Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi Olympic trại hè Hùng Vương lần X năm 2014 - Khối 10 môn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.88 KB, 11 trang )


1
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HẠ LONG




ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 10
Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014
Thời gian: 180 phút
Đề thi gồm: 03 trang.
Câu 1: (1,0 điểm)
C 2 dung di
̣
ch A va
̀
B, mỗi dung dịch chứa một loại cht hu cơ của l cây. Thư
̣
c hiê
̣
n 2 th
nghiê
̣
m như sau:
- Th nghim 1: lấy 5ml dung di
̣
ch A cho va
̀


o ống nghiê
̣
m thứ nht, nh vi git thuc th iot
vo ng nghim chứa dung dịch ny, quan sa
́
t thy dung dịch trong ng nghim xut hin ma
̀
u
xanh. Tiếp tục đun no
́
ng ống nghiê
̣
m ta thấy ma
̀
u xanh đen mất dần.
- Th nghim 2. lấy 5ml dung di
̣
ch B cho va
̀
o ống nghiê
̣
m thứ hai, thêm vo ng đ 1ml thuc
th phêlinh. Lắc đều ng nghiê
̣
m, đun đến khi bắt đầu sôi, quan st thấy trong ng nghim xut
hin kết tu
̉
a ma
̀
u đo

̉
ga
̣
ch. Xc định cht hu cơ chứa trong mỗi dung di
̣
ch A v B ni trên . Giải
thch?
Câu 2: (4,0 điểm)
a. Vì sao x phòng c thể tẩy sạch được cc vết dầu mỡ trên quần o? Nêu vai trò của liên
kết hiđrô trong phân t ADN.
b. Nêu đặc điểm của liên kết hiđrô trong nước đ v nước thường . Tại sao git nước lại c
dạng hình cầu? Vì sao nước đ nổi trên nước thường?
c. Hình dưới đây phản nh cu tạo ha hc của hai loại cht hu cơ c trong tế bo:











Hãy nêu tên, cu tạo v vai trò sinh l của mỗi cht trên.
Câu 3: (2,0 điểm)
a. Trình bày sự biến đổi cu trúc của mng sinh cht thch nghi với chức năng ở các tế bo
vi khuẩn lam, vi khuẩn c định đạm hiếu khí và tế bo biểu mô ruột non của người.
b. Nhân con l gì? Giải thch sự biến mt v xut hin của nhân con trong qu trình phân
bo ở sinh vật nhân thực.

ĐỀ CHÍNH THỨC
(1)
(2)

2
Câu 4: (2,0 điểm)
a. Thế no l côfacto, côenzim, trung tâm hoạt động, trung tâm điều chỉnh của enzim? Giải
thch tại sao một s thuc cha bnh ở người theo cơ chế ức chế enzim chuyển ha thường gây
phản ứng phụ?
b. Dòng dịch chuyển của H
+
do hoạt động của bơm prôton trong quang hợp v trong hô hp
ở tế bo nhân thực khc nhau như thế no?
Câu 5: (2,0 điểm)
a. Tại sao trong tế bo, axit piruvic l mi ni then cht của qu trình phân giải cc cht (dị
hóa)? Trong qu trình đường phân nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới được tạo ra thì c ảnh
hưởng gì tới qu trình ny? Giải thch.
b. Thuận lợi v trở ngại trong tổng hợp ATP bằng phương thức lên men l gì?
Câu 6: (1,0 điểm)
Hoocmôn ađrênalin (epinephrine) gây đp ứng ở tế bo gan bằng phản ứng phân giải
glicôgen thnh glucôzơ nhưng nếu tiêm trực tiếp ađrênalin vo tế bo gan thì không gây ra phản
ứng phân giải glicôgen nói trên.
a. Giải thch hin tượng trên.
b. Trong con đường truyền tn hiu từ ađrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, cht AMP
vòng (cAMP) có vai trò gì?
Câu 7: (1,0 điểm)
a. Trong qu trình nguyên phân, sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì no? Nêu điểm khác
nhau cơ bản trong phân chia tế bo cht ở tế bo thực vật v tế bo động vật.
b. Kì trung gian ở tế bo thần kinh của ngươ
̀

i trươ
̉
ng tha
̀
nh c đặc điểm gì?
Câu 8: (2,0 điểm)
a. Có 3 tế bo lưỡng bội cùng loi k hiu l A, B v C đều thực hin nguyên phân trong 2
giờ. Tế bo A c chu kì nguyên phân gp đôi so với chu kì nguyên phân của tế bo B. Tế bo B
c tc độ nguyên phân bằng
2
3
tc độ nguyên phân của tế bo C. Trong quá trình nguyên phân
của cc tế bo ny, môi trường nội bo đã cung cp nguyên liu tương đương với 648 NST đơn.
Kết quả qu trình nguyên phân ny đã tạo ra 84 tế bo con.
- Tính s lần nguyên phân của cc tế bo A, B v C.
- Xc định bộ NST lưỡng bội của loi.
b. Một tế bo sinh tinh c kiểu gen AABb tiến hnh giảm phân hình thnh giao t. Biết rằng
trong giảm phân I tt cả cc cặp NST phân li bình thường, trong giảm phân II chỉ cc NST
mang alen B v alen b không phân li, cc NST còn lại phân li bình thường, không pht sinh đột
biến mới. Hãy viết cc loại giao t được tạo thnh từ tế bo sinh tinh ni trên.
c. Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.
- C bao nhiêu trường hợp giao t c mang 5 NST từ b?
- Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ l bao nhiêu?
- Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại l bao nhiêu?
Câu 9: (2,5 điểm)
a. Cho cc hỗn hợp sản phẩm sau:
(1) CO
2
+ C
2

H
5
OH. (2) CH
3
CHOHCOOH. (3) CH
3
CHOHCOOH + CO
2
+ C
2
H
5
OH.

3
- Viết tên cc vi sinh vật c khả năng tạo thnh cc hỗn hợp sản phẩm đ nhờ lên men glucôzơ?
- Ở người c qu trình tạo hỗn hợp (2) không? Nếu c thì trong trường hợp no?
- Nêu ứng dụng của qu trình tạo hỗn hợp (2) trong đời sng.
b. Trong 50 ml dung dịch nuôi cy vi khuẩn E.coli để qua đêm bị nhiễm bởi 0,5 ml 1 loại
dung dịch nuôi cy 1 loại vi khuẩn khc. Sau 18 giờ, ở nhit độ 37
0
C, người ta quan st thy c
cc vết tan (vô khuẩn) trong đm khuẩn lạc không tăng kch thước.
- Cc tế bo E.coli c thể đang ở pha sinh trưởng no tại thời điểm quan sát?
- Vết tan trong đm khuẩn lạc c thể giải thch như thế no về khả năng c ở loại vi khuẩn bị
nhiễm trong dịch nuôi cy E.coli?
Câu 10: (2,5 điểm)
a. Tại sao tc nhân gây hư hại cc loại quả thường l nm mc m t khi l vi khuẩn?
b. Trong qu trình nuôi cy không liên tục, ly dịch huyền phù của trực khuẩn c khô
(Bacillus subtilis) ở cui pha log cho vo ng nghim 1 v dịch huyền phù được ly cui pha

cân bằng động cho vo ng nghim 2. Ở hai ng nghim đều được x lý bằng lyzôzim và đặt
trong tủ m ở 37
0
C trong 3 giờ. Cho biết kết quả thu được ở mỗi ng nghim. Giải thch.
c. Tại sao khi s dụng văcxin phòng chng một loại virut gây bnh ở động vật c vật cht di
truyền l ARN thì hiu quả thường thp?
d. Chủng vi khuẩn E.coli được nuôi cy bằng nguồn cacbon duy nht l lactôzơ. Để nghiên
cứu hoạt động của vi khuẩn ny người ta đã chủ động thay đổi pH của môi trường nuôi cy. Kết
quả: pH môi trường tăng đã lm giảm sự vận chuyển lactôzơ từ ngoi vo trong tế bo. Giải
thch tại sao?
e. Môi trường nuôi cy (môi trường D) gồm cc thnh phần: NaCl: 5g/l; (NH
4
)
3
PO
4
: 0,2g/l;
KH
2
PO
4
: 1g/l; MgSO
4
: 0,2g/l; CaCl
2
: 0,1g/l. Tiến hnh nuôi cy cc chủng vi khuẩn A v
chủng B trong cc môi trường v điều kin khc nhau, thu được kết quả như sau:
Môi trường nuôi cấy
Chủng A
Chủng B

Môi trường D + 10g cao thịt bò, để
trong bng ti
Mc
Không mc
Môi trường D, để trong bng ti c
sục CO
2

Không mc
Mc
Môi trường D, chiếu sng, c sục
CO
2

Không mc
Mc

Xc định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn nêu trên.

HẾT

4

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HẠ LONG






ĐÁP ÁN
ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X
MÔN: SINH HỌC KHỐI 10
Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014
Thời gian: 180 phút
Đề thi gồm: 03 trang.
Câu 1: ( 1.0 Điểm)
C 2 dung di
̣
ch A va
̀
B, mỗi dung dịch chư
́
a một loại chất hư
̃
u cơ của la
́
cây. Thư
̣
c hiê
̣
n 2 th
nghiê
̣
m như sau:
- Th nghim 1: lấy 5ml dung di
̣
ch A cho va
̀

o ống nghiê
̣
m thứ nht, nh vi git thuc th iot vo
ng nghim chứa dung dịch ny, quan sa
́
t thy dung dịch trong ng nghim xut hin ma
̀
u xanh.
Tiếp tục đun no
́
ng ống nghiê
̣
m ta thấy ma
̀
u xanh đen mất dần.
- Th nghim 2. lấy 5ml dung di
̣
ch B cho va
̀
o ống nghiê
̣
m thứ hai, thêm vo ng đ 1ml thuc
th phêlinh. Lắc đều ng nghiê
̣
m, đun đến khi bắt đầu sôi, quan st thấy trong ng nghim xut
hin kết tu
̉
a ma
̀
u đo

̉
ga
̣
ch. Xc định cht hu cơ chứa trong mỗi dung di
̣
ch A v B ni trên. Giải
thch?
ĐÁP ÁN:
- Dung di
̣
ch A chư
́
a tinh bô
̣
t.
0,25
Giải thch: Amilose trong tinh bột c cu trúc xoắn do đ cc phân t iod bị gi ở gia → tạo
màu xanh. Khi đun nng, cu trúc xoắn duỗi ra, giải phng cc phân t iod-> mất ma
̀
u.
0,25
- Dung di
̣
ch B chư
́
a đươ
̀
ng đơn (Glucozơ).
0,25
- Giải thch: Trong thuc th Fehling, mui tactrat c vai trò tạo phức với Cu

2+
tạo ion phức
[Cu(C
4
H
4
O
6
)
2
]
2–
(khiến Fehling c mu xanh lơ), khi đun no
́
ng tc dụng với glucose (HO–CH
2

(CHOH)
4
–CH=O, c chứa gc andehyte), thuc th ny tạo kết tủa Cu
2
O đ.
0,25
(HS có thể viết sơ đồ phản ứng: Đường khử + 2CuO → Cu
2
O +1/2O
2
+ đường bị ôxi hóa, cũng
cho điểm tối đa ý này)
Câu 2: (4.0 Điểm)

a. Vì sao xà phòng c thể tẩy sạch được cc vết dầu mỡ trên quần o? Nêu vai trò của liên kết hiđrô
trong phân t ADN.
b. Nêu đặc điểm của liên kết hiđrô trong nước đ v nước thường. Tại sao git nước lại c dạng
hình cầu? Vì sao nước đ nổi trên nước thường?
c. Hình dưới đây phản nh cu tạo ha hc của hai loại cht hu cơ c trong tế bo:










ĐỀ CHÍNH THỨC
(1)
(2)

5



Hãy nêu tên, cu tạo v vai trò sinh l của mỗi cht trên.


a
- Trong phân t x phòng c chứa đồng thời cc nhm ưa nước v cc nhm kị nước.
0,25
- Khi cho x phòng vo nước, cc nhm ưa nước của x phòng quay về pha nước, cc nhm kị

nước quay về pha cc git mỡ tạo thnh một lớp nước trên bề mặt cc git mỡ lm cho cc git mỡ
nh không liên kết được với nhau tạo thnh nhũ tương mỡ không bền (mixen) v bị tẩy sạch.
0,5
- Cc nuclêôtit gia 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung → tạo
nên cu trúc xoắn kép trong không gian của ADN, s lượng liên kết H trong một phân t ADN l
rt lớn → tạo nên tnh ổn định v bền vng của phân t.
0,25
- Liên kết hiđrô ni gia cc nulêôtit ở 2 mạch l liên kết yếu, dễ hình thnh, dễ bị bẻ gẫy → tạo
nên tnh linh động của ADN→ giúp chúng c thể nhân đôi, phiễn mã v sa cha khi xảy ra đột
biến . 0,25
b.
- Ở nước đ, liên kết hiđrô xếp trùng với trục OH → cc liên kết H mạnh v bền vng.
0,25
- Ở nước thường, liên kết hiđrô xếp không trùng với trục OH → cc liên kết hiđrô luôn được bẻ gãy
v ti tạo.
0,25
- Do nước c tnh phân cực nên cc phân t nước ở bề mặt hút nhau v hút cc phân t ở pha dưới
tạo mng phim mng v liên tục → nước c sức căng bề mặt → git nướchình cầu.
0,25
- Kch thước khoảng trng gia cc phân t nước ở nước đ lớn hơn so với nước thường.
0,25
- Trong cùng một đơn vị thể tch thì nước đ c s phân t lớn hơn so với nước thường do vậy tỉ
trng của nước đ nh hơn nước thường → nước đ nổi trên nước thường.
0,5
c.
* (1) : - Phôtpholipit.
- Gồm 2 phân t axit béo liên kết với 1 phân t glixêrol, vị tr thứ 3 của phân t glixêrol liên
kết với nhm phôtphat đồng thời với 1 ancol phức.
0,25
- Cu tạo nên cc loại mng tế bo.

0,25
* (2) : - Côlestêrôn. (HS phải nêu tên đúng cả 2 cht)
0,25
- L este của rượu mạch vòng (stêrôl) với axit béo.
0,25
- Tham gia cu trúc nên mng sinh cht ở ĐV, cu tạo nên cc hoocmôn stêrôit.
0,25
Câu 3: (2,0 điểm)
a. Trình by sự biến đổi cu trúc của mng sinh cht thch nghi với chức năng ở cc tế bo vi khuẩn
lam, vi khuẩn c định đạm hiếu kh v tế bo biểu mô ruột non của người?

6
b. Nhân con l gì? Giải thch sự biến mt v xut hin của nhân con trong qu trình phân bo ở sinh
vật nhân thực.
ĐÁP ÁN:
a.
- Tế bo vi khuẩn lam: Mng sinh cht gp nếp vo trong tế bo cht v tch thnh cc túi dẹt
tilacoit (gần ging với hạt grana của lục lạp) chứa sắc t giúp tế bo quang hợp.
0,25
- VK c định đạm sng hiếu kh: Mng gp nếp tạo thnh dị bo nang, c thnh dy ngăn cản sự
xâm nhập của ôxi, chứa h enzim nitrôgenaza tạo điều kin yếm kh để c định đạm. Trong khi đ,
tế bo bình thường tiến hnh quang hợp tổng hợp cht hu cơ.
0,25
- Tế bo biểu mô ruột ở người: Mng sinh cht lồi ra hình thnh vi nhung mao lm tăng din tch tiếp
xúc với cht dinh dưỡng  tăng khả năng tiêu ha thức ăn v hp thụ cht dinh dưỡng.
0,25
b.
- Nhân con (hạnh nhân): phần ADN ở cc NST c eo thứ hai (thể kèm) trong bộ NST của tế bo, ở đ
có mang các gen mã hóa cho rARN (Phần đầu của cc NST ny được gi l vùng NOR - vùng tổ
chức hạch nhân). 0,25

- Trong phân bo, khi cc NST tho xoắn, cc gen rARN được phiên mã tạo ra cc rARN đồng thời
các phân t prôtêin cu trúc nên ribôxôm được đưa từ tế bo cht vo tập trung tại đây để tạo nên
cc tiểu phần của ribôxôm, do sự tập trung với mật độ cao của ADN, rARN v prôtêin đã hình
thnh nên nhân con (vùng ny bắt mu đậm đặc khi nhuộm mu).
0,5
- Trong phân bào, khi NST đng xoắn, cc gen mã ha rARN giảm v ngừng phiên mã dẫn đến không
c sự tập trung cc thnh phần nêu trên → không c sự xut hin của nhân con (nhân con biến mt).
0,5
Câu 4: (2,0 điểm)
a. Thế no l côfacto, côenzim; trung tâm hoạt động, trung tâm điều chỉnh của enzim? Giải thch tại
sao một s thuc cha bnh ở người theo cơ chế ức chế enzim chuyển ha thường gây phản ứng
phụ?
b. Dòng dịch chuyển của H
+
do hoạt động của bơm prôton trong quang hợp v trong hô hp ở tế
bo nhân thực khc nhau như thế no?
ĐÁP ÁN:
a.
- Enzim cu trúc từ Pr liên kết thêm phần nguyên t vô cơ gi l côfacto.
0,25
- Enzim cu trúc từ Pr liên kết với phân t hu cơ (thường l vitamin) gi l coenzim.
0,25
- TTH Đ: l nơi enzim gắn với cơ cht, c cu hình phù hợp với cu hình của cơ cht.
0,25
- TT ĐC: l vị tr gắn với cht điều chỉnh (cht ức chế hoặc hoạt ha).
0,25
Cơ chế:
- Thuc đng vai trò như l cht ức chế cạnh tranh, chúng c thể liên kết vo TTHĐ của cc enzim
khác trong tế bo.
0,25

- Do đ nhiều phản ứng sinh ha trong tế bo bị ảnh hưởng, cơ cht ứ đng, gây độc cho tế bo.
0,25
b.
- Trong quang hợp: H
+
được bơm từ cht nền lục lạp vo trong xoang tilacôit vì vậy nồng độ H
+

trong xoang lớn hơn nồng độ ngoi cht nền.
0,5

7
- Trong hô hp: H
+
được bơm từ cht nền ti thể ra khoảng không gian gia hai lớp mng vì vậy
nồng độ H
+
trong khoảng không gian gia hai lớp mng lớn hơn trong cht nền.
0,5
Câu 5: (2,0 điểm)
a. Tại sao trong tế bo, axit piruvic l mi ni then cht của qu trình phân giải cc cht (dị ha)?
Trong qu trình đường phân nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới được tạo ra thì c ảnh hưởng gì
tới qu trình ny? Giải thch?
b. Thuận lợi v trở ngại trong tổng hợp ATP bằng phương thức lên men l gì?
ĐÁP ÁN:
a.
- Axit piruvic (sản phẩm của đường phân) l ngã 3 của đường phân, lên men v hô hp hiếu kh
0,25
- Trong hô hp hiếu kh, a.piruvic bị ôxi ha thnh axêtyl-côenzimA để đi vo chu trình Crep tạo ra
ATP v cc sản phẩm trung gian khc.

0,25
- Trong hô hp kị kh, a.piruvic l nguyên liu cho qu trình ôxi ha tạo ATP với hiu sut thp hơn
hô hp hiếu kh.
0,25
- Trong lên men, a.piruvic đng vai trò l cht nhận êlectron để ti sinh NAD
+
tạo ra axit lactic hoặc
êtanol và ATP.
0,25
- Nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thnh glixêralđêhit-3-P => chỉ c 1 phân t
glixêralđêhit-3-P được ôxi ha => chỉ tạo được 2 phân t ATP.
0,25
- Trong giai đoạn đầu của đường phân đã tiêu tn 2ATP =>kết thúc đường phân không thu được
phân t ATP no, chỉ tạo được 1 phân t NADH.
0,25
b.
- Trở ngại: chỉ tạo được 2 ATP/1glu, trong khi hô hp hiếu kh tạo ra được 36 – 38 ATP/1 glu
0,5
- Thuận lợi: không cần c sự tham gia của ôxi phân t.
0,25 Câu 6: (1,0 điểm)
Hoocmôn ađrênalin (epinephrine) gây đp ứng ở tế bo gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thnh
glucôzơ nhưng nếu tiêm trực tiếp ađrênalin vo tế bo gan thì không gây ra phản ứng phân giải
glicôgen nói trên.
a. Giải thch hin tượng trên?
b. Trong con đường truyền tn hiu từ ađrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, cht AMP vòng
(cAMP) có vai trò gì?
ĐÁP ÁN:
a.
- Ađrênalin liên kết với thụ thể đặc hiu trên mng TB đch tạo phức h ađrênalin - thụ thể → hoạt
ha prôtêin G → prôtêin G hoạt ha ađênylat- cyclaza → phân giải ATP thnh AMP vòng (cAMP)

→ cAMP hoạt ha cc enzim kinaza → hoạt ha glicôgen phôtphorylaza phân giải glicôgen thành
glucôzơ. 0,5
- Khi tiêm ađrênalin trực tiếp vo trong tế bo gan, do trong TB gan không c thụ thể đặc hiu của
ađrênalin nên không xảy ra qu trình truyền tn hiu vì vậy không xảy ra sự phân giải glicôgen
thnh glucôzơ. 0,25
b.
- cAMP l cht truyền tin thứ hai, c chức năng hoạt ha enzim phôtphorylaza phân giải glycôgen
thnh glucôzơ, đồng thời c vai trò khuếch đại thông tin (1 phân t ađrênalin → 10
4
phân t cAMP
→ 10
8
phân t glucôzơ).
0,25

8
Câu 7: (1,0 điểm)
a. Trong qu trình nguyên phân, sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì no? Nêu điểm khc nhau cơ
bản trong phân chia tế bo cht ở tế bo thực vật v tế bo động vật?
b. Kì trung gian ở tế bo thần kinh của người trưởng thnh c đặc điểm gì?
ĐÁP ÁN:
a.
- Sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì cui.
0,25
- Điểm khc nhau cơ bản: ở tế bo thực vật, sự hình thnh vch ngăn xut pht từ trung tâm tế bo
đi ra ngoi (vch tế bo). Ở tế bo động vật hình thnh eo thắt từ ngoi (mng sinh cht) vo trung
tâm tế bo. 0,5
b.
- Thời gian của kì trung gian ke
́

o da
̀
i suốt đơ
̀
i sống ca
́
thê
̉
do tế ba
̀
o thần kinh ơ
̉
ngươ
̀
i trươ
̉
ng tha
̀
nh
không vươ
̣
t qua điê
̉
m R nên pha G
1
không chuyển sang pha S được.
0,25
Câu 8: (2,0 điểm)
a. C 3 tế bo lưỡng bội cùng loi k hiu l A, B v C đều thực hin nguyên phân trong 2 giờ.
Tế bo A c chu kì nguyên phân gp đôi so với chu kì nguyên phân của tế bo B. Tế bo B c

tc độ nguyên phân bằng tc độ nguyên phân của tế bo C. Trong qu trình nguyên phân của
cc tế bo ny, môi trường nội bo đã cung cp nguyên liu tương đương với 648 NST đơn. Kết
quả qu trình nguyên phân ny đã tạo ra 84 tế bo con.
- Tnh s lần nguyên phân của cc tế bo A, B v C .
- Xc định bộ NST lưỡng bội của loi.
b. Một tế bo sinh tinh c kiểu gen AABb tiến hnh giảm phân hình thnh giao t. Biết rằng trong
giảm phân I tt cả cc cặp NST phân li bình thường, trong giảm phân II chỉ cc NST mang alen B
v alen b không phân li, cc NST còn lại phân li bình thường, không pht sinh đột biến mới. Hãy
viết cc loại giao t được tạo thnh từ tế bo sinh tinh ni trên.
c. Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.
- C bao nhiêu trường hợp giao t c mang 5 NST từ b?
- Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ l bao nhiêu?
- Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại l bao nhiêu?
ĐÁP ÁN:
a.
- Trong cùng thời gian, chu kì nguyên phân cng lớn, s lần nguyên phân cng nh v tc độ nguyên phân
cng chậm.
Gi s lần nguyên phân của A l k (k nguyên, dương).
→ S lần nguyên phân của TB B l 2k.
→ S lần nguyên phân của TB C l 3k.
Theo bi ra ta c phương trình: 2
k
+ 2
2k
+ 2
3k

= 84. 0,25
Giải phương trình trên (bằng cch nhẩm hoặc bằng my tnh b túi) ta được k = 2.
→ S lần nguyên phân của mỗi TB l: Tế bo A = 2, tế bo B = 4, tế bo C = 6.

0,25
- Xc định bộ NST lưỡng bội (2n) của loi. Điều kin 2n nguyên, dương
Theo bài ra ta có: (2
2
- 1) . 2n + (2
4
- 1) . 2n + (2
6
- 1) . 2n = 648.
→ 2n.(3 + 15 + 63) = 648
→ 2n = 648 : 81
→ 2n = 8
0,25
(HS có thể giải theo nhiều cách, nếu cách giải và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
b.

9
- C 3 loại giao t l: ABB, Abb, A (HS viết đúng 1 hoặc 2 loại giao tử cho 0,25 điểm)
0,5
c.
* S trường hợp giao t c mang 5 NST từ b:
= C
n
a
= C
23
5

0,25


* Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ:
= C
n
a
/ 2
n
= C
23
5
/ 2
23
.
0,25
* Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại:
= C
n
a
. C
n
b
/ 4
n
= C
23
1
. C
23
21
/ 2
23

.
2
23

= 11.(23)
2
/ 2
46
0,25 Câu 9: (2,5 điểm)
a. Cho cc hỗn hợp sản phẩm sau:
(1) CO
2
+ C
2
H
5
OH. (2) CH
3
CHOHCOOH. (3) CH
3
CHOHCOOH + CO
2
+
C
2
H
5
OH.
- Viết tên cc vi sinh vật c khả năng tạo thnh cc hỗn hợp sản phẩm đ nhờ lên men glucôzơ?
- Ở người c qu trình tạo hỗn hợp (2) không? Nếu c thì trong trường hợp no?

- Ứng dụng của qu trình tạo hỗn hợp (2) trong đời sng?
b. Trong 50 ml dung dịch nuôi cy vi khuẩn E.coli để qua đêm bị nhiễm bởi 0,5 ml 1 loại
dung dịch nuôi cy 1 loại vi khuẩn khc. Sau 18 giờ, ở nhit độ 37
0
C, người ta quan st thy c
cc vết tan (vô khuẩn) trong đm khuẩn lạc không tăng kch thước.
- Cc tế bo E.coli c thể đang ở pha sinh trưởng no tại thời điểm quan st?
- Vết tan trong đm khuẩn lạc c thể giải thch như thế no về khả năng c ở loại vi khuẩn bị
nhiễm trong dịch nuôi cy E.coli?
ĐÁP ÁN:
a.
- (1): nm men rượu
- (2): vi khuẩn lactic đồng hình
- (3): vi khuẩn lactic dị hình (HS viết đúng 1 hoặc 2 ý chỉ cho 0,25 điểm)
0,5
- (2): qu trình lên men lactic đồng hình, ở người c qu trình ny xảy ra khi TB cơ hoạt động qu
nhiều, O
2
cung cp cho TB không đủ.
0,5
- Ứng dụng: sản xut axit lactic, mui dưa, lm sa chua
0,25
b.
Cc tế bo c ở cc pha sinh trưởng
-Pha tiềm pht.
- Pha lũy thừa.
- Pha cân bằng.
- Pha suy vong. (HS trả lời được 1 hoặc 2 pha cho 0,25 điểm, 3 pha cho 0,5 điểm)
0.75
- Vết tan vô khuẩn chứng t loại vi khuẩn bị nhiễm trong dịch nuôi cy c khả năng tiết ra cht

khng sinh ức chế v tiêu dit vi khuẩn E.coli.
0,5
Câu 10: (2,5 điểm)
a. Tại sao tc nhân gây hư hại cc loại quả thường l nm mc m t khi l vi khuẩn?
b. Trong qu trình nuôi cy không liên tục, ly dịch huyền phù của trực khuẩn c khô
(Bacillus subtilis) ở cui pha log cho vo ng nghim 1 v dịch huyền phù được ly cui pha

10
cân bằng động cho vo ng nghim 2. Ở hai ng nghim đều được x lý bằng lyzôzim v đặt
trong tủ m ở 37
0
C trong 3 giờ. Cho biết kết quả thu được ở mỗi ng nghim. Giải thch.
c. Tại sao khi s dụng văcxin phòng chng một loại virut gây bnh ở động vật c vật cht di
truyền l ARN thì hiu quả thường thp?
d. Chủng vi khuẩn E.coli được nuôi cy bằng nguồn cacbon duy nht l lactôzơ. Để nghiên
cứu hoạt động của vi khuẩn ny người ta đã chủ động thay đổi pH của môi trường nuôi cy. Kết
quả: pH môi trường tăng đã lm giảm sự vận chuyển lactôzơ từ ngoi vo trong tế bo. Giải
thch tại sao?
e. Môi trường nuôi cy (môi trường D) gồm cc thnh phần: NaCl: 5g/l; (NH
4
)
3
PO
4
: 0,2g/l;
KH
2
PO
4
: 1g/l; MgSO

4
: 0,2g/l; CaCl
2
: 0,1g/l. Tiến hnh nuôi cy cc chủng vi khuẩn A v
chủng B trong cc môi trường v điều kin khc nhau, thu được kết quả như sau:
Môi trường nuôi cấy
Chủng A
Chủng B
Môi trường D + 10g cao thịt bò, để
trong bng ti
Mc
Không mc
Môi trường D, để trong bng ti c
sục CO
2

Không mc
Mc
Môi trường D, chiếu sng, c sục
CO
2

Không mc
Mc

Xc định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn nêu trên.
ĐÁP ÁN:
a.
Do nm mc l loại VSV ưa axit v hm lượng đường cao. Trong dịch bo của cc loại quả thường
c hm lượng đường v axit cao không thch hợp với hoạt động của vi khuẩn. Nhưng do hoạt động

của nm mc, hm lượng đường v sau đ l axit trong quả giảm, lúc đ vi khuẩn mới c khả năng
hoạt động v gây hng quả.
0,5
b.
- Ống nghim 1: Thu được tế bo trần. Giải thch: dịch huyền phù ly ở cui pha log, cht dinh
dưỡng dồi do, vi khuẩn chưa hình thnh nội bo t do vậy khi x lý lyzôzim thnh TB bị ph vỡ.
0,25
- Ống nghim 2: Thu được cc nội bo t. Giải thch: dịch huyền phù ly ở cui pha cân bằng động,
cht dinh dưỡng cạn kit, cht độc hại tch lũy, vi khuẩn hình thnh nội bo t do vậy lyzôzim
không tc động lên bo t.
0,25
c.
- Do ARN c cu trúc mạch đơn, kém bền vng hơn nên tần s pht sinh đột biến cao vì vậy đặc
tnh khng nguyên dễ thay đổi.
0,25
- Trong khi đ, quy trình nghiên cứu v sản xut văcxin cần thời gian nht định v chỉ c tc dụng
khi đặc tnh khng nguyên của virut không thay đổi.
0,25
d.

11
- Vi khuẩn vận chuyển lactôzơ từ môi trường ngoi vo trong tế bo theo cơ chế đồng vận chuyển
cùng với H
+
do bơm prôton bơm ra bên ngoi tế bo. Sự tăng pH môi trường lm giảm nồng độ H
+

bên ngoi mng dẫn tới giảm hoặc ngừng dòng H
+
đi vo.

0,5
e.
- Chủng A sng được trong điều kin bng ti v đòi hi phải c cht hu cơ → kiểu dinh dưỡng l
ha dị dưỡng
0,25
- Chủng B sng được trong bng ti nhưng đòi hi phải c CO
2
→ kiểu dinh dưỡng l ha tự
dưỡng. 0,25


HẾT














×