Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Sự du nhập và ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay để nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.42 KB, 49 trang )

PHN M U

1. Lí DO CHN TI.
a bn khu vc min nỳi phớa Bc l ni cú nhiu dõn tc c trỳ. Ni
õy khụng ch cú v trớ quan trng v kinh t, chớnh tr, an ninh v quc phũng
m gn õy cũn l mt trong nhng a bn phc tp v tụn giỏo. Bờn cnh mt
s tụn giỏo, tớn ngng truyn thng ca cỏc dõn tc cũn cú cỏc tụn giỏo ngoi
lai c du nhp vo vi nhng lý do v hon cnh lch s rt khỏc nhau. Cụng
giỏo v Tin lnh l hai tụn giỏo ó c du nhp vo mt s tnh phớa Bc t
lõu, tuy khụng phỏt trin mnh nhng ó bỏm r mt s dõn tc ớt ngi (nht
l Cụng giỏo). T sau nm 1954 v nht l sau nm 1975 vi nhiu lý do khỏc
nhau, cỏc tụn giỏo ny li cú s suy gim. Nhng nm gn õy, trờn a bn ny
li cú s phỏt trin ca o Tin lnh khụng bỡnh thng do nhng hot ng
truyn o trỏi phộp, s phỏt trin o trỏi phộp tp trung ch yu vo ng bo
dõn tc Hmụng v cú s lan rng vo mt s dõn tc khỏc nh dõn tc Dao, dõn
tc Thỏi. õy l vn rt ỏng c quan tõm bi s du nhp v phỏt trin ca
o Tin lnh trong vựng ng bo dõn tc Hmụng v mt s tnh min nỳi phớa
Bc nc ta. Do vy, tụi ó chn ti S du nhp v nh hng ca o Tin
lnh trong ng bo dõn tc Hmụng mt s tnh min nỳi phớa Bc nc ta
hin nay nghiờn cu.
2. MC TIấU NGHIấN CU CA TI.
- Trờn c s nghiờn cu du nhp v phỏt trin ca o Tin lnh trong ng
bo dõn tc Hmụng mt s tnh min nỳi phớa Bc, t ú rỳt ra c nhng
nguyờn nhõn ca tỡnh hỡnh ú.
- Ch ra nhng tỏc ng nh hng ca o Tin lnh i vi cỏc mt trong
i sng xó hi ca ng bo dõn tc Hmụng, ni cú o Tin lnh hot ng.
- T ú a ra mt s kin ngh trong vic gii quyt nhm gúp phn hn
ch n mc thp nht tỡnh hỡnh phỏt trin o Tin lnh hin nay trong ng bo
dõn tc Hmụng mt s tnh min nỳi phớa Bc nc ta.
3. PHM VI V PHNG PHP NGHIấN CU.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


- Phm vi nghiờn cu ca ti l mt s tnh min nỳi phớa Bc, trong ú
tp trung ch yu vo cỏc tnh H Giang, Lo Cai, Lai Chõu, l nhng tnh cú
ng bo dõn tc Hmụng theo o Tin lnh.
- Phng phỏp m chỳng tụi s dng trc ht l phng phỏp duy vt
bin chng, duy vt lch s, lụgớc v mt s phng phỏp nh phõn tớch, tng
hp, thng kờ, so sỏnh
4. í NGHA CA TI.
- ỏnh giỏ mt cỏch tng i h thng, ton din tỡnh hỡnh phỏt trin o
Tin lnh trong ng bo dõn tc Hmụng trờn a bn mt s tnh min nỳi phớa
Bc nc ta trong mt s nm gn õy.
- Qua phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt trin ca o Tin lnh ch ra nhng nguyờn
nhõn nh hng tỏc ng ca nú i vi cỏc mt trong i sng xó hi, giỳp cho
ta hiu thờm v mt s vn tụn giỏo.
5. B CC CA TI.
Ngoi phn m u, kt lun, th mc tham kho, niờn lun c trỡnh
by qua hai chng:
Chng 1: Mt s vn chung v o Tin lnh.
Chng 2: Quỏ trỡnh du nhp, phỏt trin v nh hng ca o Tin lnh
trong ng bo dõn tc Hmụng min nỳi phớa Bc nc ta trong giai on
hin nay.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO TIN LÀNH

1.1. Sự ra đời của đạo Tin lành.
“Tin lành” trong tiếng Việt là khái niệm dùng để chỉ một tôn giáo cải
cách chống lại Giáo hội công giáo La Mã. Tin lành chủ chương chỉ có Kinh
thánh mới là chuẩn mực, cội nguồn đức tin. Trong đó phần Tân ước có bốn sách
Phúc âm “Tin lành – Evangelical) kể về cuộc đời của chúa Jesus. Các giáo sĩ của

hội Cơ đốc và truyền giáo (CMA) khi đến Việt Nam tiếng Việt còn chưa trôi
chảy, chỉ mới dịch được 01 sách duy nhất của Kinh thánh “Tin lành theo Thành
Gioan” để truyền đạo. Do vậy, giới chức pháp ở đây gọi họ là “La Mission
Evangelique”, từ đó các phòng giảng trụ sở, truyền giáo đều phải theo bảng chữ
“La Mission Evangelique” hoặc “Eglise Evangelique” để xin hoạt động, các tín
đồ người Việt đã dịch ra là: “Hội Thánh Tin Lành” [19.20].
a) Tiền đề xã hội của đạo Tin lành:
Vào thế kỷ thứ XV, XVI là thời kỳ đang lên của giai cấp tư sản, trong xã
hội diễn ra trận quyết chiến của giai cấp tư sản Châu Âu, đấu tranh chống lại
giai cấp phong kiến đương thời. Giai cấp tư sản lúc này là giai cấp tiêu biểu, tiên
tiến của thời đại đã giành được những thắng lợi đầu tiên trong cuộc đấu tranh
chống giai cấp phong kiến đã trở lên lỗi thời, lạc hậu và chỗ dựa tư tưởng của nó
là Công giáo. Để phù hợp với sự lớn mạnh và phát triển ngày càng mạnh mẽ của
mình, giai cấp tư sản muốn có riêng một hệ tư tưởng, một tôn giáo cho giai cấp
mình. Hệ tư tưởng đó, tôn giáo đó phải đáp ứng được những yêu cầu của thời
đại, của giai cấp. Tôn giáo mà giai cấp tư sản sẽ xây dựng phải là một tôn giáo
đơn giản, đỡ phức tạp, mềm dẻo, đỡ tốn kém hơn so với thứ tôn giáo mà họ đã
kịch liệt phê phán cần phải loại bỏ thay thế; tôn giáo đó chính là đạo Công giáo.
Theo họ, đó là một tôn giáo rườm rà, cứng nhắc, phức tạp, rất tốn kém cả về mặt
thời gian và tiền của, nó không phù hợp với thời đại công nghiệp. Mặt khác giai
cấp tư sản rất đề cao sự tự do cá nhân
b) Nguồn gốc nhận thức và tâm lý của sự ra đời đạo Tin lành:
Đó là sự lúng túng, bế tắc của Thần học kinh viện thời Trung cổ. Sự
khủng hoảng về vai trò ảnh hưởng, uy tín của Giáo hội Công giáo và quyền lực
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
của Giáo hồng. Thời Giáo hồng Leon X, hàng giáo phẩm xa hoa, trần tục, lợi
dụng danh Thánh nhằm mục đích kinh tế, điển hình là: Vào năm 1511, với sự ra
đời của sắc lệnh “Ban ơn xố tội” do Giáo hồng Leon X quyết định cho những
ai dâng tiền cho Giáo hội với việc mua, bán bùa xố tội, với lời truyền ai mua sẽ
được xố mọi tội lỗi, dù là đã phạm tội, đang phạm tội thì sẽ được xố tội, khi

chết sẽ được lên thiên đàng. Trong khi đó đơng đảo cả nước ở Châu Âu, đặc biệt
là ở Đức đời sống của nhân dân đang trong cảnh lầm than, cơ cực; do vậy họ rất
ốn giận, căm phẫn trước hành động của Giáo hội La mã, đã gây ra sự phản ứng
mãnh liệt đối với đơng đảo những tín đồ giáo sĩ người Đức, nơi được mệnh danh
là con bò sữa của Giáo hồng [12.120]. Chính nơi đây đã dấy lên phong trào tơn
giáo làm tiền đề cho sự ra đời của đạo Tin lành.
c) Sự xuất hiện của đạo Tin lành còn kể đến vai trò của một số cá nhân
trong phong trào cải cách tơn giáo của tầng lớp tư sản chống lại chế độ phong
kiến đã lỗi thời ln tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Phong trào cải cách tơn giáo đầu tiên diễn ra ở Đức gắn với tên tuổi của Mac-
tanh Lui-thơ (Martin Luther) (13-1546). Ơng là người nổi tiếng và đại diện cho
phong trào cải cách tơn giáo ở Đức lúc bấy giờ. Ngày 30/11/1517 được coi là
ngày mở đầu cho phong trào cải cách của Luther, bằng việc ơng cơng bố bản:
“95 luận đề”. Ơng thẳng thắn nhìn vào sự đồi bại của giáo hội Roma, những tệ
nạn tham nhũng như mua bán phiếu chuộc tội, lợi dụng danh Thánh để bóc lột
dân chúng, lên án Giáo hồng và giáo quyền Roma. Ơng tun bố chỉ cơng nhận
chỉ có Chúa và Kinh thánh, bác bỏ quyền lực của tồ thành và cộng đồng. Đầu
năm 1520 Luther liên tục viết bài cơng khai đề xuất tư tưởng Giáo hồng khơng
có quyền can thiệp vào chính quyền thế tục. Trong bức thư cơng khai gửi q
tộc Cơ đốc tơn giáo nước Đức về vấn đề cải cách chề độ độc quyền của xã hội,
ơng viết: “Giáo hội La mã là bọn giặc lớn, là kẻ cướp cường bạo lớn trong dân
gian nhưng lại chun lên án cờ giáo hội thần thánh và thành Phi-e-zơ”. Giáo
hồng Leon X đã khai trừ Luther ra khỏi Giáo hội. Được sự giúp đỡ và ủng hộ
của một số thị dân và chư hầu nước Đức, Luther đã phản đối một cách quyết liệt.
Ơng đã đốt cháy sắc lệnh của Giáo hồng trước mắt quần chúng, cơng khai
chống lại với Giáo đình. Như vậy, cuộc cải cách của Luther đã chống lại Giáo
hồng và tăng nữ, đưa ra học thuyết về sự thánh thiện, bình đẳng của mọi tín đồ,
có thể trực tiếp với chúa trời mà khơng cần tầng lớp trung gian. Những luận
điểm đó đã phản ánh những đòi hỏi của các cá nhân, của giai cấp tư sản lúc bấy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

giờ. Tuy nhiên, những tầng lớp dưới của xã hội đã khơng thoả mãn sự cải cách
này của Luther, họ đã đi xa hơn, triệt để hơn. Đại diện cho xu hướng này là
Thomas Muntzer (1940-1525), đại biểu của phái nơng dân nghèo cách mạng.
Ơng là người có tư tưởng tiến bộ vừa chống thần quyền, vừa chống thế quyền.
Lúc đầu ơng nhiệt liệt ủng hộ cuộc cải cách của Luther, hoan nghênh “95 luận
đề”, nhưng khi Luther phản bội thì ơng kiên quyết chống lại tư tưởng ơn hồ,
thoả hiệp, tách khỏi tư tưởng cải lương tư sản và trực tiếp vận động cách mạng.
Ơng cơng kích tất cả những quan điểm cơ bản và tồn bộ triết học tư tưởng của
Luther về thần học cơ đốc giáo. Ơng cho rằng: “Khơng có thiên đường cũng
chẳng có địa ngục để đầy đoạ con người, khơng có quỷ thần mà chẳng qua là
dục vọng sâu sa của con người” [10.132]. Ơng kêu gọi những nơng dân Đức
đứng lên khởi nghĩa xây dựng xã hội mới khơng có giai cấp, khơng có tư hữu,
khơng có chế độ riêng, khơng có chính quyền đối lập với nhân dân xã hội đó là:
“Thiên đường của trần gian, vương quốc của thần thánh” [10.123]. Quan điểm
đó đã trở thành quan điểm xã hội khơng tưởng, chính quan điểm này đã làm cho
giai cấp phong kiến và giáo sĩ chống lại mạnh mẽ.
Cũng trong nửa đầu thế kỷ XVI, phong trào cải cách tơn giáo đã phát triển
ra các quốc gia khác bên ngồi nước Đức, như ở Áo, ở các nước Bắc Âu, Ba
Lan, Hungari… Cũng trong thời gian này, tại Thụy Sỹ và sau đó là Hà Lan, Anh
đã xuất hiện những trung tâm mới của phong trào cải cách tại Thụy Sỹ. Phong
trào này tập trung ở Duyrich và Giơnevơ. Ở thành phố Duyrich xuất hiện Ubric
Zwingli (1484-1531) đã lãnh đạo vùng Đơng bắc Thụy Sỹ tiến hành cải cách
Ubric Zwingli chịu ảnh hưởng rất lớn của chủ nghĩa nhân văn, rất ủng hộ đối với
tư tưởng của một số người như: Wicliffe và Huss… Tháng 1 năm 1523 đã đề ra
“67 điều luận cương” nhấn mạnh quyền uy tối cao của Kinh thánh, chủ trương
cứu vớt chỉ cần dựa vào niềm tin, mở cửa trường học, đơn giản hố nghi thức
truyền bá… Năm 1517 ơng phản ứng mạnh mẽ việc chuộc tội nhờ hành hương
đến thánh Phi-e-zơ và Phao lơ, ơng phủ nhận tồ thánh La mã, phủ nhận tầng
lớp trung gian giữa chúa trời và con chiên của linh mục, ơng nói: “Duy chỉ có
một mình chúa Jesus là xứng đáng cho ta tơn vinh, thờ kính, ấy vậy mà phẩm

trật La mã chủ trương rằng mình là trọng tài giữa Đấng Christ với dân ngài và có
quyền rao giảng cho giáo thuyết” [12.107]. Ơng khơng chấp nhận lễ phong chức
và lễ rửa tội, chống chế độ độc thân của Giáo sĩ, sự cai trị độc đốn, hà khắc của
Giáo hội mà cũng chủ trương thành lập Giáo hội rẻ tiền, đẳng cấp phức tạp,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khơng có tu viện, khơng chiếm nhiều tài sản của tín đồ, khơng có những lễ nghi
phơ trương lãng phí. Như vậy, tư tưởng của Ubric Zwingli tiến bộ và triệt để
hơn tư tưởng của Luther. Ơng bác bỏ hai lẽ mà Luther vẫn còn giữ lại là lễ rửa
tội và lễ tiệc thánh, vì vậy ơng phản đối quan điểm cho rằng: “Ăn bánh mì uống
rượu nho sẽ biến thành máu thịt của Chúa”. Sau khi Ubric Zwingli qua đời,
Giơlevơ trở thành trung tâm mới của phong trào cải cách tơn giáo ở Thụy Sỹ.
Giơlevơ gắn liền với tên tuổi của Jean Calvin (1509-1564), ơng theo học thần
học ở Pháp năm 1528, do ủng hộ của phong trào cải cách của Luther ơng bị trục
xuất khỏi Pháp sang sống ở Thụy Sĩ. Tư tưởng chính của Calvinlà thuyết về “sự
tiền định tuyệt đối”. Khác với Kuther, ơng cho rằng số phận của con người là do
chúa trời quyết định, số phận đó khơng tuỳ thuộc vào mỗi người, mọi cố gắng
của mỗi người hay sự giúp đỡ của Giáo hội cũng khơng thể thay thế được. Để
được sự cứu vớt “người theo đạo khơng thể dùng những hành động bề ngồi mà
phải có một đức tin, phải tận tuỵ khơng phải vì việc đạo mà vì việc đời” [18/58].
Sở dĩ như vậy là vì, khi sáng tạo ra thế giới chúa trời đã chia lồi người ra thành
2 loại: “Dân cứu vớt và dân chọn lọc”. “Dân cứu vớt” phải chịu khổ cực và bị
đầy ải ở hoả ngục. Chúa chọn ai, vớt ai con người khơng thể biết được nhưng
mỗi người có thể nhìn vào hồn cảnh của mình để biết mình thuộc loại nào. Còn
“Dân chọn lọc” được sống sung sướng, khi chết được lên thiên đàng. Như vậy,
về một tơn giáo thì thuyết “tiền định tuyệt đối” của Calvin đã phủ nhận vai trò
của tầng lớp giáo sĩ và tác dụng của các nghi lễ bái phiền phức của đạo Thiên
chúa giáo. Về mặt xã hội học, thuyết đó đã che đậy được bản chất bóc lột, lừa
lọc của kẻ giàu có, che giấu ngun nhân thực sự của sự nghèo khổ, đồng thời
nó cũng là động lực thơi thúc con người tập trung tinh thần nghị lực nhằm đạt
lấy cuộc sống giàu sang. Ơng chủ trương đơn giản hố các nghi thức tơn giáo,

giảm bớt các ngày lễ, các trò tiêu khiển nhằm tiết kiệm thời gian và tiền của.
Như vậy, quan điểm của ơng rất phù hợp với giai cấp tư sản trong q trình tích
lũy tư bản. Chính vì vậy, Ph.Ăngghen nói: “Cải cách của Calvin đã đáp ứng nhu
cầu của giai cấp tư sản tiên tiến hồi đó” [24.161.163]. Ơng chủ trương tổ chức
Giáo hội theo ngun tắc dân chủ, khơng lệ thuộc vào Giáo hồng như Giáo hội
cơng giáo, cũng khơng lệ thuộc vào vương cơng như Giáo hội Luther.
Ph.Ăngghen cho rằng: “Chế độ giáo hội học thuyết của Calvin đã chống lại giáo
hội Roma và chống lại sự đòi hỏi trong cuộc cải cách của quần chúng nhân dân.
Qua quan điểm của Calvin tỏ ra đáp ứng được u cầu của giai cấp tư sản đang
lên. Nhận định về ý nghĩa và tính chất của Calvin, Ph.Ăngghen nhận xét:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
“Calvin đã để lên hàng đầu tính chất tư sản của cuộc cải cách và làm cho nhà thờ
có một vẻ mặt cộng hồ và dân chủ” [25.650].
Bên cạnh cuộc cải cách ở Thụy Sĩ thì ở Anh phong trào cải cách cũng
đang được phát triển. Cuộc cải cách bắt đầu Anh tun bố xố bỏ giáo quyền
Roma đối với giáo hội Anh, ban hành luật “Quyền tối thượng” đưa vua Herry
VIII lên đứng đầu giáo hội Anh, có quyền bính như Giáo hồng thâu tóm cả thế
quyền và thần quyền. Sau đó vua Herry VIII cho đóng tất cả nhà thờ và tất cả tài
sản cho chung vào quỹ nhà vua. Sau khi vủa Herry VIII qua đời, nữ hồng Mary
lên ngơi, đưa giáo hội Anh trở lại đầu phụ Giáo hồng Anh và Giáo hội Roma.
Từ năm 1547 đến 1603, dưới thời trị vì của Elizabeth và Edward, phong trào cải
cách tơn giáo ở Anh mới có điều kiện phát triển. Cuộc cải cách tơn giáo ở Anh
về giáo thuyết chủ yếu dựa vào quan điểm thần học của Calvin, còn về cách thức
hành đạo theo nghi lễ Cơng giáo và tổ chức Anh giáo thành lập giáo hội riềng,
duy trì cơ cấu tổ chức và hàng giáo phẩm theo đạo Cơng giáo.
Phong trào cải cách tơn giáo lan rộng sang nhiều quốc gia khác như:
Pháp, Đan Mạch, Nauy, Scotland, Tiệp Khắc, Ba Lan… Đến cuối thế kỷ thứ
XVI ở Châu Âu đã xuất hiện một tơn giáo mới gọi là đạo Tin lành, đạo này được
tách ra từ đạo Cơng giáo.
1.2. Những đặc điểm chung của đạo Tin lành:

Đạo Tin lành được tách ra đạo Cơng giáo “cuối thế kỷ XVI” vì vậy giữa
hai tơn giáo này có những điểm tương đồng và tách biệt.
Thứ nhất: Đạo Cơng giáo cho rằng bất kỳ tín đồ nào cũng được cứu vớt
thơng qua khâu trung gian là Giáo hội. Giáo hội và các chức sắc là những người
thay mặt Chúa, đại diện cho Ch ở dưới trần gian thực hiện quyền thiêng liêng
trong việc phán xét mọi việc… Với đạo Tin lành thì chủ trương về vị cứu vớt có
điểm khác. Theo giáo hội Luther, con người chỉ được cứu chuộc nhờ đức tin và
tình thương của Chúa. Mỗi tín đồ tự tìm cho mình một con đường đi đến với
Chúa, giáo sỹ, các chức sắc chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đường cho
q trình đó mà thơi.
Thứ hai: Đối với đạo Cơng giáo coi nền tảng đức tin là kinh thánh và tồn
bộ các sắc chỉ, sắc lệnh của Giáo hồng và Cơng đồng. Với đạo Tin lành chỉ
cơng nhận kinh thánh là nền tảng duy nhât của đức tin. Trong kinh thánh gồm
kinh Cựu ước và kinh Tân ước; riêng kinh Cựu ước chỉ cơng nhận 39 cuốn trong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
số 46 cuốn. Đạo Tin lành cho rằng mỗi tín đồ đều tự đọc và hiểu theo cách riêng
của mình.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Th ba: V cỏc bớ tớch thỡ o Cụng giỏo cụng nhn by bớ tớch:
1. Bớ tớch Thỏnh ty (ra ti). Dựng nc Thỏnh ra sch ti t tụng
truyn tr thnh Kitụ hu.
2. Bi tớch Thờm sc.
3. Bi tớch Gii ti. Cn cho nhng ngi cn sỏm hi ti li hoc quyt
tõm sa cha ti li ca mỡnh.
4. Bớ tớch Thỏnh th (l Misa). õy l bớ tớch quan trng nht trong cỏc bớ
tớch. Linh mc ban bỏnh, ru ó c thỏnh hoỏ.
5. Bi tớch Xc du thỏnh.
6. Bi tớch Truyn chc thỏnh.
7. Bi tớch Hụn phi.
i vi o Tin lnh, giỏo hi Luther ch cụng nhn cú hai bi tớch ú l bi

tớch Ra ti v bi tớch Thỏnh th (hay l l tic thỏnh). Jean Calvin li ch cụng
nhn cú mt bi tớch, ú l bi tớch Ra ti. Quan im ca ụng cho rng phộp
thỏnh th cng c c hnh nh h, ú ch l k nim v cỏi cht, vỡ s cu
chuc ca Thiờn chỳa cho con ngi m thụi. V b Maria, ụng cho rng: B
khụng phi l m ca Thiờn chỳa v ch ng trinh khi sinh Thiờn chỳa. Thm
chớ mt s giỏo phỏi cũn cho rng, sau khi sinh chỳa Jesus b cũn sinh cho ụng
Juise mt s ngi con khỏc mt cỏch bỡnh thng. o Tin lnh tin cú thiờn s,
cỏc thỏnh tụng , thỏnh t o v cỏc thỏnh khỏc nhng khụng sựng bỏi v th
li. o Tin lnh khụng th tranh nh, hỡnh tng v cỏc di vt, thm chớ cỏc
bc tranh phự iờu trang trớ trờn tng cng b gt b, khụng tụn sựng v thc
hin hnh hng n cỏc thỏnh a, b c Gie-ru-xa-lem nỳi Xi-nai.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH
TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA

2.1. Quá trình phát triển đạo Tin lành ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
nước ta.
Cho đến nay mọi hiện tượng tôn giáo được truyền vào đồng bào dân tộc
thiểu số ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta là đạo Tin lành hay đạo Vàng
chứ có nhiều ý kiến khác nhau.
Khi đạo Tin lành mới vào vùng đồng bào dân tộc H’mông thì tôn giáo này
được gọi với tên “Vàng chứ”, vì nó gắn bó mật thiết với tín ngưỡng truyền thống
của đồng bào. Nhưng càng về sau thì nội dung của Tin lành càng biểu hiện rõ rệt
về đối tượng tôn thờ, kinh thánh, nghi lễ của đạo Tin lành… Điều đó có nghĩa
là, về bản chất “Vàng chứ” chính là Tin lành. Vì vậy, trong niên luận này chúng
tôi mạnh dạn gọi là đạo Tin lành, đúng như quan điểm của Đảng ta về vấn đề
này trong kế hoạch 184B (1999), thông báo 255/TW (1999) tổng kết nghị quyết
24 số 01BC/BCD của Bộ Chính trị về sự phân chia các giai đoạn phát triển của
đạo Tin lành trong đồng bào H’mông ở một số tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay

vẫn còn có những quan điểm khác nhau. Chúng tôi nhất trí với quan điểm chia
quá trình phát triển của đạo Tin lành làm ba giai đoạn chủ yếu sau:
a) Giai đoạn thứ nhất (từ 1986 đến 1987):
Đây là thời kỳ sâm nhập của đạo Vàng chứ vào đồng bào H’mông.
Năm 1987, đạo Vàng chứ bắt đầu sâm nhập vào huyện Sông Mã - tỉnh
Sơn La. Quá trình sâm nhập đạo Vàng chứ ở đây bắt đầu từ hoạt động của Thào
Bả Hụ. Năm 1986, gia đình Hụ có con ốm chữa mãi không khỏi, sau khi nghe
đài Manila (hay đài FEBC, phát từ Philipin) và lời tuyên truyền của những
người đi buôn từ Yên Bái đến, lên Hụ đã cùng hai người H’mông ở đây sang
nhà thờ Trạm Tấu (Yên Bái), gặp Sùng Bla Giống để học “Cách cúng mới”.
Giống đã dậy họ hát thánh ca, đọc kinh thánh bằng chữ H’mông Latinh, các nghi
lễ hành đạo và cung cấp một số tranh ảnh chúa Jesus… Sau khi trở về 15 ngày,
Hụ bỏ bàn thờ tổ tiên, treo ảnh chúa và đọc kinh theo hướng dẫn của nhà thờ.
Tháng 5/1986, Hụ đã vận động trưởng bản đồng ý cho truyền đạo trong dân bản
và đã có 8/17 hộ trong bản tin theo, cuối 1986 lên đến 16/17 hộ và bắt đầu lan ra
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
cỏc bn Hmụng trong ton xó. T Sn La, o Vng ch phỏt trin sang cỏc xó
ca huyn in Biờn Lai Chõu. cỏc xó ny cú 183 h theo Vng ch. Nhng
k cm u n truyn o l Hng Chự Bỏ v Hng A Dy xó Phỡ Nh. Chỳng
li dng trỡnh dõn trớ thp, phong tc tp quỏn lc hu, i sng kinh t khú
khn ca ng bo tuyờn truyn la bp, ộp buc nhõn dõn tin theo Vng ch.
Quỏ trỡnh phỏt trin o Tin lnh H Giang bt u t hot ng ca
mt s phn t cm u a phng. Chỳng ó t tp mt b phn qun chỳng
nhõn dõn nghe i Manila phỏt bng ting Hmụng kớch ng ng bo theo
o, ng thi nhng tờn cm u nh Ma Seo Cho, Trỏng A Vng, Ma Seo
By, Ging A, chỳng ó trc tip n nh th x Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Lo
Cai v tng hi thỏnh Tin lnh min bc hc hi v cỏch thc truyn o.
Quỏ trỡnh truyn o giai on ny ni lờn mt s c im sau:
- Lc lng truyn o li dng s hn ch v nhn thc, s mờ tớn ca
ng bo truyn o. H ba t ra nhng cõu chuyn hoang ng, thụng

qua truyn ming gõy tõm lý hoang mang, lo s ng bo tp hp qun chỳng
phỏt trin tớn . Ni dung truyn o giai on ny xung quanh ngun tin:
n nm 2000 trỏi t s n tung, tri s sp v mi ngi s cht. Lỳc ú nu
ai theo Vng ch thỡ s c cu sng. Chỳng cũn núi: Khi no vua sp ra tt c
khụng ai c ra khi nh, phi chun b mang qun ỏo trng ra ún vua. Lỳc ú
tri s ti ba ngy ba ờm, sau ú xut hin by con rng phun nc xung khu
vc huyn Xỡ H. ú l lỳc Vng ch ún ngi Hmụng lờn tri. Chỳng tung
tin hỳ do, nm 2000 s cú nn hng thu, ai theo o s c Chỳa cu vt.
Ni dung nh vy tht s l hoang ng, mờ tớn, xong do ng bo Hmụng
vn dõn trớ thp, nhiu phong tc lc hu, nng u úc, mờ tớn v i sng cú
nhiu khú khn nờn h ó tin theo.
- Vic truyn o ch yu thụng qua phng thc truyn ming, va bớ
mt, va cụng khai, truyn o thụng qua i FEBC. Nhng ngi truyn o
Tin lnh giai on ny va bớ mt cho b con, gi kớn i vi cỏn b, nht l
cỏn b xó, huyn. Chỳng truyn o cụng khai thng vo ban ờm, t 9 gi n
1-2 gi sỏng.
Th on truyn o l: Mt s ngi cm u t chc nghe chng trỡnh
phỏt thanh ca i FEBC ri ghi õm, sau ú i ti cỏc bn m cho nhiu ngi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nghe, kt hp vi truyn ming, tung tin la bp e do lm cho nhõn dõn na
nghi, na ng nờn nờn nhiu ngi do s nghe theo.
b) Giai on th hai (T 1988 n 1991):
c im chớnh ca giai on ny l s phỏt trin ca o Tin lnh lan
rng ra hu ht cỏc tnh min nỳi phớa Bc, ng thi xy ra tỡnh trng ng
bo khng hong nim tin v tỡm n nh th Cụng giỏo.
Nm 1988, o Vng ch tip tc c truyn vo hai xó ng T v
Mng Thớn ca huyn Tun Giỏo Lai Chõu. Tip ú nm 1989, o ny phỏt
trin rt nhanh, cựng mt lỳc vo 3 huyn Sỡn H, Mng Tố v Phong Th. Ch
trong vũng 3 tun l ca thỏng 10/1989, huyn Sỡn H ó cú 11 xó vi 29 bn
v 533 h theo Vng ch. n 1990, o Vng ch phỏt trin sang huyn

Mng Lay. Ch sau vi nm truyn o, n cui 1990, ton tnh Lai Chõu cú
1.159 h 75 bn ca 332 xó thuc 6/7 huyn theo Vng ch. n 1991-1992
o Tin lnh Lai Chõu cú chiu hng suy gim. n thi im ny ch cú 3
huyn, 3 xó, 5 bn, 143 h theo Vng ch.
Trong giai on ny Lo Cai ni lờn s vic cỳng ún Vng ch trong
ng bo dõn tc Hmụng. u tiờn hin tng ny din ra 3 huyn l Bo
Yờn, Bc H, Bo Thng sau ú phỏt trin ra cỏc huyn Vn Bn, Sa Pa, Bỏt Sỏt
v Than Uyờn. Theo bỏo cỏo ca Ban Tuyờn giỏo vo dõn tc tnh Lo Cai, n
thỏng 6/1998 cú 14.034 ngi Hmụng v 165 ngi Dao theo Tin lnh.
Lỳc u ngi Hmụng c nghe tuyờn truyn Vng ch qua i FEBC
v sau ú c mt s ngi Hmụng t H Giang n tuyờn truyn, trong s ú
cú Sựng Seo Pao. Pao ó n chi nh anh d l Ging Seo Cõu (Bo Yờn Lo
Cai). Ti õy Pao ó tuyờn truyn v Vng ch v tp hp c mt s i
tng khỏc nh Hong Tch Giỏo, Lự Seo Ging, Lự Seo Chõu ờ tuyờn
truyn Vng ch sang cỏc vựng xung quanh. Ch trong mt thi gian ngn ó cú
gn 2.000 h, khong 6.000 ngi Hmụng ng ký theo Vng ch [9].
T nm 1991, do cú s hng dn v giỳp ca Cụng giỏo, cỏc i
tng i truyn o ó cụng khai tuyờn truyn lụi kộo ngi Hmụng i theo
Con ng mi (thc cht l Cụng giỏo). Vỡ vy, nhng ngi Hmụng trc
õy theo Vng ch nay chuyn sang o Cụng giỏo.
S phỏt trin ca tụn giỏo Hmụng trong giai on ny ngy mt gia tng
v cú tớnh cht t bin. Trong thụn bn lan truyn d lun Vua Hmụng sp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
v, ngi Hmụng cú vua Vng ch cú vng ch, vua v ngi Hmụng s
cú t riờng. Lỳc ny o Tin lnh phỏt trin nhanh l do hot ng tuyờn
truyn kớch ng mnh m ca lc lng truyn o thụng qua i FEBC v
tuyờn truyn ming, ng thi do s tỏc ng ca nhng thiờn tai xy ra trong
vựng ng bo. Nhng Tha tỏc viờn truyn o tớch cc phi k n Tho B
H, H A Phnh (huyn Sụng Mó); Hng A Dua, Vng A P (Mng La);
Ging A Tho, Vng A Dõu (Qunh Nhai) n cui 1991 cú 167 h vi gn

khong 2.000 ngi Hmụng theo o, 12 xó, 5 huyn trong tnh [8.4].
Nhng nm 1989-1990, hot ng truyn o tin lnh trỏi phộp ó xut
hin cỏc huyn Bc Quang, Xớn Mn, Bc Mờ (H Giang). n cui 1991 o
Tin lnh ó lan rng ra nhiu xó ca cỏc huyn Bc Quang, Hong Su Phỡ, Xớn
Mn.
Cng nh mt s tnh khỏc o Tin lnh xut hin Yờn Bỏi vo cui
1989, u nhng nm 1990 do s du nhp o t tnh Lo Cai. S du nhp ú
gn lin vi quỏ trỡnh di dch di dõn ca ngi Hmụng theo o Tin lnh
huyn Bo Yờn Lo Cai n xó Lang Thớt v Chõu Qu thuc huyn Vn Yờn
Yờn Bỏi. Khi mi n Vn Yờn h khai bỏo l theo o Cụng giỏo, nhng n
nm 1992 h lm n xin theo o Tin lnh v c i din xung hi thỏnh Tin
lnh min Bc xin kinh sỏch, bng ghi õm v hc o.
c im ch yu ca giai on ny:
- Vic truyn o Vng ch gn vi cỏc hin tng thiờn tai xy ra vo
thi im ny cựng vi truyn thng Vua ra, ún vua ca ngi Hmụng.
Nm 1990, th xó Lai Chõu v huyn Mng Lay ó xy ra mt trn l ln
nm 1991 ti th xó Sn La, huyn Mai Sn, Mng La, Sụng Mó (Sn La) ó
xy ra trn l quột lch s, ó li hu qu ht sc nghiờm trng. Li dng
nhng thiờn tai ny lc lng truyn o Vng ch tuyờn truyn: nu ai khụng
tin theo o ny s b nc cun trụi, b h n tht nh mi ngi ó tng chng
kin.
Xng vua, vua ra l hin tng va mang tớnh th tc, li va mang
tớnh tụn giỏo din ra trong xó hi truyn thng ca ngi Hmụng. Vic truyn
o Vng ch giai on ny ging nh cỏc v Xng vua, ún vua vựng cao
trc õy bi tớnh cht mờ tớn, lc hu ca nú, song cú im khỏc nhau l hin
tng mờ tớn ó bt u c gn vi tụn giỏo.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Hot ng truyn o Vng ch t ch lộn lỳt, va bớ mt, va cụng
khai, gn vi mờ tớn thỡ nay chuyn sang cụng khai vit n, i gp cỏc cp
chớnh quyn xin theo o Thiờn chỳa v o Tin lnh. S chuyn hng ny cú

liờn quan n vic ó cú nhiu ngi chun b cỏc hot ng ch ún Vng ch,
song thc t ó lõu khụng thy xy ra. Do ú, mt s ngi ch ng tỡm n
cỏc nh th Tõn Chõu (Bc Quang), Yờn Bỏi, Sn Tõy hi v chỳa Giờ su,
v o Kitụ, ngha l h xin theo o v mun hc o ny.
Vi quan nim v o Cụng giỏo thụng qua hc hi v ớt nhiu cú s tỡm
hiu v chớnh sỏch tụn giỏo ca ng v Nh nc ta, ngi dõn ó vit n,
n gp chớnh quyn xin theo o Cụng giỏo, a s cỏc nh th Cụng giỏo cha
ch ng ún nhn.
Tuy hỡnh thc chuyn sang Cụng giỏo, song giai on ny, thc cht t
t tng n cỏch lm ca nhng ngi theo o vn ch yu l tin theo Vng
ch c phỏt trờn i FEBC.
c) Giai on th ba (t 1993 n nay):
o tin lnh tip tc phỏt trin trong ng bo Hmụng.
T nm 1993 n nay, o Tin lnh tip tc phỏt trin t bin trong ng
bo Hmụng tnh Lo Cai nh vo hot ng tớch cc ca lc lng truyn giỏo
v s giỳp trc tip ca Hi thỏnh Tin lnh min Bc. Theo bỏo cỏo ca tnh,
n cui nm 1993 ó cú 1.746 h vi hn 11.0000 ngi Hmụng ng ký theo
o Tin lnh [9]. n thỏng 8/1999, trong ton tnh s ngi b tuyờn truyn lụi
kộo theo o Tin lnh l 2.234 h vi 13.229 nhõn khu.
Sn La, cui nm 1991 u nm 1992, theo ch dn ca i FEBC,
Tho B H v Vng Seo Lau ó xung Hi thỏnh Tin lnh min Bc v c
mc s Bựi Honh Th ún tip, cung cp cho nhiu mu n xin gia nhp o
Tin lnh, cựng mt s ti liu, bng cỏt-xột tuyờn truyn o. Sau khi tr v, h
cựng vi nhng phn t tớch cc khỏc ó vn ng ng bo trc õy ng nhn
theo o Cụng giỏo chuyn sang theo o Tin lnh. Thỏng 3/1993, 10 nhõn vt
ngi Hmụng khỏc li v s 2 Ngừ Trm H Ni hc o. Thỏng 2/1995,
mt nhúm 7 ngi do Vng A V (trng o Mng La) cm u i xung
H Ni hc o. Tho B H ó tr v cỏc huyn Sụng Mó, Mai Sn, Thun
Chõu v Mng La tuyờn truyn phỏt trin o. Ti s 2 Ngừ Trm, cỏc phn
t truyn o ó c mc s Bựi Honh Th, ging s u Quang Vinh trc

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tiếp giảng dạy và cung cấp tài liệu, kinh sách về đạo Tin lành. Theo số liệu của
Ban Dân vận – Dân tộc tỉnh uỷ, số người H’mơng theo đạo ở một số thời điểm
của giai đoạn này như sau:
Năm 1993: Có 279 hộ, 2.005 người ở 26 bản, 12 xã, 5 huyện.
Năm 1996: Có 371 hộ, 3.022 người ở 57 bản, 24 xã, 7 huyện.
Năm 1999: Có 523 hộ, 3.719 người ở 77 bản, 28 xã, 7 huyện.
Năm 2000: Có 652 hộ, 4.030 người theo đạo [13.3].
Từ đầu năm 1993, tình hình phát triển đạo Tin lành ở Lai Châu diễn biến
trở lại khá phức tạp và xuất hiện những dấu hiệu gây mất ổn định về an ninh trật
tự. Theo tính tốn sơ bộ, đến cuối năm 1994, tồn tỉnh đã có 1.723 hộ trong 40
xã, 103 bản theo đạo Tin lành. Đến tháng 4/1995, có 2.168 hộ với 14.471 khẩu
theo Tin lành. Từ cuối năm 1995 đến nay, đạo Tin lành khơng chỉ phát triển
trong vùng dân tộc H’mơng nữa mà lan truyền sang cả các dân tộc khác như dân
tộc Dao, dân tộc Thái. Theo báo cáo tổng kết của tỉnh (9/1997), tồn tỉnh có
26.491 nhân khẩu bị lợi dụng theo đạo Tin lành, trong số 8 huyện, 56 xã, 207
bản.
Ở Hà Giang, đến cuối năm 1993, trên địa bàn các huyện Bắc Quang, Vị
Xun, Hồng Su Phì, Xín Mần, Bắc Mê đã có 1.196 hộ, 7.703 khẩu ghi tên
theo đạo Tin lành. Theo thống kê của Ban Dân vận Trung ương, đến năm 1994 ở
Hà Giang có 62.000 người theo đạo Tin lành.
Năm 1997-1998, hoạt động truyền đạo lại nổi lên ở các xã Thượng Tân,
Phiêng Lng, Giáp Trung, Minh Sơn (huyện Bắc Mê); xã Sủng Thài, Sủng
Tráng, Thắng Mố, n Minh, Bạch Đích (huyện n Minh); xã Bạch Ngọc và
Minh Ngọc (huyện Vị Xun). Gần đây, đạo Tin lành vẫn tiếp tục phát triển ở
một số xã của 9/10 huyện thị của tỉnh Hà Giang.
Sự phát triển của đạo Tin lành ở n Bái cũng diễn ra tương đối nhanh
chóng. Số lượng ban đầu chỉ có 5 hộ với 30 nhân khẩu, sau đó tăng lên 15 hộ
với 88 nhân khẩu năm 1992. Hiện nay, đạo Tin lành phát triển rộng hơn ở một
số địa bàn khác trong tỉnh như An Bình (Văn n), huyện Trạm Tấu và thị xã

Nghĩa Lộ. Theo số liệu gần đây của Ban Tơn giáo của Chính phủ (năm 1999), ở
n Bái có khoảng 1.000 người theo đạo Tin lành.
Sự phát triển của đạo Tin lành ở giai đoạn này có một số đặc điểm sau
đây:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- o Tinh lnh phỏt trin tr li mnh m hn, cụng khai hn, nhng
ngi cm u truyn o cú quan h vi s 2 Ngừ Trm cht ch hn.
T u nm 1993, cú nhiu i tng truyn o cỏc tnh phớa Bc
quyờn gúp tin i v H Ni, n Tng hi thỏnh Tin lnh (min Bc) hc
o, xin ti liu v mu n xin sn v phõn phỏt cho cỏc h xin theo o Tin
lnh. H ó gp mc s Bựi Honh Th, ging s u Quang Vinh v c
ging giiv v giỏo lý ca o Tin lnh. T ú, cỏc tha tỏc viờn ó v cỏc bn
tớch cc phõn phỏt ti liu cho ng bo, lp danh sỏch nhõn khu tng thụn bn
gi lờn cỏc cp chớnh quyn ũi c theo o Tin lnh. Hi thỏnh Tin lnh
min Bc th hin rừ s can thip ngy cng sõu vo quỏ trỡnh truyn o Tin
lnh khu vc ny, vn tụn giỏo ngy cng c gn kt vi vn dõn tc,
vi õm mu thnh lp mt quc gia t tr ca ngi Hmụng.
- Xut hin nhng du hiu gõy mt n nh v an ninh xó hi trong vựng
ng bo, hot ng truyn o cú tớnh t chc hn v cú hin tng bờn
ngoi can thip trng trn hn.
nhiu a phng ó xut hin tỡnh trng khiu kin, vu khng chớnh
quyn c s to ra s chia r, mt on kt gia dõn tc Hmụng vi cỏc dõn tc
khỏc; mt on kt ngay trong ni b ngi Hmụng, thm chớ trong tng gia
ỡnh. V trớ ca gi lng, trng bn, trng h vn c kớnh trng, thỡ nay ó
phi nhng v th chi phi cho mt s ngi tớch cc truyn o.
Lc lng truyn o hot ng cú s liờn kt, thng nht vi nhau. H
cc oan hn, khng ch dõn trờn nhiu lnh vc trong cuc sng. mt s c
s, h t chc quyờn gúp, buc dõn np tin lm kinh phớ hot ng. H e do,
cụ lp cỏn b.
bờn ngoi, hin tng Vit kiu v ngi nc ngoi thụng qua con

ng du lch, thm ving ngi thõn thc hin truyn o ó gia tng v cú
nhiu biu hin phc tp.
- S phỏt trin ca o Tin lnh khụng ch dng li dõn tc Hmụng m
ó lan sang c cỏc dõn tc khỏc nh dõn tc Dao, dõn tc Thỏi, dõn tc P
Thn
Nh vy, ch trong vũng mt thi gian ngn o Tin lnh ó xõm nhp v
phỏt trin nhiu tnh ca min nỳi phớa Bc nc ta, trc ht l Sn La, Lai
Chõu, sau ú l Lo Cai, Yờn Bỏi iu ỏng quan tõm l tỡnh hỡnh phỏt trin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
của đạo Tin lành ở đây diễn ra rất nhanh chóng và để lại những hậu quả xã hơi
tiêu cực.
2.2. Ảnh hưởng của đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc H’mơng ở một
số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
Mặc dù vẫn còn có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về ảnh hưởng của
đạo Tin lành trong đồng bào H’mơng, nhưng nhìn chung sự phát triển của đạo
Tin lành ở khu vực này đã ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hố, kinh tế và
sinh hoạt của xã hội nói chung của đồng bào.
- Sự phát triển của đạo Tin lành ảnh hưởng tiêu cực đến văn hố, tín
ngưỡng truyền thống, phong tục tập qn của đồng bào H’mơng.
Cũng như nhiều dân tộc khác ở nước ta, dân tộc H’mơng đã có một nền
văn hố lâu đời, đặc sắc. Trước hết, đồng bào H’mơng là cộng đồng có bản lĩnh
và ý chí vượt lên mọi điều kiện hồn cảnh để tồn tại và khẳng định mình; họ cần
cù, chịu khó, kiên trì, bền bỉ, dễ tin và khi đã tin thường tìm mọi cách để theo
đuổi mục đích đã định. Truyền thống văn hố của người H’mơng rất đa dạng và
cũng rất độc đáo, biểu hiện qua các lễ hội, những câu chuyện cổ, dân ca, âm
nhạc, múa… Nhưng khi đạo Tin lành xuất hiện, những sinh hoạt văn hố truyền
thống đã và đang bị phá vỡ. Những tràng trai, cơ gái khơng còn những dịp để
thổi khèn, thổi sáo, khi có người chết khơng được khóc, khơng được thăm viếng,
chào hỏi người ngoại đạo, tết khơng đi ném còn, các lễ hội truyền thống cũng
mai một dần…

Do vai trò của các già làng, trưởng bản bị giảm sút, thậm chí ở nhiều nơi
khơng còn vai trò, làm cho truyền thống của dân tộc H’mơng có nguy cơ bị băng
hoại, bởi vì lớp người già khơng còn bảo ban, lưu lại cho thế hệ sau. Những tín
ngưỡng cổ xưa như Thờ cúng tổ tiên, Thờ Thần làng, Thần đất lại bị gán co là
ma quỉ, từ đó khuyến khích lớp trẻ “từ bỏ những phong tục, tập qn còn tiềm
ẩn những cái hay chưa được đánh giá đúng mức” [2.19].
Thờ cúng tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng rất đăc trưng của dân tộc ta,
cũng như của dân tộc H’mơng. Song hiện giờ, ở nhiều nơi đồng bào đã chối bỏ
với lý do cũng rất đơn giản: thờ ơng bà tổ tiên đã bao đời rồi nhưng đến giờ
nghèo khổ vẫn cứ nghèo khổ. Do vậy, họ đến với một tâm linh mới với hy vọng
tìm cho mình lối thốt.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tác động tiêu cực của đạo Tin lành đối với văn hố truyền thống của đồng
bào H’mơng, thực sự là vấn đề cần quan tâm giải quyết, bởi vì: “Văn hố còn,
dân tộc còn. Đứt đoạn văn hố, vứt bỏ văn hố, dân tộc có thể con nhưng là một
dân tộc khác lạ, một dân tộc bị đồng hố, mất sức sống và khơng bình thường”
[2.16].
Hàng bao đời nay, người H’mơng sinh sống và cư trú theo dòng họ huyết
thống. Một khi đã là người của dòng họ thì phải biết u thương, đùm bọc lẫn
nhau, cho dù có sống ở đâu thì luật tục dòng họ cũng chi phối tới đó. Người
H’mơng thường nói: “Tơi là người H’mơng, chúng ta là người H’mơng, chúng
ta cùng một gốc người, cùng một hạt lanh gieo xuống đất” [35.2]. Ý thức cộng
đồng, đồn kết đã trở thành một trong những nét đặc trưng về mặt văn hố của
đồng bào, vậy mà giờ đây nó cũng đang co nguy cơ bị phá vỡ. Trong gia đình
người H’mơng bị mất đi sự bình n, hạnh phúc, mâu thuẫn giữa các thành viên
trong gia đình có khi gay gắt. Tình trạng chi rẽ anh em họ hàng, giữa những
người khơng theo đạo và những người theo đạo Tin lành diễn ra phức tạp. Trong
làng bản xảy ra tình trạng mất đồn kết, nghi kỵ lẫn nhau tạo ra bầu khơng khí tẻ
nhạt mà trước đây chưa bao giờ có. Các mâu thuẫn ấy dẫn tới hệ quả đòi tách xã,
tách bản, tách hộ, gây tranh chấp đất đai… Ở tỉnh Sơn La, đến thời điểm này có

3 xã đòi tách, 2 xã trong 2 huyện có mâu thuẫn trong nội bộ Đảng về dòng họ, 9
xã trong 5 huyện có tranh chấp đất đai. Một điều đáng lưu ý là các sự việc trên
đều nằm trong vùng có đạo [16.72].
- Sự phát triển của đạo Tin lành làm cho đời sống kinh tế của đồng bào đã
khó khăn càng khó khăn hơn.
Từ năm 1987 trở lại đây, hiện tượng cúng đón vua Vàng chứ trong đồng
bào dân tộc H’mơng ở một số tỉnh liên tục diễn ra đã gây nên sự tốn kém tiền
của, cơng sức, thời gian của đồng bào. Để cúng đón Vàng chứ người dân phải
nộp tiền, phải bán thóc lúa, trâu, ngựa, lợn, gà, bạc trắng. Khi theo đạo bà con
cũng phải nộp “lệ phí theo đạo”, “tiền từ thiện”… Số tiền đó có thể là 10.000
đồng một hộ, 20.000 đồng hoặc có thể là 50.000 đồng một hộ tuỳ theo từng địa
phương [15]. Chỉ tính riêng ở huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai, tính đến năm 1999,
nhân dân đã bán đi 86 con trâu, ngựa, 800 đồng bạc trắng và nộp hàng chục triệu
đồng cho lực lượng truyền đạo. Ở tỉnh Sơn La năm 1996, đồng bào đã phải nộp
“quĩ đạo” là 20.000 đồng mỗi hộ để làm lễ nhúng nước, năm 1997 tại xã Chiềng
Ân (Mương La), bà con phải nộp 10.000 đồng để làm lễ Noel…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguy hiểm hơn, việc theo đạo Tin lành làm mất rất nhiều thời gian để sản
xuất và sinh hoạt của đồng bào. Cả tin theo những lời lẽ hoang đường của những
tên truyền đạo rằng “theo chúa Giê su thì có cuộc sống sung sướng, khơng làm
cũng có ăn”, “Theo Vàng chứ thì cái gì cũng có”, “cả nhà sẽ được bay lên trời
khơng phải làm nương” [35.35]. Từ đó một số người bỏ cả sản xuất, mổ trâu, bò,
lợn, gà và ngồi đợi sự cứu giúp của chúa. Thời gian lãng phí vào việc cầu
nguyện, nghe đài Manila, ở nhà ngày thứ năm và chủ nhật để đọc kinh thánh…
Sự xâm nhập và phát triển của đạo Tin lành cũng là ngun nhân của hiện
tượng di dân tự do của đồng bào H’mơng, bọn xấu tun truyền: “Muốn có vua
H’mơng, có tổ quốc riêng, thì bà con phải đi về phía Tây nơi mặt trời lặn”
[36.27]. Lời kêu gọi đó đánh trúng vào tâm lý của người H’mơng, gây nên tình
trạng di dịch cư hết sức phức tạp, từ đó gây nên những xáo trộn trong đời sống
đồng bào, tạo ra khó khăn cho việc quản lý xã hội của các cấp chính quyền, gây

bên nạn phá rừng huỷ hoại mơi trường sinh thái một cách trầm trọng, các tệ nạn
xã hội có xu hướng gia tăng. Có thể nói rằng đồng bào theo đạo Tin lành chẳng
những khơng cải thiện được đời sống kinh tế, mà trái lại còn nghèo khổ hơn.
- Một khía cạnh quan trọng khác là sự phát triển của đạo Tin lành đã gây
nên tình trạng mất ổn định về an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, tác động
tiêu cực đến niềm tin của đồng bào đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Nó
đã góp phần làm suy yếu hệ thống chính trị của ta ở cơ sở. Một số cán bộ, đảng
viên ghi tên theo đạo hoặc bị lơi kéo vào hoạt động của những người truyền đạo.
Những cán bộ khơng theo đạo thì bị số đã theo đạo cơ lập, phân biệt đối xử,
bằng cách “viết đơn tố cáo, vu khống lên tỉnh, trung ương” [4.11]. Các tổ chức
chính trị, đồn thể của ta hoạt động khó khăn. Từ đó tạo ra tình trạng mất ổn
định trong thơn bản, người dân khơng đi hội họp, khơng đi nghĩa vụ, khơng đi
học, xa lánh cán bộ Đảng và Nhà nước, làm đơn kéo đến chính quyền các cấp
đòi được theo đạo…
Bằng những thủ đoạn tun truyền rằng: theo Đảng, theo cách mạng vẫn
nghèo, theo chúa mới thốt khỏi nghèo khó và gắn những điều tốt đẹp với chúa,
việc đạo Tin lành phát triển nhanh chóng đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân
đối với Đảng và chính quyền Nhà nước. Từ chỗ tin tưởng rằng Đảng đã mang lại
cuộc sống độc lập, tự do cho họ, thì nay người H’mơng tin rằng chỉ có Vàng
Chứ, Giê su mới cứu được mình thốt cảnh đói nghèo. Hiện tượng này khơng
chỉ xảy ra với những người dân lao động mà cả cán bộ như chủ tịch xã, giáo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×