Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra giữa học kỳ II Ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.38 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9
(Năm học: 2012-2013)
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình đến
giữa học kì II, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích
đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
1/ Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn từ tuần
20 đến tuần 29
2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/ Thái độ: có ý thức hoàn thành tốt bài thi của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 60 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. 1. Văn
-Thơ Hiện đại Việt
Nam
- Nhớ bài thơ Mùa


xuân nho nhỏ
(Thanh Hải).
- Nhớ ý nghĩa văn
bản Sang thu
(Hữu Thỉnh)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
điểm: 2
=20%
2. Tiếng Việt
- Khởi ngữ
- Hiểu đặc
điểm và công
dụng của khởi
ngữ; Đặt câu
và xác định
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
điểm: 2
Tỉ lệ % Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% =20%

3. Tập làm văn
- Nghị luận -Viết bài
nghị luận
ngắn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
điểm: 6
=60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV/ NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1: Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (1đ)

Câu 2: Trình bày ý nghĩa bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).(1đ)
Câu 3: Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ? Cho ví dụ câu có khởi ngữ (gạch dưới khởi
ngữ trong câu). (2đ)
Câu 4: Hãy viết một bài văn ngắn (Không quá 01 trang) trình bày suy nghĩ của em về đức tính
trung thực. (6đ)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Học sinh viết đúng 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)? (1đ)
Câu 2: Nêu đúng ý nghĩa bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh): Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế
nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. (1đ)
Câu 3:
- Học sinh nêu đúng đặc điểm, công dụng của khởi ngữ: (1đ)
* Đặc điểm:
+ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
+ Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ về, đối với.
* Công dụng : nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Học sinh nêu được một ví dụ và gạch dưới khởi ngữ. (1đ)
Câu 4:
+ Hình thức: Học sinh viết được một bài văn (không quá nửa trang giấy), viết đúng đặc trưng
thể loại văn nghị luận đã học. Bài văn trình bày mạch lạc; các dẫn chứng rõ ràng, thuyết phục;
không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. (1đ)
+ Kiến thức: Học sinh nêu được: (5đ)
- Trung thực là đức tính rất cần thiết trong cuộc sống.
- Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói và làm đúng, không làm sai lệch sự thật.
Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải.
- Nếu có tính trung thực, nhân cách của mỗi người sẽ dần được hoàn thiện. Bản thân mỗi
người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến.
- Liên hệ bản thân học sinh.
……………………………………

×