ĐỀ THI HỌC KÌ II - MÔN GDCD LỚP 9 (Lẻ)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì
II, môn GDCD lớp 9, với mục đích đánh giá năng lực nhận thức của học sinh thông qua hình thức
tự luận.
- Biết được lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất và điều gì xảy ra nếu không lao động .
- Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật ,các loại vi phạm pháp luật.
- HS vận dụng kĩ năng kiến thức để trả lời câu hỏi phần quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân.
- Học sinh có những kiến thức vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Trắc nghiệm,tự luận.
- Cách tổ chức kỉểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong vòng 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN( lẻ)
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quyền và
nghĩa vụ của
công dân
trong hôn
nhân.
Hs vận dụng
các kĩ năng
kiến thức để
hoàn thành
bài tập theo
yêu cầu
Số câu : 3
Số điểm :3.5
Tỉ lệ: 35 %
2
0. 5
5
1
3
30
3
3.5
35
2. Quyền tự
do kinh
doanh…
Số câu : 2
Số điểm :0.5
Tỉ lệ: 5 %
2
0. 5
5
2
0.5
5
3.Quyền và
nghĩa vụ lao
động của
công dân.
Biết được lao
động không
chỉ tạo ra của
cải vật chất
Số câu : 2
Số điểm :
2.25
Tỉ lệ: 22.5
%
1
0.25
2.5
1
2
20
2
2.25
22.5
4.Vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lí
Nêu khái
niệm vi phạm
pháp luật, các
loại vi phạm
pháp luật
Số câu : 2
Số điểm :
2.25
1
2
20
1
0.25
2.5
2
2.25
22.5
Tỉ lệ: 22.5
%
5. Quyền
tham gia
quản lí Nhà
nước…
Số câu : 1
Số điểm :
0.25
Tỉ lệ: 2.5 %
1
0.25
2.5
1
0.25
2.5
6.Nghĩa vụ
bảo vệ Tổ
quốc.
Số câu : 1
Số điểm :
0.25
Tỉ lệ: 2.5 %
1
0.25
2.5
1
0.25
2.5
7.Sống có
đạo đức và
tuân theo
pháp luật.
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ: 10 %
1
1
10
1
1
10
TS câu: 12
TS điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
5
2
20
1
2
20
3
0.75
7.5
1
2
20
1
0.25
2.5
1
3
30
12
10
100
4/Đề kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Theo qui định của pháp luật thì nam giới từ bao nhiêu tuổi mới được kết hôn? (0.25 điểm)
A. Từ 18 tuổi . B.Từ 20 tuổi . C. Từ 19 tuổi . D. Từ 17 tuổi.
Câu 2: Nội dung sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta? (0.25 điểm)
A. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó. B. Vợ chồng chung thủy.
C. Tự nguyên , tiến bộ . D. Một vợ một chồng.
Câu 3: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo? (0.25 điểm)
A. Qui đinh của pháp luật. B.Sở thích của bản thân .
C.Khả năng của bản thân . D .Tự do.
Câu 4: Theo qui định của pháp luật thuế là? (0.25 điểm)
A.Do sự tự nguyện của công dân. B . Không bắt buộc đối với nhân dân.
C. Nộp ngân sách vào nhà nước . D.Nghĩa vụ của công dân.
Câu 5: Theo em công dân có quyền nào sau đây trong lao động? (0.25 điểm)
A.Tự do sử dụng sức lao động . B Học nghề, tìm kiếm việc làm.
C.Lựa chọn nghề nghiệp . D. Cả 3 đúng.
Câu 6:Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm pháp lí? (0.25 điểm)
A. Không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau . B.Lấy cắp của bạn cây bút.
B. Tranh cãi với mọi người xung quanh . D.Ăn cắp tài sản của nhà nước.
Câu 7: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách : (O.25 điểm)
A/ Tham gia trực tiếp. B/ Tham gia gián tiếp.
C/ Thông qua các đại biểu. D/ Vừa trực tiếp,vừa gián tiếp.
Câu 8: Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự năm 1994 qui định lứa tuổi gọi nhập ngũ là: (0,25 điểm)
A/ Từ đủ 17 tuổi đến hết 30 tuổi. B/ Từ đủ 19 tuổi đến hết 28 tuổi.
C/ Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D/ Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 9: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp. ( 1 điểm)
A. Chủ đề.
B. Nội dung. Trả lời:
1-Sống có đạo đức . A- Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách,
đánh võng.
1…………….
2-Tuân theo pháp luật. B- Quan tâm đến mọi người. 2…………….
3-Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. C- Giữ vững an ninh quốc gia. 3……………
4-Bảo vệ hòa bình. D.Trộm cắp tài sản của nhà trường. 4………………
E.Khi có mâu thuẫn dùng thương lượng để
giải quyết.
II/ Tự luận: (7điểm)
Câu 1: Quan niệm lao động chỉ là những hoạt động tạo ra của cải vật chất có đúng không ? Nếu con người
không lao động thì điều gì sẽ xảy ra ? (2 điểm)
Câu 2: Vi phạm pháp luật là gì ? Có các loại vi phạm pháp luật nào? Nêu đặc điểm của từng loại vi phạm
pháp luật ? (2 điểm)
Câu 3: H mới 16 tuổi nhưng mẹ H đã ép gả H cho T con ông B ở xóm bên. H không đồng ý thì bị mẹ đánh
và cứ tổ chức lễ cưới, bắt H phải về nhà chồng. (3 điểm)
a. Việc làm của mẹ H đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Cuộc hôn nhân này có được pháp luật thừa nhận không ?
c. H có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó ?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN GDCD LỚP 9
I. Trắc nghiệm:
1 2 3 4 5 6 7 8
B A A D D D D C
Câu 9:
1 2 3 4
B A C E
II. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
- Không. Vì lao động bao gồm những hoạt động tạo ra của cải vật chất và những hoạt động
sáng tạo ra các giá trị tinh thần
- Không có gì để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí về văn hóa nghệ thuật, TDTT Con người, XH
không thể tồn tại và phát triển
Câu 2: (2điểm)
* Vi phạm pháp luật: (1 điểm)
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
* Các loại vi phạm pháp luật: (1điểm)
- Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định
trong bộ luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không
phải là tội phạm.
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (Quan hệ
sở hữu, chuyển dịch tài sản ) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
Câu 3: (3 điểm)Yêu cầu nêu được:
a. Không đúng. Vì: Theo điều 4 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Cấm cưỡng ép
kết hôn
b. Hôn nhân không được pháp luật thừa nhận.
c. Báo cáo với chính quyền địa phương nhờ xử lí.
Câu 4: (2 điểm)
- N và bà M đã vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật hình sự.
- N phải chịu trách nhiệm hình sự, vì:
+ N là người đã 15 tuổi mà theo pháp luật quy định: từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16
tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
+ N đã biết là chất Hêrôin nhưng cố tình vi phạm (Là hàng cấm do pháp luật quy định)
- Bà M cũng phải chịu trách nhiệm hình sự, vì:
+ Là người mua bán, vận chuyển và tàng trữ chất trái phép
+ Lôi kéo trẻ vị thành niên vi phạp pháp luật