Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán, đề số 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 6 trang )

Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
1
Khoá giải đề THPT Quốc Gia – Thầy: Đặng Thành Nam
Môn: Toán; ĐỀ SỐ 40/50
Ngày thi : 16/05/2015
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Liên hệ đăng ký khoá học – Hotline: 0976 266 202 – Chi tiết: www.mathlinks.vn

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số
y =
2x − 4
x +1
có đồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm điểm A trên đồ thị (C) sao cho điểm đối xứng của A qua I(1;0) thuộc đường thẳng
y = 1
.

Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho số thực a thoả mãn
tan a = −2
. Tính giá trị biểu thức
P = 1 − sin 4a + 1− cos 4a
.
b) Cho số phức z thoả mãn
z +1 =
m +1 + 2.i
m −1
với m là số thực khác 1. Tìm z biết


z + i
là số thực.

Câu 3 (0,5 điểm). Giải phương trình
log
3
x.log
9
9
x
=
1
2
.

Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình
3 − x + 2 x
2
− x + 1 = 4x(1− x + x
2
− x + 1)
2
.
Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân
I = (x + cos x).sin x dx
0
π
2

.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB = a, AD = 2a
. Gọi M,N
lần lượt là hai điểm trên các cạnh AB,CD thoả mãn
MB = 2MA, NC = 2ND
. Hình chiếu vuông góc của
S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thoả mãn

HN
! "!!
= −3HM
! "!!!
. Góc hợp bởi mặt phẳng (SBC) và mặt đáy
(ABCD) bằng
60
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn
tâm I(2;1). Gọi D,E,F lần lượt là tiếp điểm của BC,CA,AB với (I) và M là trung điểm cạnh AC. Đường
thẳng MI cắt cạnh AB tại N, đường thẳng DF cắt đường cao AH tại điểm P. Cho biết N(3;4), P(1;2) và
đỉnh A thuộc đường thẳng
x − 3y − 5 = 0
. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C.

Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho ba điểm A(2;1;3), B(4;0;5) và C(3;-1;4).
Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và mặt cầu (S) tâm I có hoành độ dương bán kính bằng
33
, tiếp
xúc với mặt phẳng (ABC) taị trực tâm H của tam giác ABC.

Câu 9 (0,5 điểm). Chọn ngẫu nhiên 4 điểm từ 2016 đỉnh của một đa giác đều, tính xác suất để 4 điểm
được chọn ra là bốn đỉnh của một hình vuông.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn

(a − b)
2
+ (b− c)
2
+ (c − a)
2
≤ 2


ab + bc + ca > 0
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P =
a
3
− b
3
a + b
+
b
3
− c
3
b + c
+
c

3
− a
3
c + a
.
HẾT


Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
2
PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN ĐÁP ÁN

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số
y =
2x − 4
x +1
có đồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm điểm A trên đồ thị (C) sao cho điểm đối xứng của A qua I(1;0) thuộc đường thẳng
y = 1
.
1. Học sinh tự giải.
2. Giả sử điểm
A(a;
2a − 4
a + 1
),a ≠ −1
khi đó A’ là điểm đối xứng của A qua I(1;0) có toạ độ là

A '(2 − a;−
2a − 4
a + 1
)
.
Do A’ thuộc đường thẳng
y = 1 ⇒ −
2a − 4
a + 1
= 1 ⇔ a = 1 ⇒ A(1;−1)
.
Vậy điểm cần tìm A(1;-1).
Câu 2 (1,0 điểm).
c) Cho số thực a thoả mãn
tan a = −2
. Tính giá trị biểu thức
P = 1 − sin 4a + 1− cos 4a
.
d) Cho số phức z thoả mãn
z +1 =
m +1 + 2.i
m −1
với m là số thực khác 1. Tìm z biết
z + i
là số thực.
a)
P = sin 2a − cos 2a + 2 2 sin 2a
.
Ta có:
sin 2a =

2 tan a
1+ tan
2
a
=
−4
5
,cos 2a =
1− tan
2
a
1+ tan
2
a
=
−3
5
.
Do đó
P =
1
5
+ 2.
4
5
=
4 2 + 1
5
.
b) Ta có:

z =
m +1+ 2.i
m −1
− 1 =
2 + (3 − m).i
m −1
⇒ z + i =
2 + (m − 3).i
m −1
+ i =
2 + (2m − 4).i
m −1
.
Vì vậy
z + i
là số thực khi và chỉ khi
2m − 4 = 0 ⇔ m = 2 ⇒ z = 2 + i
.
Câu 3 (0,5 điểm). Giải phương trình
log
3
x.log
9
9
x
=
1
2
.
Điều kiện:

x > 0
. Phương trình tương đương với:
log
3
x(1− log
9
x) =
1
2
⇔ log
3
x(1−
1
2
log
3
x) =
1
2
⇔ log
3
2
x − 2 log
3
x +1 = 0 ⇔ log
3
x = 1 ⇔ x = 3
.
Vậy nghiệm phương trình
x = 3

.
Bài tập tương tự - Giải phương trình
log
2
x.log
4
4
x
=
1
2
. Đ/s:
x = 2
.
Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình
3 − x + 2 x
2
− x + 1 = 4x(1− x + x
2
− x + 1)
2
.
Nếu
x ≤ 0,VP ≤ 0,VT > 0
phương trình vô nghiệm.
Xét
x > 0
, phương trình tương đương với:
2(1 − x + x
2

− x + 1)+ 1+ x = 4x(1 − x + x
2
− x + 1)
2
.
Đặt
t = 1− x + x
2
− x + 1 > 0,∀x > 0
, phương trình trở thành:

2t + 1 + x = 4 xt
2
⇔ 4 xt
2
− 2t − 1 − x = 0
.
Ta có:
Δ
t
' = 1− 4x(−1− x) = (2x +1)
2
⇒ t =
1− (2x + 1)
4x
= −
1
2
(l);t =
1+ (2x + 1)

4x
=
x +1
2x
.
Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
3
Vậy
t = 1 − x + x
2
− x + 1 =
x +1
2x
⇔ 2 x x
2
− x + 1 = 2 x
2
− x + 1
.

⇔ 2x x
2
− x + 1 = (x
2
− x + 1) + x
2
⇔ (x − x
2

− x + 1)
2
= 0
⇔ x = x
2
− x + 1 ⇔
x ≥ 0
x
2
= x
2
− x + 1



⇔ x = 1
.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
x = 1
.
Bình luận: Bài toán thầy ra theo hướng ẩn phụ không hoàn toàn, ta có thể đặt
t = x
2
− x + 1
, tuy
nhiên để cho đơn giản đặt
t = 1 − x + x
2
− x + 1
là phép đặt tối ưu.

Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân
I = (x + cos x).sin x dx
0
π
2

.
Ta có:
I = (x sin x +
1
2
sin 2x)dx
0
π
2

= x sin x dx
0
π
2

+
1
2
sin 2x dx
0
π
2

.

+)
K =
1
2
sin 2 x dx
0
π
2

= −
1
4
cos 2x
π
2
0
=
1
2
.
+)
M = x sin x dx
0
π
2

= − xd(cos x)
0
π
2


= −x cos x
π
2
0
+ cos x dx
0
π
2

= sin x
π
2
0
= 1
.
Vậy
I = K + M =
1
2
+ 1 =
3
2
.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB = a, AD = 2a
. Gọi M,N
lần lượt là hai điểm trên các cạnh AB,CD thoả mãn
MB = 2MA, NC = 2ND
. Hình chiếu vuông góc của

S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thoả mãn

HN
! "!!
= −3HM
! "!!!
. Góc hợp bởi mặt phẳng (SBC) và mặt đáy
(ABCD) bằng
60
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD.
Theo giả thiết
MB = ND =
a
3

IB
ID
=
MB
ND
= 1
. Suy ra
M,I,N thẳng hàng và I là trung điểm của MN.
Do

HN
! "!!

= −3HM
! "!!!
nên H là trung điểm IM.
Kẻ HK//CD (K thuộc BC) thì do

BC ⊥ HK
BC ⊥ SH



⇒ BC ⊥ (SHK ) ⇒ SKH
!
= 60
0
.
Gọi L là trung điểm BC, thì IL là đường trung bình của
hình thang BMNC; HK là đường trung bình của hình thang
BMIL.
Do đó
IL =
BM + NC
2
=
a
3
+
2a
3
2
=

a
2
; HK =
BM + IL
2
=
a
3
+
a
2
2
=
5a
12
.
Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
4
Tam giác vuông SHK có
SH = HK.tan 60
0
=
5a
12
. 3 =
5a 3
12
.

Vì vậy
V
S.ABCD
=
1
3
SH .S
ABCD
=
1
3
.
5a 3
12
.a.2a =
5a
3
3
18
(đvtt).
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn
tâm I(2;1). Gọi D,E,F lần lượt là tiếp điểm của BC,CA,AB với (I) và M là trung điểm cạnh AC. Đường
thẳng MI cắt cạnh AB tại N, đường thẳng DF cắt đường cao AH tại điểm P. Cho biết N(3;4), P(1;2) và
đỉnh A thuộc đường thẳng
x − 3y − 5 = 0
. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C.
Ta chứng minh AM=AN,
Do

A

!
= 90
0
, IE ⊥ AC ⇒ IE / /AN ⇒
AN
EI
=
AM
EM
.
Do đó
AN =
AM .EI
EM
=
AC.EI
2(AM − AE)
(1)
.


A
!
= 90
0
⇒ AEIF
là hình vuông, do đó
AE = EI
.
Ta có:

AE + CD + BD =
1
2
(AB + BC + CA) ⇒ AE =
CA + AB − BC
2
(2)
.
Ta lại có
BC − AB = CD − AF = CE − AE = 2(AM − EM ) (3)
.
Từ (1),(2),(3) suy ra:

AN =
AC(CA + AB − BC)
2(BC − AB)
=
AC
2
+ AB.AC − AC.BC
2(BC − AB)
=
BC
2
− AB
2
+ AC(AB − BC)
2(BC − AB)
=
BC + AB − AC

2
(*)
.
Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DF tại K, ta có
BD = BF
.
Vì vậy

AK = AF = AE, AKF
!
= BDF
!
= 90
0

1
2
B
"
= BIF
!
.
Xét tam giác AKP có

AP = AK tan K
!
= AK.tan(90
0

1

2
B
!
) = AK cot
B
!
2
= AE cot
B
!
2
.
Do đó
AP =
AC + AB − BC
2
.
BD
ID
. Mà
BD =
BC + AB − AC
2
, ID = AE =
AC + AB − BC
2
.
Suy ra
AP =
BC + AB − AC

2
(**)
.
Từ (*),(**) suy ra
AN = AP
.
Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ
x − 3y − 5 = 0
(x − 3)
2
+ (y − 4)
2
= (x −1)
2
+ (y − 2)
2




x = 5
y = 0



⇒ A (5;0)
.
Phương trình đường thẳng AB đi qua A,N là
2x + y − 10 = 0
.

Phương trình đường thẳng AC đi qua A vuông góc AB là
x − 2y − 5 = 0
.
Phương trình đường cao AH đi qua A,P là
x + 2y − 5 = 0
.
Đường thẳng MN đi qua N,I là
3x − y − 5 = 0
.
Toạ độ điểm M là nghiệm của hệ
3x − y − 5 = 0
x − 2y − 5 = 0



⇒ M (1;−2)
.
Do M là trung điểm AC nên C(-3;-4).
Phương trình đường thẳng BC đi qua C vuông góc AH là
2x − y + 2 = 0
.
Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
5
Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ
2x − y + 2 = 0
2x + y −10 = 0




⇒ B(2;6)
.
Vậy A(5;0), B(2;6) và C(-3;-4).
Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho ba điểm A(2;1;3), B(4;0;5) và C(3;-1;4).
Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và mặt cầu (S) tâm I có hoành độ dương bán kính bằng
33
, tiếp
xúc với mặt phẳng (ABC) taị trực tâm H của tam giác ABC.
Ta có:

AB
! "!!
= (2;−1;2), AC
! "!!
= (1;−2;1) ⇒ AB
! "!!
, AC
! "!!




= (3;0;−3) / /(1;0;−1)
.
Mặt phẳng (ABC) đi qua C(3;-1;4) và có vtpt là (1;0;-1) nên có phương trình là
x − z + 1 = 0
.
Gọi H(x;y;z) là trực tâm tam giác ABC, ta có:


HC
! "!!
= (3 − x;−1− y;4 − z), HB
! "!!
= (4 − x;− y;5 − z)
.
Ta có hệ điều kiện:

H ∈(ABC)
HC
! "!!
.AB
! "!!
= 0
HB
! "!!
.AC
! "!!
= 0






x − z + 1 = 0
2(3− x)− (−1− y) + 2(4 − z) = 0
(4 − x) − 2(−y) + (5 − z) = 0







x = 3
y = −1
z = 4





⇒ H (3;−1;4)
.
+) Đường thẳng
Δ
đi qua H và nhận nhận vtpt của (ABC) làm véc tơ chỉ phương,


Δ :
x = 3 + t
y = −1
z = 4 − t





,t ∈!
.

Gọi tâm mặt cầu I(3+t;-1;4-t), ta có
IH = 33 ⇔ 2t
2
+ 1 = 33 ⇔ t = ±4 ⇒ I (7;−1;0)
.
Vậy
(S) :(x − 7)
2
+ (y + 1)
2
+ z
2
= 33
.
Bình luận: Ta có thể tìm nhanh điểm H bằng nhận biết

AC
! "!!
.CB
! "!!
= 0 ⇒ H ≡ C
.
Câu 9 (0,5 điểm). Chọn ngẫu nhiên 4 điểm từ 2016 đỉnh của một đa giác đều, tính xác suất để 4 đỉnh
được chọn ra là bốn đỉnh của một hình vuông.

Không gian mẫu là số cách chọn tuỳ ý 4 trong 2016 đỉnh của đa giác đã cho có
Ω = C
2016
4
.

Gọi A là biến cố 4 đỉnh được chọn lập thành một hình vuông, để tìm số kết quả thuận lợi cho A ta tìm
số hình vuông tạo thành từ mỗi bộ 4 đỉnh của đa giác đều. Bởi vì việc chọn ra 1 hình vuông sẽ tương
ứng với 4 đỉnh được chọn ra.
Ta có:
2016 = 2
5
.3
2
.7
,
Số hình vuông là
2016
4
= 504 ⇒ Ω
A
= 504 ⇒ P(A) =
504
C
2016
4
=
1
1361529455
≈ 7,34.10
−10
.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn
(a − b)
2
+ (b − c)

2
+ (c − a)
2
≤ 2
.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P =
a
3
− b
3
a + b
+
b
3
− c
3
b + c
+
c
3
− a
3
c + a
.
Ta có:
P =
a
3
− b

3
a + b
+
b
3
− c
3
b + c
+
c
3
− a
3
c + a
=
ab + bc + ca
(a + b)(b + c)(c + a)
.(a − b)(b − c)(c − a)
.
Do P là biểu thức đối xứng với a,b,c nên không mất tính tổng quát giả sử
c = min a,b,c
{ }
.
Khi đó khảo sát hàm đối với c dễ có:
ab + bc + ca
(a + b )(b + c)(c + a)

1
a + b


1
a + b − 2c
.
Vì vậy
P ≤
(a − b)(b − c)(c − a)
a + b − 2c
=
xy x − y
x + y
, trong đó
x = a − c , y = b − c
.
Các em chú ý không đăng đáp án các đề của thầy ra ngoài Box giải đề - Thầy: Đặng Thành Nam
Hotline: 0976 266 202 Đăng ký nhóm 3 học sinh nhận ưu đãi học phí
Chi tiết: Mathlinks.vn
6
Theo giả thiết ta có:
x
2
+ y
2
+ (x − y)
2
≤ 2
.
Suy ra:
P ≤
xy x − y
x + y


xy x − y
x + y
.
2
x
2
+ y
2
+ (x − y)
2
.
Không mất tính tổng quát giả sử
x ≥ y ⇒ t =
x
y
≥ 1


P ≤ f (t) =
2t(t − 1)
(t + 1)(t
2
+ 1+ (t − 1)
2
)
=
(t
2
− t)

(t + 1)(t
2
− t + 1)
=
t
2
− t
t
3
+ 1

1
9 + 6 3
.
Khảo sát hàm số f(t) ta có:

f '(t) =
−t
4
+ 2t
3
+ 2t − 1
(t
3
+ 1)
2
; f '(t) = 0 ⇔ t
4
− 2t
3

− 2t + 1 = 0 ⇔ t =
1+ 12
4
+ 3
2
.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng
1
9 + 6 3
.

×