này. Do tính cạnh tranh
các sản phẩm tổng hợp bị hạn chế (ngoại trừ vani) đặc biệt khi sở thích của
ngời tiêu dùng tập trung vào các thành phần "tự nhiên" trong các sản phẩm
thực phẩm. Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn nhất của các loại gia vị và các sản
phẩm gia vị, tiếp theo là Đức và Nhật Bản. Tổng giá trị nhập khẩu gia vị vào
Mỹ tăng từ 426 triệu USD năm 1998 lên 597 triệu trong năm 2007. Đức là n-

8
ớc tiêu thụ lớn nhất của các loại gia vị và thảo mộc ở EU. Tiêu thụ hàng năm
của các loại thảo mộc và gia vị ở Đức lên tới 62 nghìn tấn với tốc độ tăng tr-
ởng bình quân hàng năm 9,7% từ năm 2004 đến năm 2008. Khu vực nhập
khẩu lớn khác là Trung Đông và Châu Phi. (K.V.Peter, 2012)
ấn Độ : Quốc gia của cây hơng liệu và gia vị
ấn Độ đợc biết đến trên toàn thế giới nh là " vùng đất của các loại
gia vị . Các loại gia vị đ đợc trồng ở ấn Độ từ thời cổ đại và đ nổi tiếng
trên khắp thế giới. Điều này thu hút các nhà thám hiểm , những kẻ xâm lợc
và thơng nhân từ các vùng đất khác nhau để bờ biển ấn Độ. ấn Độ với điều
kiện khí hậu và đất đai đa dạng, là quê hơng của nhiều loại gia vị và là nơi
sản xuất các loại gia vị chất lợng nội tại cao . Gia vị đóng một vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc gia của n Độ. n Độ là nớc sản xuất lớn nhất ,
góp 86 % sản lợng gia vị toàn cầu theo sau là Trung Quốc ( 4%),
Bangaladesh (3%) , Pakistan (2%) , Thổ Nhĩ Kỳ (2%) và Nepal ( 1%) . Thị
trờng nội địa ở n Độ tiêu thụ 90% các loại gia vị sản xuất trong nớc và

phần còn lại đợc xuất khẩu. ấn Độ có một vị trí đáng gờm trong thơng mại
gia vị thế giới với thị phần 48% về khối lợng và 44 % thị phần về giá trị .n
Độ độc quyền trong việc cung cấp các loại dầu gia vị và nhựa dầu và là nơi
cung cấp chính bột cà ri , bột gia vị, hỗn hợp gia vị và gia vị trong gói tiêu
dùng. Gia vị xuất khẩu đ tăng trởng đáng kể trong 5 năm qua , tốc độ trung
bình hàng năm tăng 21 % về giá trị và 8 % về khối lợng . Trong năm 2010-
11 xuất khẩu gia vị của n Độ là 525 750 tấn so với 502 750tấn, trị giá trong
năm 2009-10. Gia vị từ n Độ chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ , tiếp theo là EU,
Đông Âu, Đông và Tây và Châu Phi. .Các kim ngạch xuất khẩu cao nhất là
bạc hà tiếp theo là ớt, nghệ, thì là và hạt tiêu đen.(K.V.Peter, 2012)



9
* Tình hình trong nớc
Sau hơn hai mơi năm đổi mới cùng nền kinh tế đất nớc, việc phát
triển cây hơng liệu và gia vị đ có những bớc tiến nhất định. Hơng liệu và
gia vị là sản phẩm đặc biệt, do vậy sự cạnh tranh trên thị trờng cũng luôn
quyết liệt và đợc sự quan tâm của toàn x hội. Hoạt đông sử dụng cây hơng
liệu và gia vị đ đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong bối cảnh nền kinh tế
Việt Nam đang trên đà phát triển. Bên cạnh thuận lợi về mặt môi trờng đầu t-
và tiếp cận công nghệ mới, thì phát triển cây hơng liệu và gia vị còn có
thuận lợi về nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú sẵn có tại các khu rừng
tự nhiên trên cả nớc. Trong những năm gần đây, sử dụng cây hơng liệu và
gia vị Việt Nam đ đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận, đảm bảo đủ cho
nhân dân có chất lợng với giá hợp lý và đảm bảo sử dụng an toàn, hợp lý.
Về tiềm năng:Thực vật chúng Việt Nam có lẽ vào khoảng 12.000 loài.
Đó là chỉ kể cây th mạch chứ cha kể đến rong, rêu, nấm. Nguyên nhân của
sự phong phú, phúc tạp ấy là do Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, thuận
hợp cho sự phát triển của các loài cây cỏ. Việt Nam không có sa mạc. Lại nữa,

Việt Nam nằm trên khối Indosinias của vỏ trái đất bền vững từ mấy triệu năm,
không bị ngập dới nớc bao giờ. Vào Nguyên đại đệ tứ, Việt Nam không bị
băng giá bao phủ xua đuổi các loài thực vật. Sau cùng, Việt Nam là đờng
giao lu hai chiều của các thực vật chúng phong phú của miền Nam Trung
Quốc, Malaysia, Indonesia (Phạm Hoàng Hộ., 1999) :
- Sự đa dạng về chủng loại cây: ở nớc ta thì số cây làm nguyên liệu đ
có hơn 3.000 loài, kể cả ngành hóa mỹ phẩm (hơng liệu), thực phẩm (gia vị)
- Vùng phân bố rộng: Các loài cây thuốc đợc phân bố rộng khắp trên
toàn lnh thổ đất nớc, trải dài trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp, 9 vùng sinh
thái lâm nghiệp, từ khí hậu nhiệt đới núi cao đến vùng trung du phía Bắc, đồng

10
bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, vùng núi cao Tây Nguyên, Nam Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long.
- Nhiều loài quý: Trong các loài cây cây hơng liệu và gia vị hiện đ
đợc công bố, nớc ta có nhiều loài cây đợc xếp vào loài quý và hiếm trên
thế giới.
- Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài và khả năng cung cấp
các cây hơng liệu và gia vị quý. Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có tiềm
năng lớn về mặt cây hơng liệu và gia vị trong khu vực Đông Nam á.
- Nguồn cây hơng liệu và gia vị cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
đang bị mất cân đối và tái phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn cây hơng
liệu và gia vị nhập khẩu. Trong đó là sự suy giảm nghiêm trọng nguồn cây h-
ơng liệu và gia vị mọc tự nhiên, nhiều loài cây có giá trị sử dụng và kinh tế
cao trớc kia khai thác đợc nhiều nhng hiện đ mất khả năng khai thác,
thậm chí một số loài.
- Sự giả sút nhanh chóng khả năng khai thác những loài cây hơng liệu
và gia vị có nhu cầu sử dụng cao: Việc khai thác ồ ạt, nạn phá rừng làm nơng
rẫy dẫn đến tình trạng nguồn cây hơng liệu và gia vị Việt Nam ngày càng
cạn kiệt.

Có thể nói rằng tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên cây hơng
liệu và gia vị ở Việt Nam là phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, sự phong phú
này cũng chỉ có giới hạn. Chúng chỉ có thể thực sự trở thành tiềm năng lâu dài
nếu biết giữ gìn và khai thác một cách hợp lý.
1.6. Tng quan khu vc nghiờn cu
1.6.1. iu kin t nhiờn
* V trớ a lý
Khu bo tn thiờn nhiờn Phu Canh nm trờn a bn 4 xó: on Kt,
Tõn Pheo, ng Chum v ng Rung ca huyn Bc, tnh Hũa Bỡnh,

11
cách thị trấn Tu Lý huyện Đà Bắc 30 Km, cách thành phố Hòa Bình 50 km.
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có vị trí như sau:
- Phía Bắc giáp xã Tân Pheo.
- Phía Tây giáp xã Đồng Ruộng, Đồng Chum.
- Phía Đông giáp xã Tân Pheo, xã Đoàn Kết.
- Phía Nam giáp xã Yên Hoà, xã Đoàn Kết.
Tổng diện tích tự nhiên của Khu BTTN Phu Canh là 5.647 ha, trong đó diện
tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 2.434,6 ha và phân khu phục hồi sinh
thái là 3.212,4 ha
* Địa hình, địa thế
- Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh là vùng núi thấp và núi cao, gồm 3
dải dông núi chính và các dải dông núi phụ. Độ cao lớn nhất là 1.349m (đỉnh
Phu Canh), độ cao trung bình là 900m, độ cao thấp nhất là 300m so với mặt
nước biển. Độ dốc bình quân trên 30
0
, chiều dài suờn dốc 1000 - 2000m, hiểm
trở, đi lại rất khó khăn.
- Căn cứ vào hệ thống đường phân thủy thì Khu BTTN là lưu vực của
suối Nhạp, suối Cửa Chông chảy ra hồ Sông Đà, cung cấp nước cho nhà máy

thuỷ điện Hoà Bình và nước tưới cho sản xuất nông nghiệp của 5 xã: Tân
Pheo, Đồng Chum, Đồng Ruộng, Đoàn Kết, Yên Hoà. So với các khu rừng
đặc dụng khác ở miền núi phía Bắc Việt nam, Khu BTTN Phu Canh có độ cao
không lớn.
* Khí hậu - Thuỷ văn
- Khí hậu: Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có chung điều kiện khí
hậu của tỉnh Hòa Bình, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm
có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình
1.824,4 mm, chiếm 93,6% tổng lượng mưa trong năm; mùa hanh khô từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình 125,2 mm, chiếm 6,4% tổng

12
lượng mưa trong năm. Số ngày mưa trong năm 110 - 130 ngày. Độ ẩm không
khí trung bình 83%, cao nhất trung bình 87%, thấp nhất trung bình 79%.
Nhiệt độ không khí trung bình 21,7
0
C, cao nhất trung bình 29
0
C, thấp nhất
trung bình 14,6
0
C, cá biệt có ngày xuống 5
0
C vào tháng 1. Hướng gió chính
vào mùa hè là gió Đông Nam; mùa đông là gió Đông Bắc.
- Thuỷ văn: Trong Khu bảo tồn có các suối lớn. Suối Nhạp xã Đồng
Ruộng có 2 nhánh suối chính: Nhánh suối Chum bắt nguồn từ xã Mường
Chiềng, chảy qua xã Đồng Chum về hợp với suối Nhạp tại khu vực xóm Nhạp
trong, xã Đồng Ruộng; Nhánh suối Nhạp bắt nguồn từ xã Tân Pheo, chảy qua
xã Tân Pheo, xã Đồng Chum về hợp với nhánh suối Chum tại xóm Nhạp xã

Đồng Ruộng. Ngoài 2 nhánh suối chính còn có 1 nhánh suối phụ bắt nguồn từ
chân núi Phu Canh xã Đồng Ruộng về hợp với suối Nhạp đổ ra hồ Sông Đà.
Hai suối trên tuy là suối lớn có nước chảy quanh năm nhưng do độ dốc cao,
nhiều đá nổi, ghềnh thác, nên không sử dụng vận chuyển đường thuỷ (bè,
mảng) liên hoàn ra đến hồ Sông Đà, vào mùa mưa thường gây ra lũ đột xuất
cản trở việc đi lại của nhân dân các xã trong khu bảo tồn và vùng phụ cận.
* Địa chất và Đất
- Địa chất: Khu bảo tồn có địa hình vùng núi cao, phần lớn diện tích là
núi đất và núi đấ t lẫn đá. Trong khu bảo tồn có 3 loại đá mẹ chủ yếu: đá vôi,
đá mác ma a xít và đá sa thạch. Trong đó: Đá vôi có thành phần khoáng vật
chủ yếu là can xít màu đỏ nâu, sản phẩm phong hoá cho thành phần cơ giới
thịt trung bình (hạt mịn). Đá a xít có thành phần khoáng vật chủ yếu là Kali,
mua ga đen, bi ro xin, clo rít, sản phẩm phong hoá cho thành phần cơ giới thịt
nhẹ. Đá sa thạch có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh, li mô nít, sản
phẩm phong hoá cho thành phần cơ giới hạt thô, do phong hoá không triệt để
nên có nhiều sỏi cuội với nhiều cỡ đường kính khác nhau.
- Đất: Trong khu bảo tồn có 2 nhóm đất chính:

13
- Nhóm đất Feralitic mùn, mùa từ đỏ vàng đến vàng nhạt trên núi có
rừng (độ cao từ 700 - 1700m) diện tích 3.800 ha, chiếm 67,3% tổng diện tích
khu bảo tồn, trong đó có các loại đất với các đặc điểm, đặc tính như sau:
+ Đất Feralitic, mùn, màu vàng nhạt trên núi có rừng, phát triển trên đá
sa thạch, tầng dày trên 120 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, có nhiều hạt thô,
lẫn sỏi, cuội, diện tích 1.500 ha, có đặc tính thấm nước nhanh, giữ nước kém,
tập trung chủ yếu trong xã Tân Pheo, xã Đoàn Kết.
+ Đất Feralitic mùn, màu đỏ, trên núi có rừng phát triển trên đá vôi tầng
dày trên 120cm, thành phần cơ giới thịt trung bình, diện tích 1.200 ha, có đặc
tính thấm nước và giữ nước tốt, tập trung chủ yếu trong xã Đồng Ruộng.
+ Đất Feralitic mùn màu đỏ vàng trên núi có rừng phát triển trên đá

Mác ma a xít, tầng dày trên 120 cm, thành phần có giới thịt trung bình, diện
tích 1.100 ha, có đặc tính thấm nước chậm, giữ nước tốt tập trung chủ yếu
trong xã Đồng Chum.
- Nhóm đất Feralitic màu vàng, vàng nhạt trên đất trống đồi trọc hoặc
cây bụi, nương, rẫy (có độ cao dưới 800 m) phát triển trên đá mẹ sa thạch, đá
vôi, đá mác ma a xít tầng dày 50 - 120cm, diện tích 1.300 ha.
* Tài nguyên rừng khu bảo tồn
Tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn trong 4 xã là 5.647ha, trong đó:
Diện tích có rừng: 4.213,9 ha, chiếm 74,6% diện tích. Trong đó, rừng tự
nhiên: 4.106,5ha, chủ yếu là rừng gỗ núi đất, cấp trữ lượng IV, có trữ lượng
gỗ từ 73m
3
/ha đến 110m
3
/ha; tổng trữ lượng 363.343,0m
3
gỗ; rừng nứa và
rừng hỗn giao nứa gỗ có 345ha, trữ lượng nứa 2.908.036 cây, còn lại 115,2ha
rừng non phục hồi sau nương rẫy chưa có trữ lượng.
1.6.2. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội

14
* Dân tộc
Khu BTTN Phu Canh nằm trong khu vực 4 xã gồm 3 dân tộc chính là: Dân
tộc Tày có 9.565 người, chiếm 85,34 %; Dân tộc Mường có 467 người, chiếm
4,16 %; Dân tộc Dao có 1.062 người chiếm 9,47 % và Dân Tộc Kinh có 93
người chiếm 0,83 %.
Bảng 01. Cơ cấu dân tộc các xã thuộc khu bảo tồn

Thô

n
Tổng
số hộ
Tổng
dân số

Dân số chia theo dân tộc (người)
Tày Mường Dao Kinh
Tân Pheo 7 845 3.527 2.668 191 569 79
Đồng Chum 9 621 2.871 2.778 84 0 9
Đoàn Kết 6 632 2.693 2.200 0 493
Đồng
Ruộng
6 508 2.116 1.919
192 0
5
Tổng cộng 28 2.606 11.207

9.565 467 1.062 93

Bảng 02. Thành phần dân tộc các xã sống trong khu bảo tồn
Xã Thôn
Tổng
số hộ
Tổng
dân số
Dân số chia theo dân tộc (người)

Tày Mường Dao Kinh
Tân Pheo 3 389 2.135 2.055 32 0 38

Đồng Chum 2 164 818 812 3 0 3
Đoàn Kết 4 420 1.795 1.301 0 494 0
Đồng Ruộng 3 265 1.119 965 150 0 3
Tổng cộng 12 1.238 5.867 5.133 185 494 44
* Dân số, lao động và giới
Dân số: Trong 4 xã có 2.606 hộ với 11.207 nhân khẩu cư trú trong 28
xóm, bản chiếm 22,25% nhân khẩu toàn huyện, trong đó nhân khẩu nông
nghiệp 10.927 người chiếm 97,5%, nhân khẩu phi nông nghiệp 280 người

15
(chủ yếu là giáo viên, nhân viên y tế) chiếm 2,5 % tỷ lệ tăng dân số hàng năm
ước tính 1,3%.
Lao động: Toàn vùng có tổng số lao động 5.529 người trong đó: Lao
động nông nghiệp có 5.317 người (chiếm 96,1 tổng số lao động), Lao động
phi nông nghiệp có 212 người (chiếm 3,9 tổng số lao động).
Những vấn đề về giới: Phụ nữ quanh Khu bảo tồn còn nhiều hạn chế
trong việc tham gia công tác bảo vệ rừng do họ bận rộn quá nhiều công việc
gia đình, chăm sóc rừng trồng theo các chương trình dự án.
* Hiện trạng sản xuất
Sản xuất nông nghiệp: hoạt động trồng trọt trong 4 xã chủ yếu là cây
lương thực, cây màu các loại và một số ít diện tích cây ăn quả, cây công
nghiệp dài ngày. Tổng diện tích đất trồng lúa của 4 xã chỉ có 277,24 ha, năng
xuất bình quân 31 tạ/ha, sản lượng lúa hàng năm đạt 650,5 tấn/năm, bình quân
60,4 kg/người/năm mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu lương thực của nhân
dân. Để khắc phục tình trạng thiếu lương thực triền miên, nhân dân phải phát
rừng làm nương trồng cây lương thực (lúa, ngô).
Bảng 03. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của 4 xã thuộc Khu BTTN
Phu Canh
TT Loại đất
Tổng

diện
tích (ha)

Các xã trong Khu bảo tồn
Tân
Pheo
Đồng
Chum

Đoàn
Kết
Đồng
Ruộng

1 2 4 5 6 7 8

T
ổng diện tích

699,27

100,14

309,23

169,8

120,1

1 Đất trồng cây hàng năm 631,97


95,44

309,23

163,3

64

- Đất trồng lúa 277,24

69,78

61,4

82,06

64

- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 13,7



13,7


-
Đất trồng cây hàng năm
khác
341,03


25,66

247,83

67,54


2 Đất trồng cây lâu năm 67,3

4,7


6,5

56,1

Chăn nuôi : Là hoạt động mang lại thu nhập quan trọng cho cộng đồng
địa phương, đồng thời cung cấp hàng hóa tại chỗ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

16
thị trường và cải thiện cuộc sống. Cộng đồng chủ yếu nuôi trâu, bò, lợn, gà,
ngan, vịt, ngỗng, dê, v.v. Các năm qua số lượng đàn gia súc gia cầm trong 4
xã tăng tương đối nhanh nhất là đàn bò, trâu do nhu cầu tiêu thụ thịt bò trên
thị trường ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2009 như sau, đàn trâu có
1.872 con, đàn bò 1.652 con, đàn lợn 4.010 con. Chủ yếu chăn thả trên đất
trồng đồi trọc và rừng tự nhiên.
Hoạt động sản xuất và khai thác lâm nghiệp: Bằng nguồn vốn dự án
661 trong các năm qua nhân dân trong 4 xã đã tích cực phát triển sản xuất lâm
nghiệp. Đã nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng hiện có (rừng phòng hộ xung

yếu và rất xung yếu) của 4 xã là 7.158 ha. Trồng mới rừng phòng hộ trên 837
ha, trong đó có 364 ha rừng luồng là loài cây vừa phát huy hiệu quả kinh tế
của 2 xã Đồng Chum và Đồng Ruộng. Ngoài ra, cũng đã trồng cây ăn quả trên
113 ha và 181,5 ha được cải tạo làm vườn tạp. Thực tế tại địa bàn thì vẫn xảy
ra tình trạng khai thác rừng và săn bắt động vật trái phép, đốt nương làm rẫy ở
quy mô nhỏ. Do phong tục tập quán, do đời sống của người dân còn khó
khăn, đặc biệt là thiếu đất sản xuất nên một số hộ dân đã lén lút phát nương
lấn vào rừng bảo tồn. Tình trạng khai thác cây dược liệu, củi, lâm sản phụ
song, mây, măng tre và săn bắt động vật vẫn còn xảy ra. Những lâm sản phi
gỗ này được các hộ sử dụng cho nhu cầu gia đình và một số cũng được đem
đi bán.
Thu nhập của nhân dân: Sinh kế chính của nhân dân trong 4 xã là sản
xuất nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, do đất nông nghiệp rất ít, năng suất không
cao, bình quân lương thực chỉ đạt 60,4 kg/người/năm. Rừng tự nhiên còn lại
phần lớn là rừng gỗ được quy hoạch là rừng phòng hộ xung yếu và không
được khai thác. Các ngành nghề khác phát triển chậm nên đời sống nhân dân
ở đây còn rất khó khăn, thu nhập bình quân chỉ đạt 3 triệu đồng/ người/ năm
(khoảng 160 USD).

17
1.6.3. Cơ sở hạ tầng
- Giao thông vận tải: Khu bảo tồn đã có đường ôtô đến trung tâm xã
bao gồm tuyến tỉnh lộ 433 từ xã Tân Pheo đi xã Đồng Chum và Đoàn Kết;
Tuyến đường liên xã từ ngã ba Ênh xã Tân minh đi qua xã Đoàn Kết, xã Yên
Hoà đến xã Đồng Ruộng dài 31 km.
- Điện: tất cả các xã trong khu bảo tồn đều có điện lưới quốc gia. Tuy
nhiên, đường dây tải điện còn yếu nên thường xuyên xảy ra mất điện.
- Nước sinh hoạt: được dự án 472 và dự án WB đầu tư xây dựng
đường ống dẫn nước và các bể chứa nước công cộng, đảm bảo 100% số hộ
dân trong 4 xã có đủ nước sinh hoạt.

- Thuỷ lợi: Hiện tại, các xã đều có kênh mương dẫn nước tưới cho sản
xuất nông nghiệp. Riêng hồ Cang xã Đoàn Kết dự trữ nước tưới cho gần 40
ha đất nông nghiệp. Nhưng do độ che phủ của rừng Phu Canh ngày càng bị
thu hẹp nên khả năng dự trữ nước tưới của hồ Cang đã và đang giảm đi nhanh
chóng.
1.6.4. Văn hóa – Xã hội
- Về giáo dục: Bốn xã trong Khu bảo tồn đều có đủ 2 cấp tiểu học và
trung học cơ sở, với các phòng học kiên cố được xây dựng từ nguồn vốn của
chương trình 135 của Chính phủ và dự án giảm nghèo của ngân hàng thế giới
WB. Tổng số trẻ em trong độ tuổi đi học (từ 6 – 14 tuổi) là 3.540 em. Đội ngũ
giáo viên thường là các thầy cô giáo ở tỉnh, huyện và một số huyện miền xuôi
lên công tác. Nhưng do còn thiếu thốn về chỗ ở, thiếu tình cảm và ít được sinh
hoạt văn hoá văn nghệ, do đó các thầy cô giáo chưa thật sự yên tâm công tác
và hạn chế khả năng phấn đấu chuyên môn của các thầy cô giáo.
- Về y tế: Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được tăng lên, đảm bảo
nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu kịp thời cho nhân dân. Mạng lưới y tế từ xã
đến thôn bản hoạt động đồng đều và thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch

×